Bài Nghiên cứu chuyên sâu về Kiến trúc các công trình Công giáo tại Sài Gòn. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KIẾN TRÚC NHÀ THỜ CÔNG GIÁO TẠI KHU VỰC SÀI GÒN 21 2.1 BỐ CỤC, HÌNH KHỐI CÁC KHÔNG GIAN TRONG CÔNG TRÌNH NHÀ THỜ CÔNG GIÁO 21 2.1.1 Bố cục 29 2.1.2 Hình khối 32 2.2 VẬT LIỆU XÂY DỰNG 37 2.2.1 Vật liệu xây dựng phần thô 37 2.2.2 Vật liệu hoàn thiện công trình 40 2.3 TRANG TRÍ 37 2.3.1 Các phong cách trang trí tiêu biểu 37 2.3.2 Các tượng đài, phù điêu, tranh ảnh được sử dụng 37
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN 1 - PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài 4
2 Những công trình Nhà thờ Công giáo dùng để nghiên cứu đề tài 4
3 Mục tiêu nghiên cứu 17
4 Phạm vi nghiên cứu 17
5 Nội dung nghiên cứu 17
6 Phương pháp nghiên cứu 17
PHẦN 2 - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ BIẾN ĐỔI CỦA KIẾN TRÚC NHÀ THỜ CÔNG GIÁO TẠI SÀI GÒN 18
1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ THỜ CÔNG GIÁO SÀI GÒN 18
1.1.1 Khái niệm 18
1.1.2 Lịch sử phát triển 19
1.1.3 Các thành phần của công trình Nhà thờ Công giáo 20
1.1 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 28
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KIẾN TRÚC NHÀ THỜ CÔNG GIÁO TẠI KHU VỰC SÀI GÒN 29
2.1 BỐ CỤC, HÌNH KHỐI CÁC KHÔNG GIAN TRONG CÔNG TRÌNH NHÀ THỜ CÔNG GIÁO 29
2.1.1 Bố cục 29
2.1.2 Hình khối 38
2.2 VẬT LIỆU XÂY DỰNG 41
2.2.1 Vật liệu xây dựng phần thô 41
1
Trang 22.2.2 Vật liệu hoàn thiện công trình 45
2.3 TRANG TRÍ 45
2.3.1 Các phong cách trang trí tiêu biểu 45
2.3.2 Các tượng đài, phù điêu, tranh ảnh được sử dụng 52
2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 52
PHẦN 3 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN 53
3.1 KIẾN NGHỊ 62
3.2.1 Không gian, kết cấu, vật liệu, trang trí: 62
3.2.2 Một số tiêu chuẩn thiết kế đề nghị 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
01 DX Dựng xây từ những Viên đá Sống động (2006)
02 GLCG Sách Giáo Lý Hội Thánh Công giáo (1992)
03 LNGM Sách Lễ nghi Giám mục (1984)
04 NTCH Nghi thức Cung hiến Nhà thờ và Bàn thờ (1989)
05 PV Hiến chế Phụng vụ Thánh
06 QCSL Quy chế Tổng quát Sách Lễ Roma (2002)
07 XD Built on Living Stones (Washington, D.C, 2000)
Nguyên thủy, mục đích của hàng rào hiệp lễ là để ngăn những tên côn đồ xông vào khu vực bàn thờ làm đứt quãng hành động phụng vụ Khi dân chúng quỳ để rước lễ thì hàng rào này bỗng thuận tiện cho họ hiệp lễ
2
Trang 309 2
A G Martimort, “Principles of the Liturgy” trong A G Martimort (ed.), The Church at Prayer: An Introduction to the Liturgy, Vol I (Collegeville, Minnesota: The Liturgical Press, 1987), 206
10 3 Trích trong “Religious Art and Architecture Honesty and Consecration”
(American Institute of Architect’s Journal 45, March 1966) 44
13 6 Xc Paolo Portoghesi, “Lo sforzo di rendere visible la fede” L’Osservatore
Romano (October 19-20, 2009),5
14 7 ĐGH Benedicto XVI, Sacramentum Caritatis, 41.5 ĐGH Benedict XVI,
Address to Artists (November 21, 2009)
15 8 Robert W Hovda, Strong, Loving and Wise (Collegeville, Minnesota: The
Liturgical Press, 1976), 48
3
Trang 42 Những công trình Nhà thờ Công giáo dùng để nghiên cứu đề tài:
Trang 51) Nhà thờ Đại chủng viện Thánh Giuse (1867):
5
Trang 62) Nhà thờ Tân Định (1870-1876)
6
Trang 73) Nhà thờ Đức Bà (1877-1880):
7
Trang 84) Nhà thờ Chí Hòa (1890):
8
Trang 95) Nhà thờ Chợ Quán (1896):
9
Trang 106) Nhà thờ Cha Tam (1900-1902):
10
Trang 117) Nhà thờ Huyện Sỹ (1902-1905):
11
Trang 128) Nhà thờ Hạnh Thông Tây (1921-1924):
12
Trang 139) Nhà thờ Ngã Sáu (1922-1928):
13
Trang 14- 1 Công trình Nhà thờ Công giáo Sài Gòn tiêu biểu được xây dựng thời kỳ Mỹ thuộc 1975):
(1945-1) Nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế (1949-1952):
14
Trang 15- 2 Công trình Nhà thờ Công giáo Sài Gòn tiêu biểu được xây dựng sau khi Hòa bình lập lại (sau năm 1975):
1) Nhà thờ Bình Triệu (2010-2017):
15
Trang 162) Nhà thờ Thị Nghè (2016):
16
Trang 173 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu hình khối, không gian, phong cách kiến trúc các công trình Nhà thờ Công giáo được nghiên cứu
Nghiên cứu về cách trang trí trong các công trình này, bao bồm: đường nét – phong cách hoa văn, tượng đài, phù điêu, tranh ảnh, tiểu cảnh…
Đưa ra kết luận về quá trình nghiên cứu đề tài, cũng như những ứng dụng vào lối sáng tác kiến trúc cho các công trình Nhà thờ Công giáo tại Sài Gòn trong tương lai
4 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi vấn đề nghiên cứu: các công trình Nhà thờ Công Giáo
Phạm vi không gian: khu vực nội ô Sài Gòn
Phạm vi thời gian: từ thời kỳ Pháp thuộc (TK XVIII) đến nay
5 Nội dung nghiên cứu
Tìm hiểu khái niệm, các thành phần công trình
Khái quát lịch sử phát triển các công trình Nhà thờ Công giáo tại Sài Gòn
Đánh giá tình hình kiến trúc các công trình Nhà thờ Công giáo tại Sài Gòn so với các công trình Nhà thờ Công giáo trên thế giới
Đề xuất giải pháp phát triển trong thiết kế kiến trúc các công trình Nhà thờ Công giáo tại nước ta trong thời gian tới
6 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp sưu tầm: tìm hiểu, thu thập các thông tin từ sách báo, tạp chí khoa học, tài liệu khoa học… liên quan tới công trình trong thiết kế kiến trúc, cơ sở khoa học tự nhiên,
lý luận kiến trúc;
Phương pháp phân tích - tổng hợp: từ những tài liệu thu thập được, phân tích để bóc tách các lớp giá trị, tìm ra những ưu điểm, chứng minh và rút ra những kết quả mang tính duy lý;
Phương pháp thống kê, hệ thống hóa: xây dựng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh tiến trình phát triển theo trục thời gian
17
Trang 18NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ BIẾN ĐỔI CỦA KIẾN TRÚC NHÀ
THỜ CÔNG GIÁO TẠI SÀI GÒN
2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ THỜ CÔNG GIÁO SÀI GÒN
2.1.1 Khái niệm:
Nhà thờ là gì?
Nhà thờ là nơi thờ phụng, cầu nguyện của những người theo các tôn giáo như: Kitô giáo (Công giáo, Tin Lành ), Hồi giáo, đạo Cao Đài hoặc phục vụ cho việc thờ cúng tổ tiên Nhà thờ là một trong những cơ sở xã hội quan trọng dựa trên yếu tố tinh thần để giáo dục đạo đức theo một niềm tin nhất định và đóng vai trò như là một trung tâm thuyết giáo, nơi hành lễ, cầu nguyện của tín đồ, nơi tổ chức lễ tang, cầu siêu cho những người đã khuất, và một số vai trò khác Mỗi tôn giáo có mô hình kiến trúc nhà thờ riêng, dễ phân biệt với các công trình kiến trúc khác Ví dụ như nhà thờ của Kitô giáo thường có gắn một thập tự giá bên trên
Nhà thờ Công giáo là gì?
Trong Kitô giáo, Nhà thờ, còn gọi là Nhà thánh, Thánh đường hay Giáo đường, là địa điểm để người Kitô hữu cử hành các nghi lễ thờ phượng Thiên Chúa Mỗi giáo hội Kitô giáo đều
có các phong cách, quy định xây dựng nhà thờ riêng, nhưng nhìn chung, bên ngoài nhà thờ phải
có một cây thánh giá đặt nơi cao và dễ thấy nhất; bên trong thường gồm hai gian chính: gian cung thánh (trung tâm là cây thánh giá) và gian giáo dân (có hoặc không có ghế quỳ)
Nhà thờ Đức Bà Nhà thờ Bình Triệu
18
Trang 191.1.2 Lịch sử phát triển:
1.1.2.1 Đạo Công giáo thời kỳ từ 1884 – 1954:
Với hoà ước Giáp Thân 6/6/1884, Pháp bắt đầu đô hộ toàn bộ Việt Nam, tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động của đạo Công giáo ở Việt Nam Việc truyền giáo không còn phụ thuộc bởi các quốc gia thuộc địa mà thực hiện dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Truyền giáo Vatican
Toà Giám mục, nhà thờ, chủng viện, các dòng tu được xây dựng ở nhiều nơi, số tín hữu tăng nhanh Giai đoạn này cũng đánh dấu nhiều sự kiện quan trọng của Giáo hội Công giáo Việt Nam như: Ngày 3/12/1924, Toà thánh Vatican đổi tên các giáo phận Tông toà tại Việt Nam theo địa hạt hành chính, nơi đặt Toà Giám mục như ngày nay Sau Công đồng Đông Dương năm
1934, Giáo hội Việt Nam phát triển nhanh vì được định hướng rõ rệt, nhiều giáo phận mới được thành lập Đến năm 1939 đạo Công giáo ở Việt Nam có 16 giáo phận, 17 Giám mục, 1.544.765 giáo dân
Năm 1954, với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ của nhân dân Việt Nam buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ và rút quân khỏi Việt Nam, miền Bắc hoàn toàn giải phóng Sau sự kiện này, nhiều Kito hữu di cư từ miền Bắc vào Nam Vì vậy thời điểm này có nhiều tu viện, chủng viện vắng không còn người
1.1.2.2 Đạo Công giáo thời kỳ từ 1954 – 1975:
Cuộc di cư năm 1954, đạo Công giáo có sự xáo trộn ở cả hai miền:
Miền Bắc: Sau di cư, các sinh hoạt tôn giáo trong giai đoạn này lắng xuống do thiếu người hướng dẫn việc đạo Hoạt động chủ yếu là giữ đạo
Miền Nam: cuộc di cư năm 1954 đã dẫn đến đời sống đạo ở miền Nam sôi động, số giáo dân tăng nhanh
Năm 1975, Mỹ rút khỏi Việt Nam, miền Nam hoàn toàn giải phóng, Giáo hội Công giáo Việt Nam lại có biến động: 100 linh mục, 400 tu sĩ, 50.000 giáo dân ra nước ngoài Tại miền Nam chỉ còn 25 Giám mục (15 vị tại Toà) 2.000 linh mục, gần 7.500 tu sĩ Nhưng giáo hội 2 miền Bắc và Nam được thống nhất để chuẩn bị cho một giai đoạn phát triển tiếp theo
Đây là thời kỳ Kiến trúc Nhà thờ Công giáo không mấy phát triển vì có quá nhiều biến động về mặt chính trị
1.1.2.3 Đạo Công giáo thời kỳ từ 1975 đến nay:
Sau năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, Giáo hội Công giáo hai miền Bắc Nam cũng thống nhất và hoạt động trong một đất nước độc lập, hoà bình Đồng bào Công giáo cùng nhân dân cả nước bắt tay vào xây dựng đất nước với vô vàn khó khăn sau hai cuộc chiến tranh
Thời kỳ đầu của giai đoạn này, việc xây dựng Nhà thờ mới trở nên lắng động, do kinh tế không có, chính trị cũng chưa ổn định
Sau năm 1990, Các Nhà thờ mới được bắt tay xây dựng mạnh mẽ, tuy nhiên, đa số là nhà thờ họ, quy mô nhỏ dùng để phục vụ cho giáo dân trong giáo xứ
Sau năm 2000, một số Nhà thờ được xây dựng hàng trăm năm trước được phá bỏ và xây dựng lại với kinh phí và quy mô lớn
19
Trang 201.1.3 Các thành phần của công trình Nhà thờ Công giáo:
Nhà thờ công giáo gồm có những thành phần sau:
1.1.3.1 Nhà thờ chính: là nơi diễn ra các nghi lễ thờ phượng: thánh lễ hàng ngày, cầu
nguyện, chầu thánh thể, thực hiện các bí tích
- Cung Thánh: là nơi linh mục chủ tế thực hiện các nghi lễ Cung thánh thường ở vị trí trang trọng và cao hơn để giáo dân có thể theo dõi thánh lễ Phía trên có treo Thánh giá, phía dưới Thánh giá có Nhà tạm (nơi cất giữ Thánh Thể) và một quyển Kinh Thánh (sách thật hoặc hình ảnh, tượng) Trên cung thánh còn có bàn thánh và bục giảng
Cung Thánh Nhà thờ Đức Bà Cung Thánh Nhà thờ Thị Nghè
20
Trang 21- Gian giáo dân: phần dành cho giáo dân dự thánh lễ, có các hàng ghế ngồi, quỳ, đứng
Nhà thờ Đại chủng viện Thánh Giuse Nhà thờ Chí Hòa
- Xung quanh nội thất nhà thờ chính luôn có 14 chặng Đàng Thánh giá, là tranh hay tượng mô tả lại cuộc thương khó của Chúa Giêsu
21
Trang 2222
Trang 24- Mặt tiền bắt buộc phải có tượng Thánh bổn mạng cho nhà thờ (mỗi nhà thờ chỉ có duy nhất một thánh bổn mạng) hay các Thánh tử đạo liên quan đến nhà thờ hay địa phương
Tượng Đức Mẹ Maria
(Nhà thờ Đức Bà) Lê Văn Gẫm (Nhà thờ Huyện Sỹ) Tượng đài Thánh Mattheu
- Tháp chuông: có thể cùng một kiến trúc với nhà thờ chính hoặc là một kiến trúc độc lập Thường hạng mục này là cao nhất trong công trình, trên đó có Thánh giá Nhà thờ đổ chuông để báo giờ lễ cho giáo dân hoặc trong các dịp lễ quan trọng
Tháp chuông Nhà thờ Tân Định Tháp chuông Nhà thờ Hạnh Thông Tây
24
Trang 25
25
Trang 27Hang đá:
Hang đá Nhà thờ Chợ Quán Hang đá Nhà thờ Thị Nghè
- Nhà xứ (nhà chung), hay nhà mục vụ giáo xứ là nơi họi họp điều hành giáo xứ, cũng
có các phòng cho giáo sĩ ở và làm việc:
27
Trang 28- Ngoài ra có thể có các công trình khác như phòng học giáo lý, nhà hài cốt (nơi đặt các hũ tro cốt người chết), nhà sách
những ảnh hưởng trong đời sống văn hóa-xã hội Việt Nam
Do lịch sử nước ta có nhiều biến động, nên hoạt động xây dựng Nhà thờ Công giáo, phục vụ cho sinh hoạt tôn giáo của nước ta nói chung, Sài Gòn nói riêng từ lúc bắt đầu đến nay có nhiều thăng trầm
28
Trang 29CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KIẾN TRÚC NHÀ THỜ CÔNG GIÁO TẠI KHU VỰC SÀI GÒN
2.1 BỐ CỤC, HÌNH KHỐI, PHONG CÁCH CÁC KHÔNG GIAN TRONG CÔNG TRÌNH NHÀ THỜ CÔNG GIÁO
2.1.1 Bố cục:
2.1.1.1 D chu ền công n ng:
29
Trang 30Mặt bằng điển hình một nhà thờ chính
30
Trang 31+ Ưu điểm:
- Tận dụng được tối đa diện tích cho phép làm sân bãi sinh hoạt
- Tổ chức giao thông theo trục đứng rút ngắn được khoảng cách giữa các khối chức năng +Nhược điểm:
- Các không gian động tỉnh khó cách ly nên khó đạt được hiệu quả về mặt tâm linh - Không thích hợp với các nhà sư lớn hoặc có kết hợp với một trung tâm hành hương
- Khi xảy ra sự cố các khối chức năng dễ ảnh hưởng lẫn nhau
b) Tổ chức dạng phân tán:
Tổ chức dạng phân tán là dạng tổ chức các khối chức năng của một giáo xứ và nhà thờ theo hướng phân tán.Các khối chức năng động tĩnh được sắp xếp và định hướng theo các trục giao thông.Từng khối chức năng được tách riêng theo từng nhu cầu về không gian vụ
Thường là một nhà thờ của một tu viện hoặc một trung tâm hành hương lớn hoặc một giáo xứ với số lượng giáo dân lớn
+ Ưu điểm:
- Dễ phân chia được các không gian động và tĩnh
- Tổ chức giao thông đơn giản nhưng hiệu quả
- Dễ cách lý khi gặp sự cố
+ Nhược điểm:
- Giao thông dài khoảng cách khá xa
- Không phù hợp với những nơi có diện tích đất hạn chế
31
Trang 322.1.1.2.2 Phân theo kiểu mẫu Nhà thờ chính:
a) Kiểu mẫu / Mô hình I:
Một trong số những kiểu mẫu sớm sủa nhất của nhà thờ là “basilica” với mặt sàn nhà hình vuông hay hình chữ nhật
Từ ban đầu, “basilica” mà nay chúng ta gọi là vương cung thánh đường chỉ là một tòa nhà dân sự bao gồm nhiều phòng, mỗi phòng có những chức năng riêng khác nhau như phòng dùng làm tòa án, phòng làm phòng họp… mà hội họp và cầu nguyện chính là đòi hỏi thiết yếu của phụng vụ Kitô giáo
32
Trang 33vNguyên thủy, dân chúng chỉ đứng khi tham dự phụng vụ vì thực tế bấy giờ không có ghế ngồi trong vương cung thánh đường Nhưng nhờ vậy, họ có thể di chuyển đến gần sát hơn những khu vực đang diễn ra các nghi thức phụng vụ hầu dễ dàng nghe thấy và nhìn thấy hơn, đồng thời
họ cũng có thể nghe nhau và thấy nhau nữa
Dần dần, mặt sàn vương cung thánh đường chuyển sang hình thánh giá Các cánh của vương cung thánh đường dùng làm đền kính với bàn thờ trong đó Còn chái (gian) phía đáy hay phía cánh hình thánh giá dài hơn dùng để chứa các ghế dài hay ghế đơn cho dân chúng ngồi tham dự
Ở mỗi một cánh thánh giá có thể có một cửa ra vào nhưng lối vào chính của vương cung thánh đường thường ở phía đầu hay phía cánh dài hơn của hình thánh giá Các ghế dài được sắp xếp thành hai dãy trông như hai cột của bản văn được in trên các sách thời bấy giờ Từ đây, các tín hữu sẽ ngồi để nhìn xem hành động phụng vụ diễn ra trên cung thánh, thuộc về phía cánh (gian) đỉnh của hình thánh giá Nơi đây, các thừa tác viên, đại diện cho Chúa Kitô là đầu Giáo hội, sẽ
cử hành phụng vụ
33
Trang 34Vì ngồi theo cách này nên các tín hữu ngồi phía sau thường chỉ thấy lưng hay gáy của tín hữu ngồi trước họ Người ta quá chú trọng tới tiêu điểm chính là bàn thờ, đặc biệt là nhà tạm, ở phía trước họ hơn là những anh chị em xung quanh mình Bởi thế, sự tham dự của họ trở nên thụ động và yếu kém nhất
Thêm nữa, bởi lẽ phụng vụ là cầu nguyện chung chứ không mang tính cá nhân, cho nên ở đây phải đặt câu hỏi là chuyện gì sẽ xảy ra nếu toàn thể cộng đoàn ngồi hướng cả lên một phía thay vì nhìn thấy nhau như những chi thể trong Nhiệm thể Chúa Kitô
Điểm yếu này tồn tại nơi các nhà thờ chánh tòa kiểu Gôtic tại Âu châu, tại nước Mỹ, nơi các nhà thờ cổ tại Việt Nam hay đa số các nhà thờ tại miền Bắc nước ta Đây là những thánh đường thường có mặt sàn hình thánh giá Những nhà thờ này giới hạn sự tham dự của dân chúng không những bởi những chiếc ghế dài hay ghế đơn được xếp theo hàng hàng mà còn vì các cột trụ vừa nhiều lại vừa lớn ở bên trong nhà thờ, chúng che chắn tầm nhìn của tín hữu Hơn nữa, các hàng ghế sau ở rất xa cung thánh Mặt khác, cái gần sát nhất với cung thánh lại chính là hàng rào tách biệt cung thánh với phần còn lại của nhà thờ Nó vừa tách biệt các tín hữu với hành động phụng
vụ, vừa phân biệt không gian dành cho giáo sĩ và không gian dành cho giáo dân
Nhà thờ Đức Bà Nhà thờ Đại chủng viện Thánh Giuse
b) Kiểu mẫu / Mô hình II:
Mẫu nhà thờ thời kỳ hậu Vatican II có hình thức gần giống như một rạp hát Chúng được thiết kế và xây dựng theo hình vuông, bán nguyệt, lục giác hoặc bát giác Cung thánh được đặt ở góc của hình vuông hay dựa sát vào tường nếu mẫu nhà thờ có hình bán nguyệt, lục giác hay bát giác Các ghế đơn hay ghế dài được sắp xếp trong nhà thờ để dân chúng có thể ngồi ở cả 3 phía xung quanh cung thánh
Nhà thờ Tân Định Nhà thờ Cha Tam
34
Trang 35Theo mô hình này, mặc dù người tham dự có thể nhìn thấy nhau, thấy được nhiều hơn những gì chung quanh họ và gần sát hơn với những hành động phụng vụ trên cung thánh nhưng
họ vẫn đối diện với một cung thánh đơn độc như gợi lên trong họ về một sân khấu dựa vào bức tường
Căn bản thì điểm hội tụ vẫn chưa có gì thay đổi so với tòa nhà thờ từ thời kỳ tiền Vatican II Một sân khấu, như chúng ta thấy trong các rạp hát hay chiếu bóng, lấy trình diễn nghệ thuật làm trọng tâm Thêm vào đó, chương trình sống được biểu diễn tại nhà hát không nhằm lôi kéo và phát triển sự tham dự của khán giả vì dân chúng chỉ đến xem, đến thưởng thức và thường thụ động Thậm chí, khi người biểu diễn rời sân khấu, xuống hòa nhập vào với khán thính giả bên dưới nhằm tăng cường sự tham gia tích cực của họ vào màn diễn, thì hiệu quả đáp ứng cũng chỉ được chút ít Khi người trình diễn quay lại sân khấu và ánh đèn trong nhà hát tối dần, ngay lập tức dân chúng sẽ trở nên im lặng, thụ động và chỉ đóng vai trò là người quan sát
c) Kiểu mẫu / Mô hình III:
Một kiểu sàn kiến trúc khác lôi kéo dân chúng tham gia nhiều hơn là kiểu kiến trúc của sân vận động hình tròn hay hình bầu dục (e-lip) Người tham dự được sắp xếp ở vị trí chung quanh trung tâm hành động Không ai đối diện với bức tường Tất cả đều có thể nhìn thấy nhau và tương tác với nhau Bên ngoài Tòa Thánh Vatican, nhiều thánh lễ đại triều được cử hành tại các sân vận động lớn bởi vì nó không những cung cấp đủ chỗ cho số đông người mà còn làm cho sự tham gia của dân chúng trở nên tích cực hơn
35
Trang 36Rõ ràng, kiểu mẫu sân vận động không khác gì phòng khách tại gia đình nhưng ở một phạm
vi lớn hơn Trong hầu hết các phòng khách tại nhà tư, các đồ nội thất được sắp xếp theo hình tròn hay bầu dục để mọi người có thể thấy nhau và nghe nhau, thoải mái di chuyển và tham dự vào mọi sinh hoạt diễn ra trong phòng
Tuy kiểu mẫu này nâng cao tính cộng đoàn và giúp mọi người có tầm nhìn tốt ra mọi hướng, nhưng lại gây khó khăn cho truyền thông
Chẳng hạn, nếu một phần tư cộng đoàn hay đông người hơn nữa ngồi ở phía sau giảng đài thì phải đặt câu hỏi là hiệu quả của việc công bố Lời Chúa như thế nào Một nguy hiểm nữa của lối kiến trúc được thiết kế giống như “nhà gặp nhau” này (trở lại với hoàn cảnh các tín hữu thời
sơ khai gặp nhau tại nhà tư) là làm mất đi biểu đạt về tính thánh thiêng.3 Kiến trúc thiêng thánh duy nhất theo mô hình sân vận động này là nhà nguyện hay nhà thờ của các đan viện với hình thức ca tòa Nơi đây, các đan sĩ ngồi đối diện nhau, ghế của vị chủ tọa đặt ở một đầu, còn tòa giảng hay giá sách đặt ở đầu đối diện bên kia Nhờ vậy, các đan sĩ không những có thể nghe nhau mà còn thấy nhau nữa Khoảng giữa hai bục của Cung nguyện thường không có gì hay chỉ được trang hoàng chút đỉnh, bởi vì bất cứ thứ gì ở giữa đều cản trở sự tham gia tích cực của họ cào cử hành phụng vụ
36