Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐẶNG TRỌNG THĂNG NGHIÊNCỨUPHƯƠNGPHÁPTÍNH TỐN MĨNG BÈ-CỌC CĨ KỂĐẾNTƯƠNGTÁCCỦAMÓNGVÀĐẤTNỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Hà Nội 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐẶNG TRỌNG THĂNG KHÓA: 2013-2015 NGHIÊNCỨUPHƯƠNGPHÁPTÍNH TỐN MĨNG BÈ-CỌC CĨ KỂĐẾNTƯƠNGTÁCCỦAMÓNGVÀĐẤTNỀN Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số : 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VƯƠNG VĂN THÀNH Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo NGƯT.PGS.TS Vương Văn Thành, người thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa sau đại học nhà trường thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Trọng Thăng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiêncứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiêncứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Trọng Thăng MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiêncứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiêncứu Phươngphápnghiêncứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ MÓNG BÈ-CỌC VÀ CÁC PHƯƠNGPHÁPTÍNH TỐN 1.1 Cấu tạo phạm vi áp dụng móng bè-cọc 1.1.1 Cấu tạo móng bè-cọc 1.1.2 Ưu nhược điểm móng bè-cọc 1.1.3 Phạm vi áp dụng móng bè-cọc 1.2 Cơ chế làm việc móng bè-cọc 1.3 Các quan điểm thiết kế 1.4 Tổng quan tươngtácmóng bè-cọc đất 10 1.4.1 Sự làm việc đồng thời móng bè-cọc đất 10 1.4.2 Các loại tươngtác hệ móng bè-cọc 11 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đếntươngtác 16 1.5 Một số mơ hình sử dụng tính tốn móng bè-cọc 18 1.5.1 Các mơ hình 19 1.5.2 Lựa chọn mơ hình đấttính tốn Địa kỹ thuật 31 1.5.3 Nhận xét mơ hình tính tốn móng 32 1.6 Tổng quan phươngpháptính tốn móng bè-cọc 32 1.6.1 Các phươngpháp không kểđếntươngtácmóng bè-cọc đất 32 1.6.2 Các phươngkểđếntươngtácmóng bè-cọc đất .34 1.7 Nhận xét làm việc móng bè-cọc phươngpháptính 46 CHƯƠNG II PHƯƠNGPHÁP NPRD ÁP DỤNG ĐỂ TÍNH TỐN MĨNG BÈ-CỌC CĨ KỂĐẾNTƯƠNGTÁCCỦA MĨNG VÀĐẤTNỀN 48 2.1 Mơ hình hố số học 48 2.2 Tươngtác cọc-cọc 48 2.2.1 Độ lún dọc theo bề mặt cọc Sbsi,j [m] lực chân cọc Qbj [kN] gây 48 2.2.2 Độ lún chân cọc thứ i Sbi, j [m] lực chân cọc Qbj [kN] gây 50 2.2.3 Độ lún cọc thứ i Sbi, j [m] lực chân cọc thứ j Qbj [kN] gây 51 2.2.4 Độ lún cọc thứ i Sbi [m] lực chân tất cọc gây 51 2.2.5 Độ lún dọc theo thân cọc Ssi, j [m] lực ma sát bên Qsj [kN] gây 52 2.2.6 Độ lún Ssi, j [m] chân cọc i lực ma sát bên Qsj [kN] gây 54 2.2.7 Độ lún Ssi, j [m] cọc i lực ma sát bên Qsj [kN] gây 55 2.2.8 Độ lún Ssi [m] cọc i tất lực ma sát bên gây 55 2.2.9 Độ lún thân cọc i Svi [m] 55 2.3 Tươngtác cọc-bè 57 2.4 Tươngtác bè-cọc 59 2.5 Tươngtác bè-đất 61 2.6 Thành lập phương trình đất 63 2.6.1 Nền gồm nhiều lớp đất 64 2.6.2 Hiệu ứng gia tải lại 65 2.7 Phươngpháptính lặp 66 2.8 Nhận xét việc áp dụng phươngpháp NPRD 69 2.9 Phần mềm ELPLA 9.2 69 2.9.1 Giới thiệu phần mềm ELPLA 9.2 .69 2.9.2 Các số liệu địa chất cần cho toán phân tích móng bè-cọc .70 2.9.3 Nhận xét .70 2.10 Lựa chọn phươngpháptính tốn 70 CHƯƠNG III ÁP DỤNG TÍNH TỐN MỘT CƠNG TRÌNH CỤ THỂ 73 3.1 Giới thiệu cơng trình 73 3.1.1 Đặc điểm công trình 73 3.1.2 Điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn 74 3.1.3 Giải pháp kết cấu phần thân 77 3.1.4 Giải phápmóng sơ 78 3.2 Xác định tải trọng tính tốn móng 78 3.3 Lựa chọn quan điểm thiết kế 80 3.4 Xét ảnh hưởng tươngtácmóngđất 82 3.4.1 Tính tốn kiểm tra móng xét đếntươngtác 82 3.4.2 Tính tốn kiểm tra móng khơng xét đếntươngtác 85 3.4.3 Nhận xét kết nội lực hai phương án 88 3.5 Xét ảnh hưởng việc thay đổi độ cứng bè 89 3.5.1 Tính tốn kiểm tra móngcọc khơng thay đổi bè dày 0,8m 89 3.5.2 Tính tốn kiểm tra móngcọc khơng thay đổi bè dày 1,2m 92 3.5.3 Nhận xét kết nội lực hai phương án 94 3.6 Xét ảnh hưởng việc thay đổi cách bố trí cọc đài 95 3.6.1 Tính tốn kiểm tra móng thay đổi cách bố trí cọc 95 3.6.2 Nhận xét kết nội lực hai phương án 98 3.7 Xét ảnh hưởng việc thay đổi chiều dài cọc 99 3.7.1 Tính tốn kiểm tra móng cho trường hợp cọc dài 15m 99 3.7.2 Tính tốn kiểm tra móng cho trường hợp cọc dài 21m 101 3.7.3 Nhận xét kết nội lực ba phương án 104 3.8 Nhận xét kết tính tốn cơng trình cụ thể 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Đường cong tải trọng-độ lún móngbè thiên nhiên móng bè-cọc ứng với hai quan điểm thiết kế Hình 1.2 Các loại tươngtác hệ móng bè-cọc Hình 1.3 Hiệu ứng bóng nhóm cọc [5] Hình 1.4 Quan hệ s~e Hình 1.5 Hệ trục toạ độ Hình 1.6 Biến đổi E theo chiều sâu Hình 1.7 Quan hệ s~e Hình 1.8 Biến đổi E, c theo chiều sâu Hình 1.9 Mặt chảy Von-Mises đề xuất (f=0) Hình 1.10 Mặt chảy Tresca đề xuất (f=0) Hình 1.11 Mặt chảy Drucker-Prager đề xuất Hình 1.12 Mặt chảy Mohr-Coulomb đề xuất Hình 1.13 Mặt biên trạng thái Hình 1.14 Mặt biên trạng thái mơ hình Cam-Clay Hình 1.15 Mặt chảy mơ hình Modified Cam Clay Hình 1.16 Mặt biên trạng thái mơ hình Schofield Hình 1.17 Sơ đồ chiều mặt biên trạng thái Hình 1.18 Mơ hình đài cọcphươngpháp mơ men qn tính Khối móng hình thành cọc phần bè nằm Hình 1.19 chu vi cọc Hình 1.20 Đơn giản hố móng bè-cọc Hình 1.21 Đường cong tải trọng-độ lún đơn giản hố Hình 1.22 Quan điểm thiết kế Burland Hình 1.23 Phân tích dải cọc phần mềm GASP Hình 2.1 Độ lún Sbsk, j phần tử thân cọc thứ k lực tập trung Qbj chân cọc thứ j gây Độ lún Sssk, j phần tử cọc thứ k lực ma sát bên Qsj =Tj Hình 2.2 lj mặt bên cọc thứ j gây Đường cong tải trọng-độ lún thân cọc đơn theo Hình 2.3 DIN 4014 Độ lún Srsk, j phần tử cọc k chịu tác dụng lực tiếp Hình 2.4 xúc Qrj Hình 2.5 Độ lún Wbi, j nút i đáy bè lực Qbj chân cọc j gây Hình 2.6 Độ lún Wsi, j [m] nút i lực ma sát Qsj =Tj lj thân cọc gây Hình 2.7 Biểu đồ tải trọng-độ lún Hình 2.8 Các bước trình lặp phươngpháp NPRD Hình 3.1 Mặt định vị cột tầng Hình 3.2 Địa tầng khu vực cơng trình xây dựng Hình 3.3 Mơ hình 3D kết cấu bên SAP2000 Hình 3.4 Mặt nội lực chân cột Hình 3.5 Tải trọng đứng mơ men tác dụng lên móng Hình 3.6 Độ lún móngbè thiên nhiên Hình 3.7 Mặt bố trí cọcbè Hình 3.8 Biến dạng bè Hình 3.9 Độ lún bè Hình 3.10 Phản lực đầu cọc Hình 3.11 Trị số max/min mơ men Mx bè Hình 3.12 Trị số max/min mơ men My bè Hình 3.13 Biến dạng bè Hình 3.14 Độ lún bè Hình 3.15 Phản lực đầu cọc Hình 3.16 Trị số max/min mơ men Mx bè Hình 3.17 Trị số max/min mơ men My bè Hình 3.18 Độ lún bè Hình 3.19 Phản lực đầu cọc Hình 3.20 Trị số max/min mơ men Mx bè Hình 3.21 Trị số max/min mơ men My bè Hình 3.22 Độ lún bè Hình 3.23 Phản lực đầu cọc Hình 3.24 Trị số max/min mơ men Mx bè Hình 3.25 Trị số max/min mơ men My bè Hình 3.26 Mặt bố trí cọcbè Hình 3.27 Độ lún bè Hình 3.28 Phản lực đầu cọc Hình 3.29 Trị số max/min mơ men Mx bè Hình 3.30 Trị số max/min mô men My bè Hình 3.31 Độ lún bè Hình 3.32 Phản lực đầu cọc Hình 3.33 Trị số max/min mơ men Mx bè Hình 3.34 Trị số max/min mơ men My bè Hình 3.35 Độ lún bè Hình 3.36 Phản lực đầu cọc Hình 3.37 Trị số max/min mơ men Mx bè Hình 3.38 Trị số max/min mô men My bè DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 3.1a Chỉ tiêu lý lớp đất từ lớp đến lớp Bảng 3.1b Chỉ tiêu lý lớp đất từ lớp đến lớp 10 Bảng 3.2 Tải trọng tác dụng xuống móngbè Bảng 3.3a Bảng 3.3b Bảng 3.4a Bảng 3.4b Bảng 3.5a Bảng 3.5b Bảng 3.6a Bảng 3.6b Kết phản lực đầu cọc độ lún móngkểđếntươngtác móng-nền đất khơng kểđếntươngtác Kết nội lực đài móngkểđếntươngtác móng-nền đất khơng kểđếntươngtác Kết phản lực đầu cọc độ lún móng thay đổi độ cứng bècọc Kết nội lực đài móng thay đổi độ cứng bècọc Kết phản lực đầu cọc độ lún móng thay đổi cách bố trí cọcbè Kết nội lực đài móng thay đổi cách bố trí cọc Kết phản lực đầu cọc độ lún móng thay đổi chiều dài cọc Kết nội lực đài móng thay đổi chiều dài cọc 1 Tính cấp thiết đề tài Phân tích làm việc hệ móng-nền, trước thường dùng phươngpháp gần cổ điển, sử dụng nhiều giả thiết thiên an toàn coi đài cứng tuyệt đối, quan niệm làm việc giai đoạn biến dạng tuyến tính, đặc biệt bỏ qua tươngtácmóngđất Với xuất máy tính điện tử với tốc độ tính tốn ngày nhanh, nhiều phươngpháp số dựa sức mạnh máy tính đời phươngpháp phần tử hữu hạn, phươngpháp phần tử biên, phươngpháp sai phân hữu hạn… Các phần mềm tính tốn viết sở phươngpháptínhkểđếntươngtácmóngđất nền, mơ tả làm việc hệ móngbècọcđất gần thực tế hơn, cho kết tin cậy Do giảm việc phải sử dụng giả thiết thiên an tồn nên thiết kếmóng theo phươngpháp số đem lại nhiều lợi ích mặt kinh tế Cùng tốn giải phần mềm khác với độ xác khác nhau, đòi hỏi phải biết điểm mạnh hạn chế chương trình Để lựa chọn số liệu đầu vào, lựa chọn mô hình nền, móng phải hiểu biết rõ sở lý thuyết chương trình Nhu cầu đặt việc cần tìm hiểu làm việc đồng thời móng bè-cọc đất nền, làm sáng tỏ vấn đề tươngtácmóng bè-cọc đất Từ có sở để lựa chọn chương trình tính, lựa chọn số liệu đầu vào mơ hình tính tốn, nhằm đảm bảo có kết với độ xác yêu cầu Mục đích nghiêncứu luận văn NghiêncứutươngtácmóngbècọcđấtNghiêncứuphươngpháptính tốn tính tốn móng bè-cọc Lựa chọn kiến nghị việc áp dụng phươngpháptính tốn Đối tượng phạm vi nghiêncứu Đối tượngnghiêncứumóng bè-cọc 2 Phạm vi nghiêncứumóng bè-cọc có xét đêntươngtácmóng Phươngphápnghiêncứu Tìm hiểu tài liệu Phân tích, so sánh phương pháp, phần mềm tính tốn Sử dụng phần mềm để tính tốn ví dụ cụ thể, từ đánh giá yếu tố ảnh hưởng đếntươngtácmóng bè-cọc đất Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Từ kết nghiêncứu đề tài góp phần làm sở thực tiễn lý luận để phát triển phươngpháptính tốn móng bè-cọc cókểđếntươngtácmóngđất Cấu trúc luận văn Luận văn có phần mở đầu, nội dung gồm ba chương, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo Ba chương luận văn viết theo trình tự sau: Chương Tổng quan móng bè-cọc phươngpháptính tốn Chương Phươngpháp NPRD áp dụng để tính tốn móng bè-cọc cókểđếntươngtácmóng với đất Chương Áp dụng tính tốn cơng trình cụ thể THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Móng bè-cọc giải pháp hiệu quả, có khả chịu tải lớn, điều chỉnh lún khơng đều, có khả tận dụng tối đa khả làm việc bè, cọc đặc điểm linh hoạt bố trí cọc, thay đổi chiều dày bè Đây giải phápmóng cho cơng trình có tải trọng lớn cơng trình có điều kiện địa chất mà lớp đất yếu phí có chiều dày lớn, áp dụng hiệu nhiều thành phố lớn nước ta Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng Móng bè-cọc hệ móng-đất làm việc phức tạp, thành phần chịu lực hệ làm việc đồng thời cótươngtác qua lại lẫn Sự thay đổi độ cứng thành phần dẫn đến thay đổi trạng thái ứng suất, biến dạng hệ Chỉ nên sử dụng phươngphápcổ điển để tính tốn móng bè-cọc giai đoạn thiết kế sơ Các phươngpháp dùng nhiều giả thiết đơn giản hóa, bỏ qua tương tác, mơ tả khơng làm việc thật hệ móng, nhiều trường hợp cho kết thiên khơng an tồn Các phươngpháptính tốn móng bè-cọc cókểđếntươngtácmóngđất gồm phươngpháp đơn giản, phươngpháp xác hơn, phươngpháp xác sử dụng máy tínhphươngpháp kết hợp Trong đó, phươngpháp đơn giản, phươngpháp gần sử dụng máy tínhcó nhiều hạn chế, độ tin cậy không cao, nên sử dụng giai đoạn thiết kế ban đầu Để thiết kế chi tiết móng bè-cọc sử dụng phươngpháp xác sử dụng máy tínhphươngpháp kết hợp Các phươngpháp phải dùng giả thiết đơn giản hố, cho kết phân tích móng bè-cọc sát với kết đo đạc trường, phươngpháp (phần mềm) công nhận giới Tuy nhiên, phươngpháp (phần mềm) tính tốn đắn đến đâu mức độ xác lời giải tránh khỏi chịu ảnh hưởng yếu tố ngời Việc xác định số liệu đầu vào, lựa chọn mơ hình tính, phân tích kết phụ thuộc vào kinh nghiệm ngời thiết kế 107 Luận văn sử dụng chương trình ELPLA 9.2, xây dựng sở phươngpháp NPRD, để tính tốn móng bè-cọc chịu tải trọng đứng mơ men Tính tốn, phân tích móng bè-cọc cho cơng trình cụ thể với số liệu đầu vào thay đổi thu kết luận sau: - Tính tốn móng bè-cọc khơng kểtươngtácmóngđất cho dạng biến dạng hệ móng sai khác nhiều so với cókểtươngtác Trị số tải trọng lớn truyền lên cọc trường hợp cụ thể giảm khoảng 20,75% thiên khơng an toàn - Xét phương diện kinh tế, nên chọn bècó chiều dày nhỏ Vì tăng chiều dày bè tăng lên làm tăng tải trọng lớn truyền lên cọc, làm tăng nội lực bè, làm tăng độ lún bè, tham gia chịu tải đất đáy bè giảm xuống - Bằng cách thay đổi độ cứng, giảm độ vồng lên võng xuống tổng thể bè, cho phân phối tải trọng lên cọc Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể thay đổi chiều dày bè, bố trí lại cọc kết hợp hai biện pháp Cách bố trí cọc đài nên theo nguyên tắc trọng tâm nhóm cọc trùng gần với trọng tâm tải trọng cơng trình - Đối với móngbècọc ma sát cơng trình xét việc thay đổi chiều dài cọc không làm thay đổi nhiều nội lực bè phản lực đầu cọc Cần vào điều kiện địa chất cụ thể để lựa chọn chiều dài thích hợp Trong q trình thực luận văn, tác giả nỗ lực nghiên cứu, cố gắng tìm hiểu tài liệu có liên quan để hồn thành tốt nhiệm vụ đề tài Nội dung Luận văn đạt số kết định việc tính tốn móng bè-cọc cókểđếntươngtácmóngđất Do thời gian hạn chế, luận văn đề cập, chưa giải hoàn chỉnh số vấn đề liên quan đến toán, gồm có: - Chưa tổng hợp so sánh kết tính tốn phần mềm với kết đo đạc, quan trắc thực tế 108 - Chưa tìm hiểu giải vấn đề móng bè-cọc đất chịu tác dụng tải trọng động động đất, sóng thần… - Chưa tìm hiểu phân tích ảnh hưởng độ sâu đặt đáy đài, chưa đánh giá ảnh hưởng kết cấu thân cơng trình đến biến dạng bè - Chưa áp dụng quan điểm thiết kếcọc giảm lún vào tính tốn cơng trình cụ thể Quan điểm thiết kế cho phép huy động tối đa khả làm việc đất nền, áp dụng thích hợp đáy bè tựa lên đấttương đối cứng - Bài tốn móng bè-cọc chịu tải trọng tổng qt gồm tải trọng đứng, tải trọng ngang loại mô men Luận văn kiến nghị sử dụng chương trình ELPLA 9.2 để tính tốn móng bè-cọc chịu tải trọng đứng mơ men, sau sử dụng phươngpháp đơn giản, phần mềm tính tốn nhóm cọc để kiểm tra móngcọc chịu tải trọng ngang với quan niệm bècọc tuyệt đối cứng Đây phươngpháp gần đúng, thực tế tác động tải trọng đứng tải trọng ngang đến trạng thái ứng suất, biến dạng móng bè-cọc có quan hệ tươngtác với cần phân tích đồng thời Các vấn đề có ý nghĩa thực tiễn việc tính tốn móng bècọc cần tiếp tục nghiêncứu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT PGS.TS Nguyễn Bá Kế, PGS.TS Nguyễn Tiến Chương, KTS Nguyễn Hiền, KS Trịnh Thành Huy (2004), Móng nhà cao tầng - Kinh ngiệm nước , NXB Xây dựng, Hà Nội, tr 39-312 PGS.TS Vương Văn Thành, PGS.TS Nguyễn Đức Ngn, ThS Phạm Ngọc Thắng (2012), Tính tốn thực hành móng cơng trình, NXB Xây dựng, Hà Nội, tr 55-340 GS.TS Vũ Công Ngữ, Ths Nguyễn Thái (2004), Móngcọc - phân tích thiết kế, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 53-54 GS.TSKH Nguyễn Văn Quảng (2003), Nềnmóng nhà cao tầng, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 13-45 R.Whitlow (1989), Cơ học đất, Tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr.285-286 Shamsher Prakash, Hari D.Sharma (1999), Móngcọc thực tế xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội, tr 1-28 Chu Quốc Thắng (1997), Phươngpháp phần tử hữu hạn, NXB Khoa học kỹ thuật A.B.FADEEV (1995), Phươngpháp phần tử hữu hạn địa học, NXB giáo dục Nguyễn Đình Cống, Nguyễn Xuân Liên, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Phấn Tấn (1995), Kết cấu bê tông cốt thép, NXB Khoa học kỹ thuật TIẾNG ANH 10.Department of Defense, United States of America (2004), Deep Foundations, Unified Facilities Criteria (UFC), pp 127, 135 11.Department of the Army U.S Army Corps of Engineers (1991), Design of Pile Foundations, US Army Corps of Engineers, pp 24-25, 50-73 12.Der-GueyLin, Zheng-yi Feng, A Numerical Study of Piled Raft Foundations, pp 1-10 13.F Basile, PhD, MEng (2003), Analysis and design of pile groups, Halcrow Group Ltd, London, United Kingdom , pp 4-7 14.Geotechnical Engineering Office (2006), Foundation design and construction, The Government of the Hong Kong, pp 192-198 15 H.G Poulos (2001), Methods of analysis of piled raft foundations, Coffey Geosciences Pty Ltd & The University of Sydney, Australia, pp 3-9 16.Mohamed El Gendy, Jurgen Hanisch, Manfred Kany (2006), Empirical nonlinear analysis of piled raft, Ernst & Sohn, Berlin, pp 2-23 17 O Reul, M F Randolph, Piled rafts in overconsolidated clay: comparison of in situ measurements and numerical analyses, Geotechnique 53, No 3, pp.1-14 18 Reed L Mosher and William P Dawkins (2000), Theoretical Manual for Pile Foundations, U.S Army Corps of Engineers, pp 14, 87-98 19 Rolf Katzenbach, Gregor Bachmann, ChristianGutberlet, Hendrik Ramm (2006), Present developements in the design of deep foundations, pp.1-11 20.Y.C.Tan, C.M.Chow & S.S.Gue, A design approach for piled raft with short friction piles for low rise building on very soft clay, Gue and partners Sdn Bhd, Kuala Lumpur, Malaisia, pp 1-6 21.Y.C.Tan, C.M.Chow & S.S.Gue, Piled raft with different pile length for medium-rise buildings on very soft clay, Gue and partners Sdn Bhd, Kuala Lumpur, Malaisia, pp 1-4 22 BRAJA M DAS, Principles of Foundation Engineering, 3rd Ed, PWS Publishing Company ... Các phương kể đến tương tác móng bè- cọc đất .34 1.7 Nhận xét làm việc móng bè- cọc phương pháp tính 46 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NPRD ÁP DỤNG ĐỂ TÍNH TỐN MĨNG BÈ-CỌC CĨ KỂ ĐẾN TƯƠNG TÁC CỦA MÓNG VÀ... phản lực đầu cọc độ lún móng kể đến tương tác móng- nền đất khơng kể đến tương tác Kết nội lực đài móng kể đến tương tác móng- nền đất không kể đến tương tác Kết phản lực đầu cọc độ lún móng thay... tồn Các phương pháp tính tốn móng bè- cọc có kể đến tương tác móng đất gồm phương pháp đơn giản, phương pháp xác hơn, phương pháp xác sử dụng máy tính phương pháp kết hợp Trong đó, phương pháp đơn