Giáo án Đòa lí 12 cơ bản – Năm học 2008-2009 Ngày soạn: 15/02/2009 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP Tiết29 Bài 26 CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự đa dạng của cơ cấu ngành công nghiệp, một số ngành công nghiệp trọng điểm, sự chuyển dòch cơ cấu trong từng giai đoạn và các hướng hoàn thiện. - Nắm vững được sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp và giải thích được sự phân hóa đó. - Phân tích được cơ cấu CN theo thành phần kinh tế cũng như sự thay đổi của nó và vai trò của mỗi thành phần. 2. Kó năng: - Phân tích biểu đồ, sơ đồ và bảng biểu trong bài học - Xác đònh được trên bản đồ các khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu của nước ta và các trung tâm CN chính cùng với cơ cấu ngành của chúng trong mỗi khu vực. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ công nghiệp VN - Atlat đòa lí VN III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Khởi động: GV giới thiệu vấn đề cơ cấu ngành CN là một trong những nội dung quan trọng của đòa lí CN (đã dược học ở lớp 10) và những khía cạnh được đòa lí học quan tâm: cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế. - Bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu cơ cấu CN theo ngành - Quan sát sơ đồ cơ cấu ngành công nghiệp, yêu cầu các em hãy: - GV chuẩn kiến thức. - HS quan sát biểu đồ 26.1, rút ra nhận xét về sự chuyển dòch cơ cấu giá trò sản xuất công nghiệp của nước ta. - Nêu các đònh hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công HĐ1: Cá nhân - Quan sát sơ đồ cơ cấu ngành CN: . Nêu khái niệm cơ cấu ngành CN. . Chứng minh cơ cấu ngành CN nước ta tương đối đa dạng - HS trả lời. - HS trả lời, HS còn lại bổ sung. 1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành: - Khái niệm (sgk) - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với khá đầy đủ các ngành quan trọng thuộc 3 nhóm chính: + CN khai thác + CN chế biến + CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước. - Cơ cấu ngành CN nước ta có sự chuyển dòch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới: + Tăng tỉ trọng nhóm ngành CN chế biến. + Giảm tỉ trọng nhóm ngành CN khai thác và CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước. - Các hướng hoàn thiện cơ cấu ngành CN: Giáo viên: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh Giáo án Đòa lí 12 cơ bản – Năm học 2008-2009 nghiệp. - GV nhận xét và chuẩn kiến thức. HĐ2: tìm hiểu cơ cấu CN theo lãnh thổ - HS quan sát bản đồ: + Trình bày sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp của nước ta. + Tại sao lại có sự phân hóa đó? - GV chuẩn kiến thức. HĐ3: Tìm hiểu cơ cấu CN theo thành phần kinh tế - Căn cứ vào sơ đồ CN theo thành phần KT trong bài học, hãy: + Nhận xét về CN ngành công nghiệp phân theo thành phần KT ở nước ta + Xu hướng chuyển dòch của các thành phần. - GV chuẩn kiến thức. HĐ2: Cá nhân HS quan sát bản đồ công nghiệp và trả lời. HĐ3: Cá nhân - HS căn cứ vào sơ đồ CN theo thành phần KT trong bài học để trả lới, HS còn lại bổ sung. + Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp vói điều kiện VN, thích ứng với nền kinh tế t/g. + Đẩy mạnh phát triển các ngành mũi nhọn và trọng điểm + Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bò, công nghệ. 2. Cơ cấu CN theo lãnh thổ: - Hoạt động CN tập trung chủ yếu ở một số khu vực: + ĐBSH và phụ cận… + ĐNB… + Duyên hải miền Trung… + Vùng núi, vùng sâu, vùng xa. - Sự phân hóa lãnh thổ CN chòu tác động của nhiều nhân tố: Vò trí đòa lí, TNTN, dân cư và nguồn LĐ, cơ sở VCKT, vốn… - Những vùng có giá trò CN lớn: ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL. 3. Cơ cấu CN theo thành phần KT: - Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế đã có những thay đổi sâu sắc - Các thành phần KT tham gia vào hoạt động CN ngày càng được mở rộng. - Xu hướng chung: + Giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước + Tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. IV. ĐÁNH GIÁ - Tại sao cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dòch V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Trả lời các câu hỏi còn lại trang 117 SGK. VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY Giáo viên: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh . Giáo án Đòa lí 12 cơ bản – Năm học 200 8-2 009 Ngày soạn: 15/02/2009 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP Tiết 29 Bài 26 CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP. chúng trong mỗi khu vực. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ công nghiệp VN - Atlat đòa lí VN III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Khởi động: GV giới thiệu vấn đề cơ cấu ngành