1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dao tao | Tin tuc | Trường Đại học Hùng Vương 2 CDR Vat ly

27 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 265 KB

Nội dung

UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Kèm theo Quyết định số 662 /QĐ-ĐHHV-TTr,KT&ĐBCL ngày 28 tháng 11 năm 2012 Hiệu trưởng Trường Đại học Hùng Vương) Đơn vị phụ trách đào tạo : Khoa Tốn - Cơng nghệ Tên ngành đào tạo : Sư phạm Vật lý (Physics Education) Trình độ đào tạo : Đại học I MỞ ĐẦU: Giới thiệu khoa Tốn - Cơng nghệ: Khoa Tốn - Công nghệ khoa lớn Trường Đại học Hùng Vương với nhiệm vụ đào tạo cán giảng dạy nghiên cứu Toán, Vật lý, Tin học cho trường THPT, THCS Khoa Toán - Công nghệ thành lập tháng năm 2009 sở tách Bộ mơn Tốn, Bộ mơn Tin Bộ môn Lý - KTCN từ Khoa Khoa học Tự nhiên Bộ mơn Vật Lý có 08 giảng viên, có 04 NCS, 04 Thạc sỹ Hiện nay, khoa có 02 TS, 07 NCS học tập ngồi nước Khoa Tốn - Cơng nghệ đào tạo 07 ngành cử nhân đại học, 04 ngành cử nhân cao đẳng Mục đích xây dựng chuẩn đầu ngành sư phạm đào tạo giáo viên THPT chuyên ngành Vật lý - Làm để điều chỉnh, xây dựng trương trình đào tạo giáo viên THPT Từ xây dựng hệ thống giáo trình, tổ chức hoạt động dạy học - Định hướng cho giáo viên khoa cụ thể hóa mục tiêu giảng dạy, lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học; đánh giá sinh viên tốt nghiệp theo chuẩn (cả trình giảng dạy thực tập sư phạm) - Tạo khung chuẩn để thiết kế chuẩn - Để người học biết rõ phải đạt kiến thức, kĩ kết thúc khóa đào tạo, từ xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện thân - Làm cho việc kiểm định chất lượng chương trình đào tạo - Cơng khai cam kết với xã hội chất lượng đào tạo khoa trường; tạo hội tăng cường hợp tác, gắn kết nhà trường sở sử dụng nhân lực nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo - Làm sở để xây dựng công cụ đánh giá sinh viên tốt nghiệp II CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Tiêu chuẩn 1: PHẨM CHẤT CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC Có phẩm chất trị tốt, thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ cơng dân có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, tác phong chuẩn mực TT Tiêu chí Phẩm chất trị Yêu cầu kiến thức Yêu cầu thái độ hành vi Cách đánh giá tiêu chí - Trình bày phân tích nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam - Trình bày vấn đề chủ trương, đường lối Đảng; sách pháp luật cảu Nhà nước; - Hiểu biết mục đích, tơn tổ chức trị - xã hội chủ chốt như: Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đảng Cộng Sản Việt Nam, Cơng đồn, Hội sinh viên, Hội liên hiệp niên Việt Nam… - Nêu đặc trưng kinh tế- trị - xã hội – Đất nước nêu vấn đề thời bật - Phân tích mối - Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý luận trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục sau - Tham gia tích cực hoạt động trị - xã hội, lớp học tập, nghiên cứu nghị Đảng nhà trường, tổ chức trị - xã hội tổ chức; - Tham gia xây dựng thực nghiêm chỉnh điều lệ, nghị tổ chức trị - xã hội chủ chốt; - Hoàn thành nhiệm vụ lớp, trường tổ chức trị - xã hội phân công - Tham gia hoạt động xã hội, xây dựng bảo vệ quê hương đất nước, giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn sống; - Thể hành vi, thái độ thận trọng trước kiện trị, xã hội nhạy cảm; - Luôn đứng lẽ phải, bảo vệ đúng, tiến phê phán sai, bảo thủ, lạc -Tổ chức cho sinh viên viết thi tìm hiểu chủ trương, đường lối sách Đảng, - Tổ chức cho sinh viên viết thu hoạch sau lớp học trị, trọng phần liên hệ với ngành giáo dục - Quan sát sinh viên thể động cơ, thái độ trị hoạt động xã hội nhà trường tổ chức - Lấy ý kiến nhận xét đánh giá lớp, chi đoàn - Xem kết rèn luyện tu dưỡng đạo đức 2 Trách nhiệ m công dân quan hệ phát triển kinh tế - trị - xã hội với Giáo dục Đào tạo - Xác định rõ vai trò, trách nhiệm thân với tư cách thành viên tổ chức trị - xã hội với tư cách người giáo viên tương lai việc quán triệt đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước vào việc phấn đấu, tu dưỡng thân giáo dục học sinh (HS) - Nêu điều khoản hiến pháp luật liên quan trực tiếp đến quyền hạn, nghĩa vụ người công dân - Xác định rõ vai trò, trách nhiệm nhà giáo với tư cách công dân nghiệp phát triển giáo dục - Hiểu việc học tập tu dưỡng thân sinh viên thể trách nhiệm công dân trách nhiệm nhà giáo tương lai - Giải thích vai trò quan trọng nhân cách nhà giáo giáo dục HS hậu, đấu tranh chống lại tượng tiêu cực nhà trường, cộng đồng địa phương xã hội - Thực nghiêm chỉnh quy định, quy chế nhà trường; - Thực đầy đủ nghĩa vụ công dân - Có ý thức tổ chức kỉ luật, ý thức tập thể, phấn đấu lợi ích chung - Ln học tập khơng ngừng để nâng cao trình độ chun mơn hồn thiện thân để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn giáo dục phổ thơng - Thực phê bình tự phê bình thường xuyên nghiêm túc Đấu tranh với tượng tiêu cực sống học tập - Tổ chức cho sinh viên viết thi tìm hiểu sách hành Nhà nước, Ngành,… - Lấy ý kiến nhận xét đánh giá lớp, chi đoàn - Xem xét kết rèn luyện tu dưỡng đạo đức - Sống lành mạnh, văn minh, - Tổ chức thi viết giản dị, khiêm tốn khoan vấn vai trò dung nhà giáo, chuẩn - Tận tụy, có trách nhiệm với NN GV… - Trình bày phân tích yêu cầu cụ thể phẩm chất đạo đức người giáo viên biểu thực tiễn Phẩm chất đạo đức công việc giao - Trung thực học tập báo cáo kết công việc giao - Bao dung, độ lượng, đối xử hòa nhã, lịch sự, thân thiện với người… -Sống hòa đồng, hợp tác quan tâm, giúp đỡ bạn bè hoàn thành tốt nhiệm vụ; đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật quy định nghề nghiệp - Chia sẻ, giúp đỡ với người hoạn nạn, khó khăn sống học tập - Tâm huyết với nghề thể qua ý thức học tập rèn luyện khơng ngừng để nâng cao trình độ chun mơn hồn thiện nhân cách nhà giáo Có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo - Đối xử công bằng, không thiên vị, không trù dập, không thành kiến HS; đánh giá công khai, minh bạch, thực chất lực HS - Lấy ý kiến nhận xét đánh giá lớp, chi đoàn - Xem kết rèn luyện tu dưỡng đạo đức Tiêu chuẩn 2: NĂNG LỰC TÌM HIỂU NGƯỜI HỌC VÀ MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC Có kiến thức, kỹ tìm hiểu người học mơi trường giáo dục để dạy học giáo dục phù hợp TT Tiêu chí Yêu cầu kiến thức Yêu cầu thái độ hành vi Cách đánh giá tiêu chí - Nêu lý thuyết nghiên cứu đại trí tuệ, phát triển trí tuệ người - Nêu đặc điểm phát triển nhận thức HS trình dạy -Biết cách lựa chọn phương pháp thu thập, xử lý thơng tin việc tìm hiểu cá nhân người học (về thể chất, tâm lí, đạo đức, quan hệ xã hội, khả học tập,…) - Biết xây dựng công cụ - Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên (theo nội dung kiến thức, kỹ có liên quan) thông qua tập lớn, báo cáo chuyên Năng lực tìm hiểu cá nhân người học Năng lực tìm hiểu tập thể lớp học mơn Vật lý - Trình bày lý thuyết đại học tập, mơ hình nhận thức, lý thuyết tác động qua lại người – người dạy học Vật lý như: lý thuyết kiến tạo, lý thuyết tình huống, phương pháp sư phạm tương tác - Phân tích điều kiện, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lý HS THPT - Phân tích đặc điểm phát triển mặt ý chí, tình cảm – xúc cảm HS dạy học Vật lý trường phổ thơng - Phân tích đặc điểm phát triển mặt xã hội HS -Trình bày điều kiện, nội dung, kĩ thuật tiến hành PP tìm hiểu HS - Trình bày phân tích vấn đề nhóm, tập thể - Trình bày phân tích tác động, ảnh hưởng nhóm, tập thể đến hình thành phát triển nhân cách HS - Trình bày phân tích vấn đề vai trò, nhiệm vụ nội dung hoạt động người giáo viên chủ nhiệm lớp nghiên cứu để tìm hiểu HS: mẫu phiếu quan sát, bảng hỏi, mẫu vấn (PV)… - Biết xử lí, phân tích thơng tin thu thập HS sử dụng kết tìm hiểu người học để phân loại lập hồ sơ cá nhân người học đề, báo cáo thực hành, thực nghiệm môn học thuộc phần nghiệp vụ sư phạm chương trình đào tạo - Tổ chức lấy nhận xét, kết đánh giá (theo nội dung kiến thức, kỹ có liên quan) hồ sơ kèm theo báo cáo thực tế, kiến tập, thực hành sư phạm, thực tập tốt nghiệp sinh viên - Nội dung trả lời câu hỏi người đánh giá (nếu cần) - Biết cách lựa chọn phương pháp thu thập, xử lý thông tin việc tìm hiểu nhóm tập thể lớp - Biết xây dựng cơng cụ nghiên cứu để tìm hiểu nhóm tập thể lớp: mẫu phiếu quan sát, bảng hỏi, mẫu PV… - Biết xử lí, phân tích thơng tin thu nhập nhóm/ tập thể lớp sử dụng kết thu thập để lập hồ sơ/ sổ theo dõi lớp giáo viên - Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên (theo nội dung kiến thức, kỹ có liên quan) thông qua tập lớn, báo cáo chuyên đề, báo cáo thực hành, thực nghiệm môn học thuộc phần nghiệp vụ sư phạm chương trình đào tạo - Tổ chức lấy nhận xét, - Trình bày, giải thích chủ nhiệm phân tích phương pháp thu nhập, xử lý thông tin nhóm tập thể lớp Năng lực tìm hiểu mơi trườn g nhà trườn g Năng lực tìm hiểu - Trình bày phân tích vấn đề vai trò mơi trường nhà trường giáo dục - Trình bày phân tích tác động yếu tố môi trường nhà trường đến hoạt động giáo dục (các mối quan hệ nhà trường, điều kiện sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục, truyền thống nhà trường…) - Trình bày phân tích phương pháp thu thập, xử lí thơng tin việc tìm hiểu mơi trường giáo dục nhà trường - Biết cách lựa chọn phương pháp thu thập, xử lý thơng tin việc tìm hiểu mơi trường nhà trường - Biết xây dựng công cụ nghiên cứu để tìm hiểu mơi trường nhà trường: mẫu phiếu quan sát, bảng hỏi, mẫu PV… - Biết xử lí, phân tích thơng tin thu thập mơi trường nhà trường sử dụng kết thu thập vào trình dạy học, giáo dục - Trình bày phân tích vấn đề yếu tố mơi trường gia đình giáo dục; - Biết cách lựa chọn phương pháp thu thập, xử lý thông tin việc tìm hiểu mơi trường gia đình kết đánh giá (theo nội dung kiến thức, kỹ có liên quan) hồ sơ kèm theo báo cáo thực tế, kiến tập, thực hành sư phạm, thực tập sư phạm, thực tập tốt nghiệp sinh viên - Nội dung trả lời câu hỏi người đánh giá (nếu cần) - Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên (theo nội dung kiến thức, kỹ có liên quan) thông qua tập lớn, báo cáo chuyên đề, báo cáo thực hành, thực nghiệm môn học thuộc phần nghiệp vụ sư phạm chương trình đào tạo - Tổ chức lấy nhận xét, kết đánh giá (theo nội dung kiến thức, kỹ có liên quan) hồ sơ kèm theo báo cáo thực tế, kiến tập, thực hành sư phạm, thực tập sư phạm, thực tập tốt nghiệp sinh viên - Nội dung trả lời câu hỏi người đánh giá (nếu cần) - Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên (theo nội dung kiến thức, kỹ môi trườn g gia đình Năng lực tìm hiểu mơi trườn g xã hội phương pháp thu thập, xử lí thơng tin việc tìm hiểu điều kiện mơi trường gia đình giáo dục - Trình bày phân tích quy định hành có liên quan trách nhiệm gia đình giáo dục - Biết xây dựng cơng cụ nghiên cứu để tìm hiểu mơi trường gia đình: mẫu phiếu quan sát, bảng hỏi, mẫu PV… - Biết xử lí, phân tích thơng tin thu nhập mơi trường gia đình sử dụng kết thu thập vào q trình giáo dục HS - Trình bày phân tích vấn đề vai trò mơi trường xã hội giáo dục; - Trình bày phân tích phương pháp thu thập, xử lý thơng tin việc tìm hiểu tình hình trị, kinh tế xã hội – văn hóa địa phương - Biết cách lựa chọn phương pháp thu thập, xử lý thơng tin việc tìm hiểu mơi trường xã hội - Biết xây dựng công cụ nghiên cứu để tìm hiểu mơi trường xã hội - Biết xử lí, phân tích thơng tin thu nhập môi trường xã hội sử dụng kết thu thập vào q trình giáo dục HS có liên quan) thơng qua tập lớn, báo cáo chuyên đề, báo cáo thực hành, thực nghiệm môn học thuộc phần nghiệp vụ sư phạm chương trình đào tạo - Tổ chức lấy nhận xét, kết đánh giá (theo nội dung kiến thức, kỹ có liên quan) hồ sơ kèm theo báo cáo thực tế, kiến tập, thực hành sư phạm, thực tập sư phạm, thực tập tốt nghiệp sinh viên - Nội dung trả lời câu hỏi người đánh giá (nếu cần) - Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên thông qua tập lớn, báo cáo chuyên đề, báo cáo thực hành, thực nghiệm môn học thuộc phần nghiệp vụ sư phạm (SP) chương trình đào tạo - Tổ chức lấy nhận xét, kết đánh giá hồ sơ kèm theo báo cáo thực tế, kiến tập, thực hành sư phạm, thực tập sư phạm, thực tập tốt nghiệp sinh viên Tiêu chuẩn 3: NĂNG LỰC GIÁO DỤC Có kiến thức, kỹ tổ chức trình giáo dục nhằm phát triển toàn diện nhân cách người học TT Tiêu Yêu cầu kiến thức Yêu cầu kĩ Cách đánh giá tiêu chí chí Năng lực giáo dục qua giảng dạy môn học Năng lực tổ chức phát triển tập thể chủ nhiệm - Trình bày phân tích chức dạy học: trang bị tri thức; giáo dục thái độ, niềm tin, giá trị; phát triển trí tuệ - Trình bày phân tích vai trò mơn Vật lý việc giáo dục HS - Biết xác định mục tiêu kiến thức, thái độ kĩ cần đạt sau học, chương - Biết khai thác tiềm giáo dục nội dung môn Vật lý - Biết khai thác tiềm giáo dục qua sử dụng hình thức PPDH phù hợp - Biết cách xử lí tình sư phạm nảy sinh dạy - Biết xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm tháng tuần, kế hoạch sinh hoạt lớp - Biết tổ chức bồi dưỡng máy tự quản lớp - Biết xây dựng quan hệ tập thể trở nên thân thiện - Biết tạo dư luận tập thể lành mạnh để giáo dục HS - Trình bày phân tích chức nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm – vừa nhà giáo dục vừa nhà quản lý có trách nhiệm phát triển cá nhân tập thể HS theo mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách đưa tập thể đến trạng thái phát triển cao - Trình bày phân tích cách tổ chức giáo dục tập thể, ý nghĩa việc xây dựng đội ngũ tự quản lớp, hình thành khuyến khích dư luận tập thể lành mạnh việc giáo dục HS, đặc điểm giai đoạn phát triển tập thể HS đặc điểm môi trường lớp học thân thiện - Trình bày phân tích - Biết xây dựng kế hoạch chất, cấu trúc hoạt động GD NGLL phù - Yêu cầu trình bày qua kiểm tra; xemina - Xem kế hoạch dạy thực tập - Dự thực tập xem biên - Giao tập lập kế hoạch phát triển tập thể thời điểm T1 đến thời điểm T2 (có thể tháng 1, học kì, năm học) với kiện cụ thể trạng thái T1, mong muốn tập thể… - Giao tập xây dựng đội ngũ cán tự quản qua giai đoạn phát triển tập thể - Giao tập sử dụng dư luận tập thể để diều chỉnh hành vi tiêu cực thành viên tập thể  Giao tập lập kế hoạch kiểm tra kế Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Năng lực giải tình trình giáo dục theo nghĩa hẹp - Trình bày phân tích vai trò hoạt động ngoại khóa Vật lý đến việc hình thành giới quan vật biện chứng cho học sinh (học sinh thấy chất tượng Vật lý, hiểu định luật Vật lý chi phối giới tự nhiên khả vận dụng kiến thức Vật lý phục vụ lợi ích người); mối quan hệ Vật lý ngành khoa học khác; ý nghĩa Vật lý phát triển tư rèn luyện khả quan sát, khơi dậy đam mê học hỏi khám phá cho người - Trình bày phân tích ý nghĩa yêu cầu sinh hoạt lớp loại hình hoạt động GD lên lớp theo chủ đề hoạt động GD đa dạng khác - Nêu phân tích tri thức tâm lí giáo dục, xã hội học, gắn với bối cảnh, người thời điểm cụ thể để lựa chọn cách giải tình sư phạm - Trình bày phân tích bước giải tình giáo dục hợp với mục tiêu GD, với đặc điểm tập thể HS điều kiện thực Biết dự kiến tình xảy - Biết tổ chức, quản lý thực kế hoạch hoạt động xây dựng dựa tự quản, tham gia hợp tác HS hoạt động ngoại khóa Vật lý như: + Câu lạc Vật lý; + Học Vật lý thơng qua tình thực tiễn sống - Biết tổ chức đánh giá kết hoạt động, trình thực hoạt động rút kinh nghiệm dựa tự quản, tham gia hợp tác HS hoạch tổ chức hoạt động câu lạc Vật lý - Xem giáo án/ kế hoạch tổ chức sinh hoạt lớp hoạt động GDNGLL thực tập - Quan sát hoạt động GD sinh viên tổ chức thực tập - Kiểm tra kế hoạch cho buổi học Vật lý thực tiễn - Biết nhận dạng tình Vật lý nêu ví dụ từ tình thực tiễn - Biết cách thu thập xử lý thông tin cần thiết để giải tình - Biết lựa chọn thực phương án giải tình phù hợp - Lựa chọn, xây dựng tình giáo dục điển hình yêu cầu sinh viên giải - Quan sát cách giải tình thực tiễn sinh viên thực tập - Yêu cầu sinh viên bình luận cách giải tình giáo dục Năng lực giáo dục học sinh có hành vi không mong đợi Năng lực đánh giá kết giáo dục Năng lực tư vấn, tham vấn -Trình bày phân tích “Tiếp cận cá nhân giáo dục” ý nghĩa - Trình bày phân tích “Tiếp cận tích cực giáo dục HS” - Trình bày phân tích dạng nguyên nhân thường gặp hành vi tiêu cực HS - Trình bày phân tích biện pháp ứng xử để giáo dục hành vi tiêu cực HS theo dạng nguyên nhân - Trình bày phân tích yêu cầu biện pháp đánh giá kết giáo dục cách khách quan cơng Trình bày mục tiêu, ngun tắc phương pháp theo lĩnh vực nội dung tư vấn, tham vấn cho HS - Biết đánh giá cách giải GD tình rút q trình học mơn giáo kinh nghiệm dục học (GDH) thi nghiệp vụ sư phạm (NVSP) - Biết cách khơi dậy lòng - Giao tập lập kế tự trọng tự tôn giá trị để hoạch thay đổi hành vi HS tự giáo dục hoàn HS với thiện thân đặc điểm hoàn cảnh - Biết cách ứng xử phù hợp cụ thể với dạng hành vi - u cầu sinh viên bình khơng mong đợi luận cách tác động đến HS HS cá biệt giáo viên - Biết cách làm cho HS thay đổi cách nghĩ, quan niệm, niềm tin sai lệch dẫn đến hành vi tiêu cực - Biết đánh giá hiệu tác động giáo dục tiến HS nhận thức, thái độ, hành vi - Biết cách đánh giá kết giáo dục cách khách quan - Biết cách sử dụng kết đánh giá để hướng dẫn HS tự giáo dục; để GV điều chỉnh nội dung, phương pháp GD phối hợp với CMHS lực lượng GD khác - Biết cách lưu giữ kết đánh giá để lập hồ sơ HS lớp - Biết cách xây dựng quan hệ tin cậy với HS - Biết đặt vào vị trí HS để hiểu vấn đề qua lăng kính HS 10 - Giao tập đánh giá động hành vi trước tượng/ hành vi giống khác - Giao tập cho sinh viên dựa nhận xét đánh giá HS cụ thể để hướng dẫn - Giao cho sinh viên lập hồ sơ lưu trữ kết đánh giá nhóm HS (nhóm khoảng HS) - Yêu cầu sinh viên sắm vai người tư vấn, tham vấn cho trường hợp giả định Kiến thức, kĩ môn học dạy phổ thơng thiết bị thí nghiệm; đọc tài liệu tham khảo tiếng nước ngồi - Tốn học bao gồm Đại số tuyến tính, Giải tích kiến thức tảng cho kiến thức Vật lý nghiên cứu định lượng tượng Vật lý, trình Vật lý Khơng quy luật Vật lý lại khơng thể qua phương trình tốn học Ngồi ra, dùng tốn học tiên đoán trước số tượng Vật lý mà thực nghiệm chưa tìm - Phân tích đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu mơn Vật lý - Trình bày nội dung phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp thực nghiệm nghiên cứu lĩnh vực Vật lý - Trình bày hệ thống tri thức mơn học: + Cơ học: gồm khái niệm như: chuyển động học, vận tốc, gia tốc, động lượng, công, công suất, động năng, năng,…; tượng: rơi tự do, trạng thái không trọng lượng, …; định luật: ba định luật Niutơn, định luật vạn vật hấp dẫn, ĐLBT động lượng, ĐLBT - Biết vận dụng kiến thức đại cương, liên mơn nhận thức, giải thích tượng Vật lý tự nhiên, đời sống vấn đề kỹ thuật khác - Biết vận dụng công thức, định luật, định lý vào giải tập trắc nghiệm, tự luận - Biết vận dụng phương pháp, kĩ thuật chủ yếu để nghiên cứu đề tài khoa học dạng tiểu luận, tập lớn, khóa luận tốt nghiệp - Biết vận dụng tri thức ngành học để phân tích cấu trúc môn học lô-gic nội dung, loại kiến thức; quan hệ liên mơn, tích hợp 13 - Thiết kế hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi vấn đáp nhanh để kiểm tra kiến thức môn học SV - Xây dựng hệ thống câu hỏi tập tự luận có liên quan tới mơn Vật lý phổ thông để yêu cầu SV vận dụng kiến thức tổng hợp giải - Chọn số chủ đề để phù hợp có liên quan tới mơn Vật lý phổ thơng để u cầu sinh viên hồn thành dạng tiểu luận, thảo luận, xêmina - Quan sát sinh viên làm thí nghiệm, báo cáo thí nghiệm trả năng, … + Nhiệt học: gồm khái niệm như: trạng thái vĩ mô, vi mơ, chuyển động nhiệt, nội chất khí, chất rắn kết tinh, biến dạng vật rắn,…; q trình: đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích, nở nhiệt chất rắn, trình chuyển thể cảu chất,…; định luật: nội dung môn học;… lời câu hỏi liên - Biết trình diễn thí quan đến thí nghiệm nghiệm biểu diễn, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trực diện đồng loạt - Sử dụng thành thạo dụng cụ đo: đồng hồ vạn năng, vôn kế, ampe kế, lực kế,… Định luật BôilơMariot, định luật Sáclơ, định luật Gayluysac; thuyết động học phân tử chất khí + Điện học: gồm khái niệm như: điện trường, cường độ điện trường, từ trường, cảm ứng từ, điện thế, hiệu điện thế, từ thông, dao động điện từ, lượng điện từ, sóng điện từ,…; tượng: tượng cảm ứng điện từ, tượng tự cảm, tượng tỏa nhiệt, ; định luật: định luật Ôm, Định luật Lenxơ, định luật Faraday, ĐLBT điện tích, ĐL Culơng…; ngun lý: ngun lý chồng chất điện trường; thuyết êlêctrôn + Quang học:  Quang hình học: khái niệm: tia tới, tia khúc xạ, phản xạ, lăng kính, thấu kính, kính lúp, kính hiển vi,…; tượng: 14 tượng phản xạ, khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, …; định luật: ĐL phản xạ ánh sáng, ĐL truyền thẳng, ĐL khúc xạ ánh sáng;  Sóng ánh sáng: khái niệm: nguồn sáng, tia sáng, nguồn kết hợp, bước sóng, tia hồng ngoại, tia tử ngoại,…; tượng: tán sắc ánh sáng, giao thoa, nhiễu xạ,…;  Lượng tử ánh sáng: khái niệm: phôtôn, giới hạn quang điện, hiệu điện hãm,…; tượng: quang điện trong, quang điện ngoài, quang phát quang, điện phát quang, hấp thụ, xạ tự phát,…; thuyết lượng tử ánh sáng; mẫu nguyên tử Bo + Dao động sóng:  Dao động cơ: khái niệm như: dao động tuần hồn, dao động điều hòa, sóng dọc, sóng ngang, biên độ, tần số, chu kì dao động,…; trình: tổng hợp dao động; tượng: tắt dần dao động, cộng hưởng,…  Sóng học: khái niệm: sóng dọc, sóng ngang, phương trình sóng, sóng âm…; tượng như: giao thoa sóng, nhiễu xạ sóng, sóng dừng, phản 15 xạ âm,…;  Dao động điện: khái Năng lực phát triển chươn niệm: mạch dao động, dao động điện từ, ăng ten, …; trình lan truyền sóng điện từ, nguyên tắc thu phát sóng điện từ + Hạt nhân nguyên tử: khái niệm: số khối, phân rã phóng xạ, phản ứng hạt nhân, …; tượng: phân rã phóng xạ, phân hạch hạt nhân, tổng hợp hạt nhân,…; định luật: ĐLBT số khối, ĐLBT điện tích; ĐLBT động lượng, ĐLBT lượng toàn phần + Vật lý thiên thể vật lý hạt vi mô: hạt bản, cấu tạo vũ trụ, chuyển động tiến hóa vũ trụ Các phần kiến thức có mối liên hệ chặt chẽ, biện chứng với - Viết cơng thức tính đại lượng Vật lý, biểu thức định luật, định lý, phương trình Vật lý - Trình bày quy trình làm thực hành, cách viết báo thực hành, cách xử lý sai số - Phát biểu định nghĩa khái niệm chương trình theo dấu hiệu khác tương ứng với tiếp cận khác - Biết vận dụng kiến thức chương trình để phân tích, nhận xét chương trình mơn học hành trường phổ thông: cách 16 - Ra tập yêu cầu sinh viên hoàn thành tiểu luận mà nội dung cần thể hiện: + Phân tích so sánh g trình mơn học Năng lực vận dụng phươn g pháp, phươn g tiện hình thức tổ chức dạy học môn phát triển chương trình - Nêu vai trò, ý nghĩa phát triển chương trình dạy học mơn học q trình dạy học - Phân tích yếu tố cấu thành chương trình mơn học: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học,…; kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học,…; nêu mối quan hệ yếu tố - Nêu loại chương trình theo cấp học, bậc học; theo phạm vi mục tiêu (chương trình GD, chương trình mơn học,…) - Nêu nội dung số lý thuyết dạy học đại: dạy học nêu vấn đề, dạy học tích hợp,… - Nêu phân tích mối quan hệ thành tố QTDH - Nêu cách phân loại PPDH, phương tiện hình thức tổ chức dạy học - Phân tích dấu hiệu chất giá trị dạy học loại PPDH, PTDH hình thức tổ chức dạy học - Nêu nguyên tắc lựa chọn PPDH, phương tiện hình thức tổ chức dạy học - Trình bày phân tích quy trình sử dụng loại PPDH, PTDH tiếp cận xây dựng chương trình, yếu tố cấu thành chương trình - Biết phân tích lộ trình phát triển nội dung môn học hành phổ thơng vài văn chương trình liên quan đến môn học + Kết so sánh lập luận, nhận xét theo nội dung mà phần lý thuyết kĩ yêu cầu - Tổ chức chủ đề thảo luận theo nhóm - Bài tập yêu cầu sinh viên phân tích, phê phán chương trình mơn học hành - Biết lựa chọn PPDH, PTDH hình thức tổ chức phù hợp với mục tiêu, nội dung đối tượng HS - Biết phân tích, nhận xét PPDH, PTDH hình thức tổ chức thể giáo án dạy cụ thể - Biết soạn thực kế hoạch học thể PPDH hình thức tổ chức phù hợp với mục tiêu nội dung - Biết vận hành loại PTDH qui trình, kỹ thuật qui trình sư phạm hiệu quả, an tồn - Biết sử dụng số phần mềm công cụ để dạy học: phần mềm soạn thảo Word, trình chiếu - Sinh viên hoàn thành tập tiêu chuẩn với yêu cầu: + Mơ tả cấu trúc q trình dạy học + Phân tích cấu trúc hoạt động dạy, hoạt động học nêu mối quan hệ hai hoạt động ví dụ cụ thể + Phát biểu định nghĩa khái niệm PPDH với dấu hiệu mối quan hệ hai mặt hoạt động + Tìm hiểu PTDH trường PT để nhận biết, gọi tên, công dụng, yêu cầu kỹ thuật + Vận hành kỹ thuật số thiết bị, đồ dùng dạy học đặc thù có 17 Năng lực dạy học phân hóa hình thức tổ chức dạy học - Nêu khả ứng dụng CNTT truyền thông vào dạy học môn học Powerpoint, soạn giáo án điện tử Violet,…; biết tự làm số PTDH đơn giản - Biết sử dụng thí nghiệm để đặt vấn đề mới, tạo hứng thú học tập, hình thành kiến thức cho học sinh - Biết liên hệ kiến thức với thực tiễn sống, tượng, trình tự nhiên,… để làm giảng thêm sinh động - Trình bày phân tích chất DH phân hóa, phân biệt dạy học phân hóa theo đặc điểm tâm lý – nhận thức dạy học phân hóa theo thiên hướng khiếu sở trường, hướng nghiệp - Biết vận dụng kiến thức DH phân hóa để nhận xét chương trình mơn học phổ thơng hành - Biết sử dụng kết tìm hiểu HS để lựa chọn hình thức, PPDH phù hợp với đối tượng theo đặc 18 trường phổ thông: máy chiếu, ampe kế, vôn kế, đồng hồ vạn năng, nguồn sáng,… + Lựa chọn PPDH phù hợp để soạn hoc có sử dụng PTDH + Sử dụng số phần mềm đặc thù để tổ chức dạy học: powerpoint, word, crocodile physics,… + Nêu hình thức tổ chức DH bản, đặc thù mơn học + Bằng ví dụ minh họa quan hệ MT – ND – PP – PTDH – đặc điểm người học + Bằng ví dụ minh họa lựa chọn HTTCDH + Nêu quy trình sử dụng HTTCDH minh họa ví dụ - Bài tập yêu cầu sinh viên phân tích kết soạn thực học - Sinh viên soạn giáo án, thực giáo án vài học cụ thể - Kiểm tra sinh viên tập tiểu luận yêu cầu phân tích đặc điểm đối tượng HS từ phân hóa nhóm HS theo đặc điểm nhận thức, thái độ học tập; theo xu Năng lực dạy học tích hợp Năng lực lập thực kế - Nêu hình thức, PPDH phân hóa theo đặc điểm tâm lý – nhận thức HS nguyên tắc lựa chọn hình thức, phương pháp phù hợp loại đối tượng - Phân tích nội dung chương trình, hình thức tổ chức dạy học phân hóa – phân ban định hướng nghề nghiệp - Nêu xu hướng dạy học phân hóa giới - Nêu ứng dụng CNTT truyền thông dạy học phân hóa - Trình bày phân tích chất DH tích hợp từ nhận tính tất yếu dạy học tích hợp khoa học nhà trường - Nêu PP, hình thức dạy học tích hợp - Nêu yêu cầu, khả dạy học tích hợp mơn học - Nêu nguyên tắc phát triển chương trình quán triệt DH tích hợp - Nêu điều kiện bảo đảm DH tích hợp điểm nhận thức khác - Biết lập thực kế hoạch học có tính đến đặc điểm khác khả năng, thái độ nhận thức…của HS hướng phân hóa hướng nghiệp - Thực giáo án thực hành, thực tập sư phạm - Biết vận dụng kiến thức DH tích hợp để nhận xét chương trình mơn học phổ thơng hành - Biết phân tích khả dạy học tích hợp chủ đề, phần, chương chương trình mơn học - Biết soạn triển khai kế hoạch dạy học tích hợp chủ đề, bài… - Biết lập ma trận thể nội dung tri thức tích hợp chương trình mơn Vật lý trường THPT - Phân tích khái niệm “Kế hoạch dạy học”, nêu loại kế hoạch dạy học, ý nghĩa, vai trò cấu - Biết cách tìm hiểu điều kiện, yếu tố chi phối việc lập, thực kế hoạch để lập kế hoạch - Ra tập sau cho sinh viên: + Phân tích khả tích hợp chủ đề, chương môn học + Lập bảng ma trận thể nội dung tích hợp phần/ chương môn học + Thiết kế số hoạt động để tổ chức dạy học tích hợp chương lập ma trận + Soạn kế hoạch dạy học tích hợp bài/ chương + Thực kế hoạch soạn thực hành, TTSP - Bài tập phân tích đánh giá kế hoạch soạn sẵn - Bài tập yêu cầu soạn 19 hoạch dạy học Năng lực đánh trúc loại kế hoạch, mối quan hệ loại kế hoạch: kế hoạch năm học, học kỳ, học (giáo án) - Nêu bước lập kế hoạch dạy học cho năm học, cho học kỳ - Nêu bước ý nghĩa bước để lập kế hoạch học: + Tìm hiểu chương trình để xác định vị trí kiến thức cần dạy + Tìm hiểu sách giáo khoa tài liệu tham khảo khác để xác định kiến thức kiến thức trọng tâm học + Viết mục đích yêu cầu học - Lựa chọn phương pháp phương tiện dạy học phù hợp - Dự kiến tiến trình dạy học - Dự kiến việc kiểm tra đánh giá học - Nắm quy trình soạn đề tự luận đề trắc nghiệm môn Vật lý - Nêu tư liệu cần cho việc lập kế hoạch dạy học phù hợp - Biết lập kế hoạch năm học, học kỳ - Biết lập kế hoạch loại học khác (bài học lý thuyết, học luyện tập, học ôn tập, học thực hành) thể mối quan hệ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học; thể phù hợp với người học, môi trường sở vật chất dạy học; phân bổ thời gian hợp lí; dự kiến tình sư phạm xảy - Biết điều chỉnh linh hoạt phương án dạy học theo thiết kế ban đầu phù hợp với tình lớp học - Biết sử dụng phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học phù hợp với thực tế lớp học - Biết quan sát bao quát lớp học giao nhiệm vụ học tập cho HS tạo khơng khí học tập tích cực lớp - Biết soạn đề kiểm tra tự luận đề kiểm tra thu nhận thông tin ngược để điều chỉnh hoạt động dạy học - Nêu quy định - Biết cách tổ chức kiểm tra đánh giá kết học tổng kết chương, tổng học tập học sinh kết môn học 20 kế hoạch dạy học năm học, học (giáo án) - Sinh viên giảng thử trước nhóm, người dự ghi biên quan sát hoạt động diễn dạy - Sinh viên thực hành dạy trường phổ thông, người dự ghi biên - Biên thảo luận, đánh giá dạy sinh viên với tham gia nhóm sinh viên, giảng viên, giáo viên phổ thông - Bài kiểm tra kết học tập HS - Bài tập yêu cầu sinh viên: + Soạn tiêu chí đánh giá kết học tập học sinh Năng lực xây dựng quản lí hồ sơ dạy học - Phân tích, tổng hợp kiến thức theo phần dạy Chọn lọc vấn đề - Có khả soạn đề thi, đề kiểm tra tự luận trắc nghiệm môn Vật lý - Biết cách soạn đề thi dạng tự luận môn Vật lý - Bước đầu soạn đề thi trắc nghiệm môn Vật lý - Biết cách chấm với hình thức thi tương ứng - Biết cách đánh giá học sinh thơng qua làm thí nghiệm, viết báo cáo thực hành - Nêu vai trò hồ sơ dạy học mơn Vật lý trường phổ thông - Nêu loại hồ sơ, ý nghĩa loại, cách lập cách sử dụng: + Đề cương Vật lý lớp 10, 11, 12 (đề cương môn học) + Kế hoạch dạy học + Bài học (giáo án) + Sổ dự chuyên môn - Trình bày tính cách sử dụng số phần mềm: Word, Crocodile Physics, Violet, Interactives physics, … việc thiết kế học thực hoạt động dạy học - Biết cách xây dựng cập nhật thông tin cần thiết vào hồ sơ dạy học - Biết sử dụng số phần mềm để lập, quản lý, sử dụng hồ sơ dạy học - Biết cách khai thác thông tin hồ sơ vào trình dạy học - Biết tìm kiếm kết nối thông tin internet vào giảng giá kết học tập HS chủ đề, chương, học + Soạn công cụ kiểm tra – đánh giá phù hợp tiêu chí + Soạn số câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm khách quan phù hợp với tiêu chí nêu + Soạn đáp án cho câu hỏi - Bài tập yêu cầu sinh viên chấm bài, cho điểm, ghi nhận xét làm HS - Sinh viên giao tập tìm hiểu hồ sơ giáo viên môn trường THPT - Lập hồ sơ dạy học qua TTSP - Soạn kế hoạch học thể ứng dụng thông tin thu từ hồ sơ Tiêu chuẩn 5: NĂNG LỰC GIAO TIẾP Có kiến thức, kỹ giao tiếp để thực tốt nhiệm vụ dạy học giáo dục TT Tiêu chí Năng Yêu cầu kiến thức Yêu cầu kĩ Cách đánh giá tiêu chí - Trình bày kiến - Biết phối hợp - Yêu cầu trình bày 21 lực giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ Năng lực giao tiếp mối quan hệ xã hội Năng lực giao tiếp với HS thức giao tiếp: loại giao tiếp; phương tiện giao tiếp; ngun tắc, mục đích, ý nghĩa hình thức, phong cách giao tiếp… - Nêu phân tích nét văn hóa giao tiếp mối quan hệ xã hội - Trình bày phân tích ý nghĩa, nguyên tắc yêu cầu giao tiếp với HS phương tiện giao tiếp: lời nói cử điệu cách hợp lý - Biết vận dụng nguyên tắc kĩ thuật trình bày để diễn đạt ý tưởng cách rõ ràng - Biết tạo nên không khí giao tiếp thuận lợi thể cởi mở, lịch sự, tự tin, dân chủ linh hoạt - Biết cách gây thiện cảm với đối tượng giao tiếp thể cởi mở, tôn trọng, chân thành, thiện chí giao tiếp ứng xử - Biết cách lắng nghe tiếp thu ý kiến nhận xét, phê bình bạn bè cầu thị học hỏi, đồng thời biết cách thuyết phục bạn bè thừa nhận ý kiến hợp lí thân - Biết cách hợp tác chịu trách nhiệm chia sẻ kinh nghiệm với bạn học tập thực tập - Biết cách tạo bầu khơng khí tiếp xúc thoải mái, tin tưởng HS thể cởi mở, quan tâm, thân thiện, tôn trọng em - Biết lựa chọn thể phương tiện giao tiếp phù hợp với tình giao tiếp giáo dục HS - Biết thuyết phục, cảm hóa học sinh thay đổi 22 ngắn gọn vấn đề có phối hợp phương tiện giao tiếp - Quan sát sinh viên giao tiếp thực mối quan hệ xã hội; Hoặc gián tiếp qua nhận xét lớp - Yêu cầu sinh viên bình luận, nhận xét video, băng ghi âm giao tiếp chứa đựng nguyên tắc, văn hóa giao tiếp, phi văn hóa… - Quan sát sinh viên giao tiếp thực với học sinh, gián tiếp qua nhận xét lớp - Yêu cầu sinh viên bình luận, nhận xét video, băng ghi âm giao tiếp chứa đựng nguyên tắc, văn hóa giao tiếp, phi văn hóa… niềm tin sai lệch hành vi khơng mong đợi Tiêu chuẩn 6: NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Có kiến thức, kỹ đánh giá giáo dục THPT TT Tiêu chí Năng lực tổ chức đánh giá giáo dục Năng lực thiết kế công cụ đánh giá kết giáo dục Yêu cầu kiến thức - Trình bày số vấn đề lý luận đo lường đánh giá giáo dục: Các khái niệm đo lường, đánh giá, chất lượng hiệu giáo dục; quy trình tổ chức đánh giá giáo dục; phương pháp, hình thức đánh giá; lý thuyết chọn mẫu Yêu cầu kĩ - Biết thiết kế đánh giá giáo dục: Xác định mục đích mục tiêu; xác định nội dung đánh giá; xây dựng tiêu chí đánh giá; lựa chọn phương pháp hình thức đánh giá; thiết kế cơng cụ đánh giá; chọn mẫu - Giải thích mục đích, ý nghĩa, vai trò đánh giá kết học tập rèn luyện đạo đức HS - Giải thích khái niệm kết học tập kết giáo dục (nghĩa hẹp) - Trình bày phân tích ưu nhược điểm phương pháp, hình thức kỹ thuật đo lường, đánh giá kết học tập rèn luyện đạo đức HS - Biết thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập: Kỹ xác định mục tiêu thao tác dạy học, kỹ thiết kế câu trắc nghiệm, bái trắc nghiệm, câu tự luận, phối hợp tự luận trách nhiệm khách quan - Biết cách thu thập thơng tin từ nhiều nguồn bảo đảm khách quan, xác HS - Biết phân tích, so sánh, đối chiếu thơng tin thu thập HS, tìm nguyên nhân trước định - Biết sử dụng hợp lý kết đánh giá định tính định lượng vào q trình dạy học, giáo dục HS 23 Cách đánh giá tiêu chí - Cho sinh viên làm tập thực hành (ví dụ tập thực hành: Xây dựng đề cương đánh giá chất lượng học tập học sinh trường THPT Việt Trì) - Cho sinh viên thiết kế bảng hỏi để điều tra vấn đề (ví dụ, thực trạng phương pháp học tập sinh viên) - Cho sinh viên làm tập thực hành: thiết kế đề kiểm tra phương pháp trắc nghiệm tự luận - Cho sinh viên làm kiểm tra lý thuyết - Kiểm tra sinh viên tình sư phạm Năng lực sử dụng phần mềm hỗ trợ đánh giá Trình bày tính ứng dụng số phần mềm máy tính đánh giá giáo dục - Có kỹ sử dụng máy vi tính - Biết sử dụng số phần mềm để xử lý phân tích số liệu điều tra khảo sát, đánh giá Cho sinh viên làm tập thực hành xử lý số liệu phần mềm (ví dụ xác định thơng số câu trắc nghiệm, trắc nghiệm) Tiêu chuẩn 7: NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI Có kiến thức, kỹ tham gia, vận động, tuyên truyền tổ chức hoạt động xã hội TT Tiêu chí Năng lực tham gia hoạt động xã hội Năng lực vận động người khác tham gia hoạt dộng xã hội Yêu cầu kiến thức - Phân tích vai trò, ý nghĩa trị, xã hội GD hoạt động xã hội sinh viên với tư cách công dân giáo viên tương lai - Trình bày tơn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ số tổ chức trị - xã hội chủ chốt như: tổ chức đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội sinh viên, Hội Liên hiệp Thanh niên VN… - Nêu cách thức, phương pháp tuyên truyền, thuyết phục, vận động người khác tham gia hoạt động xã hội - Phân tích trình bày cách thức, phương pháp tuyên truyền, vận động CMHS cộng đồng tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường Yêu cầu kĩ - Biết vạch hoạt động cụ thể để thực hiệu công việc giao - Biết hợp tác với người khác để hoàn thành nhiệm vụ giao Cách đánh giá tiêu chí - Cho sinh viên viết thu hoạch vai trò, ý nghĩa trị xã hội GD sinh viên tham gia vào hoạt động xã hội - Lấy ý kiến nhận xét, đánh giá cán lớp, cán đoàn - Biết thuyết phục, thu hút sinh viên khác tham gia tích cực vào hoạt động CTXH trường đại học - Biết cách tuyên truyền vận động người xung quanh tham gia vào hoạt động phát triển cộng đồng, xây dựng môi trường văn - Lấy ý kiến nhận xét, đánh giá cán lớp, cán đoàn - Trao đổi, vấn trực tiếp 24 hóa – xã hội nhiều hình thức, phương pháp khác - Biết cách tuyên truyền, vận động CMHS cộng đồng tham gia vào việc GDHS - Nêu loại hình - Biết thiết kế số hoạt động xã hội có liên hoạt động Đồn quan trường đại học, hoạt động xã hội trường phổ thông khác (ở trường ĐH cộng đồng cho HS trường phổ - Trình bày quy thơng) Năng trình thiết kế, tổ chức - Biết phối hợp tổ chức lực tổ hoạt động xã hội điều có kết số hoạt chức kiện thực động Đoàn hoạt niên, hoạt động tập thể động xã hoạt động xã hội hội khác thiết kế - Biết đánh giá, rút kinh nghiệm trình tổ chức hoạt động dựa tham gia, phối hợp người tham gia Tiêu chuẩn 8: NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Có kiến thức, kỹ tự đánh giá, tự học nghiên TT Tiêu chí Yêu cầu kiến thức Yêu cầu kĩ Năng - Trình bày ý nghĩa - Biết đối chiếu u lực tự vai trò, mục đích cầu nghề nghiệp đánh đánh giá việc rèn yêu cầu thực tiễn giá luyện phẩm chất, giáo dục với phẩm chất lực nghề nghiệp lực thân thân để rút mặt - Nêu yêu cầu mạnh, mặt yếu nghề nghiệp tương lai - Biết rút yêu cầu thực tiễn học kinh nghiệm từ giáo dục phổ thông để thành công làm sở cho việc tự thất bại thân đánh giá dồng nghiệp hoạt động dạy học GD 25 - Kiểm tra sổ ghi chép lớp, chi đoàn - Yêu cầu SV thiết kế số hoạt động Đoàn HĐXH khác cho HS phổ thông - Lấy ý kiến nhận xét đánh giá chi Đoàn, lớp cứu khoa học Cách đánh giá tiêu chí Kiểm tra lực tự đánh giá thể qua: - Bản tự đánh giá năm thân có xác nhận tổ chức, đơn vị - Các hoạt động chuyên môn - Kết trả lời vấn Năng lực tự học tập bồi dưỡng Năng lực nghiên cứu khoa học - Nêu ý nghĩa việc tự học, tư tưởng “học suốt đời ” phát triển nghề nghiệp người giáo viên - Trình bày phương pháp tự học, tự bồi dưỡng - Trình bày ý nghĩa kĩ mềm, KNS sống hoạt động nghề nghiệp sau - Trình bày phương pháp luận cách tiếp cận nghiên cứu khoa học (tiếp cận cấu trúc hệ thống, tiếp cận trình, …) - Trình bày nội - Biết sử dụng kết đánh giá vào việc bồi dưỡng, phát triển lực nghề nghiệp thân - Biết xây dựng kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng phù hợp cho giai đoạn - Biết tìm kiếm, khai thác, xử lý khoa học, có hiệu chương trình nguồn tài nguyên học tập (sách, báo, tạp chí, trang thiết bị) phục vụ cho việc học tập, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp - Biết sử dụng tiếng Anh để tham khảo tài liệu chuyên môn phục vụ cho việc học tập, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp học tập - Biết sử dụng CNTT để khai thác, tra cứu nguồn tài liệu học tập - Có kĩ mềm cần thiết bổ trợ cho hoạt động nghề nghiệp: kĩ giao tiếp, kĩ tổ chức hoạt động - Biết xử lý tình theo cách tiếp cận Kĩ sống - Biết xác định vấn đề hay câu hỏi nghiên cứu cần trả lời (chứa đựng mâu thuẫn lý thuyết có thực tiễn); Diễn đạt vấn đề nghiên cứu thành tên đề 26 Kiểm tra kết tự học, tự bồi dưỡng qua: - Bản kế hoạch tự bồi dưỡng tập thể phê duyệt - Nguồn tài nguyên học tập sưu tầm khai thác, xử lí - Các báo cáo ghi chép, thu hoạch tài liệu đọc kỹ sử dụng trang thiết bị - Các văn chứng xác nhận kết bồi dưỡng Kiểm tra lực nghiên cứu khoa học dựa vào: - Kết nghiên cứu khoa học thể đề tài, sáng kiến, đề xuất nghiệm dung phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp thực nghiệm nghiên cứu lĩnh vực Vật lý - Hiểu PPNC khoa học KHGD: Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp thực nghiệm - Nắm lôgic mặt nội dung lơgic tiến trình NCKH tài (phản ánh đọng nội dung nghiên cứu); lập thư mục tài liệu có liên quan;… - Biết vận dụng phương pháp NCKH vào việc thực có hiệu đề tài cụ thể thuộc lĩnh vực dạy học, giáo dục: biết diễn đạt đối tượng, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu giả thuyết khoa học; lựa chọn cách tiếp cận giải vấn đề phương pháp thu thập thông tin - Biết bước tiến hành đề tài NCKH trình bày kết nghiên cứu đề tài thu đạt yêu cầu trở lên - Các ấn phẩm khoa học (sách, bái báo, báo cáo) cơng bố tạp chí, hội nghị khoa học Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp: - Làm công tác giảng dạy Vật lý trường THPT, Trung học chuyên nghiệp dạy nghề nước - Có thể làm cơng tác giảng dạy Vật lý trường Cao đẳng, Đại học nước đáp ứng đầy đủ yêu cầu trình độ lực cao - Có thể làm cơng tác nghiên cứu trung tâm, viện nghiên cứu, - Có thể làm chuyên viên quản lý phận trường trường học, sở quản lý giáo dục, sở sản xuất phù hợp với chuyên môn 27 ... điều chỉnh hoạt động dạy học - Nêu quy định - Biết cách tổ chức kiểm tra đánh giá kết học tổng kết chương, tổng học tập học sinh kết môn học 20 kế hoạch dạy học năm học, học (giáo án) - Sinh viên... hoạch năm học, học kỳ - Biết lập kế hoạch loại học khác (bài học lý thuyết, học luyện tập, học ôn tập, học thực hành) thể mối quan hệ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học; thể... Bo + Dao động sóng:  Dao động cơ: khái niệm như: dao động tuần hồn, dao động điều hòa, sóng dọc, sóng ngang, biên độ, tần số, chu kì dao động,…; trình: tổng hợp dao động; tượng: tắt dần dao động,

Ngày đăng: 21/11/2017, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w