1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ứng phó biến đổi khí hậu quản lý môi trường TL MÔI TRƯỜNG

45 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 5,14 MB

Nội dung

Trong mấy thập kỉ qua, nhân loại đã và đang trải qua các biến động bất thường của khí hậu. Trên bề mặt Trái Đất, khí quyển và thủy quyển không ngừng nóng lên làm xáo trộn môi trường sinh thái, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy cho đời sống chúng ta. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng rất nhiều đến kinh tế, xã hội và môi trường của các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng.Biến đổi khí hậu đang tác động lớn đến nhân loại. Tại Việt Nam, biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của người dân. Hàng năm, chính phủ và cũng như các nước trên thế giới phải chi trả hàng triệu đô la để khắc phục những hậu quả mà biến đổi khí hậu gây ra.Trước những hậu quả nặng nề mà biến đổi khí hậu gây ra, chúng tôi sẽ tìm hiểu những phương pháp ứng phó việc biến đỏi khí hậu trên toàn cầu và tại Việt Nam. Để mọi người có cái nhìn tổng quan nhất về vấn đề và các biện pháp ứng phó. Giúp mọi người hiểu rõ hơn tầm quan trọng cuả việc phòng chống và ứng phó biến đổi khí hậu.

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MỤC LỤC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình I-1: Các yếu tố khí hậu xảy khí Hình II-2: Nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất thay đổi từ năm 1870 năm 2100 Biến thiên nhiệt độ từ thấp (màu xanh) đến cao (màu đỏ) Hình III-3: Hiện tượng băng tan diễn ngày nhiều 12 Hình III-4: Cơng nghiệp hóa phát triển nhanh chóng 13 Hình III-5: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu .14 Hình III-6: Các đại biểu tham dự lễ khai mạc Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu Bangkok, ngày 30 tháng năm 2007 15 Hình III-7: Tổng thống Brazil Fernando Collor de Mello ông ký Công ước Khung Thay đổi khí hậu Hội nghị Liên hợp quốc Môi trường Phát triển vào ngày tháng năm 1992 15 Hình III-8: Các nước Nghị định thư Kyoto 1997 17 Hình III-9: Bảng đặc trưng kịch 18 Hình III-10: Thay đổi nhiệt độ bề mặt giai đoạn 2081-2100 18 Hình III-11: Diện tích phủ băng trung bình tháng giai đoạn 2081 – 2100 19 Hình III-12: Sự gia tăng mực nước biển trung bình tồn cầu giai đoạn 2081 – 2100 19 Hình III-13: Lượng CO2 tích lũy giai đoạn 2012 – 2100 20 Hình III-14: Triều cường xảy Cần Thơ 21 Hình III-15: Xâm nhập mặn ĐBSCL 35 Hình III-16: Nước biển dâng tác động lớn tới kinh tế xã hội .35 Hình III-17: Ba lựa chọn thích ứng với nước biển dâng .37 Hình III-18: Rừng ngập mặn 39 Hình III-19: Con đường với nhiều xanh .40 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 3|Page QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LỜI MỞ ĐẦU Trong thập kỉ qua, nhân loại trải qua biến động bất thường khí hậu Trên bề mặt Trái Đất, khí thủy khơng ngừng nóng lên làm xáo trộn mơi trường sinh thái, gây nhiều hệ lụy cho đời sống Biến đổi khí hậu ảnh hưởng nhiều đến kinh tế, xã hội môi trường quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Biến đổi khí hậu tác động lớn đến nhân loại Tại Việt Nam, biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất người dân Hàng năm, phủ nước giới trả hàng triệu đô la để khắc phục hậu mà biến đổi khí hậu gây Trước hậu nặng nề mà biến đổi khí hậu gây ra, chúng tơi tìm hiểu phương pháp ứng phó việc biến đỏi khí hậu toàn cầu Việt Nam Để người có nhìn tổng quan vấn đề biện pháp ứng phó Giúp người hiểu rõ tầm quan trọng cuả việc phòng chống ứng phó biến đổi khí hậu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1|Page QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − HUNK: Hiệu ứng nhà kính KHK (GHG): Khí nhà kính VPCC: Hội đồng tư vấn quốc gia biến đổi khí hậu NBD: Nước biển dâng BĐKH: Biến đổi khí hậu IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change): Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu NAS (National Academy of Sciences): Viện Hàn lâm khoa học Quốc gia EPA (the Environmental Protection Agency): Cơ quan Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ WMO (World Meteorological Organization): Tổ chức Khí tượng Thế giới UNEP (United Nations Environment Programme): Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc UNFCCC FCCC (United Nations Framework Convention on Climate Change): Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi Khí hậu UNCED (United Nations Conference on Environment and Development): Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi trường Phát triển COP: Hội nghị bên CBD (Convention on Biological Diversity): Công ước đa dạng sinh học CCD: Công ước Chống Sa mạc hóa JI (Joint Implementation): Cơ chế thực CDM (Clean Development Mechanism): Cơ chế phát triển IET: Buôn bán phát thải quốc tế KP (Kyoto Protocol): Nghị định thư Kyoto INDC (intended nationally determined contributions): Là thuật ngữ đời hội nghị COP19 Ba Lan tháng 11-2013, mức độ đóng góp tự nguyện mà quốc gia cam kết việc cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, làm trái đất nóng lên DANIDA (Danish International Development Agency): Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch JICA (The Japan International Cooperation Agency): Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản GIZ (Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit): Tổ chức hợp tác phát triển Đức UNDP (United Nation Development Programe): Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc JCM (Jiont Credit Mechanism): chế tính chung PMR: Hợp tác với nước Ngân hàng Thế giới xây dựng Đối tác Thị trường carbon REED+ (Reducing Emission from Deforestation and Forest Degradation): giảm phát thải (khí nhà kính) từ rừng suy thoái rừng NAMAs: Hướng dẫn kỹ thuật xây dựng hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia RCP (Representative Concentration Pathways): đường nồng độ khí nhà kính đại diện hay Kịch phát thải chuẩn (Benchmark emissions scenarios) I KHÍ HẬU Định nghĩa, đặc điểm 2|Page QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Khí hậu bao gồm yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, tượng xảy khí nhiều yếu tố khí tượng khác khoảng thời gian dài vùng, miền xác định Hình I-1: Các yếu tố khí hậu xảy khí Tài nguyên khí hậu tài nguyên thiên nhiên tái tạo được.Việc sử dụng tài nguyên khí hậu phụ thuộc nhiều vào tính chất nghành nghề kinh tế nhu cầu người, theo hình thành nhiều chun nghành khí hậu như: − Khí hậu nơng nghiệp: khai thác điều kiện khí hậu phục vụ cho chăn ni trồng trọt xác định cấu mùa vụ − Khí hậu y học: có bệnh khí hậu thời tiết tạo nên − Khí hậu xây dựng: nghiên cứu khí hậu để thiết kế cơng trình phù hợp với điều kiện khí hậu − Khí hậu thương mại: người khai thác lợi khí hậu để kinh doanh, tận dụng hướng gió sức gió để thương thuyền hoạt động − Khí hậu nghành khác Vai trò − Cung cấp nước cho người loài sinh vật − Điều hòa khí hậu, làm giảm nhiệt độ trơng khơng khí, phát triển trồng 3|Page QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG − Các yếu tố khí hậu có vai trò to lớn đời sống phát triển trồng người Tác động khí hậu đến người trước hết thông qua nhịp điệu chu trình sống; nhịp điệu ngày đêm, nhịp điệu mùa năm − Khí hậu thích hợp tạo khu vực phát triển du lịch nuôi trồng số sản phẩm động, thực vật có giá trị kinh tế cao (hoa, thuốc, nguồn gen hiếm) II BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Định nghĩa Biến đổi khí hậu thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định, thường vài thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình Sự biến đổi khí hậu giới hạn vùng định hay xuất tồn Địa Cầu Hình II-2: Nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất thay đổi từ năm 1870 năm 2100 Biến thiên nhiệt độ từ thấp (màu xanh) đến cao (màu đỏ) Nguyên nhân Khí hậu bị biến đổi nhóm nguyên nhân: − Nhóm nguyên nhân khách quan (do biến đổi tự nhiên – chiếm 5%) bao gồm: biến đổi hoạt động mặt trời, thay đổi quỹ đạo trái 4|Page QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG đất, thay đổi vị trí quy mơ châu lục, biến đổi dạng hải lưu, lưu chuyển nội hệ thống khí − Nhóm nguyên nhân chủ quan (do tác động người – chiếm 95%): Các hoạt động nhân tạo làm thay đổi thành phần khí quyển, đặc biệt lượng khí nhà kính tăng phạm vi tồn cầu Việc tăng nồng độ khí nhà kính (Hiệu ứng nhà kính nhân loại) làm tăng nhiệt độ tồn cầu, theo làm thay đổi khí hậu thập kỉ thập niên Hiệu ứng nhà kính nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu Như vậy, biến đổi khí hậu khơng hậu tượng hiệu ứng nhà kính (sự nóng lên trái đất) mà nhiều nguyên nhân khác Tuy nhiên, có nhiều chứng khoa học cho thấy tồn mối quan hệ trình tăng nhiệt độ trái đất với trình tăng nồng độ khí CO khí nhà kính khác khí quyển, đặc biệt kỷ nguyên công nghiệp Trong suốt gần triệu năm trước cách mạng cơng nghiệp, hàm lượng khí CO khí nằm khoảng từ 170 đến 280 phần triệu (ppm) Hiện tại, số tăng cao nhiều mức 387 ppm tiếp tục tăng với tốc độ nhanh Chính vậy, gia tăng nồng độ khí CO2 khí làm cho nhiệt độ trái đất tăng, nguyên nhân vấn đề biến đổi khí hậu trái đất khơng thể hấp thụ hết lượng khí CO khí gây hiệu ứng nhà kính khác tồn dư bầu khí Hậu a Thế giới − Băng hai cực, sông băng tan: Nhiệt độ ngày cao trái đất khiến mực nước biển dần dâng lên Nhiệt độ tăng làm sông băng, biển băng hay lục địa băng trái đất tan chảy làm tăng lượng nước đổ vào biển đại dương − Các hệ sinh thái bị phá hủy: Biến đổi khí hậu lượng CO ngày tăng cao thử thách hệ sinh thái Các hậu thiếu hụt nguồn nước ngọt, khơng khí bị ô nhiễm nặng, lượng nhiên liệu khan hiếm, vấn đề y tế liên quan khác không ảnh hưởng đến đời sống mà vấn đề sinh tồn San hơ bị tẩy 5|Page QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG trắng nước biển ấm lên nhiều tác hại biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái − Mất đa dạng sinh học: Nhiệt độ trái đất làm cho loài sinh vật biến có nguy tuyệt chủng Khoảng 50% lồi động thực vật đối mặt với nguy tuyệt chủng vào năm 2050 nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 0C Sự mát mơi trường sống đất bị hoang hóa, nạn phá rừng nước biển ấm lên Các nhà sinh vật học nhận thấy có số lồi động vật di cư đến vùng cực để tìm mơi trường sống có nhiệt độ phù hợp Ví dụ lồi cáo đỏ, trước chúng thường sống Bắc Mỹ chuyển lên vùng Bắc cực Con người khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng Tình trạng đất hoang hóa mực nước biển dâng lên đe dọa đến nơi cư trú Và cỏ động vật bị đồng nghĩa với việc nguồn lương thực, nhiên liệu thu nhập − Chiến tranh xung đột + Lương thực nước ngày khan hiếm, đất đai dần biến dân số tiếp tục tăng; yếu tố gây xung đột chiến tranh nước vùng lãnh thổ + Do nhiệt độ trái đất nóng lên biến đổi khí hậu theo chiều hướng xấu dần làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Một xung đột điển hình biến đổi khí hậu Darfur Xung đột nổ thời gian đợt hạn hán kéo dài, suốt 20 năm vùng có lượng mưa nhỏ giọt chí nhiều năm khơng có mưa, làm nhiệt độ tăng cao Theo phân tích chuyên gia, quốc gia thường xuyên bị khan nước mùa màng thất bát thường bất ổn an ninh Xung đột Darfur (Sudan) xảy phần căng thẳng biến đổi khí hậu − Các tác hại đến kinh tế: Các thiệt hại kinh tế biến đổi khí hậu gây ngày tăng theo nhiệt độ trái đất Các bão lớn làm mùa màng thất bát, tiêu phí hàng tỉ la; ngồi ra, để khống chế dịch bệnh phát tán sau bão lũ cần số tiền khổng lồ Khí hậu 6|Page QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG khắc nghiệt làm thâm hụt kinh tế Các tổn thất kinh tế ảnh hưởng đến mặt đời sống Người dân phải chịu cảnh giá thực phẩm nhiên liệu leo thang; phủ phải đối mặt với việc lợi nhuận từ ngành du lịch công nghiệp giảm sút đáng kể, nhu cầu thực phẩm nước người dân sau đợt bão lũ cấp thiết, chi phí khổng lồ để dọn dẹp đống đổ nát sau bão lũ, căng thẳng đường biên giới − Dịch bệnh: Nhiệt độ tăng với lũ lụt hạn hán tạo điều kiện thuận lợi cho vật truyền nhiễm muỗi, ve, chuột, … sinh sôi nảy nở, truyền nhiễm bệnh gây nguy hại đến sức khỏe nhiều phận dân số giới Tổ chức WHO đưa báo cáo dịch bệnh nguy hiểm lan tràn nhiều nơi giới hết Những vùng trước có khí hậu lạnh xuất loại bệnh nhiệt đới Hàng năm có khoảng 150 ngàn người chết bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu, từ bệnh tim nhiệt độ tăng cao, đến vấn đề hô hấp tiêu chảy − Hạn hán: Trong số nơi giới chìm ngập lũ lụt triền miên số nơi khác lại hứng chịu đợt hạn hán khốc liệt kéo dài Hạn hán làm cạn kiệt nguồn nước sinh hoạt tưới tiêu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nông nghiệp nhiều nước Hậu sản lượng nguồn cung cấp lương thực bị đe dọa, lượng lớn dân số trái đất chịu cảnh đói khát Hiện tại, vùng Ấn Độ, Pakistan, Châu Phi hứng chịu đợt hạn hán, lượng mưa khu vực ngày thấp, tình trạng tiếp tục kéo dài vài thập kỷ tới Theo ước tính, đến năm 2020, có khoảng 75 triệu đến 250 triệu người dân châu Phi thiếu nguồn nước sinh hoạt canh tác, dẫn đến sản lượng nông nghiệp lục địa giảm khoảng 50% − Dòng hải lưu thay đổi: HUNK làm giảm áp suất khơng khí tác dụng lên lục địa biển, dẫn tới biến thiên luồng gió, làm thay đổi dòng hải lưu 7|Page QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG  Đánh giá tác động BĐKH, nước biển dâng ảnh hưởng đến lĩnh vực, hoạt động công tác Công an  Xác định giải pháp ứng phó với tác động BĐKH  Nghiên cứu xây dựng phương án phòng ngừa, ứng cứu, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, cố mơi trường có tình xảy o Bộ Công thương:  Đánh giá tác động BĐKH đến ngành công nghiệp khai thác, chế biến khống sản giải pháp ứng phó  Đánh giá trạng xu hướng phát triển thị trường hàng hóa carbon thấp Việt Nam… o Bộ Lao động, thương binh xã hội:  Đánh giá tác động, dự báo đề xuất giải pháp ứng phó với BĐKH đến lĩnh vực việc làm, dạy nghề, giảm nghèo, an sinh xã hội… o Bộ Xây dựng:  Xây dựng giải pháp thích ứng với BĐKH nước biển dâng cho đô thị thuộc vùng đồng sông Cửu Long, đô thị loại I, II thành phố vùng ven biển… o Bộ giao thông vận tải:  Đánh giá tác động xây dựng giải pháp ứng phó với BĐKH, nước biển dâng lĩnh vực: hàng hải, giao thông đường bộ, giao thông đường thủy nội địa, giao thơng đường sắt… Cấp địa phương • Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH o Có 63/63 tỉnh thành ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH, nước biển dâng o Đề xuất giải pháp để ứng phó thuộc lĩnh vực quản lý có liên quan thơng qua chế sách, dự án, nhiệm vụ, giải pháp cụ thể o Triển khai đánh giá tác động, ảnh hưởng BĐKH, nước biển dâng, xây dựng hoàn thiện giải pháp nhằm giảm 28 | P a g e QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG thiểu, ứng phó với BĐKH tới lĩnh vực địa phương quản lý • Triển khai dự án, mơ hình ứng phó với BĐKH: Các địa phương tập trung triển khai nghiên cứu, thực số mơ hình thí điểm nhằm ứng phó, giảm thiểu tác động BĐKH: o Tỉnh Quảng Nam: Đã hồn thành đưa vào sử dụng cơng trình thí điểm ứng phó với BĐKH:  Nhà đa phục vụ cộng đồng tránh bão lũ kết hợp với trạm y tế xã Điện Phước, huyện Điện Bàn xã Bình Đào huyện Thăng Bình  Kênh mương thủy lợi xã Quế Phong, huyện Quế Sơn  Nâng cấp kênh mương Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước  Nâng cấp kênh mương thủy lợi kết hợp với giao thông nông thôn xã Quế Xuân 1, huyện Quế Sơn  Nâng cấp hai đường giao thông tránh bão lũ xã Đại Hiệp, huyện Đại Lộc xã Tam Thanh, thành phố Tam Kỳ  Xây dựng kè trồng rừng chống cát bay huyện Núi Thành  Xây dựng khu tái định cư xã Quế Lâm, huyện Nông Sơn  Xây dựng kè chống sạt lở Trà Nhiêu xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên o Tỉnh Bến Tre: Đã hồn thành đưa vào sử dụng 18 mơ hình thí điểm thích ứng với BĐKH gồm:  Mơ hình hệ thống canh tác nơng nghiệp thích ứng đất nhiễm mặn điều kiện BĐKH vùng ven biển  cơng trình đê, đập cục (kinh phí cho dự án 15 tỷ đồng) để giải vấn đề xâm nhập mặn, nước biển dâng gây ngập lụt, kết cơng trình hóa 10.000 đất sản xuất nơng nghiệp  Xây dựng 01 nâng cấp 01 nhà máy cấp nước phục vụ cho 2.000 hộ dân  Đầu tư xây dựng 2.383 ống hồ tích 2m3 cấp cho hộ dân trữ nước 29 | P a g e QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG  Xây dựng mơ hình xử lý nước nhiễm mặn công suất 10 15m3/ngày đêm đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt cấp cho hộ dân ven biển  Xây dựng 03 nhà tránh, trú bão cho vùng ven biển (huyện Ba Tri, Bình Đại Thạnh Phú), cơng trình phục vụ cho khoảng 500 - 600 người tránh trú an tồn có bão, đồng thời sử dụng làm nhà sinh hoạt cộng đồng, phục vụ tuyên truyền biến đổi khí hậu  Xây dựng cơng trình đường di chuyển tránh bão xã Bảo Thuận, huyện Ba Tri, phục vụ cho khoảng 250 hộ dân di chuyển nhanh đến nhà tránh trú bão an toàn  Trồng 200 rừng ven biển huyện Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú, rừng trồng phát triển tốt góp phần mở rộng diện tích rừng ven biển, bảo vệ mơi trường ven biển, chống xói lở đẩy mạnh trình bồi lắng ven bờ, cải thiện đa dạng sinh học • Triển khai dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH: o Hồn thành dứt điểm 16 dự án chuyển tiếp thuộc Chương trình SP-RCC (chương trình hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu), ưu tiên bố trí vốn để hồn thành dự án ứng phó với BĐKH thuộc khu vực Đồng sông Cửu Long dự án thuộc địa phương khác có hạng mục có quy mơ nhỏ o Triển khai dự án trồng, phục hồi rừng ngập mặn ven biển nhằm bước tạo đai rừng chắn sóng, chống sạt lở, tăng cường khả hấp thụ khí CO2, bảo vệ phục hồi hệ sinh thái ven biển, tạo sinh kế bền vững trồng, phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn nhằm tăng khả giữ nước, chống xói mòn, nâng cao độ che phủ, giảm thiệt hại lũ quét, sạt lở đất, bảo vệ cơng trình hạ lưu, điều hòa khí hậu, trì phát triển sinh kế o Triển khai dự án đê biển xung yếu ứng phó với BĐKH, có tác động trực tiếp đến khu vực dân cư, góp phần bảo vệ nâng cao 30 | P a g e QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG chất lượng sống người dân, phòng, chống bão lũ, cứu hộ, cứu nạn, đảm bảo an ninh quốc phòng khu vực ven biển + Thực chế phát triển (CDM) số hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính • Tính đến tháng năm 2015, Việt Nam có 254 dự án Cơ chế phát triển (CDM) Ban chấp hành quốc tế CDM (EB) công nhận, xếp thứ giới số lượng dự án • Chính phủ ban hành nhiều sách sử dụng lượng tiết kiệm hiệu như: o Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu (2006) o Luật “Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả” (2010) + Cơng tác tra, kiểm tra • Đã thực Chương trình giám sát việc thực thi sách, pháp luật ứng phó với BĐKH Đồng Sơng Cửu Long • Bộ Tài ngun Môi trường Bộ, ngành, địa phương thực công tác tra, kiểm tra, đánh giá báo cáo với Chính phủ tình hình thực sách, pháp luật ứng phó với BĐKH ngành, lĩnh vực, địa phương • Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ ngành khác chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức nhiều đợt tra, kiểm tra liên ngành mở rộng + Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức BĐKH • Các Bộ, ngành, địa phương chủ động xây dựng, triển khai nhiều hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cho cán ngành cộng đồng, với nhiều nội dung phong phú, đề cập tới lĩnh vực cụ thể • Bộ Tài ngun Mơi trường tích cực phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam quan thông tin đại chúng khác để tăng thời lượng, nội dung truyền thông BĐKH • Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai xây dựng Chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục 31 | P a g e QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BĐKH ứng phó với BĐKH vào mơn học khóa cấp học từ mầm non đến đại học + Tăng cường hợp tác quốc tế BĐKH • Việt Nam thiết lập quan hệ hợp tác chặt chẽ với Vương quốc Anh, Vương quốc Đan Mạch, Hà Lan, Canada, Na uy, Phần Lan, Ngân hàng phát triển Châu Á, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) nhiều đối tác khác việc hỗ trợ Việt Nam ứng phó với BĐKH • Phối hợp với Hà Lan xây dựng Kế hoạch Châu thổ sông Cửu Long khuôn khổ Thoả thuận đối tác chiến lược Việt Nam - Hà Lan thích ứng với biến đổi khí hậu • Tích cực hợp tác với Nhật Bản thực chế Tín chung (JCM) • Hợp tác với nước Ngân hàng Thế giới xây dựng Đối tác Thị trường cac-bon (PMR) • Hợp tác với Na Uy để hoạt động phát triển rừng, bảo vệ quản lý rừng bền vững (REED+) • Hợp tác với nhiều tổ chức quốc tế khác DANIDA, JICA, GIZ, UNDP để triển khai các hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMAs) + Đàm phán quốc tế BĐKH: Kể từ tham gia phê chuẩn UNFCCC Nghị định thư Kyoto Trong năm qua, Việt Nam ln tham gia có trách nhiệm hoạt động trình đàm phán BĐKH khn khổ UNFCCC; đồng thời tích cực, chủ động đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cường chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm ứng phó với BĐKH − Một số nhiệm vụ thời gian tới + Tiếp tục quán triệt sâu sắc, tuyên truyền sâu rộng Nghị 24NQ/TW để cấp, ngành người dân nhận thức đầy đủ có trách nhiệm cao việc ứng phó với BĐKH + Thể chế hóa nội dung quan trọng nêu Nghị Đảng, Quốc hội, Chính phủ BĐKH, nước biển dâng 32 | P a g e QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG + Nghiên cứu hồn thiện chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức lĩnh vực BĐKH để triển khai hiệu nhiệm vụ hội nhập quốc tế + Tăng cường công tác tra, kiểm tra tình hình triển khai thực sách, pháp luật BĐKH, nước biển dâng Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nhà nước ứng phó với BĐKH, phòng tránh thiên tai + Đẩy mạnh biện pháp phòng, chống, hạn chế tác động triều cường, ngập lụt, xâm nhập mặn nước biển dâng; đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ ứng phó với BĐKH, nước biển dâng + Tiếp tục đẩy mạnh, tăng cường hợp tác quốc tế; xây dựng chế, sách huy động, đa dạng hố nguồn lực cho ứng phó với BĐKH + Thực có trách nhiệm, hiệu Công ước quốc tế BĐKH mà Việt nam thành viên Ứng phó biến đổi khí hậu Việt Nam Tình hình nước biển dâng Việt Nam: − Hầu hết trạm hải văn ven biển có xu hướng tăng xu biến đổi mực nước biển trung bình năm khơng giống − Xu biến đổi trung bình mực nước biển dọc bờ biển Việt Nam khoảng 2,8mm/năm − Xu tăng mực nước biển tồn Biển Đơng 4,7mm/năm, phía Đơng Biển Đơng có xu tăng nhanh phía Tây (Số liệu mực nước đo đạc từ vệ tinh từ năm 1993 đến 2010) − Chỉ tính cho dải ven bờ Việt Nam, khu vực ven biển Trung Trung Bộ Tây Nam Bộ có xu hướng tăng mạnh hơn, trung bình cho tồn dải ven biển Việt Nam tăng khoảng 2,9mm/năm − Trong thời gian khoảng 50 năm (1951-2000), nhiệt độ trung bình/năm Việt Nam tăng khoảng 0,5 - 0,70C, mực nước biển dâng khoảng 20cm − Kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam (do nhà khoa học Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu xây dựng năm 2016) nêu rõ: + Theo kịch RCP4.5, vào cuối kỷ 21 mực nước biển dâng cao 33 | P a g e QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG khu vực quần đảo Hồng Sa Trường Sa 58cm (33cm ÷ 83cm); thấp khu vực Móng Cái đến Hòn Dấu 53cm (32cm ÷ 75cm) + Theo kịch RCP8.5 (Kịch phát thải chuẩn (Benchmark emissions scenarios) hay đường nồng độ khí nhà kính đại diệnRepresentative Concentration Pathways), vào cuối kỷ 21 mực nước biển dâng cao khu vực quần đảo Hồng Sa, Trường Sa 78cm (52cm ÷ 107cm); thấp khu vực Móng Cái đến Hòn Dấu 72cm (49cm ÷ 101cm) Tác động mực nước biển dâng − Diện tích đất nơng nghiệp nước ta có xu hướng hẹp mực nước biển dâng (Việt Nam có 3.000km bờ biển) Ở Nam Định, từ 2005 đến nay, mực nước biển huyện Giao Thủy dâng cao thêm 20 cm Trong khoảng 50 năm qua, mực nước biển Trạm hải văn Hòn Dấu dâng lên khoảng 20 cm − Dự báo đến năm 2100, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 30oC mực nước biển tăng lên khoảng 1m => 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, khoảng 90% diện tích trồng lúa đồng sơng Cửu Long bị ngập hoàn toàn, 4,4% lãnh thổ Việt Nam bị ngập vĩnh viễn, đồng nghĩa với khoảng 20% xã nước, 9.200 km đường bị xóa sổ − Đồng duyên hải Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ: Nước biển dâng làm cho diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp gây xói mòn bờ biển, gây khó khăn cho nghề cá thay đổi theo hướng xấu phần lớn nguồn lợi thủy sản Diện tích sinh sống khu dân cư ven biển bị thu hẹp, khả xói lở bờ biển tăng lên, trực tiếp đe dọa cơng trình giao thơng, xây dựng, cơng nghiệp số đô thị nhiều tuyến bờ biển − Đồng sông Cửu Long, dự báo vào năm 2030, khoảng 45% diện tích khu vực bị nhiễm mặn cục độ gây thiệt hại mùa màng nghiêm trọng lũ lụt ngập úng (Nếu khơng có kế hoạch đối phó, phần lớn diện tích đồng sông Cửu Long ngập trắng nhiều thời gian năm thiệt hại ước tính 17 tỷ USD) 34 | P a g e QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Hình III-15: Xâm nhập mặn ĐBSCL − Gần triệu người – chiếm 7,3% dân số Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp tượng ngập lụt nước biển dâng, 82,5% hệ thống cấp nước vùng trũng Nam Bộ 71,7% đồng Sông Cửu Long 10,8% Đông Nam bị ảnh hưởng Hiện tượng ngập lụt dẫn tới thay đổi độ mặn nước, thay đổi điều kiện sinh sống, sản xuất đa dạng sinh học Khu vực vùng núi không chịu tác động trực tiếp nước biển dâng chúng chịu ảnh hưởng gián tiếp như: gia tăng tượng lũ ống, lũ quét, vấn đề nước đất Hình III-16: Nước biển dâng tác động lớn tới kinh tế xã hội 35 | P a g e QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ứng phó biến đổi khí hậu - mực nước biển dâng Việt Nam: − Thích ứng với việc mực nước biển dâng: Các lựa chọn thích ứng chia thành nhóm là: + Các biện pháp bảo vệ: bao gồm giải pháp bảo vệ “cứng” bảo vệ “mềm”: • Các giải pháp bảo vệ cứng trọng đến can thiệp vật lý, giải pháp kĩ thuật cơng trình xây dựng sở hạ tầng xây dựng tường biển, tôn cao tuyến đê, kè sông, kè biển, xây dựng đập ngăn nước mặn kênh mương để kiểm sốt lũ lụt… • Các biện pháp bảo vệ mềm lại trọng giải pháp thích ứng dựa vào hệ sinh thái tăng cường trồng rừng phòng hộ ven biển, đầu tư vào đất ngập nước, bổ sung đất cho bãi biển, cải tạo cồn cát ven biển, trồng rừng ngập mặn… + Các biện pháp thích nghi: biện pháp nhấn mạnh đến việc đầu tư cải tạo sở hạ tầng, chuyển đổi tập quán canh tác, trọng đến việc điều chỉnh sách quản lý bao gồm phương pháp quy hoạch đón đầu, thay đổi tiêu chuẩn xây dựng, sử dụng đất, tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường nhằm giảm thiểu tính dễ tổn thương, tăng cường khả thích nghi, sống chung với lũ cộng đồng trước tác động BĐKH nước biển dâng + Các biện pháp di dời: phương án cuối mực nước biển dâng lên mà khơng có điều kiện sở vật chất để ứng phó biện pháp di dời, rút lui vào sâu lục địa Đây phương án né tránh tác động việc nước biển dâng tái định cư, di dời nhà cửa, sở hạ tầng khỏi vùng có nguy bị đe doạ bị ngập nước Phương án bao gồm việc di dân từ vùng đất ngập nước vào sâu nội địa 36 | P a g e QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Hình III-17: Ba lựa chọn thích ứng với nước biển dâng Một số nhóm giải pháp hạn chế nước biển dâng Việt Nam:  Nhóm giải pháp cơng trình: − Xây dựng hệ thống cơng trình thủy lợi để kiểm soát số lượng chất lượng nguồn nước vùng, giảm thiệt hại nước gây + Vai trò cơng tác thủy lợi có ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước vùng Vì cần trọng xây dựng phát huy hiệu hệ thống cơng trình thủy lợi có, làm tốt cơng tác quy hoạch thủy lợi, thực dự án tương lai Muốn cần phải trọng chất lượng công tác quy hoạch thủy lợi cho vùng, tiểu vùng tồn quốc, đặc biệt ĐBSCL, đảm bảo tính đồng bộ, hỗ trợ khai thác, sử dụng bảo vệ nước, phục vụ cho − nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng cách bền vững Việc xây dựng đê kiên cố hóa bờ biển, bờ sơng Việt Nam cần thiết Hiện Việt Nam có 28 tỉnh, thành phố ven biển từ Móng Cái đến Hà Tiên với 2.360 sông với chiều dài từ 10km trở lên 26 phân 37 | P a g e QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG lưu sơng lớn, tạo thành hệ thống sơng ngòi dày đặc, phân bổ từ Bắc đến Nam Để phòng chống lũ lụt có 5.716km đê sơng, 2.700 km đê biển, miền Bắc có 3.509km đê sơng 759km đê biển Khi NBD cao, để bảo đảm an toàn sống người dân làm “đê cứng” (bê tơng cốt thép dày) Tuy nhiên, việc vô tốn kém, khả tài Việt Nam chưa thể đáp ứng phải nhiều năm lâu dài, làm đê cứng số nơi xung yếu  Nhóm giải pháp phi cơng trình: − Giáo dục tun truyền qua hội thảo, hệ thống thông tin truyền thông, phát triển công nghệ dự báo nhằm giảm nhẹ thiệt hại BĐKH NBD Bao gồm việc xếp, điều chỉnh cấu trồng hợp lý để tránh thiệt hại tăng hiệu quả, quản lý trì chức rừng phòng hộ Sự kết hợp hài hòa giải pháp cơng trình phi cơng trình làm giảm vốn đầu tư tăng hiệu đầu tư + Giải pháp phi cơng trình dễ làm, khả thi, tốn thân thiện với môi trường cần ưu tiên “làm đê mềm” cách “trồng rừng ngập mặn” tất bãi sình lầy, nơi trồng loại cây: mắm, đước, bần, sú, vẹt, với chiều rộng từ 300 - 1.000m, phía bên đê, kết hợp với đường giao thơng Hai bên đường trồng loại tre, dầu mè (Jatropha), cỏ vetiver… loại cây, cỏ có tác dụng chống gió, bão, sóng thần, sạt lở… tốt Ở vùng nước ngọt, phèn… trồng tre, bần, dừa nước, dừa, cỏ vetiver… dọc theo bờ sông, bờ bao − Ở ĐBSCL việc sử dụng dừa nước loại vật liệu sống, tự nhiên việc kiến tạo hành lang “xanh” ngăn chống việc xâm thực, sạt lở vùng đất ven sông, rạch bờ biển 38 | P a g e QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG − Rừng ngập mặn coi hệ thống “đê mềm” Việc đầu tư cho hệ thống “đê mềm” không tốn kém, huy động sức dân, nhiều doanh nghiệp tham gia Cần làm cho người dân hiểu rõ lợi ích rừng ngập mặn, có chế độ khoán cho họ quản lý, thực chi trả dịch vụ mơi trường rừng… Hình III-18: Rừng ngập mặn − Ở ven biển tỉnh miền Trung, việc bảo vệ rừng phi lao, rừng dừa chắn gió bão, chắn sóng NBD cần thiết để bảo vệ mùa màng khu dân cư vốn nằm vùng đất cát nhạy bén với BĐKH − Quy hoạch đô thị: Trong năm qua với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tốc độ thị hóa nước ta diễn tương đối nhanh Các thành phố lớn đóng vai trò cực tăng trưởng chủ đạo Việt Nam chịu ảnh hưởng không nhỏ từ thiên tai, BĐKH, NBD với hậu trình mở rộng đô thị theo quy hoạch không phù hợp quản lý sử dụng đất yếu kém, khiến ngập lụt thị nước ta có xu hướng ngày gia tăng trầm trọng hơn, không đô thị miền Trung (Huế, Hà Tĩnh, Tuy Hòa…) mà miền Bắc (Hà 39 | P a g e QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Nội, Hải Phòng, Nam Định, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Điện Biên…) miền Nam (TP Hồ Chí Minh thị ĐBSCL) Do đó, nhóm giải pháp cần phải thực xanh hóa cảnh quan thị − Ưu tiên phân bố đất cơng để nhanh chóng nâng cao diện tích khơng gian xanh mặt nước đô thị, đạt tiêu chuẩn theo loại đô thị Khuyến khích đầu tư phát triển khoảng khơng gian xanh dự án đô thị khuyến khích cộng đồng, doanh nghiệp hộ gia đình huy động nguồn lực để xanh hóa cảnh quan thị (Thảm cỏ che phủ mặt đất, xanh bề mặt cơng trình, sân trong, sân thượng tầng lửng cơng trình) − Cây xanh làm cho khơng khí Nồng độ bụi khơng khí thổi qua xanh giảm từ 20 60% Theo tính tốn, trung bình người lớn ngày, đêm hô hấp 0,75kg O2 thải 0,9kg CO2 Do đó, người dân thị cần Hình III-19: Con đường với nhiều xanh diện tích khoảng 10m2 xanh 25m2 thảm cỏ để đảm bảo không khí lành cho sống − Xây dựng “Đơ thị nước” nơi có đặc điểm địa hình, điều kiện tự nhiên với nét trội hệ thống sơng rạch chằng chịt, diện tích rừng ngập mặn lớn ĐBSCL Giúp cải thiện khí hậu, cảnh quan, chất lượng nước, giảm thiểu chi phí xây dựng cơng trình ngăn lũ nước + Hiểu theo nghĩa thành phố nước, sông chảy qua, hồ chứa nước vừa biểu cảnh quan sinh thái, cải thiện điều kiện tiểu khí hậu, đồng thời nơi cho nước "trú ngụ" có mưa lũ NBD − Xây dựng “mơ hình cụm tuyến dân cư an toàn”: 40 | P a g e QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở ĐBSCL từ nhiều năm thực việc xây dựng “cụm tuyến dân cư an toàn” kết hợp với ao, hồ dự trữ nước vùng đông dân Trước hết, phải kể đến mơ hình như: + Mơ hình tôn cụm, tuyến dân cư vượt lũ để xây dựng nhà ở: Hình thức thực tơn cụm, tuyến dân cư cao mức ngập lụt để xây dựng nhà Trên cụm, tuyến dân cư xây dựng đồng cơng trình hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội phục vụ sống người dân + Rừng ngập mặn Ninh Thuận coi hệ thống“đê mềm” chống gió, bão,sóng thần, sạt lở ngăn NBD, bảo vệ mùa màng cho người dân + Mơ hình tơn cao để xây dựng nhà hộ gia đình: Các hộ gia đình thực đắp đất, tơn cao vượt mức ngập lụt để xây dựng nhà Đây mơ hình có nhiều ưu điểm trội Do nhà xây dựng cụm, tuyến dân cư vượt lũ bờ bao khu dân cư bảo vệ, không bị tác động lũ, lụt Trong thời gian có lũ, lụt sinh hoạt người dân diễn bình thường, khơng làm ảnh hưởng đến nhu cầu thiết yếu đời sống TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.baomoi.com/bien-doi-khi-hau-da-t…/c/22323198.epi http://moitruong.com.vn/…/10-hau-qua-khung-khiep-cua-bien-d… https://moitruongviet.edu.vn/tac-dong-cua-bien-doi-khi-hau…/ http://moitruong.com.vn/moi-truong-sos/bien-doi-khi-hau-bieu-hien-va- nguyen-nhan-6719.htm Biến đổi khí hậu việt nam: số kết nghiên cứu, thách thức hội hội nhập quốc tế_Phan Văn Tân Ngô Đức Thành Báo cáo đánh giá lần thứ Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) số thơng tin liên quan_Thạc sĩ Kỷ Quang Vinh https://www.cfr.org/interactives/global-governance-monitor? gclid=CjwKCAjw4KvPBRBeEiwAIqCBRH0LXOfLMWFm4joby6DXFgzuY1UlC9ro2RuskO5nJ-a2frukCtIhoC8F8QAvD_BwE#!/climate-change#video LINK HÌNH ẢNH 41 | P a g e QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Báo cáo đánh giá lần thứ Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) số thơng tin liên quan_Thạc sĩ Kỷ Quang Vinh 10.http://econews.com.au/44609/climate-change-extinctions-put-earth-indanger-zone/ 11.https://www.baomoi.com/chau-au-phai-thich-ung-voi-bien-doi-khihau/c/9835053.epi 12.http://www.tinmoitruong.vn/khoa-hoc cong-nghe/o-nhiem-khong-khigay-mat-tri-nho_33_42130_1.html 13.http://www.phantichkinhte123.com/2015/12/cac-cuoc-am-phan-quoc-teve-khi-hau.html 14.http://gg.gg/6h35v 15.http://img.cdn2.vietnamnet.vn/Images/english/2015/09/03/07/20150903 072919-envir-el-nino.jpg 16.http://image.baocantho.com.vn/fckeditor/upload/2017/20170921/images /T7-3-image001.jpg 42 | P a g e ... khí hậu, năm gần Số ngày mưa lớn có xu hướng tăng lên tương ứng, nhiều biến động xảy khu vực miền Trung 10 | P a g e QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG III ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Tình hình a Biến đổi khí hậu. .. hàng triệu đô la để khắc phục hậu mà biến đổi khí hậu gây Trước hậu nặng nề mà biến đổi khí hậu gây ra, chúng tơi tìm hiểu phương pháp ứng phó việc biến đỏi khí hậu tồn cầu Việt Nam Để người... − Khí hậu y học: có bệnh khí hậu thời tiết tạo nên − Khí hậu xây dựng: nghiên cứu khí hậu để thiết kế cơng trình phù hợp với điều kiện khí hậu − Khí hậu thương mại: người khai thác lợi khí hậu

Ngày đăng: 23/11/2017, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w