1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE KT HOA 11 NC

3 375 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 78 KB

Nội dung

N2 lă chất khí trơ về mặt hóa học ở điều kiện thường do có liín kết ba bền.. Nitơ có độ đm điện nhỏ; trong phđn tử N2 có kiín kết ba rất bền.. Nitơ có độ đm điện lớn, nhưng trong phđn tử

Trang 1

I Trắc nghiệm:

Câu 1 :

Cho các chất : a) H2SO4 b) Ba(OH)2 c) H2S d) CH3COOH e) NaNO3

Những chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh :

Câu 2: Chất nào sau đây khi hoà tan vào nước không làm thay đổi pH :

Câu 3: Theo Bronsted thì các Ion :

A HCO3 , Na+ , Cl- là trung tính C NH4+ , Al(H2O)3+ , CO32- là Bazơ

B NH4+ , Al(H2O)3+ , Zn(H2O)2+ là Axit D HCO3- , Zn(OH)2 , SO32- là lưỡng tính

Câu 4 : Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch :

A KOH và HCl B HCl và AgNO3 C NaCl và NH4NO3D NaHCO3 và NaOH

Câu 5 : Cho các dung dịch :

a) CH3COONa b) NH4Cl c) Na2CO3 d) KHSO4 e) NaCl

Các dung dịch có pH ³ 7 là :

Câu 6 : Phản ứng trong dung dịch chất điện li có phương trình ion thu gọn: Cu2+ + S2- → CuS, lă phản ứng giữa câc chất:

A CuCl2 + K2S

B Cu(OH)2 + H2S

C Cu(NO3)2 + H2S

D CuSO4 + FeS

Câu 7 : Cho 50 ml dung dịch HCl 0,12 M vào 50 ml dung dịch NaOH 0,1 M , pH

của dung dịch sau phản ứng là

A 2 C 1

B 7 D 10

C©u 8 : Cđu năo sau đđy sai:

A N2 có thể thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử

B N2 chỉ thể hiện tính khử

C N2 lă chất khí trơ về mặt hóa học ở điều kiện thường do có liín kết ba bền

D N2 có số oxi hóa trung gian

C©u 9 : Ở nhiệt độ thường, khí nitơ lă một chất trơ hoạt động hoâ học kĩm do :

A Nitơ có độ đm điện nhỏ; trong phđn tử N2 có kiín kết ba rất bền

B Nitơ có độ đm điện lớn, nhưng trong phđn tử N2 có liín kết ba rất bền

C Nitơ có độ đm điện lớn , có liín kết kĩm bền.

D Nitơ có độ đm điện nhỏ, có liín kết kĩm bền.

C©u 10 : Hiện tượng năo xảy ra khi cho mênh đồng kim loại văo dung dịch HNO3 đặc :

A Dung dịch có mău xanh, có khí không mău bay ra.

B Dung dịch có mău xanh, có khí mău nđu bay ra.

C Không có hiện tượng gì.

D Dung dịch có mău xanh, H2 bay ra

C©u 11 : Để phđn biệt câc dung dịch mất nhên: KCl, K3PO4, NH4NO3 người ta dùng thuốc thử

A Dung dịch NaOH

B Dung dịch BaCl2

C Dung dịch AgNO3

D Dung dịch H2SO4

C©u 12 : Nguyín nhđn gđy ra tính bazơ của NH3

A.do nguyín tử N còn có cặp e tự do nín phđn tử có thể nhận thím ion H+

B.do phđn tử NH3 bị phđn cực

C.do cặp e giữa N vă H bị hút mạnh về phía N

D do NH3 tan nhiều trong nước

C©u 13 : Nhỏ từ từ dd NH3 văo dd CuSO4 cho tới dư Hiện tượng năo xảy ra

A Không có hiện tượng gì

Trang 2

B Có kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan

C Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, kết tủa tăng dần đến không đổi

D Xuất hiện kết tủa keo trắng

C©u 14 : Cho 100 ml dd NaOH 1M tác dụng với 50 ml dd H3PO4 1M, dd muối thu được có nồng độ mol là:

A 0,55 B.0,33 C.0,22 D.0,66

C©u 15 : Phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào:

A.N B.N2O C.NO3- D.NO

C©u 16 : Dung dịch nước của axit photphoric có chứa các ion ( Không kể H+ và OH- của H2O):

A.H+, PO43- B.H+, H2PO4-, PO43-

C.H+ , HPO42-, PO43- D.H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-

Câu 17: Cho biết điều khẳng định nào sau đây đúng đối với các nguyên tố nhóm cacbon:

A Các nguyên tử đều có cấu hình e lớp ngoài cùng là: ns2np2

B Trong các hợp chất với hiđro, các nguyên tố đều có số oxi hóa là +4

C Trong các oxit, số oxi hóa của các nguyên tố chỉ là +4

D Tính phi kim tăng dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân.

Câu 18: Cacbon và Silic cùng phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây:

A HNO3 (đặc nóng), HCl, NaOH

B O2, HNO3 loãng, H2SO4 (đặc nóng)

C O2, Al, Cl2

D Al2O3, CaO, H2

Câu 19: Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa những hóa chất

là:

A.CuO và MnO2 B.CuO và MgO C.CuO và than hoạt tính D.Than hoạt tính

Câu 20: Cho các axit sau H2CO3(1), H2SiO3(2) và HCl (3), dãy được sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit là:

A 2<1<3 B 1<2<3 C 3<2<1 D 1< 3<2

II.Tự luận:

Câu 1:

a Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau:

Si   SiO2   Na2SiO3   H2SiO3

b Viết và cân bằng các phản ứng sau:

Mg + HNO3 loãng   N2 + …

Fe(NO3)3

0

t

 

H3PO4 + KOH ( tỉ lệ mol 1: 2)

Fe(OH)2 + HNO3 → NO + …

Câu 2: Hòa tan hết 25,6g Cu kim loại vào 4 lit dung dịch HNO3 0,6M thì thu được dung dịch A và 8,96 lit hỗn hợp 2 khí (đkc) gồm NO và NO2

a Tính thể tích mỗi khí trong hổn hợp

b Tính thể tích dd NaOH 0,2M cần dùng để phản ứng hết với các chất trong dung dịch A

Đáp án:

I.Trắc nghiệm:

Đáp

án

II Tự luận:

Câu 1:

a.Hoàn thành sơ đồ biến hoá

Si + O2

0

t

SiO2 + NaOH  Na2SiO3 + H2O

Na2SiO3 + 2HCl  2NaCl + H2SiO3 ↓

b.Viết và cân bằng các phản ứng sau:

5Mg + 12HNO3 loãng   N2 + 5Mg(NO3)2 + 6H2O

Trang 3

0

t

  Fe2O3 + 6NO2 + 3

H3PO4 + 2KOH → K2HPO4 + 2H2O

3Fe(OH)2 + 10HNO3 → NO + 3Fe(NO3)3 + 8H2O

Câu 2:

3Cu + 8HNO3 loãng   2NO + 3Cu(NO3)2 + 4H2O

Cu + 4HNO3 loãng   2NO2 + Cu(NO3)2 + 2H2O

Đặt số mol NO là x, số mol NO2 là y

x + y = 8,96

số mol Cu: 3x/2 + y/2 = 25,6:64 = 0,4 (2)

Giải (1) và (2) được: x = 0,2 ; y = 0,2

a) V(NO) = V (NO2) = 0,2.22,4 = 4,48 (l) b) Số mol HNO3 phản ứng: 0,8 + 0,4 = 1,2 mol

Số mol HNO3 ban đầu: 0,6 4 = 2,4 mol

Dd A: Cu(NO3)2: 0,3 + 0,1 = 0,4

HNO3 dư = 2,4 – 1,2 = 1,2 mol

HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O

Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3

Tổng số mol NaOH phản ứng: 1,2 + 2.0,4 = 2 mol

VNaOH = 2

0, 2 = 10 lit

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w