Tuần : 22 Ngày Soạn : /02/09 Tiết : 44 Ngày dạy : /02/09 ƠN TẬP CHƯƠNG IV. I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức. Giúp Hs ơn tập lại những kiến thức đã học về lịch sử dân tộc Nắm được các thành tựu chủ yếu về mặt chính trị, kinh tế, văn hóa của ĐV thời Lê sơ và so sánh với thời Ly,ù Trần. 2/ Tư tưởng. Giáo dục niềm tin và lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên. 3/ Kỹ năng. Tổng hợp, khái qt các sự kiện lịch sử. Cách dùng, chỉ bản đồ và lập niên biểu. Lập bảng thấng kê. II/Chuẩn bị của Gv và Hs : -Lược đồ ĐV thời Trần, Lê sơ. -Tư liệu khác. III/ Tiến trình tiết dạy: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ơn tập các câu hỏi sau. Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập theo các nội dung sau. 1/ Về mặt chính trò. 2/ Pháp luật. 3/ Kinh tế. 4/ Xã hội. 5/ Văn hoá giáo dục, khoa học nghệ thuật. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK. Câu 1: Bộ máy NN thời Lê Thánh Tông chặt chẽ hoàn chỉnh hơn. - TW: Một số cơ quan cùng chức cao cấp nhất và trung gian được bãi bỏ, tăng cường tính tập quyền. - Các đơn vò hành chính: Hệ thống thanh tra, giám sát tăng cường hoạt động từ TW đến xã, tổ chức chặt chẽ hơn đặc biệt là cấp thừa tuyên và xã. - Cách đào tạo quan lại và tuyển chọn : Lấy phương thức học tập và thi cử là chủ yếu. Câu 2: * Khác nhau: Nhà nước Lý, Trần là nhà nước quân chủ quý tộc. Nhà nước Lê sơ: Là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế. Câu 3: * Giống: Cùng bảo vệ quyền lợi của vua, triều đình, giai cấp thống trò, khuyến khích sản xuất phát triển, bảo vệ quyền tư hữu tài sản. * Khác: Pháp luật thời Lê sơ thông qua bộ luật Hồng Đức đầy đủ hơn, hoàn chỉnh hơn và có một số điều bảo vệ quyền lợi cho nhân dân và phụ nữ. Câu 4: * Giống: Đều phát triển và có nhiều thành tựu. * Khác: thời Lê sơ kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn. Câu 5: * Giống: Đều có giai cấp thống trò và bò trò với các tầng lơp: Quý tộc, đòa chủ tư hữu… * Khác: - Lý, Trần: Quý tộc và vương hầu đông đảo nắm mọi quyền lực, nông nô và nô tì chiếm số đông trong XH. - Lê sơ: Nô tì giảm và giải phóng ở thời Lê sơ, tầng lớp tư hữu đòa chủ rất phát triển. Câu 6: HS nhắc lại các thành tựu. * Khác thời Lý, Trần: - Nho giáo chiếm vò trí độc tôn, chi phối mọi hoạt động trên các lónh vực tư tưởng và văn hoá. - VH, GD, KH đạt nhiều thành tựu rực rỡ hơn. Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS nhắc lại một số kiến thức khó để ghi nhớ bài, giải đáp những thắc mắc nếu có. Hoạt động 4: Học bài, ôn lại các bài học của chương IV tiết sau làm bài tập lòch sử chương IV: Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào kháng chiến chống quân Minh đầu thế kỷ XV. Bài 20: Cuộc khởi nghóa Lam Sơn. (1418-1427). Bài 21: Nước Đại Việt thời Lê Sơ. (1428-1527) -------- Tuần : 23 Ngày Soạn : /02/09 Tiết : 45 Ngày dạy : /02/09 LÀM BÀI TẬP LỊCH SƯ Û (PHẦN LỊCH SỬ CHƯƠNG IV) I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức. Khái quát và tổng kết lại những kiến thức đã học của chương IV. 2/ Tư tưởng. Giáo dục niềm tự hào về truyền thống lòch sử, những thành tựu về văn hóa,KHKT… mà các dân tộc đã đạt được 3/ Kỹ năng. Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, so sánh và phân tích những kiến thức đã học và liên hệ thực tế. Rèn luyện làm bài tập thực hành trắc nghiệm II/ Chu ẩn bị của Gv và Hs : Bản đồ.Tranh ảnh và một số tư liệu có liên quan đến nội dung bài học. Bút dạ, giấy khổ lớn. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Thực hiện các hoạt động. Hoạt động 1: Gv đưa ra hệ thống các câu hỏi. 1/ Đường lối của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên và nhà Hồ chống quân Minh có gì khác nhau? 2/ Trình bày nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của cuộc khỡi nghóa chống quân Minh? 3/ Tại sao lực lượng quân Minh mạnh nhưng không tiêu diệt được nghóa quân mà phải chấp nhận tạm hoà với Lê Lợi? 4/ Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghóa Lam Sơn (cuối 1424- cuối 1426)? 5/ Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghóa lòch sử của cuộc khởi nghóa Lam Sơn? 6/ Trình bày và vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền thời Lê sơ? 7/ Trình bày những nét chính về kinh tế, xã hội thời Lê sơ? XH có những tầng lớp và giai cấp nào? 8/ Nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, giáo dục của nước ta thời Lê sơ? Vì sao lại đạt được những thành tựu nói trên? Hoạt động 2: Bµi 1: (2-53SBT) a. §iỊn vµo chç trèng nh÷ng hiĨu biÕt cđa em vỊ cc khëinghÜa Lam S¬n - Ngêi chØ huy( Lª Lỵi, tù xng lµ B×nh §Þnh V¬ng) - Bé chØ huy - N¬i diƠn ra héi thỊ (Lòng Nhai) - Ngµy khëi nghÜa (2-1418) b. Trong những nhân vật sau đây, những ai đã tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, đánh dấu (x) vào ô đúng. Lê Lợi Nguyễn Trãi Lu nhân chủ Lê Lai Trần Quý Khoáng Lê Thánh Tông Bài 2 (B6-55) Việc Lê Lợi nhận kế hoạch của Nguyên Chích đã tạo cho nghĩa quân bớc phát triển mới cả về thế và lực. Em hãy điền tiếp những thắng lợi của nghĩa quân để minh hoạ cho đờng lối đúng đắn đó: - Ngày 12-10-1424, tập kích đồn(Đa Căng) - Hạ thành (Trà Lân) buộc địch phải đầu hàng - Đánh bại quân Trần Trí ở (ải Khả Lu, Bồ ải bằng kế nghi binh)) - Siết chặt vòng vây Nghệ An tiến đánh và giải phóng Diễn Châu - Tiến quân ra Thanh Hoá, giải phóng Diễn Châu trong thời gian gắn nhất. Bài 3 (8-55) GV treo bảng phụ - HS 1 lên điền - HS 2 thuật trên bản đồ Hãy điền những nét chính về diễn biến trận đánh lớn góp phần đa đến thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn. Trận Tốt Động - Chúc Động Trận Chi Lăng - Xơng Giang 10-1426 8-10-1427 Bài 4 (10-56) Nói về nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, có thể đa ra một số ý kiến sau: Hãy đánh dấu x vào ô trống trớc ý trả lời đúng nhất Sự ủng hộ nhiệt tình, toàn diện của nhân dân. Xây dựng đợc khối đoàn kết nhất trí, quy tụ đợc sức mạnh cả nớc. Có đờng lối chiến lợc, chiến thuật đúng đắn sáng tạo, có bộ tham mu tài giỏi - đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Cả ba ý trên. Bài tập 5 Bộ máy nhà nớc thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nớc th- òi Lý Trần. Em hãy ghi lại những nét chính về ba khía cạnh dới đây để chứng minh. Triều đình và bộ máy ở trung ơng. Các đơn vị hành chính Cách đào tạo tuyển chọn, bổ dụng quan lại Thời Lý Trần Vua - quan đại thần, quan văn, quan võ - 24 lộ, phủ Huyện Hơng, xã - Muốn bổ nhiệm làm quan phải xuất thân từ đẳng cấp quý tộc nhà nớc quân chủ quý tộc Thời Lê Thánh Tông Vua-TW: trực tiếp chỉ huy 6 bộ: Lại - Hộ - Lễ - Binh - Hình - Công. Các cơ quan giúp bộ: Viện Hàn Lâm, Quốc tử viện, Ngự sử đài - 13 đạo thừa tuyên. Đứng đầu mỗi đạo có 3 ti phụ trách: Đô ti, Hiến ti, Thừa ti. - Dới đạo là phủ Huyện (Châu) xã nhà nớc tập quyền chuyên chế hoàn chỉnh. - Lấy phơng thức học tập, thi cử làm phơng thức chủ yếu, là nguyên tắc để chọn lựa, bổ nhiệm quan lại nhà nớc quân chủ quan liêu chuyên chế. Bài 6 (2-62) Hãy điền vào những đoạn trống dới đây những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê Sơ với luật pháp thời Lý Trần * Giống nhau: - Đảm bảo quyền lợi của nhà nớc và giai cấp thống trị - Bảo đảm trật tự xã hội, bảo vệ sản xuất. * Khác nhau: Luật pháp thời Lê Sơ có nhiều điểm tiến bộ: bảo vệ quyền lợi ngời phụ nữ, đề cập đến vấn đề bình đẳng nam nữ (thừa kế) Bài 7: Hãy tóm tắt những nét chính về tình hình kinh tế thời Lý Trần và thời Lê Sơ. Thời Lý Trần Thời Lê Thánh Tông Nông nghiệp Thủ công nghiệp - Đợc phục hồi, phát triển - Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích. - Phát triển nhiều ngành nghề trình độ cao. - Diện tích đất trồng mở mang - Xây dựng đê điều. (phấn hoá chiếm hữu ruộng đất ngày càng sâu sắc) - Phát triển ngành nghề truyền Th¬ng nghiƯp - Trao ®ỉi bu«n b¸n trong n- íc, níc ngoµi ®ỵc ®Èy m¹nh. - Trung t©m kiÕn tróc: Th¨ng Long - V©n §ån thèng - Cã phêng thđ c«ng, xëng s¶n xt (b¸ch t¸c) - Më réng chỵ lµng - Th¨ng Long bu«n b¸n sÇm t. Hoạt động 3: GV nhắc lại những kiến thức cơ bản khó để HS hiểu và nhớ bài. Hoạt động 4: Ôn lại bài và chuẩn bò bài mới. Chương V: Bài 22. Phần I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-Xà HỘI. 1: Nêu những nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghóa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI? 2: Nêu lên ý nghóa của phong trào nông dân thế kỷ XVI?3: Em hãy nhận xét về triều đình nhà Lê ở thế kỷ XVI? --------