Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tómtătlýthuyết hố học 11 Chương I : I SỰ ĐIỆN LI Dung dịch Khái niệm a Thí dụ: Hồ tan HCl vào nước thu dung dịch axit HCl 01 Hoà tan NaCl vào nước thu dung dịch NaCl oc Hoà tan đường vào nước thu dung dịch nước đường H Hoà tan nóng chảy Ag vào Au thu dung dịch rắn Ag – Au Khơng khí dung dịch gồm có N2,O2,CO2, khí D b Khài niệm: Dung dịch hỗn hợp đồng hai hay nhiều cấu tử (thành phần) mct 100 (1) mdd mct : khối lượng chất tan uO C% = nT a Nồng độ phần trăm: Khối lượng chất tan 100gam dung dịch hi Biểu diễn thành phần dung dịch – nồng độ mct = n.M mdd = D.V = mdm + mct Ta iL ie mdd: khối lượng dung dịch b Nồng độ mol/lit: Số mol chất tan lít dung dịch n (2) ( n số mol chất tan , V thể tích dung dịch- lít) Vdd up s/ CM = n (3) ( n số mol chất tan ,mdm khối lượng dung môi -kg ) mdm om /g Cm = ro c Nồng độ molan: Số mol chất tan có 1kg dung môi d Độ tan : Số gam chất tan tan tối đa 100g dung mơi mct 100 (4) (m hối lượng chất tan ,mdm khối lượng dm -g ) mdm ok c S bo Tích số tan: Xét cân nAm+ + mBn- (*) ce AnBm Ta có tích số tan T = [Am+]n.[Bn-]m w w w fa Nếu tích nồng độ ion < tích số tan dung dịch khơng xuất kết tủa Nếu tích nồng độ ion = tích số tan thu dung dịch bão hồ Nếu tích nồng độ ion > tích số tan dung dịch bắt đầu xuất kết tủa - Mối liê hệ tích số tan độ tan xét cân (*) T = nn.mm.Sn+m II Sự điện li Chất điện li Trường THPT Số Nghĩa Hành Giáo viên ChuAnhTuấn www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Trang www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tómtătlýthuyết hố học 11 a Thí nghiệm: Tính dẫn điện nước nguyên chất, dung dịch NaCl, dung dịch nước đường, dung dịch ancol etylic * giải thích tính dẫn điện dung dịch axit, bazơ, muối * vai trò dung mơi nước b Khái niệm: 01 + Chất tan nước tạo dung dịch dẫn điện gọi chất điện li oc Thí dụ : axit, bazơ, muối chất điện li H + Chất tan nước tạo thành dung dịch không dẫn điện gọi chất khơng điện li Thí dụ: đường , rượu, ete D c Sự điện li hi * Quá trình phân li thành ion chất điện li tan nước nóng chảy gọi uO * Sự điện li biểu diễn phương trình điện li nT điện li * Tổng quát : Axit H+ + anion gốc axit Bazơ Cation kim loại ( NH4+ ) + OH- Ta iL ie * Trong ptđl tổng điện tích cation = tổng điện tích anion HCl H+ + ClHCOOH H+ + HCOO- ro Thí dụ : up s/ Muối Cation kim loại ( NH4+ ) + anion gốc axit om /g NaOH Na+ + OHNaCl Na+ + ClCH3COONa Na+ + CH3COO- c Độ điện li, phân loại chất điện li, số điện li ok a Độ điện li: Độ điện li ( anpha) chất điện li tỉ số số phân tử phân li thành ion bo tổng số phân tử ban đầu ce Biểu thức : n' C ' (5) n0 C w w w fa ( n' số mol bị phân li thành ion ; no số mol ban đầu C' nồng độ mol/l bị phân li , Co nồng độ mol/l ban đầu) Giá trị tính theo đơn vị % ( 100) Độ điện phụ thuộc vào yếu tố : - nồng độ chất tan : tỉ lệ nghịch - nhiệt độ dung dịch b Phân loại chất điện li: Dựa theo độ điện li ta phân thành loại chất điện li Trường THPT Số Nghĩa Hành Giáo viên ChuAnhTuấn www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tómtătlýthuyết hố học 11 + Chất điện li mạnh : Là chất tan nươc phân li hoàn toàn thành ion = ptđl biểu diễn mũi tên chiều + Chất điện li yếu : Là chất tan nước phân li phần thành ion < < ptđl biểu diễn mũi tên chiều 01 NaNO3 Na+ + NO3- + Thí dụ : Na+ + HCOO- HCOONa oc c Cân điện li - Hằng số điện li H Đối với chất điện li yếu dung dịch xuất cân hoá học gọi cân điện li cân động D A + + X – (*) AX hi Thí dụ : nT tốc độ thuận tốc độ nghịch dung dịch xuất cân điện li Hằng số điện li xét cân (*) xác định A X (6) uO AX Thí dụ : Đối với axit axetic CH3COOH H+ + CH3COO- CH3COOH H CH COO = 2.10-5 (ở 25oC) K CH 3COOH up s/ Ta có : Ta iL ie K số điện li phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào nồng độ ro Mối liên hệ số điện li độ điện li om /g Xét cân (*) , giả sử nồng độ ban đầu Co độ điện li AX A+ + X – (*) Co Phân li Co Co Co (1- )Co Co Co ok bo Cbằng c Ban đầu K A X C AX CO CO (7) (1 )CO O fa ce Ta có : w w w Như biết K Co ta xác định độ điện li ngược lại Đối với trường hợp chất điện li yếu xem 1- = cơng thức (7) viết lại thành [ ion ] = Co = K.C K K (8) CO CO ( cách tính gần ) Trường THPT Số Nghĩa Hành Giáo viên ChuAnhTuấn www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tómtătlýthuyết hố học 11 Thí dụ : Tính nồng độ ion H+ dung dịch CH3COOH 0,2M biết số điện li axit 2.10-5 ( đáp số : 2.10-3 mol/l) III Axit, bazơ, muối Định nghĩa theo Arêniut a Axit: Là chất tan nước phân li cho ion H+ 01 HCl H+ + ClH+ + HCOO- HCOOH oc Thí dụ : H b Bazơ: Là chất tan nước phân li cho ion OHNaOH Na+ + OH- Thí dụ : hi D c Hiđrơxit lưỡng tính: Là hiđrơxit tan nước vừa phân li axit vừa có Thí dụ : Zn(OH)2 Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH- Phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2 2H+ + ZnO22- Ta iL ie uO Phân li theo kiểu bazơ : nT thể phân li bazơ Các chất Al(OH)3 ;Zn(OH)2 ; Pb(OH)2 ; Sn(OH)2 ; Cr(OH)3 ; Cu(OH)2 d Axit nhiều nấc, bazơ nhiều nấc Thí dụ : H3PO4 , H2S.( viết p.t.đ.l) up s/ Axit nhiều nấc: Những axit tan nước phân li nhiều nấc cho ion H+ Bazơ nhiều nấc: Những bazơ tan nước phân li nhiều nấc cho ion OH om /g Định nghĩa theo Brơnxtet ro Thí dụ : Mg(OH)2; Al(OH)3 ( viết p.t.đ.l) a Axit chất nhường prôtôn (H+); bazơ chất nhận prôtôn (H+) biểu diễn : Axit Bazơ + H+ c Thí du 1ï : CH3COOH + H2O ok axit bo Thí dụ 2: NH3 + ce bazơ w w w fa Thí dụ 3: bazơ axit HCO3- + H2O bazơ HCO3- + H2O bazơ (1) bazơ NH4+ + OH- H2O axit axit H3O+ + CH3COO- axit (2) axit bazơ H3O+ + CO32- axit bazơ H2CO3 axit + OH- (3) (4) bazơ theo (3) (4) HCO3-, H2O vừa có khả cho nhận prôtôn nên chúng gọi chất lưỡng tính Những chất khơng cho khơng nhận prơtơn gọi chất trung tính Trường THPT Số Nghĩa Hành Giáo viên ChuAnhTuấn www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tómtătlýthuyếthoá học 11 Muối, muối trung hoà , muối axit a Muối:Là hợp chất tan nước phân li cho cation kim loại ( NH4+) anion gốc axit NaCl Na+ + ClNa+ + CH3COO- CH3COONa b Muối axit, muối trung hồ Thí dụ : NaCl , (NH4)2SO4, Na2CO3 Muối có anion gốc axit khả phân li cho ion H+ gọi muối axit D Thí dụ : NaHCO3;NaH2PO4; NaHSO4 H oc Muối có anion gốc axit khơng khả phân li cho ion H+ gọi muối trung hoà nT hi Muối có nhóm –OH thay gốc axit gọi muối bazơ Ngồi kể đến số muối kép : Ta iL ie HCl.NaCl ; KCl.MgCl.6H2O; K2SO4.Al2(SO4)3 uO Thí dụ : Mg(OH)Cl ; Fe(OH)2Cl Muối phức : [Ag(NH3)2]Cl ; [Cu(NH3)4]SO4 * điện li muối : Hầu hết muối (kể muối kép) tan nước phân li hoàn toàn thành cation kim loại (NH4+) anion gốc axit K2SO4 2K+ + SO42- up s/ Thí dụ : NaCl.KCl K+ + Na+ + 2Cl- ro NaHSO3 Na+ + HSO3H+ + SO32- om /g HSO3- [Ag(NH3)2]Cl [Ag(NH3)2]+ + Cl[Ag(NH3)2]+ Ag+ + 2NH3 c Hằng số axit, số bazơ CH3COOH H+ + CH3COO- CH3COOH + H2O H3O+ + CH3COO- (1) (2) ce bo ok a Hằng số axit: Sự điện li axit yếu nước trình thuận nghịch Thí du ï : fa Vì nồng độ nước coi số nên ta bỏ qua nồng độ nước w w w biểu thức xác định số H CH COO Ka = CH 3COOH 01 Thí dụ : ( Ka số phân li axit ) Đối với axit nhiều nấc có nhiều số phân li nấc khác Hằng số phân li axit phụ thuôc vào chất axit nhiệt độ Nếu giá trị Ka nhỏ lực axit yếu ( hay tính axit yếu ) Thí dụ : 25oC CH3COOH Ka = 1,75.10-5 ;HClO Ka = 5.10-8 Trường THPT Số Nghĩa Hành Giáo viên ChuAnhTuấn www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tómtătlýthuyếthoá học 11 b Hằng số bazơ: Sự điện li bazơ yếu nước q trình thuận nghịch Thí du ï : NH3 NH4+ + OH- + H2O (3) NH .OH ( số phân li bazơ ) Kb = NH 3 CH3COO- + H2O CH3COOH + OH- (4) 01 CH COOH OH ( số phân li bazơ ) Kb = CH 3COO oc H Vì nồng độ nước coi số nên ta bỏ qua nồng độ nước biểu thức xác định số phân li axit, hay bazơ hi D Đối với bazơ nhiều nấc có nhiều số phân li nấc khác nT Hằng số phân li bazơ phụ thuôc vào chất bazơ nhiệt độ Nếu giá trị Kb nhỏ lực bazơ cúa yếu ( hay tính bazơ yếu ) IV 10-14 ngược lại hay Ka.Kb = 10-14 Kb pH dung dịch, chất thị màu Ta iL ie Ka = uO Mối liên hệ số Ka Kb a Sự điện li tích số ion nước, ý nghĩa tích số ion nước up s/ Nước chất điện li yếu, nhiệt độ thường 555triệu phân tử nước có phân tử bị phân li thành ion H OH KH2O = K H O = H OH Tích số ion nước H O om /g Từ (1) ta có K = ro H+ + OH- (1) H2O 2 c 25oC ta có KH2O = H OH = 10-14 Tuy nhiên sử dụng khoảng nhiệt độ khác ok Hay coi giá trị tích số ion nước số dung dịch loãng chất khác bo Theo (1) ta có : H = OH 10 14 10 7 M ce - Mơi trường trung tính mơi trường có H = OH 10 14 10 7 M w w w fa - ý nghĩa tích số ion nước để xác định mơi trường dung dịch Mơi trường trung tính : Mơi trường axit: Môi trường bazơ: H = 10-7 M H > 10-7 M H < 10-7 M b Khái niệm độ pH, độ pH môi trường Để tránh ghi nồng độ H+ với số mũ âm người ta dùng đại lượng độ pH Nếu H = 10-a pH = a hay H = 10 pH pH = -lg H Trường THPT Số Nghĩa Hành Giáo viên ChuAnhTuấn www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tómtătlýthuyết hố học 11 H =10 M pH = Môi trường axit H =10-7M pH =7 Môi trường trung tính H =10-12M pH =12 Mơi trường bazơ Thuật biến đổi H = b.10-a pH = a – lgb (sử dụng máy tính ) Thí dụ : -1 01 Thang pH thường dùng có giá trị từ đến 14 ( tích số ion nước ) oc Ngồi người ta sử dụng pOH , pKa, pKb H pOH = - lg [OH-] pH + pOH =14 pH = 14 - pOH c Chất thị màu: Quỳ tím, phenolphtalein, giấy thị vạn màu đỏbazơ: màu xanh trung tính : màu tím nT Đối với phenolphtalein: uO pH < 8,3 Khơng màu pH >= 8,3 :Màu hồng Ta iL ie d Cách xác định độ pH dung dịch Đối với axit mạnh, bazơ mạnh: hi axit: D Thông thường quỳ tím mơi trường Nếu nồng độ axit hay bazơ lớn bỏ qua điện li nước, nồng độ loãng ( < = 10-7) cần ý đến phân li nước H+ + OH- up s/ H2O Thí dụ 1: Tính pH dung dịch HCl 0,01M ptđl : HCl H+ + Cl- ro om /g H = [HCl] = 10-2 pH = Thí dụ 2: Tính pH dung dịch NaOH 0,01M ptđl : NaOH Na+ + OH- c Ta có [OH-] = [NaOH]=10-2 pOH = pH = 14- = 12 ok Thí dụ 3: Xác định độ pH dung dịch H2SO4 0,01M bo ptđl: H2SO4 2H+ + SO42- 0,01M 0,02M ce H =0,02 = 2.10-2 pH = -lg 2.10-2 = – lg2 fa w w w Thí dụ 4: Tính pH dung dịch HCl 10-7M Do nồng độ axit loãng nên phải xét đến phân li nước ptđl: HCl H+ + ClH+ + OH- H2O phương trình trung hồ điện ta có [H+] = [Cl-] + [OH-] = 10-7 + 10 14 H Trường THPT Số Nghĩa Hành Giáo viên ChuAnhTuấn www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tómtătlýthuyết hố học 11 Hay : [H+]2 – 10-7[H+] -10-14 = , giải phương trình ta có [H+] = 1,62.10-7 pH = -lg1,62.10-7 = 6,79 Lưu ý : Dung dịch axit dù loãng đến đâu pH < Bazơ có lỗng đến đâu có pH > số bazơ phải ý đến phân li nước nồng độ chất loãng D 1 ( pKa – lg CM) bazơ yếu : pOH = ( pKb – lg CM) 2 với pKa = - lgKa pKb = -lgKb nT Thí dụ 1: Tính pH dung dịch CH3COOH 0,1M, biết Ka = 2.10-5 hi pH = H Cơng thức tính pH gần dung dịch axit yếu oc Muốn xác định pH dung dịch axit yếu hay bazơ yếu ta phải dựa vào số axit hay Ta có cân : CH3COO- + H+ CH3COOH 0,1M [pư] xM xM xM [cb] (0,1-x)M xM xM Ta iL ie [bđ] CH COO H = x2 2.10 5 0,1 x up s/ CH 3COOH giả sử x Vùng đất chua bón nitrat vùng đất kiềm bón amoni Urê : - CTPT : (NH2)2CO , 46%N - Điều chế : CO2 + 2NH3 (NH2)2CO + H2O - Tại Urê sử dụng rộng rãi ?do urê trung tính hàm lượng nitơ cao - Giai đoạn trồng đòi hỏi nhiều phân đạm ? giai đoạn sinh trưởng II PHÂN KALI : - Cung cấp nguyên tố Kali cho dạng ion K+ - Tác dụng : tăng cường sức chống bệnh , chống rét chịu hạn - Đánh giá hàm lượng % K2O Trường THPT Số Nghĩa Hành Giáo viên ChuAnhTuấn www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 w w w fa ce bo ok c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi D H oc 01 Tómtătlýthuyết hố học 11 III PHÂN LÂN : - Phân có chứa nguyên tố P.Có loại - Cung cấp photpho cho dạng ion photphat PO43- Cần thiết cho thời kỳ sinh trưởng - Đánh giá hàm lượng %P2O5 tương ứng với lượng photpho có thành phần Nguyên liệu : quặng photphoric apatit Phân lân nung chảy : - Thành phần : hỗn hợp photphat silicat canxi magiê - Chứa 12-14% P2O5 - Khơng tan nước , thích hợp cho lượng đất chua Phân lân tự nhiên :Dùng trực tiếp quặng photphat làm phân bón - Đều Ca(H2PO4)2 - Khác hàm lượng P phân Super photphat : - Thành phần Ca(H2PO4)2 a Superphotphat đơn : – Chứa 14-20% P2O5 – Điều chế : Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 2CaSO4 + Ca(H2PO4)2 b .Super photphat kép : – Chứa 40-50% P2O5 - Sản xuất qua giai đoạn : Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 2H3PO4 + 3CaSO4 Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2 IV MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC : Phân hỗn hợp phân phức hợp - Là loại phân chứa đồng thời hai nuyên tố dinh dưỡng * Phân hỗn hợp : - Chứa nguyên tố N , P , K gọi phân NPK - Nó trộn từ phân đơn theo tỉ lệ N:P:K định tuỳ theo loại đất trồng * Phân phức hợp : Amôphot Sản xuất tương tác hoá học chất Phân vi lượng - Cung cấp hợp chất chứa nguyên tố Bo, kẽm , Mn , Cu , Mo … - Cây trồng cần lượng nhỏ - Phân vi lượng đưa vào đất với phân bón vố hữu - Sau thời gian đất nguyên tố vi lượng cần bỏ xung cho theo đường phân bón Chương : CACBON - SILIC Trường THPT Số Nghĩa Hành Giáo viên ChuAnhTuấn www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 nT w fa ce bo ok c om /g ro up s/ Ta iL ie uO oc H II – TÍNH CHẤT CHUNG CỦA CÁC NGUN TỐ NHĨM CACBON : Cấu hình electron ngun tử - Cấu hình electron ngồi : ns2np2 -Trong hợp chất chúng có cộng trị hai ,bốn chúng có số oxihóa +4, +2và – (trừ Ge , Sn, Pb ) tùy thuộc vào độ âm điện nguyên tố liên kết với chúng Sự biến đổi tính chất đơn chất : - Từ C đến Pb tính phi kim giảm dần tính kim loại tăng - Cácbon silic phi kim hoạt động nitơ photpho Sự biến đổi tính chất hợp chất : - Hợp chất với hiđro RH4 : độ bền nhiệt giảm nhanh từ CH4 đến PbH4 - Hợp chất oxit : XO ,XO2 : CO2 SiO2 oxit axít , oxit GeO2 ,SnO2 , PbO2 hiđroxit tương ứng chúng hợp chất lưỡng tính - Các nguyên tử C , Ge , Si liên kết với tạo thành mạch , khả giảm nhanh từ C đến Ge B Cacbon I – TÍNH CHẤT VẬT LÝ : - Các bon tạo thành số dạng thù hình , khác tính chất vật lý - Cacbon hoạt động hóa học nhiệt độ cao , C vơ định hình hoạt động Kim cương : - Là chất tinh thể không màu , suốt , không dẫn điện , dẫn nhiệt - Tinh thể thuộc loại tinh thể nguyên tử w w Chì 82 207,2 6s26p2 0,146 1,9 715 hi D Thiếc 50 118,71 5s25p2 0,140 1,8 708 Than chì : - Cấu trúc lớp, liên kết với yếu - Tinh thể màu xám Trường THPT Số Nghĩa Hành Giáo viên ChuAnhTuấn www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 01 Tómtătlýthuyết hố học 11 A Giới thiệu chung I VỊ TRÍ CỦA NHĨM CACBON TRONG BẢNG TUẦN HOÀN : - Là nguyên tố thuộc nhóm IVA - Chúng thuộc nguyên tố p Một số tính chất ngun tố nhóm cacbon Cacbon Silic Gecmani Số hiệu nguyên tử 14 32 Nguyên tử khối (đvC) 12,01 28,08 72,61 2 2 Cấu hình electron lớp ngồi 2s 2p 3s 3p 4s24p2 Bán kính nguyên tử (n.m) 0,077 0,117 0,122 Độ âm điện 2,5 1,9 1,8 Năng lượng ion hóa thứ 1086 786 762 nhất(Kj/mol) www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tómtătlýthuyết hố học 11 01 Cacbon vơ định hình : - Gồm tinh thể nhỏ - Chúng có khả hấp phụ mạnh H oc II TÍNH CHẤT HỐ HỌC : Tính khử : 4 C + O2 C O2 a Tác dụng với oxi : hi D b Tác dụng với hợp chất : - Ở nhiệt độ cao khử nhiều oxit : 2 nT Fe2O3 + 3C0 → 2Fe +3 C O 2 uO CO2 + C0 → C O ro om /g 4 up s/ 4 C0 + 2H2 C H4 b.Tác dụng với kim loại : Ở nhiệt độ cao : Ca + 2C0 CaC2-4 Canxi cacbua Ta iL ie 2 SiO2 + 2C0 Si +2 C O Cacbon không tác dụng trực tiếp với halogen Tính oxi hóa : a Tác dụng với hiđro : Ở nhiệt độ cao có xúc tác : w w w fa ce bo ok c 4Al0 +3C0 Al4 C Nhôm cacbua III ỨNG DỤNG : Kim cương : dùng làm đồ trang sức , chế tạo mũi khoan , dao cắt thủy tinh bột mài Than chì : Làm điện cực , bút chì đen , chế chất bôi trơn , làm nồi chén để nấu chảy hợp kim chịu nhiệt Than cốc : Làm chất khử lò luyện kim Than gỗ : Dùng để chế thuốc súng đen , thuốc pháo chất hấp phụ Than hoạt tính dùng nhiều mặt nạ phòng độc cơng nghiệp hóa chất Than muội : dùng làm chất độn lưu hóa cao su , sản xuất mực in , xi đánh giầy , IV – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN: Trong thiên nhiên : - Kim cương than chì cacbon tự gần tinh khiết, ngồi có khống vật Trường THPT Số Nghĩa Hành Giáo viên ChuAnhTuấn www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 w w w fa ce bo ok c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi D H oc 01 Tómtătlýthuyết hố học 11 Điều chế : - Kim cương nhân tạo đ/c từ than chì , cách nung 30000C áp suất 70 – 100 nghìn atm thời gian dài - Than chì : nung than cốc 2500 – 30000C lò điện khơng có khơng khí - Than cốc : Nung than mỡ 1000 – 12500C ,trong lò điện , khơng có khơng khí - Than gỗ : Khi đốt cháy gỗ điều kiện thiếu khơng khí - Than muội : CH4 C + 2H2 - Than mỏ : Khai thác trực tiếp từ vỉa than C Hợp chất cacbon I – CACBON MONOOXIT : – Cấu tạo phân tử : - Ở trạng thái : C: 2s2 2p2 O: 2s2 2p4 - CTCT : :C O: – Tính chất vật lý : - Là chất khí khơng màu , khơng mùi, khơng vị , nhẹ khơng khí tan nước ,t0h/l = 191,50C , t0h/r = -205,20C - Rất bền với nhiệt độc – Tính chất hóa học : Cacbon monooxit oxit khơng tạo muối , hoạt động nhiệt độ thường hoạt động nhiệt độ cao - CO chất khử mạnh : - Cháy khơng khí ,cho lửa màu lam nhạt tỏa nhiệt : 2CO(k) + O2(k) 2CO2(k) - Khi có than hoạt tính làm xúc tác CO + Cl2 COCl2 (photgen) - Khử nhiều oxit kim loại : CO + CuO Cu + CO2 Điều chế : a Trong công nghiệp : - Cho nước qua than nóng đỏ 10500C C +H2O CO + H2 - Tạo thành khí than ướt : 44% CO , 45%H2 , 5% H2O Và 6% N2 - Được sản xuất lò ga C + O2 CO C + O2 CO2 CO2 + C CO - Khí lò ga : 25%CO, 70%N2 , 4%CO2 1% khí khác Trường THPT Số Nghĩa Hành Giáo viên ChuAnhTuấn www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 hi D H oc 01 Tómtătlýthuyết hố học 11 b Trong phòng thí nghiệm : H2SO4 đặc nóng HCOOH CO + H2O II CACBON ĐIOXIT (CO2) VÀ AXÍT CACBONIC (H2CO3) – Cấu tạo phân tử CO2 : :O=C=O: - Liên kết C – O lk CHT có cực , có cấu tạo thẳng nên phân tử CO2 khơng có cực – Tính chất vật lý : - Là chất khí khơng màu , nặng gấp 1,5 lần khơng khí , tan nước - Ở nhiệt độ thường , áp suất 60atm CO2 hóa lỏng - Làm lạnh đột ngột – 760C CO2 hóa thành khối rắn gọi “nước đá khơ “ có tượng thăng hoa – Tính chất hóa học : a CO2 khơng cháy , khơng trì cháy , có tính oxihóa gặp chất khử mạnh : 4 w w w fa ce bo ok c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT Ví dụ : C O2 +2Mg 2MgO + C0 b CO2 oxit axít tác dụng với oxít bazơ bazơ tạo muối - Khi tan nước : CO2 + H2O H2CO3 - Axít H2CO3 axít yếu bền : H2CO3 H+ +HCO3- ,K1= 4,5 10-7 HCO3H++CO32- , K2= 4,8 10-11 – Điều chế : a Trong công nghiệp : Ở nhiệt độ 900 – 10000C : CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) b Trong phòng thí nghiệm : CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O III – MUỐI CACBONAT : – Tính chất muối cacbonat a Tính tan : - Muối trung hòa kim loại kiềm (trừ Li2CO3) amoni muối hiđrocacbonat dễ tan nước (trừ NaHCO3) - Muối cacbonat trung hòa kim loại khác khơng tan tan nước b.Tác dụng với axít : NaHCO3+HCl NaCl +CO2 + H2O HCO3- +H+ CO2 +H2O Na2CO3+2HCl 2NaCl +CO2 +H2O CO32- +2H+ CO2 + H2O c Tác dụng với dung dịch kiềm NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O HCO3- + OH- CO32- + H2O d Phản ứng nhiệt phân : - Muối cacbonat trung hòa kim loại kiềm bền với nhiệt - Các muối khác muối hiđrocacbonat dễ bị phân hủy đun nóng Ví dụ : MgCO3 MgO + CO2 Trường THPT Số Nghĩa Hành Giáo viên ChuAnhTuấn www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Ta iL ie uO nT hi D H oc 01 Tómtătlýthuyết hố học 11 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O – Một số muối cacbonat quan trọng - Canxicacbonat (CaCO3 ) : Là chất bột nhẹ màu trắng , dùng làm chất độn lưu hóa số nghành cơng nghiệp - Natri cacbon khan (Na2CO3) Là chất bột màu trắng , tan nhiều nước (dạng tinh thể Na2CO3 10H2O) dùng công nghiệp thủy tinh , đồ gốm , bột giặt - NaHCO3 : Là tinh thể màu trắng tan nước , dùng công nghiệp thực phẩm , y học D- Silic I – SILIC : – Tính chất vật lý : - Có hai dạng thù hình : Tinh thể vơ định hình - Silic tinh thể có cấu trúc giống cacbon , màu xám có ánh kim, dẫn điện , t0n/c= 14200C , t0s= 26200C Có tính bán dẫn - Silic vơ định hình chất bột màu nâu – Tính chất hóa học : a Tính khử : - Tác dụng với phi kim : Ở nhiệt độ thường : 4 up s/ Si0 + 2F2 Si F4 (silic tetraflorua) Khi đun nóng : 4 om /g ro Si0 + O2 Si O2 (silic đioxit) 4 c Si0 + C Si C (silic cacbua) - Tác dụng với hợp chất : 4 bo ok Si0 + 2NaOH+ H2ONa2 Si O3+ 2H2 b Tính oxi hóa : Tác dụng với kim loại : ( Ca , Mg , Fe )ở nhiệt độ cao 4 w w w fa ce 2Mg + Si0 Mg2 Si (magie silixua) – Trạng thái thiên nhiên : - Silic chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ trái đất , tồn dạng hợp chất (cát , khống vật silicat , aluminosilicat ) - Silic có thể người thực vật – Ứng dụng điều chế : - Có nhiều ứng dụng kỹ thuật (kỹ thuật vô tuyến điện tử , pin mặt trời, luyện kim ) - Điều chế : * Trong phòng thí nghiệm : SiO2 + 2Mg Si + 2MgO Trường THPT Số Nghĩa Hành Giáo viên ChuAnhTuấn www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 w w w fa ce bo ok c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi D H oc 01 Tómtătlýthuyết hố học 11 * Trong công nghiệp : t0 SiO2 + 2C Si + 2CO II – HỢP CHẤT CỦA SILIC : – Silic đioxit (SiO2) : - SiO2 dạng tinh thể nguyên tử màu trắng cứng, không tan nước ,t0n/c=17130C, t0s= 25900C - Trong thiên nhiên chủ yếu dạng khống vật thạch anh , khơng màu suốt gọi pha lê thiên nhiên - Là oxit axit , tan chậm dung dịch kiềm đặc nóng , tan nhanh kiềm nóng chảy cacbonat kim loại kiềm nóng chảy Ví dụ : SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + H2O -Tan axit flohiđric: SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O – Axit silixic muối silicat : a Axit silixic(H2SiO3) - Là chất dạng kết tủa keo , không tan nước , đun nóng dễ nước H2SiO3 SiO2 + H2O - H2SiO3 sấy khô nước tạo silicagen : dùng để hút ẩm hấp phụ nhiều chất - H2SiO3 axit yếu : Na2SiO3+CO2+H2OH2SiO3+Na2CO3 b Muối silicat : - Muối kim loại kiềm tan nước , cho môi trường kiềm - Dung dịch đặc Na2SiO3 K2SiO3 gọi thủy tinh lỏng - Vải gỗ tẩm thủy tinh lỏng khó bị cháy ,Thủy tinh lỏng dùng để chế keo dán thủy tinh sứ E- Công nghiệp silicat I -THUỶ TINH: Thành phần tính chất thuỷ tinh: -Thuỷ tinh có thành phần hoá học oxit kim loại Na , Mg , Ca , Pb , Zn … SiO2 , B2O3 , P2O5 - Sản phẩm nung chảy chất thuỷ tinh , thành phần chủ yếu SiO2 - Thuỷ tinh có cấu trúc vơ định hình - T nóng chảy khơng xác định Một số loại thuỷ tinh: -Thuỷ tinh thường: NaO.CaO.6SiO2 - Điều chế : Nấu chảy hỗn hợp cát trắng, đá vôi, Sôđa 1400C: Na2CO3 + SiO2 Na2SiO3 + CO2 CaCO3 + SiO2 CaSiO3 + CO2 -Thuỷ tinh Kali: ( thay Na2CO3 K2CO3) có nhiệt độ hố mềm mức độ nóng chảy cao hơn, dùng làm dụng cụ phòng thí nghiệm Trường THPT Số Nghĩa Hành Giáo viên ChuAnhTuấn www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 w w w fa ce bo ok c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi D H oc 01 Tómtătlýthuyết hố học 11 -Thuỷ tinh pha lê: chứa nhiều oxit chì, dễ nóng chảy suốt, dùng làm lăng kính… -Thuỷ tinh thạch anh: sản xuất SiO2 có t hố mềm cao, hệ số nở nhiệt nhỏ -Thuỷ tinh đổi màu: thêm số oxit kim loại Ví dụ: Cr2O3 cho thuỷ tinh màu lục CoO cho thuỷ tinh màu xanh nước biển II ĐỒ GỐM: Sản xuất chủ yếu từ đất sét cao lanh Gạch ngói: (gốm xây dựng) -SX: đất sét loại thường + cát nhào với H2O, tạo hình nung 900-1000C -Thường có màu đỏ Gạch chịu lửa: dùng để lót lò cao Lò luyện thép Lò nấu thuỷ tinh… - Có loại: gạch đinat Samơt: + Gạch đinat: 93- 96% SiO2 , - 7% CaO đất sét, t nung 1300 -1400C, chịu được: 1690 1720C + Gạch Samôt: đất sét nước nung 1.300-1.400C Sành sứ men: 1.200-1.300C a Đất sét Sành Sành: cứng, gõ kêu, màu nâu xám b Sứ: Cao lanh, fenspat, thạch anh số oxit kim loại nung lần đầu 1000C tráng men.Trang trí đun lại lần hai 1400 – 14500C Sứ - sứ dân dụng, sứ kỹ thuật Sứ kỹ thuật dùng để chế tạo vật liệu cách điện, tụ điện, buzi đánh lửa, dụng cụ phòng thí nghiệm c Men: Có thành phần giống sứ, dễ nóng chảy Men phủ lên bề mặt sản phẩm, sau nung lên nhiệt độ thích hợp để men biến thành lớp thuỷ tinh che kín bề mặt sản phẩm III - XIMĂNG: 1.Thành phần hoá học cách sản xuất xi măng a Xi măng thuộc loại vất liệu kết dính Quan trọng thông dụng xi măng Pooclăng : chất bột mịn, màu lục xám, gồm canxi silicat canxi aluminat: Ca3SiO5 (hoặc 3CaO.SiO2), Ca2SiO4 (hoặc 2CaO.SiO2), Ca3(AlO3)2 (hoặc 3CaO.Al2O3) b Xi măng Pooclăng sản xuất cách nghiền nhỏ đá vôi, trộn với đất sét thành dạng bùn, nung hỗn hợp lò quay lò đứng 1300 - 1400C thu hỗn hợp màu xám gọi clanhke Để nguội, nghiền clanhke với số chất phụ gia thành bột mịn, xi măng Qúa trình đơng cứng xi măng : Khi xây dựng, xi măng trộn với nước thành khối nhão, sau vài bắt đầu đông cứng lại : 3CaO.SiO2+5H2OCa2SiO4.4H2O+ Ca(OH)2 2CaO.SiO2 + 4H2O Ca2SiO4.4H2O 3CaO.Al2O3+ 6H2O Ca3(AlO3)2.6H2O Trường THPT Số Nghĩa Hành Giáo viên ChuAnhTuấn www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 ... Hành Giáo viên Chu Anh Tuấn www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tóm tăt lý thuyết hố học 11 III Tính chất hóa học : a Tính oxihóa – khử : Axít... có tính oxihóa IV – ĐIỀU CHẾ : Trường THPT Số Nghĩa Hành Giáo viên Chu Anh Tuấn www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tóm tăt lý thuyết hố... Nghĩa Hành Giáo viên Chu Anh Tuấn www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tóm tăt lý thuyết hoá học 11 oc A Giới thiệu chung I Vị trí Thuộc nhóm