Thứ 5 ngày 22 tháng 01 năm 2015Thường thức mĩ thuật XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM MỤC TIÊU: - Biết được sơ lược về nguồn gốc, vai trò , ý nghĩa cũng như đề tài của tranh dân gian - Bước
Trang 1Giáo viên thực hiện: Lê Đình Phong
Trang 2Thứ 5 ngày 22 tháng 01 năm 2015
Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
MỤC TIÊU:
- Biết được sơ lược về nguồn gốc, vai trò , ý nghĩa cũng như đề tài của tranh dân gian
- Bước đầutập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian
-Biết yêu quí và có ý thức gìn giữ nghệ thuật dân
tộc
Giáo viên : Lê Đình Phong Trường Th Kỳ Sơn - Kỳ Anh - Hà Tĩnh
Trang 3Thứ 5 ngày 22 tháng 01 năm 2015
Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
-Có hai dòng tranh chính là:
+Tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh).
+Tranh dân gian Hàng Trống (Hà Nội).
Ngoài ra, còn có một số dòng tranh dân gian khác như:
làng Sình (Huế), Kim Hoàng (Hà Tây)…
-Tranh dân gian còn gọi là tranh Tết vì được bày bán mỗi khi tết đến xuân về Tranh có từ lâu đời, là di sản văn hóa truyền thống được đúc kết qua nhiều thế hệ của dân tộc Việt Nam.
Giáo viên : Lê Đình Phong Trường Th Kỳ Sơn - Kỳ Anh - Hà Tĩnh
Trang 4Thứ 5 ngày 22 tháng 01 năm 2015
Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
- Đề tài của tranh dân gian rất phong phú, thể hiện các nội dung: Lao động, chúc tụng, thờ cúng, lễ hội, phê phán tệ nạn xã hội, ca ngợi các vị anh hùng, thể hiện ước mơ của nhân dân…
Giáo viên : Lê Đình Phong Trường Th Kỳ Sơn - Kỳ Anh - Hà Tĩnh
- Để hiểu thêm về tranh dân gian các em cùng
xem video clíp sau đây
Trang 5Thứ 5 ngày 22 tháng 01 năm 2015
Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Một số tranh dân gian Đông Hồ
Vinh hoa Phú quí Chăn trân thổi sáo Chơi cá
Gà Đại cát
Trang 6Thứ 5 ngày 22 tháng 01 năm 2015
Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Đám cưới chuột
Bà triệu
Trang 7Thứ 5 ngày 22 tháng 01 năm 2015
Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Một số tranh dân gian Hàng Trống
Giáo viên : Lê Đình Phong Trường Th Kỳ Sơn - Kỳ Anh - Hà Tĩnh
Trang 8Thứ 5 ngày 22 tháng 01 năm 2015
Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Ngũ hổ Phật Bà Quan Âm Bà chúa thượng ngàn Lí ngư vọng nguyệt
Giáo viên : Lê Đình Phong Trường Th Kỳ Sơn - Kỳ Anh - Hà Tĩnh
Trang 9Thứ 5 ngày 22 tháng 01 năm 2015
Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Một số tranh dân gian làng Sình
Giáo viên : Lê Đình Phong Trường Th Kỳ Sơn - Kỳ Anh - Hà Tĩnh
Trang 10Thứ 5 ngày 22 tháng 01 năm 2015
Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Một số tranh dân gian Kim Hoàng
Giáo viên : Lê Đình Phong Trường Th Kỳ Sơn - Kỳ Anh - Hà Tĩnh
Trang 11Thứ 5 ngày 22 tháng 01 năm 2015
Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Vòng thi thứ nhất có tên
Thử tài trí nhớ
Trong thời gian 3 phút Đội chơi nào ghi được
nhiều tên bức tranh nhất đội đó sẽ dành được
một nốt nhạc
Giáo viên : Lê Đình Phong Trường Th Kỳ Sơn - Kỳ Anh - Hà Tĩnh
HẾT GIỜ
1
10
Trang 12Thứ 5 ngày 22 tháng 01 năm 2015
Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Giáo viên : Lê Đình Phong Trường Th Kỳ Sơn - Kỳ Anh - Hà Tĩnh
Hoạt động 2: Tìm hiểu tranh Lí ngư vọng nguyệt và tranh Cá chép
Vòng thi thứ hai: có tên Ai nhanh hơn
Các đội có 7 phút vừa xem tranh vừa đọc mục 2 trong SGK Thảo luận thống nhất để hoàn thành vào phiếu học tập.Nếu chưa hết thời gian đội nào đã hoàn thành thì báo hiệu bằng cười
Đội nào có thời gian nhanh nhất và đúng nhất sẽ được tặng hai nốt nhạc
Trang 13Thứ 5 ngày 22 tháng 01 năm 2015
Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Giáo viên : Lê Đình Phong Trường Th Kỳ Sơn - Kỳ Anh - Hà Tĩnh
Hoạt động 2: Tìm hiểu tranh Lí ngư vọng nguyệt và tranh Cá chép
Lí ngư vọng nguyệt Cá chép
Trang 14Thứ 5 ngày 22 tháng 01 năm 2015
Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Tên tranh
Thuộc dòng Khác nhau Giống nhau
Hình ảnh Đường nét Màu sắc
Lí ngư vọng nguyệt
Cá chép
Hàng trống
Đông hồ
Cá chép, đàn cá con đang vờn bóng trăng, rong rêu và trăng
Cá chép, đàn cá con vây quanh lá
và hoa sen
Thanh mảnh, trau chuốt,
tỉ mỉ
Khắc đậm Khỏe khoắn, dứt khoát
Gam màu nâu
đỏ, ấm áp
Gam màu xanh,
đen, mát lạnh nhẹ nhàng
Cùng vẽ
cá chép,
có hình dáng thân uốn lượn, đuôi vẩy như đang bơi uyển chuyển, sống động
Trang 15Thứ 5 ngày 22 tháng 01 năm 2015
Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Cách làm tranh dân gian Việt Nam:
Cách
làm
Đường
nét
Màu
sắc
Khắc hình nhiều khuôn trên ván gỗ in trên giấy dó quét điệp
Chỉ khắc một khuôn nét trên gỗ, rồi in nét viền đen, sau đó mới vẽ màu.
Nét viền đen dứt khoát, chắc khỏe.
Nét thanh mảnh, trau chuốt, vờn khối.
Màu sắc chế tác từ tự nhiên, tươi sáng, mảng màu, đơn giản
Màu sắc lấy từ phẩm nhuộm,
tươi sáng, mảng màu vờn.
Trang 16Thứ 5 ngày 22 tháng 01 năm 2015
Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Hoạt động 3: nhận xét, đánh giá
Vòng thi thứ ba có tên
Cùng tập làm Họa sĩ
Trong thời gian 5 phút các thành viên trong
đọi cùng nhau tô màu cho bức tranh Lợn nái
(tranh Đông hồ) Đội nào tô màu đẹp nhất sẽ
được nhận nốt nhạc
Giáo viên : Lê Đình Phong Trường Th Kỳ Sơn - Kỳ Anh - Hà Tĩnh
HẾT GIỜ
1
10
Trang 17Thứ 5 ngày 22 tháng 01 năm 2015
Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Giáo viên : Lê Đình Phong Trường Th Kỳ Sơn - Kỳ Anh - Hà Tĩnh
TỔNG KẾT TRAO GIẢI
Qua ba vòng thi đội chơi nào dành được nhiều nốt nhạc nhất đội đó sẽ được phần thưởng
Hướng dẫn về nhà
Về nhà sưu tầm tranh dân gian và tranh ảnh về đè tài
Lễ hội
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập để tuần sau vễ tranh
Trang 18Thứ 5 ngày 22 tháng 01 năm 2015
Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Giáo viên : Lê Đình Phong Trường Th Kỳ Sơn - Kỳ Anh - Hà Tĩnh