Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
194,5 KB
Nội dung
Sở gd & đt tuyên quang Kỳ thi học kỳ I Trờng thpt thái hoà Năm học 2008 - 2009 đềthi môn: Sinh học Lớp : 11 Ban cơ bản ( Thời gian làm bài 45 phút) Đềthi có I- Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1: Nồng độ Ca + trong cây là 0,3% , trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca + bằng cách nào ? A : Khuyếch tán. B : Hấp thụ chủ động C : Hấp thụ thụ động D : Thẩm thấu Câu 2: Cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nớc ở thân. A : Lực hút của lá B : Lực đẩy của rễ. C : Lực trung gian. D : Sự phối hợp giữa 3 lực trên. Câu 3 : Quá trình thoát hơi nớc của cây sẽ bị ngừng khi : A : Tới nớc cho cây B : Tới nớc muối cho cây C : Đa cây vào bóng tối D : Đa cây ra ngoài ánh sáng Câu 4: Lá bị vàng do thiếu chất diệp lục, có thể chọn nhóm các nguyên tố thích hợp để bón cho cây: A. P, K, Fe B. P, K, Mn C. N, Mg, Fe D. S, P, Fe. Câu 5: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là: A. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân cây không bình thờng. B. Sinh trởng bị còi cọc, lá có màu vàng. C. Lá non có màu vàng, sinh trởng của rễ bịn tiêu giảm. D. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá. Câu 6: ở pha tối của quang hợp, tại thời điểm kết thúc giai đoạn khử chất đợc tách ra khỏi chu trình Canvin khởi đầu tổng hợp nên C 6 H 12 O 6 là A. RiDP. B. APG. C. AlPG. D. AOA. Câu 7: ý nào sau đây không đúng với tính chất của chất diệp lục: A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và phần cuối của ánh sáng nhìn thấy. B. Có thể nhận năng lợng tù các sắc tố khác nhau. C. Khi đợc chiếu sáng có thể phát huỳnh quang. D. Màu lục có liên quan trực tiếp đến quang hợp. Câu 8: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hoá năng lợng từ quang năng thành hoạt năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh. A : Diệp lục a B : Diệp lục b C : Diệp lục a,b D : Diệp lục a,b và carôtenôit Câu 9: Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình: A. Tổng hợp ADN. B. Tổng hợp Lipit. C. Tổng hợp cacbôhiđrat. D. Tổng hợp prôtêin. Câu 10: Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất của cây trồng? A. 90% đến 95%. B. 80% đến 85%. C. 60% đến 65%. D. 70% đến 75%. Câu 11: Sự hấp thụ của chất nào sau đây sẽ bị giảm khi không có mật? A. Đipeptit. B. Chất béo C. Tinh bột D. Glucozơ Câu 12: Quá trình biến đổi thức ăn về mặt cơ học ở động vật ăn thực vật đợc thực hiện ở: A. Khoang miệng và thực quản. B. Thực quản, dạ dày. C. Khoang miệng, dạ dày D. Khoang miệng, dạ cỏ. Câu 13: ở dạ múi khế, thức ăn cùng với vi sinh vật chụi tác dụng của HCl và enzim trong dịch vị. Đây là quá trình biến đổi: A. Cơ học. B. Hoá học. C. Sinh học. D. Cơ học, hoá học, sinh học. Câu 14: Sự trao đổi khí ở tôm, cua cá đợc thực hiện qua: A. Bề mặt cơ thể. B. Mang. C. Bề mặt cơ thể hoặc mang. D. ống khí. Câu 15: ở ngời những thành phần nào tham gia vận chuyển khí O 2 và CO 2 ? A. Bạch cầu. B. Huyết tơng và hồng cầu. C. Tiểu cầu và hồng cầu. D. Tiểu cầu. Câu 16: Từ chức năng vận chuyển mà máu còn thực hiện chức năng: A. Điều hoà thân nhiệt và bảo vệ cơ thể. B. Đa bạch cầu tới nơi bị vi khuẩn tấn công. C. Đa hồng cầu đến phổi nhận O 2 và thải CO 2 . D. Đa kháng thể đến nơi có vi khuẩn tấn công. Câu 17: Cân bằng nội môi là trong cơ thể là gì? A. Duy trì sự ổn định của môi trờng trong cơ thể. B. Là cân bằng của cơ thể đối với môi trờng C. Làm cho cơ thể có nhiệt độ cơ thể ổn định. D. Là môi trờng glucozơ trong máu nhiều. Câu 18: Dựa vào sự vận động hớng động nào sau đây mà ngời ta tới nớc ở rãnh làm rễ vơn rộng, nớc đâm sâu, rễ đâm sâu? A. Hớng đất dơng. B. Hớng nớc dơng. C. Hớng sáng dơng. D. Hớng hoá dơng. Câu 19. Hoa mời giờ nở theo ánh sáng là vận động: A. Cảm ứng theo nhiệt độ. B. Cảm ứng theo ánh sáng. C. Theo sự trơng nớc. D. Ngủ, thức. Câu 20: Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp? A. ở màng nngoài. B. ở màng trong. C. ở chất nền. D. ở Tilacôit. Câu 21: Nồng độ CO 2 cao trong môi trờng sẽ. A. Làm hô hấp tăng. B. Làm hô hấp giảm. C. ức chế sự thải O 2 gây ức chế hô hấp. D. ức chế sự thải CO 2 gây ức chế hô hấp. Câu 22: Quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả cần phải làm cho hô hấp: A. Không còn hoạt động đợc. B. Vẫn hoạt động bình thờng. C. Giảm đến mức tối thiểu. D. Giảm đến mức tối đa. Câu 23: Các chất hữu cơ trong cây đợc vận chuyển từ : A. Lá xuống rễ theo mạch gỗ. B. Lá xuống rễ theo mạch rây. C. Rễ lên lá theo mạch gỗ. D. Rễ lên lá theo mạch rây. Câu 24: Vì sao lá cây có màu xanh lục? A.Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục C. Vì nhóm sắc tố phụ ( Carôtenôit) không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. Vì hê sắc tố ( Diệp lục a, b, Carootenôit) không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. II. Phần tự luận. Câu hỏi: Hãy trình bày quá trình hô hấp hiếu khí ở thực vật? So sánh hiệu quả năng lợng của hô hấp hiếu khí và lên men? Hớng dẫn chấm I. Phần trắc nghiệm khách quan. Câu Đáp án Điểm Câu Đáp án Điểm Câu Đáp án Điểm Câu Đáp án Điểm 1 B 0,25 7 D 0,25 13 B 0,25 19 A 0,25 2 D 0,25 8 D 0,25 14 B 0,25 20 C 0,25 3 C 0,25 9 C 0,25 15 B 0,5 21 D 0,5 4 C 0,25 10 A 0,25 16 A 0,25 22 C 0,25 5 B 0,25 11 B 0,5 17 A 0,25 23 B 0,25 6 c 0,5 12 c 0,25 18 B 0,25 24 d 0,25 II. Phần tự luận. ý Đáp án Thang điểm 1 2 Hô hấp hiếu khí - Hô hấp hiếu khí là hô hấp cần O 2 - Gồm 3 quá trình : + Đờng phân: Là quá trình hô hấp kị khí, xảy ra ở tế bào chất Glucôzơ 2 axit piruvic+ 2ATP + Chu trình Crep : axit piruvic đi vào chu trình crep giải phóng : ATP, NADPH, CO 2 , + Chuỗi truyền e: Hiđrô tách ra trong chu trình Crep đợc chuyển đến chuỗi truyền e. Kết quả tạo ra H 2 O và tích luỹ 36 ATP So sánh hiệu quả năng lợng của hô hấp hiếu khí và lên men - (36+2)/ 2 = 38/ 2= 19 lần không tính sự tiêu phí năng lợng mất 2 ATP cho sự chuyển động qua màng của 2 phân tử NADH 2 . - Hô hấp hiếu khí tạo ra năng lợng nhiều hơn so với quá trình lên men 1, 5 điểm 1,5 điểm Chú ý: + ý 1: nếu nêu đợc tên của 3 giai đoạn trong hô hấp hiếu khí thi đợc 0,75 điểm. + ý 2 đa:nếu đa ra đợc kết luận (hô hấp hiếu khí tạo ra năng lợng nhiều hơn so với quá trình lên men) thì cho thêm 0,75điểm. mA TRậN 2 chiều sINH HọC 11 cƠ BảN Các chủ đề chính Các mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở thực vật 6câu 1,5điểm 8câu 2điểm 2câu 1điểm 1câu 3điểm Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở động vật 2 câu 0,5 điểm 4câu 1điểm 2câu 1 điểm Cảm ứng ở thực vật 2câu 0,5 điểm Tổng 10câu 2,5đ 12câu 3điểm 4câu 2điểm 1câu 3điểm mA TRậN sINH HọC 1 cƠ BảN Các chủ đề chính Các mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Giới thiệu chung về thế giới sống 1câu 0,25điểm Thành phần hoá học của tế bào 4 câu 1điểm 4câu 1,điểm 2câu 1 điểm Cấu trúc tế bào 2câu 0,5điểm 3câu 0,75điểm Chuyển hoá vật chất và năng lợng trong tế bào 3câu 0,75điểm 3câu 0,75điểm 2câu 1điểm Phân bào 1câu 3 điểm Tổng 10câu 2,5điểm 10câu 2,5điểm 4câu 2điểm 1câu 3điểm Sở gd & đt tuyên quang Kỳ thi học kỳ I Trờng thpt thái hoà Năm học 2008 - 2009 đềthi môn: Sinh học Lớp : 10 Ban cơ bản ( Thời gian làm bài 45 phút) Đềthi có I- Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1: Vật chất sống trong tế bào đợc cấu tạo nh thế nào? A. Các phân tử vô cơ -> các phân tử hữu cơ -> các đại phân tử > hệ thống siêu phân tử > các bào quan. B. Các phân tử vô cơ -> các đại phân tử -> các phân tử hữu cơ -> hệ thống siêu phân tử -> các bào quan. C. Các phân tử vô cơ -> các phân tử hữu cơ -> các đại phân tử -> các bào quan-> hệ thống siêu phân tử D. Các phân tử hữu cơ -> các phân tử vô cơ -> các đại phân tử -> hệ thống siêu phân tử -> các bào quan. Câu 2: Tại sao nói tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của thế giới sống? A. Tế bào có đặc điểm đặc trng của sự sống( sinh sản, cảm ứng, trao đổi chất) B. Mọi thế cơ thể sống đều đợc cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào C. Tế bào có nhiều bào quan với những chức năng quan trọng. D. Cả a và b. Câu 3 : Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là: A. C, H, O, P. B. C, H, O, N. C. O, P, C, N. D. H, O, N, P. Câu 4 : Phần lớn các nguyên tố đa lợng tham gia cấu tạo nên: A. Lipit, enzim. B. Prôtêin, vitamin. C. Đại phân tử hu cơ. D. Glucôzơ, tinh bột Câu 5: Nớc là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có A. Nhiệt rung riêng cao B. Lực gắn kết. C. Nhiệt bay hơi cao D. Tính phân cực Câu 6: Những hợp chất có đơn phân là glucôzơ gồm: A. Tinh bột và saccarôzơ B. glicôgen và saccarôzơ C. saccarôzơ và xenlulôzơ. D.Tinh bột và glicôgen. Câu 7: Thành tế bào thực vật đợc hình thành bởi sự liên kết giữa: A. Các phân tử xenlulôzơ với nhau. B. Các đơn phân glucôzơ với nhau. C. Các vi sợi xenlulôzơ với nhau. D. Các phân tử fructôzơ. Câu 8 : Đặc điểm chung của dầu, mỡ, photpholipit, stêôit là: A. Chúng đều là nguồn nguyên liệu dự trữ năng lợng cho tế bào B. Đều tham gia cấu tạo nên màng tế bào. C . Đều không hoà tan trong nớc D. Cả a, b, c. Câu 9: Chất hữu cơ có đặc tính kị nớc là: A. Prôtêin B. lipit C. Glucôzơ D. Cả a, b, c. Câu 10 : Trong cơ thể sống các chất có đặc tính chung kị nớc gồm: A. Tinh bột, glucôzơ, mỡ, fuctozơ. B. Mỡ, xenlulôzơ, phôtpholipit, tinh bột. C. Sắc tố, stêrôit, photpholipit, mỡ. D. Vitamin, stêrôit, glucôzơ, cacbonhiđrat. Câu 11 : Đơn phân của prôtêin là: A. Glucôzơ B. axit amin C. nuclêôtit D. axit béo Câu 12 : Các loại prôtêin khác nhau đợc phân biệt nhau bởi: A Số lợng, thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin B. Số lợng, thành phần axit amin và cấu trúc không gian. C. Số lợng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc không gian. D. Số lợng, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc không gian. Câu 13 : Trong phân tử prôtêin, các axít amin đã liên kết với nhau bằng liên kết. A. Péptít B. Ion C. Hiđrô D. Cộng hoá trị Câu 14: Loại phân tử hữu cơ có cấu trúc và chức năng đa dạng nhất là: A. Prôtêin B. Cacbonhiđrat C. Axitnucleic D. Lipit Câu 15: Đơn phân của ADN là: A. Nuclêôtit B. Axit amin C. Bazơnitơ D. axit béo Câu 16: ADN là thuật ngữ viết tắt của: A. axit nuclêic B. Nuclêic C. Axit đễôxiribônucleic D. Axit ribônuclêic. Câu 17: ADN là 1 đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại nuclêôtit A. G, X, U, T B. A, X, U, G C. A, G, X, T D. A, T, U, G Câu 18: Cấu tạo của nhân tế bào gồm: A. Màng nhân. B. Chất nhiễm sắc. C. Nhân con. `D. Cả A, B, C Câu 19: Khung xơng tế bào đợc cấu tạo từ. A. Vi ống B. Vi sợi C. Sợi trung gian. D. Cả A, B, C. Câu 20: Màng sinh chất có cấu tạo từ các thành phần. A. Phôtpho và Prôtêin. B. Phôtpholipit và Prôtêin. C. Lipit và Prôtêin. D. Cả A,B,C. Câu 21: Những quá trình cơ bản của chuyển hoá vật chất trong tế bào là: A. Xây dựng và phân giải chất hữu cơ. B. Tích luỹ và giải phóng năng lợng. C. Đồng hoá và dị hoá. D. Cả A và B. Câu 22: Enzim có bản chất là gì? A. Prôtêin. B. Lipôprôtêin. C. GlicôPrôtêin. D. Cả A,B,C. Câu 23: Thế nào là hô hấp tế bào ? A. Là quá trình chuyển năng lợng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lợng ATP diễn ra trong tế bào sống. B. Là quá trình cây xanh nhận CO 2 và thải O 2 . C. Là quá trình động vật hấp thụ O 2 và thải CO 2 . D. Là quá trình động vật hấp thụ CO 2 và thải O 2 . Câu 24: Quá trình hô hấp tế tào (từ 1 phân tử đờng Glucozơ) gồm các giai đoạn sau: A. Đờng phân. B. Chu trình Crep. C. Chuỗi chuyền êlectron hô hấp. D. Cả A, B, C. II. Phần tự luận. Câu hỏi: Em hãy tìm ra những điểm khác nhau giữa quang hợp và hô hấp Hớng dẫn chấm I. Phần trắc nghiệm khách quan. Câu Đáp án Điểm Câu Đáp án Điểm Câu Đáp án Điểm Câu Đáp án Điểm 1 A 0,25 7 C 0,25 13 A 0,25 19 D 0,25 2 D 0,25 8 C 0,25 14 A 0,25 20 D 0,25 3 B 0,25 9 B 0,25 15 a 0,5 21 C 0,5 4 C 0,25 10 C 0,5 16 C 0,5 22 A 0,25 5 D 0,25 11 B 0,25 17 C 0,25 23 a 0,25 6 d 0,25 12 C 0,5 18 d 0,25 24 d 0,25 II. Phần tự luận. Đáp án Thang điểm Dấu hiệu so sánh Quang hợp Hô hấp 1. Vị trí Lục lạp Ti thể 2. Nguyên liệu CO 2 + H 2 O + năng lợng + diệp lục Chất hữu cơ ( C 6 H 12 O 6 ) + O 2 3. Sản phẩm Chất hữu cơ (C 6 H 12 O 6 ) + O 2 CO 2 + H 2 O + ATP + nhiệt 4. Loại phản ứng Chủ yếu là phản ứng khử, là quá trình tổng hợp Chủ yếu là phản ứng oxi hoá, là quá trình phân giải 0,75điểm. 0,75 điểm. 0,75 điểm. 0,75 điểm. mA TRậN 2 chiều sINH HọC 12 cƠ BảN Các chủ đề chính Các mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Cơ chế di truyền và biến dị 4câu 1điểm 4câu 1điểm 2câu 1điểm 1câu 3điểm Tính quy luật của hiện tợng di truyền 2 câu 0,5 điểm 2câu 0,5điểm 2câu 1 điểm Di truyền học quần thể 2 câu 0,5điểm 1câu 0,25điểm ứng dụng di truyền học 2câu 0,5điểm Di truyền học ng- ời 1câu 0,25điểm 2câu 0,5điểm Tổng 9câu 2,25điểm 11câu 2.75điểm 4câu 2điểm 1câu 3điểm Sở gd & đt tuyên quang Kỳ thi học kỳ I Trờng thpt thái hoà Năm học 2008 - 2009 đềthi môn: Sinh học Lớp : 12 Ban cơ bản ( Thời gian làm bài 45 phút) Đềthi có I- Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1: Hoá chất gây đột biến nhân tạo 5-Brôm uraxin (5BU) thờng gây đột biến dạng. A. Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. C. Thay thế cặp G - X bằng cặp X - G B. Thay thế cặp A - T bằng cặp T - A. D. Thay thế cặp G - X bằng cặp A - T. Câu 2: Dạng đột biến gen gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc của gen là A. mất 1 cặp nuclêôtit đầu tiên. B. mất 3 cặp nuclêôtit trớc mã kết thúc. C. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. D. thay thế 1 nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. Câu 3: ở sinh vật nhân thực, aixit amin mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi prôlipeptit là? A. Glutamin. B. Phêninalanin. C. Foocmin mêtiônin. D. Mêtyônin. Câu4. Loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính A. ĐB lặp đoạn trên NST thờng B. ĐB xôma C. ĐB giao tử D. ĐB tiền phôi Câu5 . ở một loài ,có số lợng NST lỡng bộ 2n = 20.Số lợng NST ở thể một nhiểm là A.2n-1 =19 ; B.2n+1= 21 ; C. 2n+2 =22 ; D. n+1= 11 Câu6. TrongTB sinh dỡng của 1 ngời thấy có 47 NST và cặp thứ 21 chứa 3 NST. Đó là A. Thể hội chứng Đao B.Thể hội chứng Claiphenter C. Thể Tơcnơ D. Thể ung th máu Câu 7: Trong tế bào có kiểu gen AabbDdFf giảm phân bình thờng tạo ra bao nhiêu giao tử A. 4 B. 6 C. 8 D.16 Câu8. Hiện tợng di truyền chéo liên quan với trờng hợp nào dới đây A.Gen trên NST thờng B. Gen trên NST Y C. Gen trên NST X D. Gen trong tế bào chất Câu 9: Muốn tạo dòng thuần chủng ở thực vật Menđen đã sử dụng phơng pháp : A. Cho tự thụ phấn. B. Lai phân tích. C. Kiểm tra kiểu gen D. Kết hợp phơng pháp A và B Câu 10: Cho lai 2 cá thể kiểu hình cao, có kiểu gen Aa ta thu đợc A. 3 cao :1 thấp B. 1 cao :1 thấp C. 100% thấp D. 100% cao. Câu 11:Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện ở: A. Cơ thể mang kiểu gen đồng hợp trội. B. Cơ thể mang kiểu gen dị hợp C. Cơ thể mang kiểu gen đồng hợp và dị hợp D. Cơ thể mang kiểu gen đồng hợp trội và dị hợp Câu 12 : Menđen đã sử dụng đối tợng nào sau đây là chủ yếu: A. Ruồi giấm B. Ong C. Bí D. Đậu Hà lan Câu 13: Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số A .Tính trạng của loài. B. Nhiễm sắc thể lỡng bội của loài. C. Nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội n của loài. D. Giao tử của loài. Câu 14: Ưu thế lai là hiện tợng con lai A. Có những đặc điểm vợt trội so với bố mẹ. B. Xuất hiện những tính trạng lạ không có ở bố mẹ. C. Xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp. D. đợc tạo ra do chọn lọc cá thể. Câu 15: Giả thuyết về trạng thái siêu trội cho rằng cơ thể lai có các tính trạng tốt nhất có kiểu gen A. AaBb. B. AABB. C. AAAA. D. aaaa. Câu16: Tơng tác cộng gộp làm xuất hiện tỉ lệ kiểu hình ở F 2. A. 15:1 B. 12:3:1 C. 9:7 D. 13:3 [...]... 21 22 23 24 Đáp án b A B A B a Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II Phần tự luận Đáp án 1.Dạng ĐB: Thêm 3 cặp nuclêôtit gồm (1 cặp G-X và 2 cặp A-T ) 2.Số lợng nuclêôtit mỗi loại của từng gen * Gen B: A = T = 720 G = X = 480 * Gen b : A = T = 720 + 2 = 722 G = X =480 + 1 = 481 3 Môi trờng cung cấp mỗi loại nu khi gen b nhân đôi 3 đợt Amt =Tmt = 722 ( 23- 1) = 5054 Gmt = Xmt = 481( 23- 1) = 33 67 Số... alenA và alen a trong quàn thể đó là A 0,6A : 0,4 a B 0,8A : 0,2 a C 0,84A : 0,16 a D 0,64A : 0 ,36 a Câu 20: Một quần thể có tần số tơng đối A a = 0,8 0,2 có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là A 0,64 AA + 0 ,32 Aa + 0,04 aa B 0,04 AA + 0 ,32 Aa + 0,64 aa C 0,64 AA + 0,04 Aa + 0 ,32 aa D 0,04 AA + 0,64 Aa + 0 ,32 aa Câu 21: Trong các phát biểu sau, phát biểu phù hợp với định luật Hacđi- Van bec là A Trong... nuclêôtit của gen B và gen b 3 Nếu gen b nhân đôi 3 đợt liên tiếp thì môi trờng nội bào cung cấp mỗi loại bao nhiêu nuclêôtit 4 Số lợng axit amin trên phân tử Prôtêin đợc tổng hợp từ gen B và gen b Hớng dẫn chấm I Phần trắc nghiệm khách quan Câu Đáp án 1 A 2 A 3 D 4 B 5 A 6 a Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án C C A A D d Điểm 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Câu 13 14 15 16 17 18 Đáp... cấp mỗi loại nu khi gen b nhân đôi 3 đợt Amt =Tmt = 722 ( 23- 1) = 5054 Gmt = Xmt = 481( 23- 1) = 33 67 Số lợng axit amin trên phân tử prôtêin đợc tổng hợp từ * genB : PB = (720+480) /3 2 = 39 8 * genb : Pb =(722+ 481) /3 2 =39 9 Thang điểm 0,5 điểm 1 điểm 1điểm 0,5 điểm ... hợp vào tế bào nhận Câu 23: Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmits, ngời ta sử dụng en zym A pôlymeraza B ligaza C restictaza D amilaza Câu 24: Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là A Sản xuất lợng lớn prôtêin trong thời gian ngắn B Tạo thể song nhị bội C Tạo các giống cây ăn quả không hạt D Tạo u thế lai II Phần tự luận Gen B có chiều dài 4080Ao và A =30 % tổng số nuclêôtit của . =480 + 1 = 481 3. Môi trờng cung cấp mỗi loại nu khi gen b nhân đôi 3 đợt Amt =Tmt = 722 ( 2 3 - 1) = 5054 Gmt = Xmt = 481( 2 3 - 1) = 33 67 Số lợng axit. tuyên quang Kỳ thi học kỳ I Trờng thpt thái hoà Năm học 2008 - 2009 đề thi môn: Sinh học Lớp : 11 Ban cơ bản ( Thời gian làm bài 45 phút) Đề thi có I- Phần