Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
87 KB
Nội dung
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Số: 19 /2011/TT-BLĐTBXH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2011 THÔNG TƯ Quy định Chương trình khung sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy trình độ trung cấp nghề, giảng viên dạy trình độ cao đẳng nghề Căn Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Căn kết thẩm định Hội đồng thẩm định đề nghị Tổng cục Dạy nghề việc ban hành Chương trình khung sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy trình độ trung cấp nghề, giảng viên dạy trình độ cao đẳng nghề; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định Chương trình khung sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy trình độ trung cấp nghề, giảng viên dạy trình độ cao đẳng nghề sau: Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư quy định Chương trình khung sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy trình độ trung cấp nghề, giảng viên dạy trình độ cao đẳng nghề áp dụng trường đại học sư phạm kỹ thuật, cao đẳng sư phạm kỹ thuật, cao đẳng nghề có khoa sư phạm nghề, sở giáo dục khác giao nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên dạy nghề (sau gọi chung sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên dạy nghề) để đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy trình độ trung cấp nghề, giảng viên dạy trình độ cao đẳng nghề chưa đạt chuẩn nghiệp vụ sư phạm cho người có trình độ chun mơn, kỹ thuật, tay nghề có nguyện vọng làm giáo viên, giảng viên dạy nghề Điều Chương trình khung sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy trình độ trung cấp nghề, giảng viên dạy trình độ cao đẳng nghề Chương trình khung sư phạm dạy nghề quy định Thông tư bao gồm: mục tiêu, đối tượng học tập, thời gian đào tạo, mô tả nội dung mơn học/mơ-đun Chương trình hướng dẫn thực Chương trình (Phụ lục kèm theo) Điều Trách nhiệm xây dựng chương trình sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy trình độ trung cấp nghề, giảng viên dạy trình độ cao đẳng nghề Căn quy định Thông tư này, người đứng đầu sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên dạy nghề có trách nhiệm tổ chức xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy trình độ trung cấp nghề, giảng viên dạy trình độ cao đẳng nghề sở để thực đào tạo Điều Điều khoản thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06 tháng năm 2011 Bãi bỏ quy định đào tạo, bồi dưỡng sư phạm dạy nghề trước trái với quy định Thông tư Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; Tổ chức Chính trị - Xã hội; Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tổng cục Dạy nghề; sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên dạy nghề; trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thơng tư này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phịng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Quốc hội, Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội; - Văn phịng Chủ tịch nước; - Văn phịng Chính phủ; - Toà án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán nhà nước; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Cơ quan Trung uơng đoàn thể; - HĐND, UBND, Sở LĐTBXH tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Cục Kiểm tra văn QPPL - Bộ Tư pháp; - Cơng báo Website Chính phủ (2 b); - Lưu Văn thư, TCDN (20 b) KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đó ký) Nguyễn Ngọc Phi Phụ lục CHƯƠNG TRÌNH KHUNG SƯ PHẠM DẠY NGHỀ CHO GIÁO VIÊN DẠY TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, GIẢNG VIÊN DẠY TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Thông tư số 19./2011/TT-BLĐTBXH ngày 21 /7./2011 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu chung - Có hiểu biết khoa học giáo dục nghề nghiệp, có lực sư phạm dạy nghề; - Vận dụng kiến thức kỹ sư phạm vào dạy nghề theo chuyên ngành đào tạo; - Rèn luyện phẩm chất đạo đức nhà giáo hình thành nhân cách người giáo viên, giảng viên dạy nghề Mục tiêu cụ thể Học xong chương trình này, người học có khả năng: - Nắm kiến thức tâm lý học nghề nghiệp, giáo dục học nghề nghiệp, phương pháp dạy học chuyên ngành số kiến thức khác có liên quan; - Lập kế hoạch, xác định công việc cụ thể cho dạy học giáo dục học sinh, sinh viên sở dạy nghề; - Chuẩn bị thực hoạt động dạy học đạt hiệu quả, đảm bảo chất lượng đào tạo theo mục tiêu qui định; - Lựa chọn sử dụng hợp lý, có hiệu phương pháp, phương tiện dạy học vào trình dạy học; - Xác định chuẩn bị nguồn học liệu cần thiết cho dạy học; - Soạn công cụ kiểm tra; biết cách đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh, sinh viên II ĐỐI TƯỢNG HỌC TẬP - Giáo viên dạy trình độ trung cấp nghề, giảng viên dạy trình độ cao đẳng nghề chưa đào tạo sư phạm kỹ thuật nghiệp vụ sư phạm dạy nghề; - Các đối tượng có trình độ chun mơn, kỹ thuật, tay nghề, có nguyện vọng làm giáo viên, giảng viên dạy nghề III THỜI GIAN ĐÀO TẠO VÀ ĐƠN VỊ THỜI GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Thời gian đào tạo - Thời gian thực học 400 Trong đó: nội dung bắt buộc 340 giờ, nội dung tự chọn 60 - Thời gian tổ chức thực khố đào tạo khơng ngắn 2,5 tháng không kéo dài tháng Đơn vị thời gian - Một học lý thuyết 45 phút; học thực hành, thảo luận 60 phút; học tích hợp 45 phút - Một ngày học lý thuyết không giờ; ngày học thực hành, thực tập, thảo luận tích hợp khơng q IV DANH MỤC CÁC MƠN HỌC/MƠ-ĐUN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN ĐÀO TẠO Các môn học/mô-đun bắt buộc: Mã môn học, mô-đun Tên môn học, mô-đun Thời gian đào tạo (giờ) MH01 Tâm lý học nghề nghiệp 45 MH02 Giáo dục học nghề nghiệp 45 MĐ03 Kỹ Phương pháp dạy nghề 60 MH04 Phương tiện dạy học 30 MĐ05 Thực tập sư phạm 160 (4 tuần) Cộng 340 Các môn học tự chọn (chọn số môn học ) Mã môn học Tên môn học Thời gian đào tạo (giờ) MH06 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp 30 MH07 Phát triển chương trình dạy nghề 30 MH08 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 30 MH09 Lơgíc học 30 V MƠ TẢ NỘI DUNG CÁC MÔN HỌC/MÔĐUN Tâm lý học nghề nghiệp - 45 1.1 Mục tiêu Học xong môn học này, người học có khả năng: - Phân tích khái niệm tâm lý, tâm lý học, cấu trúc thuộc tính tâm lý nhân cách; Nhận biết phân tích được: q trình nhận thức, trạng thái ý, ý chí hành động ý chí, xúc cảm tình cảm Biết vận dụng hiểu biết vào hoạt động dạy học giáo dục - Xác định đặc điểm tâm lý HSSV học nghề Hiểu phân tích được: yếu tố tâm lý hoạt động dạy học nghề nghiệp, yếu tố tâm lý đường giáo dục đạo đức nghề nghiệp; phân tích đặc điểm lao động sư phạm người giáo viên dạy nghề yêu cầu phẩm chất, lực người giáo viên dạy nghề, vận dụng hiểu biết tâm lý vào việc hình thành lực sư phạm thân, vào hoạt động giảng dạy, giáo dục sở dạy nghề - Hình thành phát triển lực sư phạm nghề người giáo viên dạy nghề tương lai 1.2 Nội dung - Những vấn đề chung tâm lý học - Quá trình nhận thức trạng thái ý - Ý chí hành động ý chí - Đời sống tình cảm - Nhân cách - Trí nhớ - Đặc điểm tâm lý HSSV học nghề - Đặc điểm lao động sư phạm yêu cầu phẩm chất lực GVDN - Tâm lý học dạy nghề - Tâm lý học giáo dục đạo đức nghề - Khái quát nghề đặc điểm tâm lý nghề - Hướng nghiệp trình phát triển nghề nghiệp - Tổ chức lao động nghề nghiệp khoa học Giáo dục học nghề nghiệp - 45 2.1 Mục tiêu Học xong mơn học này, người học có khả năng: - Hiểu vấn đề chung giáo dục học nghề nghiệp kiến thức lí luận giáo dục, dạy học; - Trình bày hình thức tổ chức nội dung quản lý trình dạy học nghề - Vận dụng vào tổ chức trình dạy học giáo dục người học nghề trình độ trung cấp cao đẳng nghề; - Phát triển lực sư phạm nghề người giáo viên dạy nghề tương lai 2.2 Nội dung - Khái quát giáo dục giáo dục học nghề nghiệp - Mục đích giáo dục - Nguyên lí giáo dục - Chuẩn nghề nghiệp giáo viên, giảng viên dạy nghề - Vị trí giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân - Đào tạo nghề hệ thống giáo dục quốc dân số quốc gia - Quá trình giáo dục - Nguyên tắc giáo dục - Nội dung giáo dục trường dạy nghề - Phương pháp giáo dục - Việc vận dụng phương pháp giáo dục thực tiễn trường dạy nghề - Tập thể học sinh học nghề công tác giáo viên chủ nhiệm lớp - Quá trình dạy học - Mục tiêu dạy học - Nguyên tắc dạy học - Nội dung dạy học - Các loại học dạy nghề - Phương pháp dạy học - Kiểm tra, đánh giá kết học tập HSSV - Tổ chức trình dạy học trường nghề - Quản lý trình dạy học trường nghề Kỹ phương pháp dạy nghề - 60 3.1 Mục tiêu Học xong mơ-đun này, người học có khả năng: - Chuẩn bị giáo án, tài liệu phát tay, bảng biểu treo tường công cụ đánh giá người học để tổ chức dạy học có hiệu quả; - Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp cho loại dạy lý thuyết, thực hành tích hợp chương trình đào tạo nghề; - Vận dụng phương pháp dạy học vào thiết kế tổ chức giảng dạy loại khác chương trình đào tạo nghề; - Sử dụng số kỹ dạy học để tổ chức hoạt động dạy nghề có hiệu quả; - Xây dựng tiêu chí, số thu thập chứng tốt để đánh giá người học đánh giá khóa học phù hợp với yêu cầu chương trình đào tạo nghề; - Đề xuất biện pháp đổi phương pháp dạy học nội dung cụ thể; - Thể tính tích cực rèn luyện kỹ dạy học đổi phương pháp dạy học 3.2 Nội dung - Chuẩn bị dạy học: Thiết kế giáo án; thiết kế phiếu hướng dẫn thực hiện; thiết kế công cụ đánh giá lực (phiếu đánh giá quy trình đánh giá sản phẩm); làm bảng biểu treo tường; làm tài liệu phát tay - Thực dạy học: Sử dụng ngơn ngữ nói ngôn ngữ cử dạy học; mở đầu giảng; kỹ hướng dẫn giải vấn đề; kỹ kết thúc vấn đề - Đánh giá người học: Xây dựng tiêu chí đánh giá lực người học; soạn trắc nghiệm khách quan; tiến hành đánh giá thực hiện; phân tích kết kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Dạy học lý thuyết nghề: Dạy học khái niệm; dạy học cấu tạo thiết bị kỹ thuật; dạy học nguyên lý kỹ thuật; dạy học vật liệu kỹ thuật - Dạy học thực hành nghề: Dạy học thiết kế/ chế tạo; dạy học kiểm tra; dạy học lắp đặt vận hành; dạy học sửa chữa bảo dưỡng - Dạy học tích hợp: Hồ sơ phân tích nghề chương trình dạy nghề theo mơ-đun; chất dạy học tích hợp; thiết kế dạy tích hợp; tổ chức dạy học tích hợp Phương tiện dạy học - 30 4.1 Mục tiêu Học xong môn học này, người học có khả năng: - Trình bày vai trò, đặc điểm phân loại kỹ thuật sử dụng loại phương tiện dạy học truyền thống đại; - Chế tạo sử dụng hiệu số phương tiện dạy học thường dùng, khai thác có hiệu trang thiết bị dạy học đại có nhà trường để phục vụ tốt hoạt động dạy học; - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, khả tư sáng tạo trình phát triển sử dụng phương tiện dạy học 4.2 Nội dung - Khái niệm chung phương tiện dạy học - Phân loại phương tiện dạy học - Lựa chọn phương tiện dạy học - Bảng trình bày thẻ kỹ - Tài liệu ấn hoạ - Tài liệu phát tay - Vật thật, mô hình, ma két - Phim máy chiếu qua đầu máy chiếu Dia - Máy chiếu Projector Camera - Tạo ngân hàng tranh ảnh phần mềm Photoshop cho dạy học - Thiết kế giảng phần mềm Powerpoint - Một số phần mềm khác - Khai thác thông tin học tập mạng Internet Thực tập sư phạm - 160 (4 tuần) 5.1 Mục tiêu Học xong mơ-đun này, người học có khả năng: - Phân tích mặt hoạt động dạy học, giáo dục sở dạy nghề (nơi đến thực tập); - Phân tích chương trình mơn học/mô-đun thực hành giảng dạy; - Chuẩn bị thực dạy lý thuyết, thực hành, tích hợp phân cơng; - Biết nhận xét, đánh giá giảng; - Thực nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp; - Tham gia biết tổ chức hoạt động giáo dục toàn diện sở dạy nghề (nơi đến thực tập) 5.2 Nội dung - Những vấn đề chung thực tập sư phạm - Tìm hiểu trường dạy nghề - Chuẩn bị cho giảng dạy - Thực giảng dạy - Thực tập công tác chủ nhiệm lớp hoạt động giáo dục toàn diện - Viết báo cáo thực tập sư phạm Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp - 30 6.1 Mục tiêu Học xong mơn học này, người học có khả năng: - Hiểu khái niệm chung nghiên cứu khoa học giáo dục, nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp; - Phân tích vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp; - Xác định giai đoạn nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục nghề nghiệp; - Trình bày cấu trúc nội dung báo cáo tổng kết kết nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp; - Làm tập nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp; - Hình thành phát triển lực sư phạm nghề người giáo viên dạy nghề tương lai 6.2 Nội dung - Những vấn đề lý luận chung nghiên cứu khoa học phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp: Khái quát chung nghiên cứu khoa học giáo dục; số quan điểm phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục; phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp - Các giai đoạn thực cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp: giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu; giai đoạn triển khai nghiên cứu; giai đoạn kiểm tra kết nghiên cứu; giai đoạn viết cơng trình nghiên cứu ; giai đoạn bảo vệ cơng trình nghiên cứu - Đánh giá tổ chức thực hành nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp: Đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp; thực hành nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp; t hảo luận nhóm giai đoạn thực cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp Phát triển chương trình dạy nghề - 30 7.1 Mục tiêu Học xong mơn học này, người học có khả năng: - Phân tích ưu, nhược điểm số loại chương trình dạy nghề; - Biết cứ, nguyên tắc, yêu cầu quy trình xây dựng chương trình dạy nghề; - Tham gia biên soạn điều chỉnh chương trình dạy nghề, bồi dưỡng nghề phù hợp với nguyên tắc xây dựng chương trình; nội dung chương trình đảm bảo phù hợp với mục tiêu đào tạo tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực; - Biết phân tích, đánh giá chương trình dạy nghề 7.2 Nội dung - Tổng quan chương trình đào tạo nghề: Cơ cấu hệ thống đào tạo nghề Việt Nam giới; loại chương trình đào tạo nghề - Phát triển chương trình đào tạo nghề: Những nguyên tắc xây dựng chương trình đào tạo nghề; quy trình phát triển chương trình đào tạo nghề; giai đoạn phát triển chương trình đào tạo nghề Ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học - 30 8.1 Mục tiêu Học xong mơn học này, người học có khả năng: - Mô tả đặc trưng phần mềm dạy học; - Sử dụng phần mềm dạy học dạy học; - Phát triển số phần mềm dạy học 8.2 Nội dung - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học: dạy học có sử dụng cơng nghệ thơng tin, phần mềm dạy học phát triển phần mềm dạy học - Các cơng cụ hỗ trợ cho dạy học có sử dụng công nghệ thông tin: sử dụng phần mềm dạy học chạy máy tính cá nhân, hệ thống mạng thông tin phục vụ dạy học nhà trường Lơgíc học - 30 9.1 Mục tiêu Học xong mơn học này, người học có khả năng: - Phân biệt đối tượng lơgíc học hình thức với lơgíc học biện chứng; - Xác định điều kiện để suy diễn xác hiểu ý nghĩa lơgíc học cơng tác giảng dạy; - Hiểu phân tích đặc điểm, cấu trúc lơgíc, phân loại quan hệ khái niệm, phán đốn, suy luận; - Vận dụng hình thức tư lơgíc vào hoạt động dạy học; - Hiểu chất, cấu trúc giả thuyết, chứng minh; - Hiểu nội dung ý nghĩa qui luật tư lơgíc bản, từ vận dụng vào trình suy nghĩ biện luận 9.2 Nội dung - Đối tượng ý nghĩa lơgíc học: Đặc điểm trình nhận thức; khái niệm chung tri thức suy diễn tư đắn; lơgíc học với tư cách khoa học; ý nghĩa lơgíc học - Các hình thức lơgíc bản: Khái niệm; phán đoán; suy luận - Giả thuyết chứng minh - Các quy luật lơgíc VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Phương thức tổ chức thực chương trình: Chương trình thực tập trung liên tục đợt hai đợt theo phương thức tích luỹ kết môn học/ mô-đun Yêu cầu tổ chức thực chương trình: - Mơ-đun Kỹ Phương pháp dạy nghề phải bố trí sau học xong mơn học Giáo dục học nghề nghiệp - Mô-đun Thực tập sư phạm bố trí sau học xong môn học/mô-đun bắt buộc - Nếu người học chưa học mơn học Lơgíc học chương trình đào tạo chun mơn, kỹ thuật phải chọn mơn học hai môn học tự chọn Kết thúc môn học/mô-đun, giáo viên giảng dạy phải tiến hành đánh giá kết học tập người học thơng qua thi trình diễn sản phẩm Điểm đánh giá kết môn học/mô-đun (sau gọi điểm thi) tính theo thang điểm 10 Điểm thi môn học/mô-đun để sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên dạy nghề xét cấp Chứng sư phạm dạy nghề Người học xong chương trình điểm thi môn học/mô-đun đạt từ điểm trở lên cấp Chứng sư phạm dạy nghề dạy trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề theo mẫu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Kết xếp loại ghi Chứng thực theo quy định sau: Loại giỏi: Điểm trung bình chung khố học đạt từ đến 10 Loại khá: Điểm trung bình chung khố học đạt từ đến Loại trung bình: Điểm trung bình chung khố học đạt từ đến (Điểm trung bình chung khố học điểm trung bình cộng tất điểm thi mơn học/mơ-đun có chương trình khố học) Căn vào chương trình này, người đứng đầu sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên dạy nghề có trách nhiệm tổ chức xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo chi tiết, tài liệu giảng dạy môn học/mô-đun riêng cho sở để tiến hành đào tạo; xây dựng chương trình đào tạo liên thơng cho học viên có Chứng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề dạy trình độ sơ cấp nghề để cấp Chứng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề dạy trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề ... dựng chương trình sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy trình độ trung cấp nghề, giảng viên dạy trình độ cao đẳng nghề Căn quy định Thông tư này, người đứng đầu sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, ... dựng chương trình đào tạo liên thơng cho học viên có Chứng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề dạy trình độ sơ cấp nghề để cấp Chứng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề dạy trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề. .. sinh viên II ĐỐI TƯỢNG HỌC TẬP - Giáo viên dạy trình độ trung cấp nghề, giảng viên dạy trình độ cao đẳng nghề chưa đào tạo sư phạm kỹ thuật nghiệp vụ sư phạm dạy nghề; - Các đối tư? ??ng có trình độ