Bài 21. Trịnh - Nguyễn phân tranh

23 211 0
Bài 21. Trịnh - Nguyễn phân tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Ninh Lộc MÔN: LỊCH SỬ Thực hiện: Trần Thị Diễm Châu Thứ tư ngày tháng năm 2016 Lịch sử: Kiểm tra cũ: Em h·y nêu thành tựu lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, khoa học màChiến thời Hậu Lê đạt đợc?vẽ đợc đồ thắng Chi Lăng; đất nớc; soạn đợc luật nớc nhà; đời tác phẩm tiếng nh: D địa chí, Đại thành toán pháp, Lam sơn thực lục, Thứ tư ngày tháng năm 2016 Lịch sử: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH Sự suy sụp triều Hậu Lê Đọc thầm thông tin SGK thảo luận theo nhóm đơi trả lời câu hỏi: Tình hình nước ta đầu kỉ XVI nào? Thứ tư ngày tháng năm 2016 Lịch sử: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH Sự suy sụp triều Hậu Lê Từ đầu kỷ XVI, triều đình Hậu Lê bắt đầu suy yếu: - Vua bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm - Quan lại triều chia phe phái, đánh giết lẫn để giành quyền lợi - Bắt dân xây thêm nhiều cung điện - Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục “vua quỷ”, gọi vua Lê Tương Dực “vua lợn” - Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc Thứ tư ngày tháng năm 2016 Lịch sử: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH Sự suy sụp triều Hậu Lê Nhà Mạc đời phân chia Nam Triều - Bắc Triều Yêu cầu đọc SGK thảo luận nhóm Mạc Đăng Dung ? Nhà Mạc đời ? Triều đình nhà Mạc sử cũ gọi ? Nam triều triều đình phong kiến dòng họ nào? Ra đời ? Vì có chiến tranh Nam – Bắc triều ? Chiến tranh Nam - Bắc triều kéo dài năm có kết ? Mạc Đăng Dung Mạc Đăng Dung quan võ triều nhà Hậu Lê Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê, lập triều Mạc, sử cũ gọi Bắc Triều Nam Triều triều đình họ Lê Năm 1533, quan võ Nguyễn Kim đưa nhà Lê lên ngơi, lập triều đình riêng Thanh Hóa Hai lực phong kiến Nam Triều Bắc Triều tranh giành quyền lực với gây nên chiến tranh Nam - Bắc Triều Chiến tranh Nam - Bắc triều kéo dài 50 năm Nam triều chim đợc Thng Long chin tranh mi kt thỳc DI TÍCH THÀNH NHÀ MẠC Thứ tư ngày tháng năm 2016 Lịch sử: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH Sự suy sụp triều Hậu Lê Nhà Mạc đời phân chia Nam Triều - Bắc Triều Chiến tranh Trịnh- Nguyễn Thảo luận nhóm: - Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn? - Trình bày diễn biến chiến tranh Trịnh - Nguyễn? - Kết chiến tranh Trịnh - Nguyễn sao? Thứ tư ngày tháng năm 2016 Lịch sử: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH Chiến tranh Trịnh- Nguyễn Nguyên nhân : Khi Nguyễn Kim chết, rể Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn triều Con Nguyễn Kim Nguyễn Hồng cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng Nam xây dựng lực lượng chiến tranh hai lực bùng nổ Diễn biến : Trong khoảng 50 năm, hai họ Trịnh - Nguyễn đánh bảy lần Vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt Kết : Cuối hai bên lấy sơng Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra, Đàng Trong từ sông Gianh trở vào Lược đồ địa phận Bắc Triều- Nam Triều Đàng Trong, Đàng Ngồi Sơng Gianh kháng chiến Sơng Gianh Thứ tư ngày tháng năm 2016 Lịch sử: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH Sự suy sụp triều Hậu Lê Nhà Mạc đời phân chia Nam Triều- Bắc Triều Chiến tranh Trịnh- Nguyễn Hậu chiến tranh Hậu cáctranh cuộcgiành chiến quyền tranh giành quyền lực : Đphong ất nướckiến bị Các chiến lực phe phái chia cắt, gây đàn hậu ơng quảphải ? trận chém giết lẫn nhau, vợ phải xa chồng, không thấy bố Hơn 200 năm chia cắt ảnh hưởng nhiều đến phát triển đất nước Thứ tư ngày tháng năm 2016 Lịch sử: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH Sự suy sụp triều Hậu Lê Nhà Mạc đời phân chia Nam Triều- Bắc Triều Chiến tranh Trịnh- Nguyễn Hậu chiến tranh - Do đâu mà đầu kỷ XVI, nước ta lâm vào thời kỳ bị chia cắt ? - Cuộc xung đột tập đoàn phong kiến gây hậu gì? Thứ tư ngày tháng năm 2016 Lịch sử: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH Ghi nhớ: Từ đầu kỉ XVI, quyền nhà Lê suy yếu Các tập đoàn phong kiến xâu xé tranh giành ngai vàng Hậu đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ ? Mạc Đăng Dung Bắc triều Họ Trịnh Nhà Lê suy yếu Nguyễn Kim Đánh 50 năm Năm 1592 ? chiến tranh kết thúc ? 50 năm Đánh khoảng ? lần Đánh Trịnh Tùng Hậu Đàng ngoài Đất nước bị ? chia cắt Nam ?triều Họ Nguyễn Nguyễn Hoàng Đàng Nhân dân v« cïng?cực khở Thứ tư ngày tháng năm 2016 Lịch sử: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH Sự suy sụp triều Hậu Lê Nhà Mạc đời phân chia Nam Triều - Bắc Triều Chiến tranh Trịnh - Nguyễn Hậu chiến tranh Ghi nhớ : Từ đầu kỉ XVI, quyền nhà Lê suy yếu Các tập đoàn phong kiến xâu xé tranh giành ngai vàng Hậu đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ HÃY CHỌN Ý EM CHO LÀ ĐÚNG NHẤT Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh Nguyễn ? Trịnh Kiểm khiêu chiến với Nguyễn Hoàng Nguyễn Kim sai Nguyễn Hoàng đem quân đánh nhà Trịnh ù Khi Nguyễn Kim chết ,hai lực Trịnh - Nguyễn tranh giành quyền lực với 2 Hai họ Trịnh Nguyễn đánh lần năm ? Khoảng 50 năm, đánh lần Khoảng 50 năm , đánh lần Khoảng 100 năm , đánh lần 3 Nước ta lâm vào thời kỳ chia cắt do: Bị nước xâm lược Nhân dân địa phương dậy tranh giành đất đai Các tập đoàn phong kiến xâu xé tranh giành quyền lợi 4 Vì nói chiến tranh Nam Triều - Bắc Triều chiến tranh Trịnh Nguyễn chiến tranh phi nghĩa? Vì mục đích tranh giành quyền lực phe phái phong kiến Các chiến tranh làm cho đất nước bị chia cắt, đời sống nhân cực khổ Sản xuất không phát triển Cả ý Thứ tư ngày tháng năm 2016 Lịch sử: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH Sự suy sụp triều Hậu Lê Nhà Mạc đời phân chia Nam Triều - Bắc Triều Chiến tranh Trịnh - Nguyễn Hậu chiến tranh Ghi nhớ : Từ đầu kỉ XVI, quyền nhà Lê suy yếu Các tập đoàn phong kiến xâu xé tranh giành ngai vàng Hậu đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ ... nhóm: - Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn? - Trình bày diễn biến chiến tranh Trịnh - Nguyễn? - Kết chiến tranh Trịnh - Nguyễn sao? Thứ tư ngày tháng năm 2016 Lịch sử: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN... ngày tháng năm 2016 Lịch sử: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH Sự suy sụp triều Hậu Lê Nhà Mạc đời phân chia Nam Triều- Bắc Triều Chiến tranh Trịnh- Nguyễn Hậu chiến tranh - Do đâu mà đầu kỷ XVI, nước... chiến tranh kết thúc DI TÍCH THÀNH NHÀ MẠC Thứ tư ngày tháng năm 2016 Lịch sử: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH Sự suy sụp triều Hậu Lê Nhà Mạc đời phân chia Nam Triều - Bắc Triều Chiến tranh Trịnh- Nguyễn

Ngày đăng: 21/11/2017, 10:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan