sang kien kinh nghiệm

11 152 0
sang kien kinh nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề : Sử dụng máy tính TRƯỜNG TRUNG HỌC TÂN QƯỚI ------------------------------------------------------------------------- I/. MÁY TÍNH CÁ NHÂN: CÔNG CỤ PHỤC VỤ HỌC TẬP TÍCH CỰC. Ngày nay, mỗi học sinh đến trường, nhất là học sinh trung học cơ sở, trung học phổ thông đều mang theo máy tính cá nhân: công cụ không thể thiếu trong học tập. 1/. Máy tính giúp ích được gì? Nhớ lại khoảng 10 năm về trước, máy tính cá nhân còn rất hiếm hoi và chưa có nhiều tính năng độc đáo như bây giờ. Lúc đó, kinh tế xã hội còn khó khăn nên máy tính còn khá xa lạ đối với học sinh, ít phổ biến, được coi như 1 mặt hàng xa xỉ. Để giải những phép cộng, trừ, nhân, chia, tương đối phức tạp, học sinh gặp nhiều khó khăn, tốn không ít thời gian. Khi xử lý các hàm số lượng giác có các góc không đặc biệt (không nhớ được) các hàm logarit, hàm mũ, căn thức, ., học sinh phải dùng bảng logarit, rất khó sử dụng. Để giải phương trình bậc 2, công việc tương đối đơn giản, nhưng khi giải phương trình bậc 3 dạng không đặc biệt, hầu như học sinh gặp rất nhiều khó khăn. Giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn là công việc nặng nhọc cho không ít học sinh. Tất cả những khó khăn trên đều được máy tính cá nhân giải quyết 1 cách êm thắm, nhẹ nhàng và đơn giản. Ngày nay , khi mà hầu hết các môn tự nhiên đều ra đề theo kiểu trắc nghiệm , việc tính nhanh , tính chính xác là ưu tiên số một , thì vai trò của máy tính càng quan trọng hơn bao giờ hết 2/. Tình hình sử dụng máy tính của học sinh phổ thông: Ở vùng nông thôn, học sinh khi vào lớp 10, ít em dùng máy tính. Tại trường THPT Tân Qùi, trung bình mỗi lớp 10 có khoảng tới 15 máy tính (tỉ lệ khoảng 33%). Lên lớp 11, lớp 12, số máy tính có chức năng mạnh tăng nhiều (tỉ lệ khoảng 60% ở khối 11, khoảng 85% ở khối 12) Vì sao học sinh sử dụng máy tính không nhiều? Có nhiều nguyên nhân: - Ở cấp THCS, học sinh không dùng máy tính vẫn còn có thể xử lý được các bài toán. Nếu dùng loại máy tính có chức năng đơn giản vẫn giải quyết được vấn đề. ------------------------------------------------------------ Giáo viên: Nguyễn Gia Phúc Trang Tổ Lý - Tin 1 Chuyên đề : Sử dụng máy tính TRƯỜNG TRUNG HỌC TÂN QƯỚI ------------------------------------------------------------------------- - Học sinh không được hướng dẫn sử dụng các loại máy có chức năng mạnh(Được Bộ GD- ĐT cho phép), chỉ biết sử dụng chủ yếu các phép cộng, trừ, nhân, chia. Các phép toán có liên quan đến hàm lượng giác, hàm mũ, logarit, khai căn, giải tích tổ hợp thì chòu. - Kinh tế là nguyên nhân chủ yếu khiến các học sinh nông thôn ít dùng máy tính. Giá 1 máy tính thông dụng hiệu CASIO fx 500MS là trên 100.000 đồng, một cái giá quá sức cho nhiều gia đình nghèo, phải lo đủ thứ chi phí cho đứa con học sinh của mình, nó chưa phải là ưu tiên số 1. Đa phần các em không có máy tính đều rơi vào hoàn cảnh nầy 3/. Sự cần thiết phải dùng máy tính: Với các lợi ích của máy tính như đã trình bày ở phần trên, nó trở thành "vật bất ly thân" của học sinh trung học. Nếu sử dụng thành thạo, nó là trợ thủ đắc lực trong các kỳ thi tốt nghiệp THPT và kỳ thi vào Đại học. II/. HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG MÁY TÍNH : Giáo viên nên dành ra vài buổi học ngoại khóa để hướng dẫn những bước cơ bản cho mỗi lớp các quy tắc bấm máy. Do trong học học sinh có nhiều loại máy tính đòi hỏi giáo viên phải biết cách thao tác chung. Loại máy nào thì bấm xuôi, loại máy nào thì bấm ngược . Các loại máy bấm ngược bây giờ không còn thông dụng nữa . Bây giờ học sinh Tân Qưới chủ yếu sử dụng máy CASIO fx 500MS , những máy có chức năng mạch hơn , dễ thao tác hơn như fx 570 ES hoặc fx 570 MS thì có , nhưng chưa phổ biến Khi dạy, giáo viên nên ghi lại các bước hướng dẫn trên bảng và yêu cầu học sinh chép lại. Nếu không, chỉ trong một thời gian ngắn các em lại quên ngay. A/. CÁC QUY TẮC CƠ BẢN: Chủ yếu sử dụng trong máy CASIO fx 500MS Đầu tiên, hãy quy ước thế nào là "1 số": - Là số số học gồm nhiều chữ số. Ví dụ: 125,78 - Là một phân số. Ví dụ: 5 2 (dùng nút a c b ) - Là một lũy thừa. Ví dụ: 2 5 , 10 -6 - Là giá trò lượng giác. Ví dụ: cos 30 0 , sin 4 π - Một giá trò logarit. Ví dụ: log7 , In5 ------------------------------------------------------------ Giáo viên: Nguyễn Gia Phúc Trang Tổ Lý - Tin 2 Chuyên đề : Sử dụng máy tính TRƯỜNG TRUNG HỌC TÂN QƯỚI ------------------------------------------------------------------------- * Bây giờ giáo viên hướng dẫn các qui tắc cơ bản: 1/. Mở, đóng ngoặc: + Trong căn: - 1 số không để trong ngoặc: Ví dụ: 15 , 7 12 - 2 số trở lên phải để trong ngoặc: Ví dụ: 6 2 )156( + + Trong hàm lượng giác, hàm mũ, hàm logarit giống như trên: Ví dụ: cos 3 π đúng, nhưng cos ÷ π 3 sai, phải sửa cos( ÷ π 3 ) log 5 7 đúng, nhưng log7 ÷ 5 sai, phải sửa log(7 ÷ 5) + Trong phân số: - Tử: 1 hoặc nhiều số nhân nhau thì không cần ngoặc, từ 2 số trở lên có dấu cộng, trừ phải để trong ngoặc. - Mẫu: 1 số thì không để trong ngoặc, 2 số trở lên phải để trong ngoặc. Ví dụ: 8 7.5 , )82( 9 5 + − , )52(log )42( 3 + − 2/. Bấm qua "Ship": Là bấm các số nằm ở mặt dưới, không nằm trên phím bấm. Ví dụ: Như máy tính hiệu CASIO FX 500MS là x !, x , 10 x , e x , sin -1 , cos -1 Trong các ví dụ dưới đây, ta lấy ví dụ cách bấm máy cho loại bấm xuôi: CASIO FX 500MS Ví dụ:  10 5  8 !  7 14 15 3/. Tìm giá trò hàm lượng giác: Đơn vò góc, độ bấm : : Deg 1 Đơn vò góc, radian, bấm: Xuôi: Rad 2 ------------------------------------------------------------ Giáo viên: Nguyễn Gia Phúc Trang Tổ Lý - Tin Ship 10 x 5 = 8 Ship X ! = 7 Ship x 15 ^ 14 = 3 Chuyên đề : Sử dụng máy tính TRƯỜNG TRUNG HỌC TÂN QƯỚI ------------------------------------------------------------------------- Ví dụ:  cos 4 π Rad 2  sin 80 0 : Deg 1 4/. Hàm mũ: - Lũy thừa có số thập phân: Ví dụ: 10 5 -Lũy thừa có số bất kỳ: Ví dụ: 7 3 5/. Hàm logarit: Ví dụ:  log 10  In 7  log 5 7= 5 7 In In ------------------------------------------------------------ Giáo viên: Nguyễn Gia Phúc Trang Tổ Lý - Tin cos Ship π a c b 4 = sin 80 = Ship 10 x 5 = 7 ^ 3 = log 10 = In 7 = 4 Chuyên đề : Sử dụng máy tính TRƯỜNG TRUNG HỌC TÂN QƯỚI ------------------------------------------------------------------------- 6/. Giải phương trình bậc 2, bậc 3: Ví dụ: x 2 - 7x + 6 = 0 → xác đònh : a = 1, b = -7, c= 6 Xuôi: EQN 1 → nút phải REPLAY → Degrec 2 a: b: c: Nghiệm: x 1 = 6 x 2 = 1 Ví dụ: x 3 - 5x 2 + 6x - 2 = 0 → xác đònh: a = 1 ; b = -5 ; c = 6 ; d = -2 Xuôi: EQN 1 → nút phải Replay → Degrec 3 a: b: c: d: Nghiệm: x = 1 ; x = 3.41 ; x = 0,59 Chú ý: Nghiệm "ảo" không lấy. Nghiệm ảo khi bên góc phải phía trên màn hình có ký hiệu R = i 7/. Giải hệ phương trình bậc 2, 3: Ví dụ: Giải hệ phương trình :    =+ −=− 76 352 yx yx : EQN 1 → unknowns 2 ------------------------------------------------------------ Giáo viên: Nguyễn Gia Phúc Trang Tổ Lý - Tin In 7 ÷ In 5 = 1 = -7 = 6 = 1 = -5 = 6 = -2 = 5 Chuyên đề : Sử dụng máy tính TRƯỜNG TRUNG HỌC TÂN QƯỚI ------------------------------------------------------------------------- a 1 : b 1 : c 1 : a 2 : b 2 : c 2 : Nghiệm: x = 1 y = 1 8/. Làm tròn số: Đa số học sinh không làm đúng quy tắc làm tròn số. Giáo viên nên nhắc lại phương pháp làm tròn số thông thường kèm theo cách làm tròn số trên máy.  Làm tròn thông thường: * Làm tròn các chữ số hàng đơn vò, chục, trăm, . nếu các chữ số đứng ngay sau là 1, 2, 3, 4 thì bỏ, thay bằng số 0. Không cộng thêm 1 vào chữ số đứng ngay trước. Nếu các chữ số này từ 5 trở lên thì làm ngược lại. Ví dụ: Làm tròn đến hàng chục 178 = 1790 8 = 80 * Làm tròn phần thập phân: Tương tự Ví dụ: làm tròn đến 0,001 1,5892 = 1,589 62,432 = 62,433  Làm tròn bằng máy: Ví dụ: làm tròn phần thập phân 2 chữ số Xuôi: Fix 1 : 2 Có thể làm tròn số rồi thực hiện tính hoặc ngược lại. ------------------------------------------------------------ Giáo viên: Nguyễn Gia Phúc Trang Tổ Lý - Tin 2 = -5 = -3 = 6 = 1 = 7 = 6 Chuyên đề : Sử dụng máy tính TRƯỜNG TRUNG HỌC TÂN QƯỚI ------------------------------------------------------------------------- B/. BÀI TOÁN TỔNG HP: Khi học sinh đã làm quen, ghi chép xong các quy tắc cơ bản trên, giáo viên nên cho một số bài tập tổng hợp để học sinh thực hành, quen các thao tác. Trong quá trình giải bài tập, nên ghi lại các bước bấm máy tính và học sinh ghi lại, kẻo lại chóng quên. Các ví dụ:  8153 5447 −× ×−  ( 5,1 5 + 2,5 4 ) X 3,13  3 + 5 1 7 1 + :  2 sin3 Rad 2  sin (cos 1) Rad 2  13 37 4 168 × :  log 3 1 7 + 2log 9 49 - log 3 7 1 ------------------------------------------------------------ Giáo viên: Nguyễn Gia Phúc Trang Tổ Lý - Tin ( 47 - 4 X 5 ) ÷ ( 3 X 15 - 8 ) = ( 5,1 ^ 5 + 2,5 ^ 4 ) X 3,1 ^ 3 = 3 + 1 ÷ ( 7 + 1 a c b 5 ) = 2 ^ sin 3 = sin ( cos 1 ) = 8 ^ 7 X 16 ^ 3 ÷ 4 ^ 13 = 7 Chuyên đề : Sử dụng máy tính TRƯỜNG TRUNG HỌC TÂN QƯỚI ------------------------------------------------------------------------- Khi dạy các qui tắc căn bản và cho ví dụ, tuỳ theo khối lớp và chương trình học, ta nên chọn phần hướng dẫn thích hợp. Khối 10: - Qui tắc đóng ngoặc, giải phương trình, hệ phương trình. - Cách bấm lũy thừa, căn thức. - - Hàm lượng giác - Làm tròn. Khối 11: Mở rộng thêm: - Hàm logarit Khối 12: Bồi dưỡng thêm bài tập tổng hợp kết hợp nhiều qui tắc để học sinh vận dụng. C/. VẬN DỤNG VÀO BÀI TẬP: Khi học sinh đã quen cách bấm máy, ta luôn khuyến khích các em vận dụng vào các bài toán thuộc các môn tự nhiên như: Toáùn, Lý, Hóa, Sinh .nhằm hoàn thiện kỹ năng tính toán. Trong quá trình giải bài tập trên lớp, nên gọi học sinh thực hành các phép tính bằng loại máy tính của mình, ghi lại trên bảng để cả lớp tham khảo. Giáo viên phải chòu khó tìm tòi sử dụng được nhiều loại máy tính khác nhau , để với loại máy nào mà học sinh có , ta đều có thể hướng dẫn cho các em được Với môn Lý, khi giải bài tập, máy tính là công cụ không thể thiếu, nhất là chương trình lớp 12. Để giải được các bài toán tổng hợp dao động, dao động, sóng, điện, vật lý hạt nhân, hiện tượng quang điện . Yêu cầu đầu tiên là phải có máy tính. Bây giờ ta hãy giải thử một bài tập dùng máy tính trên lớp Ví dụ: tổng hợp 2 dao động điểu hoà cùng phương , cùng tần số : ------------------------------------------------------------ Giáo viên: Nguyễn Gia Phúc Trang Tổ Lý - Tin In 7 ÷ In 1 c b 3 + 2 X In 49 ÷ In 9 - ( In 1 c b 7 ÷ In 3 ) = 8 Chuyên đề : Sử dụng máy tính TRƯỜNG TRUNG HỌC TÂN QƯỚI -------------------------------------------------------------------------      += += ))( 2 4sin(33 ))( 3 4sin(4 2 1 cmtx cmtx π π π π Ta thực hiện từng bước sau Thầy Trò Phương trình dao động đúng dạng chưa ? Xác đònh A1 , A2 , 1 ϕ , 2 ϕ ? Tổng hợp hai dao động bằng phương pháp gì ? Công thức dao động tổng ? A tính theo công thức nào ? Gọi họcsinh lên bấm máy ϕ tính theo công thức nào ? Gọi họcsinh lên bấm máy đúng A1= 4 cm , A2 = 3 3 cm , 1 ϕ = 3 π , 2 ϕ = 2 π Vectơ quay Fresnel x= x 1 + x 2 = Asin( )4 ϕπ + t ) 23 sin(33.4.2)33(4 )sin(2 22 2121 2 2 2 1 ππ ϕϕ −++= −++= A AAAAA ( 4 X 2 + ( 3 3 ) X 2 + 2 x 4 x 3 3 x cos ( ship π a b/c 3 - ship π ab/c 2 ) ) = 8,9 tan 2211 2211 coscos sinsin ϕϕ ϕϕ ϕ AA AA + + = = 2 cos33 3 cos4 2 sin33 3 sin4 ππ ππ + + ( 4 x sin ship π ab/c 3 + 3 3 x sin ship π ab/c 2 ) ÷ ( 4 x cos ship π ab/c 3 + 3 3 x cos ship π ab/c 2 ) = 4,3 ------------------------------------------------------------ Giáo viên: Nguyễn Gia Phúc Trang Tổ Lý - Tin 9 Chuyên đề : Sử dụng máy tính TRƯỜNG TRUNG HỌC TÂN QƯỚI ------------------------------------------------------------------------- Tìm ϕ ? Viết phương trìn dao động ? Rad 2 : ship tan 4,3 = 1,34 x = 8,9 sin ( 4 π t + 1,34 ) ( cm ) III/. TÌNH HÌNH HỌC SINH SỬ DỤNG MÁY TÍNH TRONG TRƯỜNG THPT TÂN QƯỚI TRONG NHỮNG NĂM QUA : Trong những năm qua , đặt biệt là từ khoảng vài năm trở lại đây , khi máy tính cá nhân được học sinh sử dụng nhiều , trong các lớp tôi được phân công dạy bộ môn Vật lý , tôi đã thực hiện những bước hướng dẫn sử dụng máy tính như sau ; - Tập hợp các học sinh ở từng khối có máy tính , tổ chức 2 buổi ngoại khoá vào đầu năm học - Tổ chức đố vui về làm toán bằng máy tính , thường là vào các ngày lễ lớn như 26 – 3 ,… , theo từng khối lớp Từ đó tôi rút ra kết luận như sau : + Ở những lớp tôi dạy liên tục liên tục từ lớp 10 đến 12 , những em có máy tính đã sử dụng thành thạo , làm hạt nhân hướng dẫn những em không biết sử dụng hoặc chưa có máy tính + Số máy tính tăng theo khối lớp , nhất là lớp 12 + Ở những lớp tôi dạy gián đoạn , nếu giáo viên dạy lớp chưa thạo về máy tính thì có hiện tượng tái mù . Một số học sinh không còn tính nhanh nữa mà phải làm gián tiếp qua nhiều công đoạn , số máy tính tăng ít IV/. KẾT LUẬN : Nếu người giáo viên sử dụng nhiều loại máy tính cá nhân , học sinh được hướng dẫn tốt , có hệ thống . Máy tính sẽ giúp ích rất nhiều cho công việc dạy của thầy và học của trò Máy tính là một công cụ góp phần làm đổi mới phương pháp giảng dạy  ------------------------------------------------------------ Giáo viên: Nguyễn Gia Phúc Trang Tổ Lý - Tin 10 . nút phải Replay → Degrec 3 a: b: c: d: Nghiệm: x = 1 ; x = 3.41 ; x = 0,59 Chú ý: Nghiệm "ảo" không lấy. Nghiệm ảo khi bên góc phải phía trên màn. đơn giản. Ngày nay , khi mà hầu hết các môn tự nhiên đều ra đề theo kiểu trắc nghiệm , việc tính nhanh , tính chính xác là ưu tiên số một , thì vai trò của

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan