1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

VIỆC GIẢI QUYẾT vấn đề cơ bản của TRIẾT học căn cứ PHÂN CHIA các TRƯỜNG PHÁI TRIẾT học TRONG LỊCH sử

2 9,9K 94

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 11,8 KB

Nội dung

VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CĂN CỨ PHÂN CHIA CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC TRONG LỊCH SỬ Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. 1. “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại” hay giữa ý thức và vật chất hay giữa tinh thần và giới tự nhiên. 2. Vấn đề cơ bản của triết học được phân tích trên hai mặt: + Thứ nhất, mặt bản thể luận lý giải về vấn đề bản thể của thế giới: triết học trả lời cho câu hỏi: giữa ý thức và vật chất: cái nào là tính thứ nhất, cái nào là tính thứ hai cái nào là cái có trước, cái nào là cái có sau, cái nào là nguồn gốc của cái nào và cái nào quyết định cái nào? + Thứ hai, mặt nhận thức luận lý giải về khả năng nhận thức thế giới của con người: triết học trả lời cho câu hỏi: con người có khả năng nhận thức chân thực về thế giới hay không? 3. Việc giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của triết học là xuất phát điểm của các trường phái lớn: Giải quyết mặt thứ nhất: dựa vào cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học, người ta có thể phân định các nhà triết học thành các trường phái: CNDV, CNDT. + Chủ nghĩa duy vật (nhất nguyên duy vật) là trường phái triết học xuất phát từ quan điểm: bản chất của thế giới là vật chất; vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai vật chất có trước ý thức, là nguồn gốc của ý thức và quyết định ý thức. CNDV có 3 hình thức: CNDV chất phác thời cổ đại; CNDV siêu hình thế kỷ XVXVIII (XIX); CNDV biện chứng từ giữa những năm 40 của thế kỷ XIX. + Chủ nghĩa duy tâm (nhất nguyên duy tâm) là trường phái triết học cho rằng: bản chất của thế giới là tinh thần; ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai ý thức có trước và quyết định vật chất. Chủ nghĩa duy tâm có hai hình thức cơ bản là Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan. Vd 1 vài ông... + Ngoài ra còn có Thuyết nhị nguyên cho rằng có hai thực thể vật chất và ý thức song song tồn tại, không phụ thuộc lẫn nhau; và Thuyết đa nguyên là khuynh hướng triết học cho rằng có nhiều cơ sở, nhiều bản nguyên của tồn tại, chúng không phụ thuộc lẫn nhau. Trong việc giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học có hai khuynh hướng đối lập nhau là thuyết khả tri và thuyết bất khả tri. + Thuyết khả tri khẳng định: con người có khả năng nhận thức được thế giới. Phần lớn nhà triết học duy vật theo thuyết khả tri; một số nhà triết học duy tâm cũng theo thuyết khả tri nhưng đó là khả tri luận duy tâm. Vd 1 vài ông... + Ngược lại, thuyết bất khả tri khẳng định: con người không thể nhận thức được thế giới hoặc không thể nhận thức được hoàn toàn thế giới. Những người theo thuyết này đứng trên lập trường của chủ nghĩa duy tâm. Vd 1 hoặc vài ông... + Ngoài ra, còn có trường phái Hoài nghi luận không khẳng định cũng không phủ định mà họ chỉ đặt vấn đề hoài nghi về khả năng nhận thức thế giới của con người. Vd...

VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CĂN CỨ PHÂN CHIA CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC TRONG LỊCH SỬ Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí, vai trò người giới “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, mối quan hệ tư tồn tại” hay ý thức vật chất hay tinh thần giới tự nhiên Vấn đề triết học phân tích hai mặt: + Thứ nhất, mặt thể luận lý giải vấn đề thể giới: triết học trả lời cho câu hỏi: ý thức vật chất: tính thứ nhất, tính thứ hai - có trước, có sau, nguồn gốc định nào? + Thứ hai, mặt nhận thức luận lý giải khả nhận thức giới người: triết học trả lời cho câu hỏi: người có khả nhận thức chân thực giới hay không? Việc giải hai mặt vấn đề triết học xuất phát điểm trường phái lớn: - Giải mặt thứ nhất: dựa vào cách giải mặt thứ vấn đề triết học, người ta phân định nhà triết học thành trường phái: CNDV, CNDT + Chủ nghĩa vật (nhất nguyên vật) trường phái triết học xuất phát từ quan điểm: chất giới vật chất; vật chất tính thứ nhất, ý thức tính thứ hai - vật chất có trước ý thức, nguồn gốc ý thức định ý thức CNDV có hình thức: CNDV chất phác thời cổ đại; CNDV siêu hình kỷ XVXVIII (XIX); CNDV biện chứng từ năm 40 kỷ XIX + Chủ nghĩa tâm (nhất nguyên tâm) trường phái triết học cho rằng: chất giới tinh thần; ý thức tính thứ nhất, vật chất tính thứ hai - ý thức có trước định vật chất Chủ nghĩa tâm có hai hình thức Chủ nghĩa tâm khách quan chủ nghĩa tâm chủ quan Vd vài ơng + Ngồi có Thuyết nhị ngun cho có hai thực thể vật chất ý thức song song tồn tại, không phụ thuộc lẫn nhau; Thuyết đa nguyên khuynh hướng triết học cho có nhiều sở, nhiều nguyên tồn tại, chúng không phụ thuộc lẫn - Trong việc giải mặt thứ hai vấn đề triết học có hai khuynh hướng đối lập thuyết khả tri thuyết bất khả tri + Thuyết khả tri khẳng định: người có khả nhận thức giới Phần lớn nhà triết học vật theo thuyết khả tri; số nhà triết học tâm theo thuyết khả tri khả tri luận tâm Vd vài ông + Ngược lại, thuyết bất khả tri khẳng định: người nhận thức giới nhận thức hoàn toàn giới Những người theo thuyết đứng lập trường chủ nghĩa tâm Vd vài ơng + Ngồi ra, có trường phái Hồi nghi luận - khơng khẳng định khơng phủ định mà họ đặt vấn đề hoài nghi khả nhận thức giới người Vd ... nhau; Thuyết đa nguyên khuynh hướng triết học cho có nhiều sở, nhiều nguyên tồn tại, chúng không phụ thuộc lẫn - Trong việc giải mặt thứ hai vấn đề triết học có hai khuynh hướng đối lập thuyết... giới Những người theo thuyết đứng lập trường chủ nghĩa tâm Vd vài ơng + Ngồi ra, có trường phái Hồi nghi luận - khơng khẳng định khơng phủ định mà họ đặt vấn đề hoài nghi khả nhận thức giới người... tri + Thuyết khả tri khẳng định: người có khả nhận thức giới Phần lớn nhà triết học vật theo thuyết khả tri; số nhà triết học tâm theo thuyết khả tri khả tri luận tâm Vd vài ông + Ngược lại, thuyết

Ngày đăng: 20/11/2017, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w