1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao vien danh hoc sinh mam non bi xu ly nhu the nao

3 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

giao vien danh hoc sinh mam non bi xu ly nhu the nao tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

Giáo viên đánh cháu mầm non bị xử lý nào? Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, ngược đãi, xâm phạm thân thể người học Hình thức xử phạt bổ sung: Đình giảng dạy từ tháng đến tháng Hỏi: Qua phương tiện thông tin, tơi biết gần có nhiều giáo viên mầm non có hành vi đánh trẻ em Hành vi bị xử lý theo quy định pháp luật? Trả lời: Theo quy định Điều 40 Điều lệ Trường mầm non Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 7/4/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định hành vi giáo viên nhân viên không làm sau: a) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể trẻ em đồng nghiệp; b) Xuyên tạc nội dung giáo dục; c) Bỏ giờ; Bỏ buổi dạy; Tuỳ tiện cắt xén chương trình ni dưỡng, chăm sóc giáo dục; d) Đối xử không công trẻ em; e) Ép buộc trẻ học thêm để thu tiền; f) Bớt xén phần ăn trẻ em; Làm việc riêng tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Các hành vi nhân viên không làm: a) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể trẻ em đồng nghiệp; b) Đối xử không công trẻ em; c) Bớt xén phần ăn trẻ em; Làm việc riêng tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc trẻ em Căn Khoản 2, Điều 21 Nghị định 138/2013/NĐ-CP ngày 22/10/2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục quy định: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, ngược đãi, xâm phạm thân thể người học Hình thức xử phạt bổ sung: Đình giảng dạy từ tháng đến tháng Bên cạnh đó, hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, ngược đãi, xâm phạm thân thể người học cấu thành tội phạm người vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Xử phạt hành vi bạo hành trẻ em Tùy theo động cơ, mục đích mức độ nghiêm trọng hậu để lại, người thực bạo hành trẻ em bị xử phạt vi phạm hành (bồi thường tiền) bị truy cứu trách nhiệm hình (ngồi tù, chung thân, tử hình) Cụ thể: a) Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Luật trẻ em 2016 (có hiệu lực từ 01/06/2017 thể rõ quan điểm tôn trọng bảo vệ quyền trẻ em: – “Trẻ em gia đình, nhà nước xã hội tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự”, “Mọi hành vi vi phạm quyền trẻ em, làm tổn hại đến phát triển bình thường trẻ em bị nghiêm trị theo quy định pháp luật” (theo Điều 14 khoản Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định); – Hành vi ngược đãi, hành hạ trẻ em hành vi bị nghiêm cấm (theo khoản Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định) Hành vi hướng dẫn Điều Nghị định 71/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số quy định luật, bao gồm: + Xâm phạm thân thể, đánh đập, đối xử tồi tệ trẻ em; bắt trẻ em nhịn ăn uống, mặc rách, hạn chế vệ sinh cá nhân; giam hãm trẻ em; bắt trẻ em sống nơi có mơi trường độc hại, nguy hiểm + Gây tổn thương tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng nhục, chửi mắng, đe dọa, làm nhục, cách ly, xao nhãng ảnh hưởng đến phát triển trẻ em + Dùng biện pháp trừng phạt để dạy trẻ em, làm trẻ em tổn thương, đau đớn để thể xác tinh thần + Thường xuyên đe dọa trẻ em hình ảnh, âm thanh, vật, đồ vật làm trẻ em sợ hãi, tổn thương tinh thần Theo quy định Điều 27 Nghị định 144/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em, hành vi liệt kê cụ thể bị phạt tiền từ triệu đồng đến 10 triệu đồng b) Pháp luật quy định hành vi bạo hành trẻ em bị truy cứu trách nhiệm hình với tội sau: – Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe trẻ em với mức phạt tù cao năm (theo điểm d khoản Điều 104 Bộ luật Hình (BLHS) quy định); – Tội vô ý làm chết người với mức phạt tù cao năm (theo khoản Điều 98 BLHS quy định); – Tội giết trẻ em với mức phạt cao tù chung thân tử hình (theo điểm c khoản Điều 93 BLHS quy định) Ngoài ra, người thực hành vi hành hạ, ngược đãi trẻ em phải bồi thường cho cha mẹ người giám hộ bé số tiền để bù đắp tổn thất vật chất thực tế tổn thất tinh thần ... tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự”, “Mọi hành vi vi phạm quyền trẻ em, làm tổn hại đến phát triển bình thường trẻ em bị nghiêm trị theo quy định pháp luật” (theo Điều 14 khoản Điều Luật Bảo... vệ sinh cá nhân; giam hãm trẻ em; bắt trẻ em sống nơi có mơi trường độc hại, nguy hiểm + Gây tổn thương tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng nhục, chửi mắng, đe dọa, làm nhục, cách ly, ... bi n pháp trừng phạt để dạy trẻ em, làm trẻ em tổn thương, đau đớn để thể xác tinh thần + Thường xuyên đe dọa trẻ em hình ảnh, âm thanh, vật, đồ vật làm trẻ em sợ hãi, tổn thương tinh thần Theo

Ngày đăng: 23/11/2017, 20:19

Xem thêm:

w