1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số trên địa bàn Tỉnh Đắk Lắk

96 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ QUANG TRÀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quang Bình Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Đỗ Quang Trà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục kết cấu đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1.1 CBCC cấp xã người DTTS 1.1.2 Khái niệm đào tạo CBCC cấp xã 10 1.1.3 Khái niệm lực thực thi công việc CBCC 12 1.1.4 Nguyên tắc đào tạo CBCC cấp xã 13 1.2 NỘI DUNG ĐÀO TẠO CBCC CẤP XÃ NGƯỜI DTTS 14 1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo 14 1.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo 15 1.2.3 Xây dựng quy định, tiêu chuẩn đào tạo CBCC cấp xã 17 1.2.4 Xác định chương trình hình thức đào tạo 18 1.2.5 Kinh phí cho đào tạo CBCC 22 1.2.6 Đánh giá kết đào tạo 24 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO CBCC CẤP XÃ NGƯỜI DTTS 25 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 25 1.3.2 Tình hình đội ngũ CBCC cấp xã 26 1.3.3 Cơ chế, sách phát triển CBCC cấp xã 26 CHƯƠNG TH C TRẠNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 30 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐẮK LẮK 30 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 31 2.2 TÌNH HÌNH CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 35 2.2.1 Tổ chức máy, biên chế quan cấp xã 35 2.2.2 Thực trạng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS 36 2.2.3 Kết đào tạo CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Đắk Lắk 41 2.2.4 Cơ chế, sách phát triển CBCC 43 2.3 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 45 2.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo CBCC 45 2.3.2 Mục tiêu đào tạo CBCC 48 2.3.3 Xây dựng quy định, tiêu chuẩn đào tạo CBCC cấp xã người DTTS 51 2.3.4 Xác định chương trình hình thức đào tạo CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Đắk Lắk 54 2.3.5 Tình hình kinh phí cho đào tạo 58 2.3.6 Đánh giá kết đào tạo CBCC cấp xã người DTTS 59 CHƯƠNG CÁC GI I PHÁP ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK TRONG THỜI GIAN ĐẾN 63 3.1 QUAN ĐIỂM ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 63 3.1.1 Nhận thức đầy đủ quan điểm đường lối, sách Đảng Nhà nước đào tạo CBCC 63 3.1.2 Đào tạo CBCC cấp xã người thực ách ình đ ng gi a TT đảm bảo yêu cầu việc n tộc Đảng Nhà nước ta n tộc x y ựng khối đại đoàn kết ảo đảm ự n tộc 63 3.1.3 Đào tạo phải gắn với công tác đánh giá quy hoạch, sử dụng điều động, luân chuyển đề bạt bổ nhiệm CBCC 64 3.2 MỤC TIÊU ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG THỜI GIAN ĐẾN 64 3.2.1 Mục tiêu tổng quát 64 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 65 3.3 ĐỊNH HƯỚNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 65 3.3.1 Xây dựng chiến lược dài hạn công tác đào tạo CBCC 65 3.3.2 Thực có hiệu đề án, kế hoạch đào tạo CBCC 65 3.4 GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 66 3.4.1 Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo 66 3.4.2 Xác định mục tiêu đào tạo 70 3.4.3 Lựa chọn xác đối tượng đào tạo 70 3.4.4 Đổi chương trình hình thức đào tạo 73 3.4.5 Hoàn thiện đánh giá hiệu công tác đào tạo 77 3.4.6 Các giải pháp khác 78 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH O QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (B N SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa Cấp xã Xã phường, thị trấn CBCC Cán bộ, cơng chức CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa DTTS Dân tộc thiểu số HĐN Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - xã hội LLCT Lý luận trị QLNN Quản lý nhà nước THPT Trung học phổ thông 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 VTVL Vị trí việc làm DANH MỤC CÁC B NG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Đắk Lắk 31 2.2 Tình hình dân số lao động tỉnh Đắk Lắk 33 2.3 Tình hình CBCC cấp xã Đắk Lắk 36 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 Tình hình số lượng CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Đắk Lắk Tình hình thay đổi trình độ CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Đắk Lắk Tình hình thay đổi trình độ cơng chức cấp xã người DTTS tỉnh Đắk Lắk Số lượng CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Đắk Lắk đào tạo theo trình độ Số lược CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Đắk Lắk cần đào tạo Kết khảo sát công tác đào tạo CBCC tỉnh tỉnh Đắk Lắk Kinh phí đào tạo cán bộ, cơng chức cấp xã Ý kiến chuyên gia công tác đánh giá kết au đào tạo 36 38 40 42 46 51 59 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cấp xã cấp hành hệ thống quyền cấp nước ta, đội ngũ CBCC cấp xã có vai trị quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức ống cộng đồng dân cư Với nh ng địa bàn có đông người đồng bào dân tộc thiểu ố sinh ống Tây Nguyên nói chung Đắk Lắk nói riêng CBCC cấp xã người DTTS có vai trị hết ức quan trọng, có ý nghĩa đặc iệt tình hình nay, mặt góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS phát triển, mặt khác thể quyền bình đ ng trị đồng bào dân tộc Thực tiễn chứng minh: Nếu không xây dựng đội ngũ CBCC người DTTS v ng mạnh, có đủ phẩm chất lực chủ trương sách Đảng, Nhà nước vào sống, phát huy nội lực đồng bào dân tộc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề Trong nh ng năm qua, tỉnh Đắk Lắk quan tâm đến công tác đào tạo CBCC cấp xã người DTTS kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ lãnh đạo, quản lý chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực kinh tế - xã hội phục vụ cho CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn địa bàn Tuy nhiên, cơng tác cịn nhiều ất cập chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Từ nh ng hạn chế đề tài “Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk” để đánh giá thực trạng đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS, từ đề xuất giải pháp đào tạo CBCC cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk, thời gian đến 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa lý luận ản đào tạo CBCC cấp xã - Phân tích thực trạng đào tạo CBCC cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk, thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo CBCC cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk, thời gian đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là CBCC cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk Gồm nh ng người ầu cử, ổ nhiệm gi chức vụ theo nhiệm kỳ nh ng người tuyển ụng gi chức danh chuyên môn, nghiệp vụ cấp xã Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đào tạo CBCC cấp xã người DTTS + Về không gian: Đề tài nghiên cứu vấn đề đào tạo CBCC cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk + Về thời gian: Đề tài nghiên cứu đào tạo CBCC cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm qua đề xuất giải pháp, giải pháp có ý nghĩa đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp: + Thực chứng; + Phân tích thống kế; + So sánh đánh giá; + Chuyên gia 74 thống gi a sở đào tạo, quan quản lý sử dụng CBCC đối tượng đào tạo, nội dung đào tạo tránh trùng lặp gây lãng phí nguồn lực - Chương trình đào tạo bổ sung kiến thức chuyên môn, kỹ đáp ứng cho yêu cầu phát triển: Cụ thể chủ trương, sách Ðảng, Nhà nước việc đối nội đối ngoại đường lối định hướng phát triển đất nước; vai trị hành quản lý, phát triển KTXH; nh ng quy định pháp luật; nh ng kinh nghiệm, phương pháp, kỹ điều hành, tác nghiệp, xử lý tình huống; nh ng nội dung đại hoá cơng vụ, văn hóa cơng sở nh ng nội dung khác Chương trình gồm có hai phần sau: + Phần chung: Áp dụng cho tất cán công chức lĩnh vực: Quan điểm đường lối Ðảng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nội dung kinh tế tri thức; hội nhập kinh tế quốc tế cam kết quốc tế; vấn đề hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; thể chế, pháp luật chế độ công chức cơng vụ; đạo đức CBCC, phịng chống tham nhũng, lãng phí, thực dân chủ, cơng xã hội, + Phần riêng: Tùy theo yêu cầu đối tượng học viên, nhóm CBCC khác mà trang bị nội dung hành chính, chun mơn nghiệp vụ, cơng tác quản lý hành chính, kiến thức, kỹ phương pháp tổ chức xử lý thông tin, xây dựng văn đề án, hoạch định sách cơng, định, giải xung đột, phát triển tổ chức, quản lý tài công, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, tin học hoạt động cơng vụ, Chương trình đào tạo phải có nội dung, tài liệu sử dụng cho khóa học thường xuyên nghiên cứu, cập nhật, chỉnh sửa, bổ sung, hồn thiện chương trình sử dụng, thay đổi theo tình hình thực tiễn xã hội, 75 khơng nhanh chóng lạc hậu với nh ng thay đổi chủ trương sách, thành tựu khoa học công nghệ, kỹ quản lý Chương trình phải thiết kế gọn, cấu theo chuyên đề hay học phần, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao lực nhóm học viên, phục vụ thiết thực địi hỏi cơng việc thực tiễn Các khóa học nên có thời gian phù hợp để giải vấn đề: CBCC thiếu gì, cần gì, cơng vụ địi hỏi nh ng gì? Cần kết hợp với hình thức giảng dạy lớp, cần tổ chức đợt nghiên cứu, thực tập số sở địa phương nước nước để học viên hiểu biết rộng hơn, nhìn nhận thực trạng vấn đề xác Đối với chương trình đào tạo cơng vụ cần có hỗ trợ lẫn việc trang bị nh ng kiến thức, kỹ thích ứng cho đơn vị, cấp độ, chức danh hệ thống hành nhà nước, tính đến yêu cầu giai đoạn chức nghiệp, đào tạo tiền công vụ, tiếp tục với nh ng hình thức đào tạo khác suốt tiến trình cơng tác người cơng chức Phương pháp đào tạo Do đối tượng đào tạo CBCC cấp xã người DTTS có nhiều kinh nghiệm thực tiễn q trình cơng tác, hạn chế khả nghiên cứu, học hỏi, phân tích đánh giá vấn đề Để cơng tác đào tạo có chất lượng đạt hiệu cao, cần phải có đổi phương pháp đào tạo cách phù hợp (áp dụng phương pháp đào tạo đại nước tiên tiến) Đối với phương pháp đào tạo xem người học yếu tố trung tâm nội dung giảng dạy phải linh hoạt theo nhu cầu nhóm đối tượng, giáo viên đưa tình cụ thể phù hợp với chủ đề, phân công học viên xử lý vấn đề, cần thiết gợi ý để tranh luận Đối với phương pháp này, học viên người tự phân tích giải vấn đề, cịn giáo viên người hướng dẫn, giải thích sở lựa chọn phương án xử lý, sau nhận xét 76 tổng kết đánh giá, góp phần nâng cao lực làm việc CBCC (gồm kiến thức, kỹ thái độ làm việc KSA), từ đạt mục đích nâng cao tính chủ động, sáng tạo, nâng cao kiến thức thực tế cho học viên thông qua việc trao đổi, tranh luận gi a giáo viên học viên, làm tập thực hành kết hợp với học lý thuyết Bên cạnh trình đào tạo cần: - Giáo viên giới thiệu tóm tắt giảng, nêu tài liệu cần tham khảo thêm; định hướng nội dung nghiên cứu, hướng dẫn phương pháp luận; dành thời gian tổ chức cho học viên trao đổi, thảo luận theo nhóm đối chiếu lý luận với thực tiễn để rèn luyện phương pháp, kỹ giải vấn đề, xử lý tình (dùng tình lấy từ thực tế để thảo luận nhằm tăng cường khả vận dụng, thực hành cho người học); tránh hình thức giảng dạy độc thoại, tiếp thu kiến thức cách thụ động - Sau khóa học phải có đánh giá giảng viên học viên trình học Học viên phải có thu hoạch sau đợt nghiên cứu, học tập - Nh ng kinh nghiệm rút từ khoá học trước cần tiếp thu điều chỉnh cho khoá học Một yếu tố góp phần cho cơng tác đào tạo đạt hiệu cao cần phải tăng cường xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Chất lượng đội ngũ giảng viên có ảnh hưởng lớn đến kết học tập học viên, có vai trị lớn việc định chất lượng đào tạo Vì cần phải tăng cường huy động giảng viên giỏi giàu kinh nghiệm tham gia giảng dạy, họ nh ng người trực tiếp truyền đạt kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ chương trình khóa học cho học viên, người giàu kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn Khi xây dựng đội ngũ giảng viên cần ý hướng vào nh ng người có kiến thức, lực chuyên môn cao lĩnh vực họ giảng dạy hoạt động thực tiễn 77 Yêu cầu - Ban Tổ chức Tỉnh ủy Sở Nội vụ cần có xem xét lựa chọn điều chỉnh chương trình phương pháp đào tạo cho phù hợp với sở đào tạo đặt hàng; - Xây dựng hệ thống thông tin tương tác gi a người học quan quản lý; - Gắn chặt với trình đổi đào tạo từ xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo 3.4.5 Hoàn thiện đánh giá hiệu công tác đào tạo Cơ sở giải pháp Từ nh ng khiếm khuyết cơng tác đánh giá kết Chương Đó việc đánh giá kết sau đào tạo nhận thức thực mang tính hình thức, với mục đích chưa phải để hồn thiện công tác đào tạo quản lý CBCC, phương pháp chưa đại, chưa phù hợp sử dụng kết chưa hiệu Tiếp phục vụ cho hồn thiện cơng tác đào tạo phục vụ cho quản lý CBCC cấp xã người DTTS theo yêu cầu cải cách hành cơng Cách thức tiến hành Thứ nhất, phải thay đổi quan điểm công tác gắn với đổi chế quản lý CBCC q trình cải cách hành cơng theo hướng thuận lợi cho người dân doanh nghiệp Thứ hai, phải thay đổi mục tiêu đánh giá kết đào tạo để phục vụ cho cải thiện công tác đào tạo CBCC cấp xã người DTTS nói riêng quản lý CBCC nói chung Thứ ba, phải cải đổi áp dụng phương pháp đánh giá khoa học quản trị đại, phải đồng với khâu xác định mục tiêu, nhu cầu, chương trình hình thức đào tạo 78 Thứ tư, phải xây dựng hệ thống quản lý d liệu quy chế sử dụng d liệu đánh giá kết đào tạo nói riêng tình hình CBCC nói chung Yêu cầu Phải quán triệt thống tư tưởng đổi cấp quản lý mà Ban Tổ chức Tỉnh ủy sở Nội vụ nịng cốt; Phải có quan đạo thống Ban Tổ chức Tỉnh ủy Sở Nội vụ; Phải xây dựng ban hành quy chế thực công tác 3.4.6 Các giải pháp khác Hồn thiện chế, sách Xây dựng chế động viên, khuyến khích CBCC tự học, tự rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Chính sách khuyến khích CBCC cơng tác quan đơn vị cấp xã tự tìm kiếm hội nâng cao trình độ, hỗ trợ CBCC sau hồn thành khóa đào tạo Việc đổi sách đào tạo cần hướng tới loại hình đào tạo thường xuyên để người có khả tự học, tự đào tạo Xây ựng sách kinh phí dành cho đào tạo CBCC Huy động nguồn kinh phí ngồi ngân sách, sử dụng nguồn kinh phí dành cho đào tạo cách hiệu So sánh chi phí đào tạo thực tế bỏ tổng quỹ đào tạo thực tế để tiến hành điều chỉnh, cân đối cho phù hợp giám sát chặt chẽ chi phí chi q trình đào tạo Vì để định chế độ ách đáp ứng yêu cầu cho át hợp với tình hình thực tế cấp quyền tỉnh, huyện, xã cần rà oát, vận ụng ngân ách địa phương cách linh hoạt có lợi để tăng cường kinh phí đào tạo CBCC người DTTS 79 Cải thiện chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc Với điều kiện KT-XH tỉnh đời sống đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS cịn nhiều khó khăn phương diện vật chất Vấn đề thu nhập quan hành cịn thấp, chưa đảm bảo đời sống Vì để nâng cao hiệu công tác đào tạo quản lý CBCC cần phải có chế độ đãi ngộ phù hợp, nơi làm việc vui vẻ đồng nghiệp thân thiện, mơi trường làm việc động, sáng tạo, có hội để CBCC tham gia huấn luyện đào tạo tốt nh ng yếu tố quan trọng nhiều so với yếu tố "Mức thu nhập cao" CBCC cấp xã người DTTS không cân nhắc đến lợi ích vật chất định lựa chọn công việc mà cịn quan tâm nhiều đến mơi trường điều kiện văn hóa nơi làm việc, đặc biệt vấn đề cân gi a sống cơng việc Vì thế, mức lương thu nhập công chức chưa cải thiện việc xây dựng văn hóa nơi làm việc biện pháp tương đối có hiệu Cơ quan hành nhà nước có thuận lợi phần lớn vị trí cơng tác, áp lực cơng việc căng th ng khu vực ngồi nhà nước nên xếp cân thời gian gi a sống công việc; công việc mang tính ổn định, đồng thời tồn nhược điểm vấn đề mơi trường làm việc: động, tượng bè phái, lợi ích cục Vì để cải thiện vấn đề này, quan quản lý phải có nh ng chương trình đào tạo nhằm giúp đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS tiếp cận với nh ng khái niệm kỹ năng, xây dựng môi trường làm việc thân thiện, trang bị phương tiện kỹ thuật đại văn phịng, khơng khí tin tưởng, cởi mở, dân chủ, từ phát huy nh ng điểm mạnh, hạn chế nh ng nhược điểm để góp phần gia tăng sức hấp dẫn khu vực nhà nước đội ngũ CBCC Cần áp dụng biện pháp cải thiện thu nhập CBCC thông qua việc vận dụng tiết kiệm kinh phí quản lý hành chính, khốn biên chế, nh ng ưu 80 đãi cho khu vực Tây Nguyên để tăng thu nhập lương, nâng mức hỗ trợ, ưu đãi đối tượng CBCC cấp xã người DTTS để tránh tình trạng đối tượng từ bỏ khu vực cơng mức chênh lệch thu nhập cao Xây dựng quy chế khen thưởng CBCC cấp xã người DTTS hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác học tập đào tạo Đồng thời có biện pháp quy định xử lý việc bồi thường kinh phí đào tạo trường hợp vi phạm quy chế đào tạo, khơng hồn thành nhiệm vụ học tập Ngồi để tránh tình trạng công chức suy nghĩ việc tuyển dụng vào biên chế hành ổn định suốt đời, có làm tốt hay không nhận lương đầy đủ, không cần cầu tiến, không cần đào tạo nâng cao lực, tỉnh cần phải có biện pháp xử lý chuyển đổi sang vị trí có u cầu thấp với mức thu nhập thấp hơn, giải việc hay tinh giản biên chế công chức không đáp ứng yêu cầu Việc ban hành nh ng quy định nhằm tạo sở pháp lý rõ ràng cho việc thực hiện; đồng thời hướng đến mục tiêu tạo động lực phấn đấu cạnh tranh đối tượng thu hút đội ngũ CBCC nói chung KẾT LUẬN CHƯƠNG Q trình đào tạo CBCC cấp xã người DTTS phải ựa nh ng mục tiêu, quan điểm Đảng, quy định Nhà nước phải xuất phát từ thực tiễn để xây ựng mục tiêu quan điểm phù hợp với điều kiện địa phương Từ mục tiêu nh ng quan điểm, từ thực tiễn CBCC cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk yêu cầu công tác cán ộ ự nghiệp đổi mới, địi hỏi phải có hệ thống giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Các giải pháp có mối liên hệ mật thiết với nhau, khơng tách rời Do trình thực phải tiến hành đồng ộ có ự phối hợp chặt chẽ gi a cấp, ngành tạo nên ự quán 81 KẾT LUẬN Quá trình đổi đất nước theo hướng xây ựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân đặt nh ng yêu cầu đòi hỏi phải đổi tổ chức phương thức hoạt động, lực hiệu CBCC từ Trung ương đến Một nh ng vấn đề cốt lõi đặt lên hàng đầu xây ựng đội ngũ CBCC ạch, v ng mạnh đào tạo đội ngũ CBCC có đủ phẩm chất, lực cơng tác đáp ứng yêu cầu ngày cao ự phát triển đất nước Cấp xã có vị trí đặc iệt, cầu nối trực tiếp gi a Đảng, Nhà nước với nhân dân, nơi thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Tất nh ng hoạt động thực thơng qua đội ngũ CBCC cấp xã Vì thế, làm để có đơi ngũ CBCC cấp xã có phẩm chất, trình độ lực đáp ứng yêu cầu giai đoạn trình phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi Đảng quyền cấp phải quan tâm đến cơng tác đào tạo CBCC cấp xã vấn đề cần thiết giai đoạn Vì vậy, nước nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng đào tạo CBCC CBCC cấp xã người DTTS đặt nhiều vấn đề phải nghiên cứu đề xuất giải pháp để tổ chức thực có hiệu Đề tài thạc sĩ "Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk” phần đáp ứng yêu cầu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH O Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk (2010) Báo cáo sơ kết năm thực công tác lãnh đạo, xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Đắk Lắk Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk (2014) Báo cáo sơ kết năm triển khai thực Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đắk Lắk Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk (2014) Báo cáo tình hình bố trí sử dụng cán người dân tộc thiểu số tỉnh thời gian qua Đắk Lắk Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk (2014) Báo cáo phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Đắk Lắk Ban Tổ chức Tỉnh ủy Đắk Lắk (2008) Báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán sở tỉnh đầu năm 2008 Đắk Lắk Ban Tổ chức Tỉnh ủy Đắk Lắk (2008) Báo cáo công tác đào tạo, sử dụng cán DTTS năm 2000 - 2005 Đắk Lắk Bùi Quang Bình (2010) Giáo trình Kinh tế phát triển Nhà xuất ản Giáo ục Việt Nam Hà Nội Trần Hịa Bình (2007) Giáo dục khơng quy với cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC thời hội nhập Tạp chí QLNN số 142 Hà Nội Bộ Khoa học - Công nghệ (2003) - Xây dựng đội ngũ CBCC đáp ứng đòi hỏi Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Hà Nội 10 Bộ Nội vụ (2003) - Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng quy chế đào tạo bồi dưỡng cơng chức hành giai đoạn Hà Nội 11 Bộ Nội vụ (2004) Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày /1/2004,về việc ban hành tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Hà Nội 12 Bộ Nội vụ (2004) Quyết định số 52/2004/QĐ-BNV, ngày /7/2004 việc ban hành quy chế thẩm định chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng CBCC Hà Nội 13 Bộ Nội vụ (2006) - Thông tư số /200 /TT-BNV ngày 08/8/200 hướng dẫn thực Quyết định số Quyết định số 31/200 /QĐ-TTg, ngày /02/200 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn giai đoạn 200 -2010 Hà Nội 14 Bộ Nội vụ (2006) - Thông tư số 07/200 /TT-BNV ngày 01/12/200 hướng dẫn việc xây dựng thực tiêu đào tạo, bồi dưỡng CBCC Hà Nội 15 Bộ Nội vụ (2007) - Quyết định số 05/2007/QĐ-BNV ngày 17/4/2007 ban hành Quy chế chứng đào tạo, bồi dưỡng CBCC Hà Nội 16 Bộ Nội vụ (2014) - Kế hoạch số 174 /KH-BNV ngày /5/2014, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn giai đoạn 2014-2020 Hà Nội 17 Bộ Nội vụ (2014) - Thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT-BNV-UBDT ngày 11/9/2014, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sách cán bộ, cơng chức, viên chức người dân tộc thiểu số quy định Điều 11 Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ cơng tác dân tộc Hà Nội 18 Các quy định đào tạo, bồi dưỡng CBCC (2007) Nx Chính trị Quốc gia Hà Nội 19 Ngô Thành Can (2003) - Giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC - Tạp chí QLNN ố 08 Hà Nội 20 Ngô Thành Can, “Chung tay cải cách chất lượng công chức Việt” 21 V Văn Chiến (2008) Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tỉnh Bình Định, Tạp chí QLNN ố Hà Nội 22 Chính phủ (2003) - Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003 Cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn quy định cán bộ, cơng chức cấp xã, Hà Nội 23 Chính phủ (2003) - Nghị định 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 việc tuyển dụng, sử dụng quản lý CBCC đơn vị nghiệp Nhà nước Hà Nội 24 Chính phủ (2004) - Quyết định 03/2004/QĐ-TTg ngày 07 tháng 01 năm 2004 phê duyệt định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã đến năm 2010 Hà Nội 25 Chính phủ (2006) - Quyết định số 34/200 /QĐ-TTg, ngày 08/02/200 việc phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã, phường, thị trấn người DTTS giai đoạn 200 -2010 Hà Nội 2006 26 Chính phủ (2006) - Quyết định số 40/200 /QĐ-TTg ngày 15 tháng 02 năm 200 việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC giai đoạn 2006 – 2010 Hà Nội 27 Chính phủ (2007) - Quyết định số 83/2007/QĐ-TTg, ngày 08/6/2007 phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo CBCC QLNN tơn giáo giai đoạn 200 -2010 28 Chính phủ (2014) - Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày /01/2014, phê duyệt đề án tiếp tục củng cố, kiện tồn quyền sở vùng Tây Nguyên giai đoạn 2014-2020 Hà Nội 29 Chính phủ (2003) Quyết định số 1/2003/QĐ-TTg, ngày 04/8/2003 ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng CBCC Hà Nội 30 Chính phủ (2006) Quyết định số 31/200 /QĐ-TTg, ngày /02/200 việc phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn giai đoạn 200 -2010 Hà Nội 31 Đỗ Minh Cương (200 ) Quy hoạch cán lãnh đạo quản lý NXB Chính trị quốc gia 32 Đại Từ điển tiếng Việt (1 ) Nx Văn hóa thơng tin Hà Nội (tr.5 3) 33 Đảng Cộng ản Việt Nam (1990), Văn kiện Đại hội Đại biểu tòan quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội, (tr14 ) Đảng Cộng sản Việt Nam, (1997) Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng, khóa VIII chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội (tr.71 28 83) 34 Đảng Cộng ản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nx ự thật Hà Nội (tr142) 35 Đảng Cộng ản Việt Nam (2002) - Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng, khóa IX đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn Nx Chính trị Quốc gia Hà Nội 36 Đảng Cộng ản Việt Nam (2002) - Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng, khóa IX đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn Nx Chính trị Quốc gia Hà Nội.(tr.34) 37 Bùi oãn ũng (2007) - Đào tạo, bồi dưỡng công chức hành theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền quận Cầu Giấy, TP Hà Nội - Luận văn thạc ĩ Luật học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 38 Lê Thế Giới (2007) Quản trị học Nhà xuất ản Tài 39 Hồ Chí Minh (1 5) Toàn tập (tập tập 5) NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Văn Mạnh (1 ) Thực trạng giải pháp đổi hoạt động quyền sở cải cách hành Tạp chí Nghiên cứu lý luận ố Hà Nội 41 Phương Minh (2005) Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức số nước Tạp chí QLNN ố Hà Nội 42 Trần Quang Minh (2004) Cơ sở khoa học việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã 43 Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương (2005) - Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ CBCC Nx Chính trị quốc gia Hà Nội 44 Quốc Hội (1 8) - Pháp lệnh CBCC 45 Quốc Hội (2008) - Luật CBCC ngày 13/11/2008 có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 Nx Chính trị Quốc gia Hà Nội 46 Võ Duy Quý (2008) - Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức hành tỉnh Bình Thuận - Luận văn thạc ĩ Luật học - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Minh ản (200 ) - Pháp luật CBCC quyền cấp xã Việt nam nay, vấn đề lý luận thực tiễn Nx Chính trị - Hành Quốc gia Hà Nội 48 Nội vụ (2005) Báo cáo cơng tác xây dựng hệ thống trị tỉnh Đắk Lắk, ngày 20/3/2005 Đắk Lắk 49 Trần Văn Tài (2004) - Đào tạo nguồn cán quản lý hành nhà nước cấp xã địa bàn TP.Cần Thơ - Thực trạng giải pháp - Luận văn Thạc ỹ Luật học - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Văn Th m (2003) - Đào tạo, bồi dưỡng kĩ hành cho CBCC nhà nước ta nay, Tạp chí QLNN số 04 Hà Nội 51 Nguyễn H u Thanh (2000) Đổi nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC Tạp chí nghiên cứu lý luận ố Hà Nội 52 Nguyễn Văn Thơ (2008)- Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã người dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh - Luận văn thạc ĩ Luật học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 53 Huỳnh Văn Thới "Cần đào tạo cán bộ, công chức theo nhu cầu công việc" 54 Phạm Minh Thủy (2005) Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã tỉnh Điện Biên Tạp chí QLNN ố Hà Nội 55 V Xu n Tiến (2010) “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng ố 5(40) 56 Tỉnh ủy Đắk Lắk (1998), Chương trình thực Nghị Trung ương (khóa VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước 57 Tỉnh ủy Đắk Lắk (1 ) Chỉ thị ố : - CT/TU, việc đào tạo sử dụng cán dân tộc 58 Tỉnh ủy Đắk Lắk (2002), Báo cáo hai năm thực thị số 19- CT/TU 59 Tỉnh ủy Đắk Lắk (2008), Tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước 60 Phạm Đức Tồn (2007) "Đổi cơng tác quản lý, phát triển nguồn nhân lực hành cơng" Tạp chí Tổ chức Nhà nước tháng 61 Vũ Huy Từ V Kim ơn (1 7) số vấn đề xây dựng đào tạo đội ngũ cơng chức Hành Nhà nước Tạp chí Thơng tin LL ố (tr15) 62 Ủy an nh n n tỉnh Đắk Lắk (2014) Báo cáo số 284/BC-UBND ngày 22/12/2014, kết thực công tác dân tộc năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 Đắk Lắk 63 Ủy an nh n n tỉnh Đắk Lắk (2014) Kế hoạch số 5479/KH-UBND ngày 04/8/2014, triển khai chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 địa bàn tỉnh Đắk Lắk 64 Ủy an nh n n tỉnh Đắk Lắk (2014) Quyết định số 22/2014/QĐ-UBND ngày 14/7/2014, ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể công chức xã, phường, thị trấn Đắk Lắk 65 Ủy an nh n n tỉnh Đắk Lắk (2005), Báo cáo kết thực sách đào tạo, bồi dưỡng, quản lý, sử dụng cán DTTS giai đoạn 2005 – 2008, Đắk Lắk 66.http://duongtrongtan.wordpress.com/2012/01/04/s%C6%A1b%E1%BB%99-v%E1%BB%81-cac-ly-thuy%E1%BA%BFtc%E1%BB%A7a-bloom-dreyfus-va-kolb-p-cu%E1%BB%91i/ ngày 22/12/2014 67 http://phapluattp.vn/20100918104756355p0c1013/can-dao-tao-can-bo-congchuc-theo-nhu-cau-cong-viec.htm (truy cập ngày 30 2013) ngày 05/4/2015 68.http://xnngthnhcant1a1t.vn/?page=newsDetail&id=624717&site=19889 ngày 02/3/2015 ... tác dân tộc: “ TT nh ng dân tộc có số n o với dân tộc đa ố phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” “ n tộc đa số dân tộc có số dân chiếm 50% tổng dân số nước theo điều tra dân. .. TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK TRONG THỜI GIAN ĐẾN 63 3.1 QUAN ĐIỂM ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN... tâm lý dân cư Tồn tỉnh có 47 dân tộc n tộc kinh chiếm đa ố với khoảng 67%; dân tộc thiểu số chiếm khoảng 33% Với thành phần dân tộc tạo cho tỉnh Đắk Lắk văn hóa đa ạng, vừa mang sắc riêng dân tộc,

Ngày đăng: 21/11/2017, 16:00

w