luat giao thong duong thuy noi dia tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...
CHÍNH PHỦ Số: 24/2015/NĐ-CP CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc -Hà Nội, ngày 27 tháng 02 năm 2015 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ BIỆN PHÁP THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng năm 2004 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 17 tháng năm 2014; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải; Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết biện pháp thi hành số điều Luật Giao thông đường thủy nội địa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giao thông đường thủy nội địa Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chi tiết biện pháp thi hành số điều Luật Giao thông đường thủy nội địa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giao thông đường thủy nội địa, bao gồm: Phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa; điều kiện hoạt động sở đóng mới, hốn cải, sửa chữa phục hồi phương tiện; quản lý hoạt động cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước phương án bảo đảm an toàn vận tải hàng hóa siêu trường, hàng hóa siêu trọng Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng tổ chức, cá nhân phương tiện thủy liên quan đến hoạt động giao thông đường thủy nội địa Việt Nam Chương II HÀNH LANG BẢO VỆ LUỒNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA, QUẢN LÝ CƠ SỞ ĐĨNG MỚI, SỬA CHỮA, HỐN CẢI, PHỤC HỒI PHƯƠNG TIỆN Điều Phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa Phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa quy định Khoản Điều 16 Luật Giao thông đường thủy nội địa xác định từ mép luồng trở phía theo cấp kỹ thuật đường thủy nội địa, cụ thể sau: Phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa trường hợp luồng không nằm sát bờ a) Đối với luồng đường thủy nội địa hồ, vịnh, cửa sông biển, ven bờ biển luồng cấp đặc biệt: Từ 20 m đến 25 m; b) Đối với luồng đường thủy nội địa cấp I, cấp II: Từ 15 m đến 20 m; c) Đối với luồng đường thủy nội địa cấp III, cấp IV: Từ 10 m đến 15 m; d) Đối với luồng đường thủy nội địa cấp V, cấp VI: 10 m Phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa trường hợp luồng nằm sát bờ tính từ mép bờ tự nhiên trở vào phía bờ m; trường hợp luồng nằm khu vực thành phố, thị xã, thị trấn phạm vi hành lang bảo vệ luồng giới đường đỏ theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Căn đặc điểm khu vực, quan quản lý đường thủy nội địa chủ trì, phối hợp với Sở Tài ngun Mơi trường để xác định cụ thể mép bờ tự nhiên phục vụ cơng tác bảo vệ cơng trình đường thủy nội địa Điều Xác định phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa số trường hợp đặc biệt Trường hợp phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa trùng với hành lang an tồn cầu đường bộ, cầu đường sắt phạm vi hành lang bảo vệ luồng tính từ mép luồng tới mép bờ tự nhiên thực theo quy định pháp luật bảo vệ hành lang an toàn cầu đường bộ, cầu đường sắt Trường hợp phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa trùng với hành lang an bảo vệ luồng hàng hải thực theo quy định pháp luật bảo vệ hành lang luồng hàng hải Trường hợp phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa trùng với phạm vi bảo vệ cơng trình phòng, chống thiên tai bảo vệ đê điều cơng trình thủy lợi thực theo quy định pháp luật phòng, chống thiên tai, bảo vệ đê điều pháp luật khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Đối với tuyến luồng đường thủy nội địa phê duyệt quy hoạch, việc xác định phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa phải vào cấp kỹ thuật đường thủy nội địa theo quy hoạch để thực Khi lập dự án đầu tư xây dựng nâng cấp, mở rộng tuyến đường thủy nội địa, chủ đầu tư dự án phải vào quy hoạch hệ thống đường thủy nội địa để xác định rõ cấp kỹ thuật tuyến đường thủy nội địa, đồng thời xác định phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa, xây dựng phương án thực cắm mốc giới sau hoàn thành dự án Điều Phạm vi bảo vệ không, mặt đất công trình đường thủy nội địa Phạm vi bảo vệ cơng trình đường thủy nội địa phần khơng, phần mặt đất quy định Khoản Điều 14 Luật Giao thông đường thủy nội địa theo cấp kỹ thuật đường thủy nội địa, bảo đảm an tồn giao thơng, an tồn cơng trình khơng ảnh hưởng đến việc quản lý, bảo trì đường thủy nội địa Điều Điều kiện hoạt động sở đóng mới, hốn cải, sửa chữa phục hồi phương tiện Tổ chức, cá nhân hoạt động đóng mới, hốn cải, sửa chữa phục hồi phương tiện (gọi tắt sở đóng mới, sửa chữa phương tiện) quy định Khoản Điều 27 Luật Giao thông đường thủy nội địa phải thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật, có đăng ký ngành nghề đóng mới, sửa chữa phương tiện thủy nội địa phải bảo đảm điều kiện sau đây: Có sở vật chất, trang thiết bị phù hợp; có phương án tổ chức sản xuất, kinh doanh phù hợp với chủng loại, kích cỡ phương tiện sản xuất, kinh doanh dịch vụ Có phận giám sát, quản lý chất lượng để bảo đảm sản phẩm đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn, điều kiện chất lượng, an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường theo quy định Có cán kỹ thuật, phận kiểm tra chất lượng đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh, cụ thể sau: a) Đối với sở đóng mới, hốn cải, sửa chữa phục hồi loại phương tiện có sức chở từ 50 người trở lên; phương tiện khơng có động có trọng tải tồn phần từ 200 trở lên; phương tiện có động với tổng cơng suất máy từ 135 sức ngựa trở lên; phương tiện chuyên dùng ụ nổi, bến nổi, thiết bị thi công nổi, nhà nổi, khách sạn nổi, tàu cuốc, tàu hút loại phương tiện khác có chiều dài thiết kế từ 10 m trở lên, phải có phận kỹ thuật phận kiểm tra chất lượng sản phẩm, phận phải có tối thiểu 01 kỹ sư chuyên ngành đóng tàu thủy 01 kỹ sư chuyên ngành máy tàu thủy; b) Đối với sở đóng mới, hốn cải, sửa chữa phục hồi loại phương tiện chở khách từ 13 người đến 50 người; phương tiện có động với tổng cơng suất máy từ 50 sức ngựa đến 135 sức ngựa; phương tiện có chiều dài thiết kế từ 20 m trở lên có trọng tải tồn phần 200 tấn; phương tiện chuyên dùng ụ nổi, bến nổi, thiết bị thi công nổi, nhà nổi, tàu cuốc, tàu hút loại phương tiện khác có chiều dài thiết kế nhỏ 10 m, phận phải có tối thiểu 01 cán có trình độ trung cấp chun ngành đóng tàu thủy cao đẳng nghề chuyên ngành đóng tàu thủy 01 cán có trình độ trung cấp chun ngành máy tàu thủy cao đẳng nghề chuyên ngành máy tàu thủy; c) Đối với sở đóng mới, hốn cải, sửa chữa phục hồi loại phương tiện có chiều dài thiết kế 20 m; phương tiện có động với tổng cơng suất máy 50 sức ngựa; phương tiện có động với tổng cơng suất máy đến 15 sức ngựa có sức chở đến 12 người phải có tối thiểu 01 cơng nhân chuyên ngành đóng tàu thủy; d) Đối với sở đóng mới, hốn cải, sửa chữa phục hồi phương tiện đóng gỗ theo kinh nghiệm cổ truyền từ nhiều hệ nhân dân vùng hoạt động an tồn đăng kiểm cơng nhận (phương tiện dân gian) phương tiện có chiều dài thiết kế 20 m; phương tiện có động với tổng cơng suất máy 50 sức ngựa; phương tiện chở hàng trọng tải toàn phần 100 tấn; phương tiện có sức chở 12 người phải có tối thiểu 01 thợ lành nghề Có phương án bảo đảm phòng, chống cháy, nổ, an tồn, vệ sinh lao động kế hoạch phòng, chống nhiễm mơi trường quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Điều Trách nhiệm quản lý sở đóng mới, sửa chữa phương tiện Bộ Giao thơng vận tải có trách nhiệm: a) Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở đóng mới, sửa chữa phương tiện; b) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành địa phương liên quan xây dựng, cơng bố quy hoạch sở đóng mới, sửa chữa phương tiện Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định có trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động sở đóng mới, sửa chữa phương tiện hoạt động địa bàn Bộ Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm phối hợp với Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn cụ thể kế hoạch phòng, chống nhiễm mơi trường sở đóng mới, sửa chữa phương tiện Chương III QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TẠI CẢNG THỦY NỘI ĐỊA ĐƯỢC PHÉP TIẾP NHẬN PHƯƠNG TIỆN THỦY NƯỚC NGOÀI, PHƯƠNG ÁN VẬN TẢI HÀNG HÓA SIÊU TRƯỜNG, SIÊU TRỌNG Điều Hoạt động phương tiện thủy nước cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước Phương tiện thủy nước phương tiện thủy đăng ký cấp giấy chứng nhận đăng ký mang cờ quốc tịch nước Phương tiện thủy nước đến rời cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước phải thực thủ tục theo quy định pháp luật hàng hải tàu thuyền đến, rời cảng biển Việt Nam Chủ sở hữu người quản lý, khai thác, sử dụng cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước phải đảm bảo điều kiện an tồn, an ninh; phòng, chống cháy, nổ phòng ngừa nhiễm mơi trường theo quy định pháp luật Điều Nguyên tắc phối hợp hoạt động quản lý cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước Các quan quản lý nhà nước chuyên ngành cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước thực nhiệm vụ phải tuân theo quy định pháp luật, không gây phiền hà, làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường doanh nghiệp cảng thủy nội địa, chủ tàu, chủ hàng, phương tiện tổ chức, cá nhân khác khu vực cảng, bến; Cảng vụ đường thủy nội địa có trách nhiệm chủ trì, phối hợp hoạt động quan quản lý nhà nước chuyên ngành cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước Các quan quản lý nhà nước chuyên ngành cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước ngồi có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với thi hành nhiệm vụ nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp cảng, chủ tàu, chủ hàng, phương tiện tổ chức, cá nhân khác có liên quan, đảm bảo cho hoạt động an toàn hiệu Các vướng mắc phát sinh liên quan đến chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước chuyên ngành khác phải trao đổi thống để giải kịp thời; trường hợp không thống nhất, phải kịp thời thông báo cho Cảng vụ đường thủy nội địa biết để giải theo quy định pháp luật Khi thủ tục thực tàu thuyền theo quy định hoàn cảnh đặc biệt khác Giám đốc Cảng vụ đường thủy nội địa định chịu trách nhiệm, quan quản lý nhà nước chuyên ngành thành lập đoàn làm thủ tục đại diện Cảng vụ đường thủy nội địa làm trưởng đoàn quan quản lý nhà nước chuyên ngành cử người tham gia; riêng tàu khách, để giải nhanh thủ tục, quan quản lý nhà nước chuyên ngành biên phòng hải quan cử thêm người tham gia đoàn số lượng phải Giám đốc Cảng vụ đường thủy nội địa chấp thuận; xét thấy không cần thiết phải lên phương tiện thủy nước nước ngoài, các quan quản lý nhà nước chun ngành khơng cử người tham gia đoàn thủ tục theo quy định Khoản phải thông báo cho Cảng vụ đường thủy nội địa biết kết giải thủ tục quan 5 Trong trường hợp có vướng mắc phát sinh vượt thẩm quyền giải quan quản lý nhà nước chuyên ngành quan phải kịp thời báo cáo quan quản lý cấp để giải ngay; cần thiết, Bộ, ngành có liên quan có trách nhiệm phối hợp với Bộ Giao thông vận tải để giải theo quy định Điều 10 Trách nhiệm phối hợp hoạt động quản lý cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước Cảng vụ đường thủy nội địa có trách nhiệm tổ chức phối hợp hoạt động quan quản lý nhà nước chuyên ngành cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài, bao gồm: a) Chủ trì, điều hành việc phối hợp hoạt động quản lý quan quản lý nhà nước chuyên ngành cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài; b) Tổ chức chủ trì hội nghị, họp với quan quản lý nhà nước chuyên ngành với quan, tổ chức, doanh nghiệp liên quan khác khu vực cảng, bến thủy nội địa để trao đổi thống việc giải vướng mắc phát sinh hoạt động đường thủy nội địa vùng nước cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước ngồi phụ trách; c) u cầu quan quản lý nhà nước chuyên ngành khác cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước ngồi thơng báo kịp thời kết làm thủ tục biện pháp giải vướng mắc phát sinh; yêu cầu doanh nghiệp cảng, chủ tàu, thuyền trưởng tàu thuyền quan, tổ chức liên quan khác cung cấp số liệu, thông tin hoạt động đường thủy nội địa cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài; d) Kiến nghị với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khu vực, giải kịp thời vướng mắc phát sinh thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước chuyên ngành cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước Các quan quản lý nhà nước chuyên ngành khác cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước ngồi có trách nhiệm: a) Phối hợp chặt chẽ để giải kịp thời, pháp luật thủ tục liên quan đến tàu thuyền, hàng hóa, hành khách thuyền viên hoạt động cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước theo quy định Nghị định quy định khác có liên quan pháp luật; b) Thông báo kịp thời cho Cảng vụ đường thủy nội địa biết kết giải thủ tục liên quan đến tàu thuyền, hàng hóa, thuyền viên, hành khách hoạt động cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài; c) Thông báo cho Cảng vụ đường thủy nội địa biết để phối hợp giải kịp thời vướng mắc phát sinh sau nhận xử lý thông tin từ Cảng vụ đường thủy nội địa chủ tàu cung cấp Điều 11 Trách nhiệm Bộ, ngành địa phương hoạt động quan quản lý nhà nước chuyên ngành cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước Các Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định, có trách nhiệm: Chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động quan quản lý nhà nước chuyên ngành trực thuộc thực tốt việc phối hợp hoạt động quản lý nhà nước cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước Kiểm tra, tra xử lý hành vi vi phạm theo quy định pháp luật Triển khai thực việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý bảo đảm tạo điều kiện thuận lợi hiệu cho hoạt động cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước Điều 12 Trách nhiệm lập phê duyệt phương án vận tải hàng hóa siêu trường, hàng hóa siêu trọng Hàng hóa siêu trường hàng hóa có kích thước thực tế khơng thể tháo rời với chiều rộng 10 m chiều dài 40 m chiều cao 4,5 m Hàng hóa siêu trọng hàng hóa khơng thể tháo rời, có trọng lượng toàn 100 Trước thực việc vận tải hàng hóa siêu trường hàng hóa siêu trọng, thuyền trưởng phương tiện người vận tải, người kinh doanh vận tải (gọi tắt người vận tải) phải lập phương án vận tải trình quan có thẩm quyền phê duyệt Phương án vận tải hàng hóa siêu trường, hàng hóa siêu trọng có nội dung chủ yếu sau: a) Xác định chiều rộng, chiều sâu, bán kính cong luồng; chiều cao tĩnh khơng cơng trình vượt sơng tuyến dự kiến vận tải; b) Vị trí, địa hình nơi xếp, dỡ hàng hóa thiết bị xếp, dỡ; c) Hướng dẫn đảm bảo an tồn giao thơng, u cầu hỗ trợ (nếu có); d) Thời gian, địa điểm nghỉ đường hành trình Thẩm quyền phê duyệt phương án vận tải hàng hóa siêu trường hàng hóa siêu trọng a) Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức phê duyệt phương án bảo đảm an toàn q trình vận tải hàng hóa siêu trường, hàng hóa siêu trọng trường hợp phương tiện rời cảng thủy nội địa hành trình tuyến đường thủy liên tỉnh; b) Cục Hàng hải Việt Nam tổ chức phê duyệt phương án bảo đảm an toàn trình vận tải hàng hóa siêu trường, hàng hóa siêu trọng trường hợp phương tiện rời cảng biển; c) Sở Giao thông vận tải tổ chức phê duyệt phương án bảo đảm an tồn q trình vận tải hàng hóa siêu trường, hàng hóa siêu trọng trường hợp phương tiện rời cảng thủy nội địa hành trình tuyến đường thủy nội địa nội tỉnh Trình tự, thủ tục phê duyệt phương án vận tải hàng hóa siêu trường, hàng hóa siêu trọng a) Phương án vận tải người vận tải nộp trực tiếp quan có thẩm quyền gửi thơng qua hệ thống bưu chính; b) Trong thời hạn 02 ngày, kể từ ngày nhận phương án vận tải hàng hóa siêu trường hàng hóa siêu trọng, quan có thẩm quyền quy định Khoản Điều có trách nhiệm tổ chức kiểm tra, phê duyệt phương án gửi cho người vận tải để thực Người vận tải khơng phải nộp phí lệ phí việc phê duyệt phương án vận tải; c) Trường hợp phương án vận tải không đáp ứng yêu cầu quy định Khoản Điều này, chậm thời hạn 01 ngày kể từ ngày nhận phương án vận tải, quan có thẩm quyền quy định Khoản Điều phải hướng dẫn người vận tải hoàn thiện phương án Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 13 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 05 năm 2015, thay Nghị định số 21/2005/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Giao thông đường thủy nội địa Điều 14 Thời kỳ chuyển tiếp Trong thời hạn 05 năm kể từ ngày có hiệu lực thi hành Nghị định này, sở đóng mới, sửa chữa phương tiện hành phải đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định Nghị định Điều 15 Tổ chức thực Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có liên quan tổ chức thực Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Cục Đường thủy nội địa Việt Nam; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Cơng báo; - Lưu: Văn thư, KTN (3b) TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng ... địa phần khơng, phần mặt đất quy định Khoản Điều 14 Luật Giao thông đường thủy nội địa theo cấp kỹ thuật đường thủy nội địa, bảo đảm an tồn giao thơng, an tồn cơng trình khơng ảnh hưởng đến việc... kết làm thủ tục biện pháp giải vướng mắc phát sinh; yêu cầu doanh nghiệp cảng, chủ tàu, thuy n trưởng tàu thuy n quan, tổ chức liên quan khác cung cấp số liệu, thông tin hoạt động đường thủy nội... nhiệm: a) Phối hợp chặt chẽ để giải kịp thời, pháp luật thủ tục liên quan đến tàu thuy n, hàng hóa, hành khách thuy n viên hoạt động cảng thủy nội địa phép tiếp nhận phương tiện thủy nước theo