- Quan lại trong triều chia bè phái, chém giết lẫn nhau tranh giành quyền lực... Sử cũ gọi triều đình nhà Mạc là Bắc triều... Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam triều - Bắc triều..
Trang 1Lịch sử
Bài 21:
Trang 21/ Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI.
Dựa vào thông tin sách giáo khoa
và hiểu biết của mình, em hãy cho biết tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI?
Trang 31/ Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI.
- Vua bày trò ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện tốn kém
- Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc
Tình hình đó đã nói lên điều gì về triều đại
Hậu Lê?
Nhà Hậu Lê đã bắt đầu suy yếu.
- Quan lại trong triều chia bè phái, chém giết lẫn nhau tranh giành quyền lực
Trang 42 Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam triều - Bắc triều.
Nhà Mạc ra đời như thế nào?
Trước tình hình nhà Lê suy yếu, năm
1527, Mạc Đăng Dung đã cướp ngôi nhà Lê, lập nên nhà Mạc
Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì?
Sử cũ gọi triều đình nhà Mạc là Bắc triều.
Trang 5DI TÍCH THÀNH NHÀ MẠC
Trang 62 Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam triều - Bắc triều.
Nam triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào?
Nam triều là triều đình của dòng họ Lê
Nam triều ra đời như thế nào?
Năm 1533, Nguyễn Kim tìm một người thuộc dòng dõi nhà Lê đưa lên ngôi, lập một triều đình riêng ở vùng Thanh Hóa Sử cũ gọi là Nam triều
Trang 72 Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam triều - Bắc triều.
Sự hình thành Bắc triều và Nam triều đã dẫn đến hậu quả gì?
Đất nước bị chia cắt, gây ra cuộc nội chiến kéo dài hơn 50 năm.
Trang 8Xác định trên lược đồ kinh đô Bắc triều và Nam triều
Trang 12Chiến tranh Nam triều – Bắc triều kết thúc vào năm nào?
Năm 1592.
3/ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc chiến tranh
lực lượng Chiến tranh Trịnh - Nguyễn
Trang 131 Trình bày diễn biến chính của
chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
2 Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh –
Nguyễn ra sao?
3/ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
Trang 14c Kết quả
b Diễn biến
3/ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
Trong khoảng 50 năm, hai họ Trịnh – Nguyễn đánh nhau 7 lần Vùng đất miền Trung trở thành
chiến trường ác liệt
Hai bên gây chiến tranh chia cắt đất nước, lấy sông Gianh làm giới tuyến phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài
Trang 15Sông Gianh Đàng ngoài
Đà
ng t ron
g
Trang 16Sông Gianh hiện nay
Trang 17Chiến tranh Nam triều và Bắc triều
cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn
ra vì mục đích gì?
Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì?
Thảo luận nhóm đôi
Vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã
đánh giết lần nhau.
Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt.
Trang 18Nhà Lê suy yếu
Năm1592 chiến tranh chấm dứt
Họ Trịnh Khoảng 50 năm Họ Nguyễn
Trang 19Từ đầu thế kỉ XVI, chính quyền nhà Lê suy yếu Các
tập đoàn phong kiến xâu xé nhau tranh giành ngai vàng
Hậu quả là đất nước bị chia cắt,
nhân dân cực khổ
Ghi nhớ
Trang 21Câu 1: Ông là một quan võ dưới triều nhà Hậu Lê, ông đã lập ra triều Mạc Ông là ai?
Đáp án: Mạc Đăng Dung
Trang 22Câu 2: Hai họ Trịnh – Nguyễn đã lấy nơi này làm ranh giới chia cắt đất nước Đó là địa danh nào?
Đáp án: Sông Gianh
Trang 23Câu 3: Kinh đô Bắc triều có tên gọi
là gì?
Đáp án: Thành Đông Kinh
Trang 24Câu 4: Tên gọi của kinh đô Nam triều thế kỉ XVI.
Đáp án: Thành Tây Đô
Trang 25Câu 5: Trong 50 năm, họ Trịnh và
họ Nguyễn đánh nhau mấy lần?
Đáp án: 7 lần