Nghị quyết 03 2012 NQ-HĐTP - Những quy định chung của Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi theo Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng dân sự

29 212 0
Nghị quyết 03 2012 NQ-HĐTP - Những quy định chung của Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi theo Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 03/2012/NQ-HĐTP Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2012 NGHỊ QUYẾT HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG PHẦN THỨ NHẤT “NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG” CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐÃ ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THEO LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Căn vào Luật Tổ chức Tòa án nhân dân; Để thi hành thống Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân ngày 29 tháng năm 2011 (sau viết tắt BLTTDS); Sau có ý kiến thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ trưởng Bộ Tư pháp, QUYẾT NGHỊ: Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị hướng dẫn thi hành số quy định chung nhằm bảo đảm thi hành thống Phần thứ “Những quy định chung” BLTTDS Điều Về nhiệm vụ, quyền hạn giải vụ việc dân Căn vào Luật Tổ chức Tòa án nhân dân Chương III Phần thứ BLTTDS, nhiệm vụ, quyền hạn Tòa dân sự, Tòa kinh tế, Tòa lao động Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tố tụng dân thực sau: a) Tịa dân có nhiệm vụ, quyền hạn giải tranh chấp yêu cầu dân sự, nhân gia đình quy định điều 25, 26, 27 28 BLTTDS; b) Toà kinh tế có nhiệm vụ, quyền hạn giải tranh chấp yêu cầu kinh doanh, thương mại quy định Điều 29 Điều 30 BLTTDS; tranh chấp kinh doanh, thương mại mà bên khơng có đăng ký kinh doanh, có mục đích lợi nhuận; c) Tồ lao động có nhiệm vụ, quyền hạn giải tranh chấp yêu cầu lao động quy định Điều 31 Điều 32 BLTTDS; d) Trong trường hợp vào hướng dẫn điểm a, b c khoản Điều mà khó xác định tranh chấp yêu cầu thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Tồ chun trách nào, Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định phân cơng cho Tồ chuyên trách giải theo thủ tục chung Trường hợp sau thụ lý vụ việc dân phát vụ việc dân thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Tồ chun trách khác, Tồ chun trách thụ lý tiếp tục giải vụ việc dân theo thủ tục chung, cần ghi số, ký hiệu trích yếu án, định theo hướng dẫn Điều Nghị Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc tương ứng hướng dẫn khoản Điều mà án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp tỉnh bị kháng nghị Điều Về cách ghi số, ký hiệu trích yếu án, định dân Ngoài việc ghi số năm ban hành án, định ký hiệu trích yếu án, định giải tranh chấp yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động ghi sau: Đối với án, định giải tranh chấp dân a) Về việc ghi ký hiệu: - Đối với án sơ thẩm, ghi ký hiệu: DS-ST Ví dụ: Số: 20/2013/DS-ST - Đối với án phúc thẩm, ghi ký hiệu: DS-PT Ví dụ: Số: 10/2013/DS-PT - Đối với định giám đốc thẩm, ghi ký hiệu: DS-GĐT Ví dụ: Số: 05/2013/DS-GĐT - Đối với định tái thẩm, ghi ký hiệu: DS-TT Ví dụ: Số: 01/2013/DS-TT b) Về việc ghi trích yếu: - Cần xác định tranh chấp mà Tòa án thụ lý giải quy định khoản tương ứng Điều 25 BLTTDS, để ghi vào phần trích yếu án, định Ví dụ: Tranh chấp mà Tịa án thụ lý giải tranh chấp cá nhân với cá nhân quốc tịch Việt Nam quy định khoản Điều 25 BLTTDS ghi: “V/v tranh chấp cá nhân với cá nhân quốc tịch Việt Nam” - Trong trường hợp khoản tương ứng Điều 25 BLTTDS quy định nhóm tranh chấp cần ghi cụ thể tranh chấp giải Ví dụ: Tranh chấp mà Tịa án thụ lý giải tranh chấp hợp đồng dân quy định tương ứng khoản Điều 25 BLTTDS, cần ghi cụ thể tranh chấp hợp đồng dân gì; hợp đồng thuê nhà ghi: “V/v tranh chấp hợp đồng dân thuê nhà ở”; hợp đồng vận chuyển hành khách ghi: “V/v tranh chấp hợp đồng dân vận chuyển hành khách” Đối với định giải việc dân a) Về việc ghi ký hiệu: - Đối với định sơ thẩm, ghi ký hiệu: QĐDS-ST Ví dụ: Số: 01/2013/QĐDS-ST - Đối với định phúc thẩm, ghi ký hiệu: QĐDS-PT Ví dụ: Số: 10/2013/QĐDS-PT - Đối với định giám đốc thẩm, ghi ký hiệu: QĐDS-GĐT Ví dụ: Số: 15/2013/QĐDS-GĐT - Đối với định tái thẩm, ghi ký hiệu: QĐDS-TT Ví dụ: Số: 10/2013/QĐDS-TT b) Về việc ghi trích yếu: Cần xác định yêu cầu cụ thể mà Tòa án thụ lý giải quy định khoản tương ứng Điều 26 BLTTDS, để ghi vào phần trích yếu định Ví dụ: Yêu cầu mà Tòa án thụ lý giải yêu cầu tuyên bố người tích quy định tương ứng khoản Điều 26 BLTTDS, ghi: “V/v yêu cầu tuyên bố người tích” Đối với án, định giải tranh chấp yêu cầu hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, việc ghi ký hiệu trích yếu thực tương tự việc ghi ký hiệu trích yếu án, định giải tranh chấp yêu cầu dân sự, thay ký hiệu “DS” ký hiệu tranh chấp yêu cầu tương ứng: “HNGĐ”; “KDTM”; “LĐ” Ví dụ: - Đối với án sơ thẩm giải tranh chấp kinh doanh thương mại ghi: Số: 09/2013/KDTM-ST - Đối với định sơ thẩm giải yêu cầu lao động ghi: Số: 10/2013/QĐLĐ-ST Điều Về quy định khoản Điều 25 khoản Điều 26 BLTTDS Trường hợp người yêu cầu cơng chứng, người làm chứng, người có quyền lợi ích liên quan, quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật công chứng tranh chấp với việc tuyên bố văn công chứng vơ hiệu có quyền u cầu Tịa án tun bố văn công chứng vô hiệu theo quy định khoản Điều 25 BLTTDS Trường hợp người u cầu cơng chứng, người làm chứng, người có quyền lợi ích liên quan, quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật cơng chứng cho việc cơng chứng có vi phạm pháp luật có u cầu Tịa án tun bố văn cơng chứng vơ hiệu có quyền u cầu Tịa án tun bố văn cơng chứng vơ hiệu theo quy định khoản Điều 26 BLTTDS Điều Về quy định khoản 10 Điều 25 khoản Điều 26 BLTTDS Đối với tài sản bị cưỡng chế để thi hành án có tranh chấp quyền sở hữu đương sự, người có tranh chấp (quy định Điều 75 Luật Thi hành án dân sự) có quyền khởi kiện vụ án tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi hành án quy định khoản 10 Điều 25 BLTTDS để yêu cầu Tòa án xác định phần sở hữu, phân chia tài sản chung Ví dụ 1: Theo án Tịa án A phải trả B 500 triệu đồng Do A không tự nguyện thi hành án nên Cơ quan thi hành án thông báo cho A việc cưỡng chế quyền sử dụng đất tài sản A C D cho quyền sử dụng đất tài sản chung A, C D nên khởi kiện yêu cầu Tòa án xác định phần sở hữu C D khối tài sản chung A, C D Trong trường hợp Tòa án vào quy định khoản Điều 74 Luật Thi hành án dân khoản 10 Điều 25 BLTTDS để thụ lý, giải theo thủ tục chung Ví dụ 2: Theo án Tịa án A phải trả B 500 triệu đồng Do A không tự nguyện thi hành án nên Cơ quan thi hành án cưỡng chế quyền sử dụng đất mang tên A để thi hành án C cho quyền sử dụng đất tài sản riêng nhờ A đứng tên hộ nên khởi kiện yêu cầu Tòa án xác định tài sản thuộc quyền sở hữu Trường hợp này, Tịa án vào quy định Điều 75 Luật Thi hành án dân sự, khoản 10 Điều 25 BLTTDS để thụ lý, giải theo thủ tục chung Yêu cầu xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; phân chia tài sản chung để thi hành án theo quy định pháp luật thi hành án dân (khoản Điều 74 Luật Thi hành án dân sự) thuộc thẩm quyền Tòa án theo quy định khoản Điều 26 BLTTDS, cụ thể sau: a) Có cho tài sản thuộc sở hữu người phải thi hành án yêu cầu xác định quyền sở hữu người phải thi hành án để bảo đảm thi hành án; b) Có cho tài sản chung, có phần người phải thi hành án yêu cầu xác định phần sở hữu người phải thi hành án khối tài sản chung để bảo đảm thi hành án; c) Có cho quyền sử dụng đất người phải thi hành án, yêu cầu xác định quyền sử dụng đất người để bảo đảm thi hành án; d) Có cho quyền sử dụng đất tài sản chung, có phần người phải thi hành án yêu cầu xác định phần tài sản người phải thi hành án khối tài sản chung để bảo đảm thi hành án Ví dụ: Theo án Tịa án A phải trả B 500 triệu đồng A không tự nguyện thi hành án nên Cơ quan thi hành án thông báo cho A việc cưỡng chế quyền sử dụng đất tài sản A A cho quyền sử dụng đất tài sản chung A C Do A C khơng tự phân chia phần tài sản khối tài sản chung không khởi kiện Trường hợp này, B yêu cầu xác định phần tài sản người phải thi hành án khối tài sản chung Tịa án vào quy định khoản Điều 74 Luật Thi hành án dân khoản Điều 26 BLTTDS để thụ lý, giải theo thủ tục chung Điều Về quy định Điều 29 BLTTDS Cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh cá nhân, tổ chức quan có thẩm quyền đăng ký kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, cụ thể sau: a) Cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác (theo Bộ luật dân năm 2005, Luật Thương mại văn quy phạm pháp luật khác đăng ký kinh doanh); b) Doanh nghiệp (theo Luật Doanh nghiệp văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp); c) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (theo Luật Hợp tác xã văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Hợp tác xã); d) Cá nhân, tổ chức khác theo quy định pháp luật đăng ký kinh doanh Mục đích lợi nhuận cá nhân, tổ chức hoạt động kinh doanh, thương mại mong muốn cá nhân, tổ chức thu lợi nhuận mà khơng phân biệt có thu hay không thu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, thương mại Hoạt động kinh doanh, thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác quy định khoản Điều Luật Thương mại Hoạt động kinh doanh, thương mại không hoạt động trực đăng ký kinh doanh, thương mại mà bao gồm hoạt động khác phục vụ thúc đẩy, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, thương mại Ví dụ: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn A cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lĩnh vực may mặc Hoạt động Công ty A không giới hạn việc may sản phẩm hàng dệt may để phục vụ thị trường mà bao gồm hành vi mua nguyên vật liệu để sản xuất, xây dựng nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị, thuê xe ô tô để đưa công nhân làm, nghỉ hàng năm theo chế độ mua số ti vi công nhân giải trí sau làm việc, Đối với tranh chấp quy định khoản Điều 29 BLTTDS khơng thiết địi hỏi cá nhân, tổ chức phải có đăng ký kinh doanh mà địi hỏi cá nhân, tổ chức có mục đích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, thương mại; có bên có mục đích lợi nhuận, cịn bên khơng có mục đích lợi nhuận, tranh chấp tranh chấp dân quy định khoản Điều 25 BLTTDS Về tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty quy định khoản Điều 29 BLTTDS cần phân biệt sau: a) Các tranh chấp công ty với thành viên công ty tranh chấp phần vốn góp thành viên cơng ty (thơng thường phần vốn góp tính tiền, vật giá trị quyền sở hữu công nghiệp); mệnh giá cổ phiếu số cổ phiếu phát hành công ty cổ phần; quyền sở hữu phần tài sản cơng ty tương ứng với phần vốn góp vào công ty; quyền chia lợi nhuận nghĩa vụ chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp vào cơng ty; u cầu cơng ty đổi khoản nợ toán khoản nợ công ty, lý tài sản lý hợp đồng mà công ty ký kết giải thể công ty; vấn đề khác liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty b) Các tranh chấp thành viên công ty với tranh chấp thành viên công ty trị giá phần vốn góp vào cơng ty thành viên cơng ty; việc chuyển nhượng phần vốn góp vào công ty thành viên công ty việc chuyển nhượng phần vốn góp vào cơng ty thành viên cơng ty cho người khác thành viên công ty; việc chuyển nhượng cổ phiếu không ghi tên cổ phiếu có ghi tên; mệnh giá cổ phiếu, số cổ phiếu phát hành trái phiếu công ty cổ phần quyền sở hữu tài sản tương ứng với số cổ phiếu thành viên công ty; quyền chia lợi nhuận nghĩa vụ chịu lỗ, tốn nợ cơng ty; việc lý tài sản, phân chia nợ thành viên công ty trường hợp công ty bị giải thể, vấn đề khác thành viên công ty liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty c) Khi thực hướng dẫn điểm a điểm b khoản Điều này, công ty với thành viên công ty thành viên cơng ty có tranh chấp với nhau, tranh chấp khơng liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty mà liên quan đến quan hệ khác quan hệ lao động, quan hệ dân (ví dụ: Tranh chấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp cho người lao động, hợp đồng lao động, hợp đồng vay, mượn tài sản, ) tranh chấp tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định khoản Điều 29 BLTTDS Tùy trường hợp cụ thể để xác định tranh chấp dân hay tranh chấp lao động Điều Về quy định khoản Điều 33 BLTTDS Đương nước bao gồm: a) Đương người nước ngồi khơng định cư, làm ăn, học tập, công tác Việt Nam có mặt khơng có mặt Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự; b) Đương người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, cơng tác nước ngồi có mặt khơng có mặt Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự; c) Đương người nước định cư, làm ăn, học tập, cơng tác Việt Nam khơng có mặt Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự; d) Đương người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, công tác Việt Nam khơng có mặt Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự; đ) Cơ quan, tổ chức không phân biệt quan, tổ chức nước hay quan, tổ chức Việt Nam mà khơng có trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân Đối với yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật, giải việc ly hôn, tranh chấp quyền nghĩa vụ vợ chồng, cha, mẹ con, nhận cha, mẹ, con, nuôi nuôi giám hộ công dân Việt Nam cư trú khu vực biên giới với công dân nước láng giềng cư trú khu vực biên giới với Việt Nam, theo quy định khoản Điều 102 Luật Hơn nhân Gia đình thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi cư trú công dân Việt Nam Tài sản nước Tài sản nước tài sản xác định theo quy định Bộ luật dân năm 2005 biên giới lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân Cần phải uỷ thác tư pháp cho quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi, cho Tịa án, Cơ quan có thẩm quyền nước Cần phải uỷ thác tư pháp cho quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi, cho Tịa án, Cơ quan có thẩm quyền nước ngồi trường hợp trình giải vụ việc dân cần phải tiến hành hoạt động tố tụng dân nước ngồi mà Tịa án Việt Nam thực được, cần phải yêu cầu quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước thực đề nghị Tịa án, Cơ quan có thẩm quyền nước thực theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên theo nguyên tắc có có lại Khơng thay đổi thẩm quyền giải Tòa án a) Đối với vụ việc dân không thuộc trường hợp quy định khoản Điều 33 BLTTDS; hướng dẫn khoản 1, 2, Điều Tòa án nhân dân cấp huyện thụ lý giải thẩm quyền, q trình giải có thay đổi, có đương tài sản nước ngồi cần phải uỷ thác tư pháp cho quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi, cho Tịa án, Cơ quan có thẩm quyền nước ngồi, theo quy định Điều 412 BLTTDS, Tòa án nhân dân cấp huyện thụ lý tiếp tục giải vụ việc dân b) Đối với vụ việc dân thuộc trường hợp quy định khoản Điều 33 BLTTDS hướng dẫn khoản 1, 2, Điều Tòa án nhân dân cấp tỉnh thụ lý giải thẩm quyền, q trình giải có thay đổi khơng cịn đương sự, tài sản nước ngồi khơng cần phải uỷ thác tư pháp cho quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi, cho Tịa án, Cơ quan có thẩm quyền nước ngồi, theo quy định Điều 412 BLTTDS, Tòa án nhân dân cấp tỉnh thụ lý tiếp tục giải vụ việc dân Điều Về quy định Điều 35 BLTTDS Về nguyên tắc chung thẩm quyền giải vụ án dân Tòa án theo lãnh thổ xác định theo quy định điểm a khoản Điều 35 BLTTDS Trường hợp đương tự thỏa thuận với văn có quyền u cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn, nguyên đơn cá nhân nơi có trụ sở nguyên đơn, nguyên đơn quan, tổ chức giải Việc thỏa thuận khơng trái với quy định Điều 33 Điều 34 BLTTDS Ví dụ: Trong vụ án, nguyên đơn A cư trú huyện M tỉnh N bị đơn B cư trú huyện X tỉnh Y Theo nguyên tắc Tòa án huyện X tỉnh Y nơi bị đơn B cư trú có thẩm quyền Nếu bên thỏa thuận Tịa án nơi ngun đơn A cư trú phải bảo đảm thẩm quyền cấp Tòa án Nếu vụ án thuộc thẩm quyền Tịa án cấp huyện thỏa thuận chấp nhận đương thỏa thuận Tòa án huyện M tỉnh N giải Nếu đương thỏa thuận Tòa án tỉnh N giải thỏa thuận khơng chấp nhận Đối với tranh chấp bất động sản quy định điểm c khoản Điều 35 BLTTDS có Tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải Trong vụ án nhân gia đình, thừa kế tài sản, mà có tranh chấp bất động sản thẩm quyền giải Tịa án xác định theo quy định điểm a, b khoản Điều 35 BLTTDS Việc xác định nơi cư trú, làm việc, nơi có trụ sở quy định Điều 35 BLTTDS xác định thời điểm nộp đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Tòa án giải vụ việc dân Điều Về quy định Điều 36 BLTTDS Khi xem xét yêu cầu nguyên đơn lựa chọn Tòa án giải vụ việc dân sự, ngồi việc phải thực quy định Điều 33 Điều 34 BLTTDS thẩm quyền cấp Tòa án, cần phân biệt sau: a) Đối với trường hợp mà Điều 36 BLTTDS quy định yêu cầu lựa chọn Tịa án giải vụ việc dân phải có điều kiện, Tịa án chấp nhận u cầu điều kiện xảy Ví dụ: Điểm a khoản Điều 36 BLTTDS quy định: “Nếu nơi cư trú, làm việc, trụ sở bị đơn ngun đơn u cầu Tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối nơi bị đơn có tài sản giải quyết” Như vậy, trường hợp nơi cư trú, làm việc, trụ sở bị đơn, ngun đơn u cầu Tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối nơi bị đơn có tài sản giải b) Đối với trường hợp mà Điều 36 BLTTDS quy định yêu cầu lựa chọn Tòa án giải vụ việc dân không cần điều kiện nào, Tịa án chấp nhận u cầu Ví dụ: Điểm d khoản Điều 36 BLTTDS quy định: “Nếu tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng ngun đơn u cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc, có trụ sở nơi xảy việc gây thiệt hại giải quyết” Như vậy, trường hợp việc yêu cầu lựa chọn Tịa án giải tranh chấp dân khơng địi hỏi phải có điều kiện nào, nên ngun đơn u cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc, có trụ sở nơi xảy việc gây thiệt hại giải Tòa án chấp nhận yêu cầu Trong trường hợp nguyên đơn, người yêu cầu quyền lựa chọn nhiều Tòa án có thẩm quyền giải vụ việc dân (ví dụ: Tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối nơi bị đơn có tài sản quy định điểm a khoản Điều 36 BLTTDS), nhận đơn khởi kiện, đơn u cầu, Tịa án phải giải thích cho họ biết có Tịa án Tịa án Điều luật quy định có thẩm quyền giải vụ việc dân để họ lựa chọn Cho nên người khởi kiện, người yêu cầu phải cam kết đơn khởi kiện đơn yêu cầu không khởi kiện không yêu cầu Tòa án khác Trong trường hợp người khởi kiện, người yêu cầu nộp đơn khởi kiện, nộp đơn yêu cầu nhiều Tòa án khác Điều luật quy định, Tịa án thụ lý theo thời gian có thẩm quyền giải vụ việc dân Các Tịa án khác, chưa thụ lý vào điểm đ khoản Điều 168 BLTTDS trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu; thụ lý vào điểm đ khoản Điều 168 điểm i khoản Điều 192 BLTTDS định đình giải vụ việc dân sự, xố tên vụ việc dân sổ thụ lý trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo cho đương Nếu đương nộp tiền tạm ứng án phí, Tịa án vào khoản Điều 193 BLTTDS trả lại tiền tạm ứng án phí cho người nộp Điều 10 Về quy định khoản Điều 37 BLTTDS Khi xét thấy vụ việc dân thụ lý không thuộc thẩm quyền giải mà thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân địa phương khác cấp khác cấp, Tịa án thụ lý vụ việc dân định chuyển hồ sơ vụ việc dân cho Tịa án có thẩm quyền xoá sổ thụ lý Trong trường hợp đương nộp tiền tạm ứng án phí, Tịa án chuyển hồ sơ vụ việc dân khơng phải trả lại tiền tạm ứng án phí cho đương mà tiền tạm ứng án phí nộp xử lý Tịa án có thẩm quyền giải vụ việc dân Quyết định chuyển hồ sơ vụ việc dân Thẩm phán phân công giải vụ việc dân ký tên đóng dấu Tòa án Quyết định phải gửi cho Viện kiểm sát cấp, đương sự, cá nhân, quan, tổ chức có liên quan Tịa án có thẩm quyền sau nhận định chuyển vụ việc dân hồ sơ vụ việc dân phải vào sổ thụ lý tiếp tục giải vụ việc theo quy định chung Điều 11 Quyết định Tòa án số trường hợp cụ thể Trường hợp có tranh chấp có đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết, sau Tòa án thụ lý vụ án thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm đương tự thoả thuận với việc giải tồn vụ án, Tịa án phải lập biên thoả thuận định công nhận thoả thuận đương theo quy định Điều 187 BLTTDS Trường hợp bên u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, nuôi con, chia tài sản ly hôn; yêu cầu công nhận thoả thuận thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn theo quy định khoản khoản Điều 28 BLTTDS, sau Tòa án thụ lý trình giải việc dân bên có thay đổi thoả thuận, cần phân biệt sau: a) Nếu bên thay đổi thoả thuận (một phần toàn bộ) thoả thuận Tịa án tiếp tục giải việc dân theo thủ tục chung; b) Nếu bên thay đổi thoả thuận (một phần toàn bộ), không thoả thuận vấn đề thoả thuận trước có tranh chấp, coi đương rút đơn yêu cầu Tòa án vào Điều 311 điểm c khoản Điều 192 BLTTDS định đình giải việc dân Trong trường hợp Tòa án cần giải thích cho đương biết họ có u cầu Tịa án giải quyết, phải khởi kiện vụ án dân theo thủ tục chung Điều 12 Về quy định Điều 43 BLTTDS “Thư ký Tòa án” quy định Điều 43 BLTTDS người tiến hành tố tụng bao gồm người xếp ngạch cơng chức “Thư ký Tịa án” người xếp ngạch công chức “Chuyên viên pháp lý”, “Thẩm tra viên” Chánh án Tòa án phân công tiến hành tố tụng vụ việc dân thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 43 BLTTDS Về khoản Điều 66 BLTTDS a) Liên quan đến bí mật nhà nước liên quan đến vấn đề (thông tin, tin tức, nội dung, ) văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền pháp luật quy định có mức độ: “Tuyệt mật”, “Tối mật” “Mật” b) Liên quan đến bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư liên quan đến bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư pháp luật bảo vệ người làm chứng c) Có ảnh hưởng xấu, bất lợi cho đương vụ án người có quan hệ thân thích với người làm chứng c1) Việc xác định người thân thích người làm chứng thực tương tự hướng dẫn khoản Điều 13 Nghị này; c2) Ảnh hưởng xấu cho đương trường hợp người làm chứng khai điều biết ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc, danh dự, nhân phẩm, uy tín ảnh hưởng xấu khác sống, công tác, sản xuất, kinh doanh đương người có quan hệ thân thích với người làm chứng; d) Nếu người làm chứng từ chối khai báo lý hướng dẫn điểm a, b c khoản Điều này, Thẩm phán phải giải thích cho họ biết việc từ chối khai báo khơng có cứ, họ phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Về khoản Điều 66 BLTTDS a) Hội đồng xét xử định dẫn giải người làm chứng đến phiên có đầy đủ điều kiện sau đây: a1) Người làm chứng triệu tập hợp lệ; a2) Người làm chứng khơng đến phiên tồ mà khơng có lý đáng; a3) Việc vắng mặt người làm chứng phiên gây trở ngại cho việc xét xử vụ án; a4) Việc dẫn giải người làm chứng đến phiên tồ thực trước Hội đồng xét xử vào Phòng nghị án để nghị án b) Quyết định dẫn giải người làm chứng phải giao cho lực lượng Cảnh sát bảo vệ hỗ trợ tư pháp thuộc Công an nhân dân có thẩm quyền để thực theo quy định Thông tư số 15/2003/TT-BCA (V19) ngày 10-9-2003 Bộ Công an hướng dẫn hoạt động hỗ trợ tư pháp lực lượng Cảnh sát bảo vệ hỗ trợ tư pháp thuộc Công an nhân dân Về khoản Điều 66 BLTTDS Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phiên xét xử vụ án, Thẩm phán Hội đồng xét xử yêu cầu người làm chứng phải cam đoan trước Tòa án việc thực quyền, nghĩa vụ họ, trừ người làm chứng người chưa thành niên Lời cam đoan người làm chứng phải có nội dung sau: a) Cam đoan Tịa án giải thích rõ quyền, nghĩa vụ người làm chứng; b) Cam đoan khai báo trung thực trước Tòa án; c) Cam đoan chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật lời khai Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, lời cam đoan người làm chứng ghi vào biên lấy lời khai người làm chứng Tại phiên toà, lời cam đoan người làm chứng ghi vào biên phiên Điều 21 Về quy định Điều 73 BLTTDS Theo quy định khoản Điều 73 BLTTDS, quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác đại diện theo pháp luật tố tụng dân người bảo vệ Trong trường hợp quan, tổ chức khởi kiện tham gia tố tụng thực thông qua người đại diện theo pháp luật người đại diện theo uỷ quyền quan, tổ chức Điều 22 Về quy định Điều 75 BLTTDS Theo quy định điểm b khoản Điều 75 BLTTDS người người đại diện theo pháp luật tố tụng dân cho đương sự, khơng làm người đại diện theo pháp luật cho đương khác vụ án mà quyền lợi ích hợp pháp đương đối lập với Trong trường hợp họ làm người đại diện theo pháp luật cho đương mà họ người đại diện theo pháp luật đương vụ án Ví dụ: Anh B người đại diện theo pháp luật cho người vợ bị lực hành vi dân sự, khơng làm người đại diện theo pháp luật cho người em ruột người chưa thành niên vụ án, quyền lợi ích hợp pháp người vợ người em đối lập Trong trường hợp anh B người đại diện theo pháp luật người vợ tố tụng dân Theo quy định khoản Điều 75 BLTTDS, cán bộ, cơng chức ngành Tịa án, Kiểm sát, Công an làm người đại diện tố tụng dân thuộc trường hợp sau đây: a) Khi họ người đại diện theo pháp luật cho quan họ người đại diện quan họ uỷ quyền; b) Khi họ người đại diện theo pháp luật đương (không phải quan họ) vụ án Điều 23 Về thời hiệu khởi kiện quy định khoản Điều 159 BLTTDS Đối với tranh chấp dân mà văn quy phạm pháp luật có quy định thời hiệu khởi kiện áp dụng thời hiệu khởi kiện quy định văn quy phạm pháp luật Ví dụ 1: Đối với tranh chấp hợp đồng kinh doanh bảo hiểm theo quy định Điều 30 Luật Kinh doanh bảo hiểm, thời hiệu khởi kiện hợp đồng bảo hiểm ba năm, kể từ thời điểm phát sinh tranh chấp; Ví dụ 2: Đối với tranh chấp lao động cá nhân theo quy định khoản Điều 202 Bộ luật lao động, thời hiệu khởi kiện tranh chấp lao động cá nhân 01 năm kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích hợp pháp bị vi phạm Ví dụ 3: Đối với tranh chấp chia di sản thừa kế, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác theo quy định Điều 645 Bộ luật dân năm 2005 thời hiệu khởi kiện mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Đối với tranh chấp dân sau khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện: a) Tranh chấp quyền sở hữu tài sản tranh chấp có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản đó; Ví dụ: Tranh chấp có quyền sở hữu nhà ở; có khởi kiện Tịa án thụ lý vụ án; việc chấp nhận hay vào quy định pháp luật b) Tranh chấp đòi lại tài sản người khác quản lý, chiếm hữu tranh chấp tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp người khác quản lý, chiếm hữu tài sản đó; Ví dụ: Ngơi nhà thuộc quyền sở hữu A B quản lý; A có tài liệu chứng minh ngơi nhà thuộc quyền sở hữu A khởi kiện địi nhà Tịa án thụ lý; việc chấp nhận hay vào quy định pháp luật c) Tranh chấp quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai tranh chấp có quyền sử dụng đất Đối với tranh chấp dân phát sinh từ giao dịch dân (hợp đồng vay tài sản, hợp đồng gửi giữ tài sản, thuê tài sản, thuê khoán tài sản, hợp đồng gia công, hợp đồng vận chuyển, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất, hợp đồng thuê quyền sử dụng đất, hợp đồng thuê lại quyền sử dụng đất), giải sau: a) Đối với tranh chấp phát sinh từ giao dịch dân áp dụng thời hiệu quy định văn quy phạm pháp luật tương ứng loại giao dịch Ví dụ: Tranh chấp hợp đồng thuê nhà thời hiệu khởi kiện hợp đồng cho thuê tài sản xác định theo quy định Điều 427 Bộ luật dân năm 2005 thời hiệu khởi kiện 02 năm b) Đối với tranh chấp quyền sở hữu tài sản, đòi lại tài sản, đòi lại quyền sử dụng đất người khác quản lý, chiếm hữu thơng qua giao dịch dân khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện Ví dụ 1: Ngày 01-01-2008, A cho B vay 500 triệu đồng, thời hạn vay năm Đến ngày 0101-2009, B không trả tiền gốc tiền lãi Đến ngày 03-4-2011, A khởi kiện yêu cầu buộc B trả lại khoản tiền gốc tiền lãi Đối với yêu cầu toán khoản tiền lãi Tịa án khơng giải hết thời hiệu khởi kiện Đối với yêu cầu tốn khoản tiền gốc khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện, Tòa án thụ lý giải theo thủ tục chung Ví dụ 2: Trường hợp người cho thuê tài sản mà có tranh chấp hợp đồng thuê tài sản thời hiệu khởi kiện hợp đồng cho thuê tài sản xác định theo quy định Điều 427 Bộ luật dân năm 2005 Đối với tranh chấp đòi lại tài sản cho thuê người khác quản lý, chiếm hữu hướng dẫn điểm a khoản Điều 159 BLTTDS điểm b khoản Điều khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện Ví dụ 3: Đối với tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ mà có tranh chấp việc có quyền sở hữu quyền sở hữu trí tuệ khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện Nếu tranh chấp giao dịch quyền sở hữu trí tuệ áp dụng thời hiệu tương ứng giao dịch quyền sở hữu trí tuệ Đối với tranh chấp dân mà văn quy phạm pháp luật khơng có quy định thời hiệu khởi kiện không thuộc trường hợp quy định điểm a khoản Điều 159 BLTTDS hướng dẫn khoản điểm b khoản Điều này, thời hiệu khởi kiện vụ án dân hai năm, kể từ ngày cá nhân, quan, tổ chức biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Ví dụ: Điều 111 Luật Đường sắt quy định "Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu giải tranh chấp hợp đồng hoạt động kinh doanh đường sắt thực theo quy định pháp luật tố tụng dân pháp luật trọng tài thương mại" Thời điểm bắt đầu thời hiệu khởi kiện tính kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước bị xâm phạm xác định sau: a) Đối với nghĩa vụ dân mà bên có thoả thuận pháp luật có quy định thời hạn thực hiện, hết thời hạn mà bên có nghĩa vụ khơng thực hiện, ngày hết hạn thực nghĩa vụ ngày xảy xâm phạm; b) Đối với nghĩa vụ dân mà bên không thoả thuận pháp luật không quy định thời hạn thực hiện, theo quy định pháp luật bên thực nghĩa vụ yêu cầu thực nghĩa vụ lúc phải thông báo cho biết trước thời gian hợp lý, hết thời hạn thông báo bên có nghĩa vụ khơng thực hiện, ngày hết thời hạn thông báo ngày xảy xâm phạm; c) Trường hợp hết hạn thực nghĩa vụ dân sự, bên có thoả thuận kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ đó, việc xác định ngày quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm vào ngày chấm dứt thoả thuận bên thực hướng dẫn điểm a điểm b khoản Điều này; d) Trong trình thực hợp đồng mà có vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, ngày vi phạm nghĩa vụ ngày xảy xâm phạm, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Nếu bên đơn phương đình hợp đồng ngày đơn phương đình hợp đồng ngày bị xâm phạm đ) Đối với trường hợp đòi bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm tài sản, sức khoẻ, tính mạng, , ngày xảy hành vi xâm phạm tài sản, sức khoẻ, tính mạng, ngày bị xâm phạm e) Trong quan hệ pháp luật giao dịch dân sự, hành vi xâm phạm xảy nhiều thời điểm khác nhau, thời điểm bắt đầu thời hiệu khởi kiện tính kể từ thời điểm xảy hành vi xâm phạm cuối g) Trong trường hợp hướng dẫn điểm a, b, c, d, đ e khoản Điều bên có thoả thuận khác thời điểm bắt đầu thời hiệu khởi kiện, thời điểm bắt đầu thời hiệu khởi kiện xác định theo thoả thuận bên Theo quy định Điều 160 BLTTDS quy định Bộ luật dân năm 2005 thời hiệu áp dụng tố tụng dân sự; đó, việc khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện, thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện, bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện, thực theo quy định Bộ luật dân năm 2005 Điều 24 Về thời hiệu yêu cầu quy định khoản Điều 159 BLTTDS Đối với yêu cầu giải việc dân mà văn quy phạm pháp luật có quy định thời hiệu yêu cầu áp dụng quy định văn quy phạm pháp luật Ví dụ 1: Đối với yêu cầu hủy phán trọng tài thời hạn yêu cầu ba mươi ngày kể từ ngày nhận phán trọng tài quy định Điều 69 Luật Trọng tài thương mại Ví dụ 2: Đối với yêu cầu không công nhận án, định dân Tịa án nước ngồi khơng có yêu cầu thi hành Việt Nam thời hạn yêu cầu ba mươi ngày kể từ ngày nhận án, định dân Tòa án nước ngồi mà khơng có u cầu thi hành Việt Nam quy định Điều 360 BLTTDS Đối với yêu cầu giải việc dân mà văn quy phạm pháp luật không quy định thời hiệu yêu cầu thời hiệu yêu cầu Tòa án giải việc dân năm, kể từ ngày phát sinh quyền yêu cầu, trừ trường hợp quy định khoản Điều 159 BLTTDS hướng dẫn khoản Điều Ví dụ: Đối với yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu quy định khoản Điều 26 BLTTDS Điều 45 Luật Cơng chứng thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố văn công chứng vô hiệu năm kể từ ngày phát sinh quyền yêu cầu Đối với yêu cầu giải việc dân liên quan đến quyền dân nhân thân cá nhân sau đây, không áp dụng thời hiệu yêu cầu: a) Yêu cầu tuyên bố người lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự; yêu cầu hủy bỏ định người lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân quy định Điều 319 Điều 322 BLTTDS; b) Yêu cầu tuyên bố người tích; hủy bỏ định tuyên bố người tích quy định Điều 330 Điều 333 BLTTDS; c) Yêu cầu tuyên bố người chết; yêu cầu hủy bỏ định tuyên bố người chết quy định Điều 335 Điều 338 BLTTDS; d) Yêu cầu hạn chế số quyền cha, mẹ chưa thành niên theo quy định Điều 41 Luật Hơn nhân Gia đình; đ) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật Thời điểm bắt đầu thời hiệu yêu cầu Thời điểm bắt đầu thời hiệu yêu cầu tính từ ngày phát sinh quyền yêu cầu Ví dụ: Theo quy định Điều 45 Luật Cơng chứng, Cơng chứng viên, người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người có quyền lợi ích liên quan, quan nhà nước có thẩm quyền có quyền đề nghị Tịa án tun bố văn cơng chứng vơ hiệu có cho việc cơng chứng có vi phạm pháp luật Trong trường hợp thời điểm bắt đầu thời hiệu yêu cầu tính từ ngày phát sinh quyền yêu cầu Ngày phát sinh quyền yêu cầu ngày biết việc cơng chứng có vi phạm pháp luật Điều 25 Các mẫu văn tố tụng Ban hành kèm theo Nghị mẫu văn tố tụng sau đây: Bản án dân sơ thẩm (Mẫu số 01); Giấy chứng nhận người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (Mẫu số 02) Điều 26 Hiệu lực thi hành Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 03-122012 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-7-2013 Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31-3-2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân năm 2004 hướng dẫn vấn đề hướng dẫn Nghị Tòa án nhân dân tối cao ban hành trước ngày Nghị có hiệu lực thi hành hết hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-7-2013 Đối với vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh tế, lao động mà Tòa án thụ lý chưa xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm áp dụng hướng dẫn Nghị để giải Đối với án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật trước ngày Nghị có hiệu lực thi hành khơng áp dụng hướng dẫn Nghị để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm, trừ trường hợp có kháng nghị khác TM HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN CHÁNH ÁN Nơi nhận: - Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; (để giám sát) - Uỷ ban Pháp luật Quốc hội; (để giám sát) - Uỷ ban Tư pháp Quốc hội; (để giám sát) - Văn phòng Trung ương Đảng; (để báo cáo) - Văn phòng Chủ tịch nước; (để báo cáo) - Văn phịng Chính phủ 02 bản; (để đăng Công báo) - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; (để phối hợp) - Bộ Tư pháp; (để phối hợp) - Thanh tra Chính phủ; (để phối hợp) - Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; (để phối hợp) - Tịa án nhân dân cấp; (để thực hiện) - Các Thẩm phán đơn vị TANDTC; (để thực hiện) - Trang thông tin điện tử TANDTC (để đăng); - Lưu: VT VP, VT Viện KHXX TANDTC Trương Hồ Bình Mẫu số 01 (Ban hành kèm theo Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao) TÒA ÁN NHÂN DÂN (1) -Bản án số:(2) / ./ Ngày:(3) .- - V/v tranh chấp(4) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA ÁN NHÂN DÂN (5) Với thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có:(6) Thẩm phán - Chủ toạ phiên tồ: Ông (Bà) Thẩm phán: Ông (Bà) Các Hội thẩm nhân dân: Ông (Bà) Ông (Bà) Ông (Bà) Thư ký Tồ án ghi biên phiên tồ: Ơng (Bà) ………………………… cán Toà án(7) Đại diện Viện kiểm sát nhân dân(8) tham gia phiên toà: Ông (Bà) Kiểm sát viên Trong ngày tháng năm (9) xét xử sơ thẩm công khai(10) vụ án thụ lý số: / /TLST- (11) ngày tháng năm tranh chấp (12) theo Quyết định đưa vụ án xét xử số: / /QĐXX-ST ngày tháng năm đương sự: Nguyên đơn:(13) Người đại diện hợp pháp nguyên đơn:(14) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn:(15) Bị đơn: (16) Người đại diện hợp pháp bị đơn:(17) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn:(18) Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan:(19) Người đại diện hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan:(20) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan:(21) Người phiên dịch:(22) Người giám định:(23) NHẬN THẤY: (24) XÉT THẤY: Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên vào kết tranh luận phiên toà, Hội đồng xét xử nhận định: (25) - - - Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH:(26) (27) Hướng dẫn sử dụng mẫu số 01: Mẫu án sơ thẩm kèm theo hướng dẫn soạn thảo theo tinh thần quy định Điều 238 Bộ luật tố tụng dân Mẫu án sơ thẩm kèm theo hướng dẫn sử dụng cho tất Toà án xét xử sơ thẩm tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Tuy nhiên, cần lưu ý việc ghi số, ký hiệu trích yếu án sơ thẩm phải thực theo hướng dẫn Điều Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03-12-2012 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Sau hướng dẫn cụ thể việc sử dụng mẫu án sơ thẩm kèm theo: (1) Nếu Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ghi rõ tên Tồ án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (ví dụ: Toà án nhân dân huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội); Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ghi Tồ án nhân dân tỉnh (thành phố) (ví dụ: Tồ án nhân dân tỉnh Hà Nam) (2) Ô thứ ghi số án, ô thứ hai ghi năm án theo tinh thần hướng dẫn Chính phủ cách ghi số văn bản, ô thứ ba ghi ký hiệu loại án theo hướng dẫn Điều Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03-12-2012 Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao (ví dụ: Nếu án giải tranh chấp hôn nhân gia đình năm 2012 có số 108 ghi: Số: 108/2012/HNGĐ-ST) (3) Ghi ngày, tháng, năm tuyên án không phân biệt vụ án xét xử sơ thẩm kết thúc ngày hay xét xử sơ thẩm nhiều ngày (4) Ghi theo việc ghi trích yếu hướng dẫn Điều Nghị số 03/2012/NQHĐTP ngày 03-12-2012 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (5) Ghi hướng dẫn điểm (1) (6) Nếu Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm ba người, ghi họ tên Thẩm phán - Chủ toạ phiên tồ, bỏ dịng “Thẩm phán ”, Hội thẩm nhân dân ghi họ tên hai Hội thẩm nhân dân; Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có năm người, ghi họ tên Thẩm phán - Chủ toạ phiên toà, họ tên Thẩm phán, họ tên ba Hội thẩm nhân dân Cần ý không ghi chức vụ Thẩm phán; chức vụ, nghề nghiệp Hội thẩm nhân dân (7) Ghi họ tên Thư ký Toà án ghi biên phiên tên Toà án, nơi Thư ký Tồ án cơng tác hướng dẫn điểm (1) (8) Nếu có Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên tồ ghi hướng dẫn điểm (1) song đổi chữ “Toà án nhân dân” thành “Viện kiểm sát nhân dân” (9) Trong trường hợp vụ án xét xử kết thúc ngày bỏ hai chữ “Trong các” (ví dụ: Ngày 15 tháng năm 2012 ) Trong trường hợp vụ án xét xử hai ngày trở lên, số ngày tương đối ghi đủ số ngày (ví dụ: Trong ngày 3, tháng ); số ngày nhiều liền ghi từ ngày đến ngày (ví dụ: Trong ngày từ ngày đến 11 tháng năm ); khác tháng mà xét xử liên tục ghi từ ngày tháng đến ngày tháng (ví dụ: Trong ngày từ ngày 28-2 đến ngày 02-3 năm ), không xét xử liên tục ghi ngày tháng (Ví dụ: Trong ngày 30, 31 tháng ngày 04, 05 tháng năm ) (10) Nếu xét xử kín thay hai chữ “cơng khai” chữ “kín” (11) Ô thứ ghi số thụ lý, ô thứ hai ghi năm thụ lý ô thứ ba tranh chấp dân ghi “DS”; tranh chấp nhân gia đình ghi “HNGĐ”; tranh chấp kinh doanh, thương mại ghi “KDTM”; tranh chấp lao động ghi “LĐ” (ví dụ: số 18/2012/TLST-HNGĐ) (12) Ghi hướng dẫn điểm (4) (13) Nguyên đơn cá nhân ghi họ tên, địa cư trú Nếu nguyên đơn người chưa thành niên sau họ tên cần ghi thêm ngày, tháng, năm sinh Nguyên đơn quan, tổ chức ghi tên quan, tổ chức địa quan, tổ chức (14) Chỉ ghi có người đại diện hợp pháp nguyên đơn ghi họ tên, địa cư trú; ghi rõ người đại diện theo pháp luật người đại diện theo uỷ quyền nguyên đơn; người đại diện theo pháp luật cần ghi ngoặc đơn quan hệ người với nguyên đơn; người đại diện theo uỷ quyền cần ghi ngoặc đơn: “văn uỷ quyền ngày tháng năm ” Ví dụ 1: Ơng Nguyễn Văn A trú người đại diện theo pháp luật nguyên đơn (Giám đốc Cơng ty TNHH Thắng Lợi) Ví dụ 2: Bà Lê Thị B trú người đại diện theo uỷ quyền nguyên đơn (Văn uỷ quyền ngày tháng năm ) (15) Chỉ ghi có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn Ghi họ tên, địa cư trú (nếu Luật sư ghi Luật sư Văn phịng luật sư thuộc Đồn luật sư nào); có nhiều ngun đơn ghi cụ thể bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn (16) (19) Ghi tương tự hướng dẫn điểm (13) (17) (20) Ghi tương tự hướng dẫn điểm (14) (18) (21) Ghi tương tự hướng dẫn điểm (15) (22) (23) Ghi họ tên, địa nơi làm việc (nếu khơng có nơi làm việc ghi địa cư trú) (24) Trong phần ghi quan hệ xác lập đương dẫn đến có tranh chấp; vấn đề cụ thể mà người khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết; yêu cầu phản tố (nếu có) đề nghị cụ thể bị đơn; yêu cầu độc lập đề nghị người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (chú ý khơng mơ tả diễn biến việc theo lời trình bày đương sự) Ví dụ 1: Trong đơn khởi kiện ngày tháng năm (được bổ sung ngày tháng năm , (nếu có)), nguyên đơn trình bày nguyên đơn bị đơn có giao kết hợp đồng kinh doanh thương mại vận chuyển hàng hoá Do bị đơn vi phạm nghĩa vụ thực hợp đồng, nên nguyên đơn yêu cầu Toà án giải buộc bị đơn: (các yêu cầu cụ thể) Tại văn phản tố ngày tháng năm (hoặc văn ngày tháng năm , phiên sơ thẩm) bị đơn có u cầu, đề nghị Tồ án giải (các yêu cầu, đề nghị cụ thể) Tại văn ngày tháng năm (hoặc phiên tồ sơ thẩm) người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án (nếu có) có yêu cầu độc lập, đề nghị: (các yêu cầu, đề nghị cụ thể) Ví dụ 2: Trong đơn khởi kiện (đơn xin ly hôn) ngày tháng năm (được bổ sung ngày tháng năm , (nếu có)) ngun đơn trình bày ngun đơn bị đơn đăng ký kết hôn ngày tháng năm Do tình trạng nhân ngày trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt được, nên nguyên đơn yêu cầu Toà án giải (các yêu cầu cụ thể: ly hôn, nuôi con, chia tài sản chung ) Tại văn ngày tháng năm (hoặc phiên sơ thẩm) bị đơn có u cầu, đề nghị Tồ án giải (các yêu cầu, đề nghị cụ thể) Tại văn ngày tháng năm (hoặc phiên sơ thẩm) người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án (nếu có) có yêu cầu độc lập, đề nghị (các yêu cầu, đề nghị cụ thể) (25) Trong phần ghi nhận định Toà án, phải phân tích để chấp nhận không chấp nhận yêu cầu, đề nghị cụ thể đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, ý kiến đại diện Viện kiểm sát (nếu có) Cần viện dẫn điểm, khoản điều luật văn quy phạm pháp luật mà Toà án để chấp nhận không chấp nhận (26) Trong phần ghi áp dụng điểm, khoản, điều luật văn quy phạm pháp luật mà Toà án để định Ghi định Toà án vấn đề phải giải vụ án, án phí quyền kháng cáo án; trường hợp có định phải thi hành phải ghi rõ định (27) Phần cuối án, án gốc thông qua phịng nghị án cần phải có đầy đủ chữ ký, họ tên thành viên Hội đồng xét xử (bản án phải lưu vào hồ sơ vụ án); án để gửi cho đương sự, quan, tổ chức khởi kiện Viện kiểm sát cấp cần ghi sau: Nơi nhận: T.M HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM (Ghi nơi mà Toà án cấp sơ thẩm phải giao gửi án theo quy định Điều 241 Bộ luật tố tụng dân nơi cần lưu án chính) THẨM PHÁN - CHỦ TỌA PHIÊN TỒ (Ký tên đóng dấu Tồ án) (Họ tên) Mẫu số 02 (Ban hành kèm theo Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao) TÒA ÁN NHÂN DÂN (1) -Số:(2) ./ ./TA-GCN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm GIẤY CHỨNG NHẬN NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƯƠNG SỰ TÒA Căn vào Điều 41 Điều 63 Bộ luật tố tụng dân sự; Căn vào hồ sơ vụ án (3) thụ lý số: / ./TLST- (4) ngày tháng năm ; Sau xem xét giấy tờ, tài liệu điều kiện để cấp Giấy chứng nhận người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; CHỨNG NHẬN: Ông (Bà)(5) … Là người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của:(6) … Trong vụ án(7) … Ông (Bà) thực quyền nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương theo quy định pháp luật Nơi nhận: - Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; - Đương ; - Lưu hồ sơ vụ án TÒA ÁN NHÂN DÂN THẨM PHÁN (Ký tên đóng dấu Toà án) (Họ tên) Hướng dẫn sử dụng mẫu số 02: (1) Ghi tên Toà án: Nếu Toà án nhân dân cấp huyện ghi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Toà án nhân dân quận 1, thành phố H); Toà án nhân dân cấp tỉnh ghi Tồ án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Toà án nhân dân thành phố Hà Nội); Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao ghi: Tồ phúc thẩm Tồ án nhân dân tối cao (Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh) (2) Ơ thứ ghi số, ô thứ hai ghi năm cấp Giấy chứng nhận người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (ví dụ: Số: 10/2012/TA-GCN) (3) Ghi theo cách ghi trích yếu hướng dẫn Điều Nghị số 03/2012/NQHĐTP ngày 03-12-2012 Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao Ví dụ: Căn vào hồ sơ vụ án tranh chấp hợp đồng thuê nhà (4) Ghi theo cách ghi ký hiệu hướng dẫn Điều Nghị số 03/2012/NQHĐTP ngày 03-12-2012 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; Toà án cấp phúc thẩm thay ký hiệu “TLST” ký hiệu “TLPT” Ví dụ: Số: 215/2012/TLST-LĐ Số: 217/2012/TLPT-KDTM (5) Ghi họ tên, địa cư trú nơi làm việc; Luật sư ghi Luật sư Văn phịng Luật sư thuộc Đồn luật sư (6) Ghi địa vị pháp lý đương vụ án họ tên Ví dụ: nguyên đơn ông (bà) (7) Ghi hướng dẫn điểm (3) ... 01/2005/NQ-HĐTP ngày 3 1-3 -2 005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ? ?Những quy định chung? ?? Bộ luật tố tụng dân năm 2004 hướng dẫn vấn đề hướng dẫn Nghị. .. tố tụng vụ việc dân thực nhiệm vụ, quy? ??n hạn quy định Điều 43 BLTTDS Điều 13 Về quy định Điều 46 BLTTDS Theo quy định khoản Điều 46 BLTTDS người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng. .. ngày nhận định thời hạn hỗn phiên tồ Quy? ??t định thay đổi không thay đổi người tiến hành tố tụng phải Hội đồng xét xử công bố công khai phiên Quy? ??t định thay đổi người tiến hành tố tụng phải gửi

Ngày đăng: 23/11/2017, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan