1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý luận chung về nhà nước và pháp luật

30 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 106,91 KB

Nội dung

LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu 1: Phân tích, chứng minh (lý luận, thực tế) chất NN CHXHCN VN ( NN pháp quyền XHCN, dân, dân dân) Liên hệ thực tế? ∗ NN sp XH có gc biểu k điều hòa đc mâu thuẫn gc đối kháng NN tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt Nhà nước CHXHCN VN nhà nước kiểu mới, có chất khác với chất kiểu nhà nước bóc lột Bản chất NN XHCN sở kinh tế XHCN đặc điểm quyền lực trị chủ nghĩa XH quy định Ra đời từ cách mạng T8 năm 1945, từ ngày đầu, nhà nước VN DCCH- nhà nước CHXHCN VN- thể chất nhà nước gắn bó chặt chẽ phục vụ lợi ích nhân dân, dân tộc lãnh đạo ĐCS VN, Đảng tiên phong giai cấp công nhân VN Bản chất NN xác định hiến pháp1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001); “ Nhà nước CHXHCN VN NN pháp quyền XHCN nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ tri thức” (điều 2) Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:(Là thể cụ thể chất NN CHXHXN) NN CHXHCN VN NN pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân vì nhân dân Tất cả quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức (Đ2 HP1992) NN pháp quyền XHCN của nhân dân, nhân dân và vì nhân dân: _ Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền nhà nước mang tính thời đại Đó nhà nước chủ thể, kể nhà nước tuân thủ chấp hành pháp luật Tính chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nước ta thể qua dấu hiệu sau: Thứ nhất, hoạt động quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội, tổ chức trị- xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải đặt khuôn khổ pháp luật Thứ hai, nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng ngày hoàn thiện nhằm điều chỉnh có hiệu quan hệ xã hội, đạo luật có vị trí tối thượng Thứ ba, nhà nước đảm bảo quyền tự do, dân chủ nhân dân thông qua quy định bảo vệ pháp luật Thứ tư, quyền lực nhà nước thống nhất, tập trung quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp phân định rõ ràng có phân cơng, phối hợp quan nhà nước việc thực thi quyền lực Tính chất pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nước ta khẳng định nhiều quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1992 (đã bổ sung sửa đổi năm 2001 ) _ Của nhân dân, nhân dân vì nhân dân Nhân dân thiết lập nên máy NN thông qua bầu cử, ứng cử đại biểu QH, HĐND cấp (của nhân dân), trực tiếp gián tiếp tham gia QLNN, GS hoạt động cq NN NN CHXHCN VN NN thống dân tộc cùng sinh sống dất nước VN NN thực sách p.triển mặt, nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dtộc thiểu số.(vì dân) Ngày nay, NN thực c/sách bình đẳng, đoàn kết tương trợ d.tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ ∗ Nước CHXHCN VN thiết chế dân chủ XHCN: NN thực d.chủ hoá đời sống XH, với quan điểm coi “lợi ích giai cấp c.nhân với lợi ích tồn d.tộc mục tiêu chung, độc lập d.tộc gắn liền với chủ nghĩa XH, dân giàu nước mạnh, XH công bằng, dân chủ vminh”, đặc biệt quan tâm đến vấn đề toàn XH: việc làm, thất nghiệp, sức khoẻ Vấn đề XH giúp định hương XHCN theo kinh tế thị trường Kiên áp dụng biện pháp cưỡng chế, trấn áp hành vi gây ổn định c.trị vi phạm PL xâm hại đến lợi ích NN, tập thể nhân dân Bản chất NN thể thông qua đối nội: NN đảm bảo cho nhân dân đc thực quyèn dân chủ nhân dân, bảo vệ quyền t.do trật tự an toàn mặt KT-CT-XH cho phát triển bền vững đời sống nh.dân Bản chất NN còn thể qua sách đối ngoại NN: NN ln thực csách hồ bình, hữu nghị với nc/thế giới NN quán đg lối c/sách đối ngoại “đ.lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá”.phương châm “VN làm bạn với tất nước/TG” Đ14.HP92 khẳng định: “nc CHXHCN VN thực c/sách h.bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu, h.tác với tất nước/TG, k phân biệt chế độ c.trị XH khác nhau,/cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, bình đẳng bên cùng có lợi; tăng cường tình đồn kết hữu nghị hợp tác với nc XHCN nước láng giềng; tích cực ủng hộ góp phần vào đ.tranh chung nh.dân TG vì hoà bình, đ.lập dtộc,dchủ tiến XH Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân: - Nh.dân thiết lập nên máy NN: Bằng quyền b.cử, ứng cử đại biết QH HĐND cấp - Sử dụng quyền lực NN thông qua QH HĐND cấp - Nh.dân trực tiếp gián tiếp tham gia QLNN (đóng góp ý kiến, tranh cử, ứng ử, bo phiếu, KN_TC ) - Giám sát hoạt động cq, bmáy NN • Liên hệ: - Nhân dân đủ 18t có quyền bầu cử, ứng cử đb qh hđnd cấp để thiết lập lên bmnn - Ndân tham gia qlnn thông qua tổ chức mà mình thành viên Câu 2: Pt, C/m tất quyền lực thuộc nhân dân, qlực NN thống nhất, có phân cơng, phối hợp CQNN việc th.hiện quyền lập pháp Liên hệ? Từ Hồ Chủ tịch đọc TNĐL khai sinh nước VN năm 1945, ban hành Hiến pháp nước ta năm 1946 khẳng định chất NN ta NN nhân dân, nhân dân vì nhân dân NN ta NN mang chất công nhân nhân dân lao động Tất quyền lực thuộc nhân dân, có phân công, phối hợp hoạt động quan NN việc thực quyền lập pháp Thứ nhất, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân: Quyền lực hiểu thứ bắt người khác phục tùng khả thực ý chí mình mối quan hệ với người khác Quyền lực trị phận quyền lực xã hội, mang tính giai cấp Ở nước ta quyền lực trị mang chất giai cấp công nhân toàn thể nhân dân lao động cùng với tầng lớp khác xã hội Kế thừa phát huy Hiến pháp trước đó, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) tiếp tục khẳng định Điều 2: “Nước CHXHCN VN NN nhân dân, nhân dân, vì nhân Tất quyền lực NN thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức” BMNN ta nh.dân thlập theo ngtắc bo phiếu kín, gồm hệ thống ba quan lập pháp, hành pháp tư pháp QH quan lập pháp có quyền lực lớn nhất, đại diện ý chí cho tồn thể nhdân VN, quan quyền lực địa phương bao gồm có HĐND cấp Điều 83 HP 1992 sđbs khẳng định: “QH quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực cao Nhà nước CHXHCN VN QH quan có chức lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đối nội đối ngoại đ.nước, ng.tắc t.chức BMNN” Như vậy,quyền lực nhân dân thực thông quan đại điện Quốc Hội trung ương Hội đồng nhân dân cấp địa phương Tất quyền lực thuộc nhân dân còn thể thông qua quyền sau: Quyền giám sát hoạt động hoạt động quan, máy nhà nước; Quyền tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước việc đóng góp ý kiến, ứng cử, tranh cử, bo phiếu, ; Quyền thực khiếu nại, tố cáo Tất thể chất nhà nước nhân dân, quyền lực thuộc nhân dân lao động Đây chất quan trọng nhà nước ta đặc biệt việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Thứ hai, Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan (lập pháp, hành pháp tư pháp) việc thực quyền lập pháp: Bộ máy NN XHCN VN thống quan có thẩm quyền mang tính quyền lực NN XHCN, thành lập, tổ chức hoạt động theo ng.tắc chung thống nhất, tạo thành chế đồng để thực nhiệm vụ, chức NN XHCN Sự phân công quan NN việc thực quyền LP-HP-TP phân công lao động cq NN nhằm xác định rõ chức năng, nvụ, quyền hạn cq NN,khắc phục tình trạng mâu thuẫn chồng chéo c/năng, n.vụ, quyền hạn b.phận khác cấu BMNN, nâng cao hiệu hoạt động BMNN QH cq lập pháp, quan quyền lực NN cao QH HĐND cq đại diện nc ta, cq nh.dân trực tiếp bầu ra, đại diện cho ý chí, nguyện vọng toàn thể nh.dân, thay mặt cho nh.dân thực quyền lực NN cao Nguyên thủ quốc gia (chủ tịch nc) người thay mặt NN đối nội, đối ngoại nước XHCN Các cq HCNN nước ta bao gồm CP UBND cấp Các cq dựa thẩm quyền luật quy định có chức q.lý thống nhất, tồn diện mặt KT,CT,VH,XH,hành chính, an ninh, quốc phòng, đối ngoại NN Các cq xét xử nc ta gòm Toà Án ND tối cao, TAND địa phương, TA quân cấp án khác luật định Cơ quan kiểm soát phận cấu thành BMNN gồm: VKSND tối cao, VKSát nhân dân địa phương, VKS quân Chức cq kiểm sát là: kiểm sát việc tuân thủ pl cq NN, tổ chức XH công dân, đồng thời thực quyền công tố phạm vi trách nhiệm luật định Bên cạnh việc phân công việc thực quyền lực NN thì CQNN có phối hợp với trình thực nhiệm vụ LP, HP, TP Sự phối hợp tạo đồng bộ, ăn khớp trình thực hiện, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN Sự phối hợp thể việc xây dựng, ban hành, thực hiện, kiểm tra việc thực hiện, phát viện vi phạm xử lý vi phạm pháp luật Ví dụ QH khơng thể trực tiếp nghĩ pl mà phải cần đến quan hành pháp xây dựng dự án luật trình lên QH xem xét, phê duyệt lấy ý kiến nhân dân, quan NN khác Các quan hành pháp liên kết với quan tư pháp ban hành thơng tư liên tịch, Những ví dụ cho thấy phối hợp quan hoạt động BMNN Nhà nước CHXHCN VN NN mà quyền lực thuộc nhân dân, máy quyền lực nhân dân trực tiếp bầu ra, quan máy nhà nước có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng có phân cơng phối hợp với trình thực nhiệm vụ lập pháp, hành pháp tư pháp, góp phần nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quản lý nhà nước ∗ Câu 3: Phân tích chức đối nội đối ngoại NN ta nay; vai trò chúng q trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Liên hệ thực tiễn? Chức đối nội, đối ngoại NN ta Chức NN XHCN phương diện(mặt) hoạt động bàn NN nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ NN gđoạn phát triển cụ thể Bản chất NN XHCN định chức NN XHCN Tùy theo góc độ khác nhau, chức NN phân chia khác Dưới góc độ tính chất quyền lực trị, nhà nước có chức thống trị trị giai cấp chức xã hội Dưới góc độ phạm vi tác động quyền lực, NN có chức đối nội chức đối ngoại Chức đối nội: KT, VH-XH, An ninh-chính trị (cnăng, đặc biệt q.trọng) - Chức tổ chức quản lý kinh tế: Trong thời kỳ lịch sử khác nhau, cnăg KT NN có khác định c/năng bản, quan trọng NN ta Trong điều kiện KT thị trường định hướng XHCN, chức kinh tế NN Việt Nam có ND chủ yếu sau đây: + Xd chiến lược, ctrình ptriển ktế làm định hướng cho ktế quốc dân ptriển điều kiện ktế thị trường định hướng XHCN + Xd , thực sách tài chính, tiền tệ, sách đầu tư phù hợp + ADụng bpháp khuyến khích, bvệ sx trog nước, chống độc quyền, kinh doanh trái fép, làm hang giả, buôn lậu, tham nhũng, bvệ quyền lợi ng tiêu dung… + Phương pháp qlý ktế chủ yếu biện pháp ktế, thong qua đòn ktế Kết hợp bp hành chính,xlý nghiêm minh hvi vppl kinh doanh + Đổi tổ chức Qlý doanh nghiệp NN  Với thân em xin đưa thêm 1số bpháp chi tiết cq NN: NN tạo lập đảm bảo ổn định môi trường c.trị PL ổn định Tổ chức giải phóng sức sx, tạo bình đẳng p.triển hiệu thành phần kt Tạo tiền đề để thành phần kt vươn thị trg nc ngồi th/gia có hquả htác qtế - Chức tổ chức qlý văn hoá - xã hội: Chức tổ chức qlý văn hố - xã hội nhà nước tồn hoạt động nhà nước nhằm tác động vào lĩnh vực cụ thể văn hoá - xã hội + Văn hố: • Bảo tồn, ptriển văn hóa VN dân tộc, đại, nhân văn, kế thừa vả phát huy gtrị văn hiến dt VN, tư tưởng, đạo đức, phong ctịch HCM • Tiếp thu tinh hoa văn háo nhân loại • Phát huy tài sang tạo nhân dân + Xã hội: • • • • • Chăm lo cho nghiệp gd đtạo nhằm nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài NN xây dựng thực c/sách khoa học công nghệ quốc giá Phát triển Ytế, bảo vệ skhoẻ nhân dân Giải vc làm, chăm lo cải thiện điều kiện lm việc lương cho người lao động Thực chương trình xố đói giảm nghèo, chăm lo cho người có cơng với cách mạng, sách người rủi ro, bất hạnh • Kiên giải tệ nạn xã hội - C.năng bảo đảm ổn định an ninh- chính trị, bảo vệ quyền tự do, dân chủ nhân dân, bảo vệ trật tự an toàn xh: chức đặc biệt quan trọng NN XHCN Giữ vững an ninh quốc gia, bảo đảm ổn định trị đất nước, giữ vững trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững thành cách mạng, phục vụ nghiệp xây dựng Tổ quốc luôn chức quan trọng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực chức này, nhà nước sử dụng sức mạnh bạo lực để phòng ngừa, ngăn chặn âm mưu xâm hại đến an ninh quốc gia, đến ổn định trị nước; kiên trấn áp hành động chống phá lực lượng thù địch để bảo vệ nghiệp cách mạng nhân dân NN quy định quyền tự do, dân chủ công dân; xác lập chế bảo vệ bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân; tạo điều kiện trị, KT, VH- XH để cơng dân thực đầy đủ có hiệu quyền tự do, dân chủ mình; kiên đấu tranh, xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm đến quyền tự do, dân chủ công dân Bảo vệ trật tự, an toàn XH đòi hoi thiết nghiệp đổi NN đổi hoàn thiện hệ thống PL; cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động quan bảo vệ PL; nâng cao chất lượng hoạt động quan bảo vệ pháp luật; tiến hành biện pháp cần thiết để ngăn ngừa tội phạm, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm PL ∗ Chức đối ngoại: - Chức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Bảo vệ Tổ quốc XHCN chức bản, thường xuyên NN ta NN củng cố tăng cường quốc phòng toàn dân, kết hợp sức mạnh toàn dân với sức mạnh lực lượng vũ trang nhân dân, phát huy sức mạnh tổng hợp đất nước với sức mạnh vùng, địa phương, lực lượng nhằm bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Trong nghiệp bảo vệ Tổ quốc, lực lượng vũ trang nhân dân giữ vai trò đặc biệt quan trọng Nhà nước chăm lo xây dựng quân đội nhân dân công an nhân dân cách mạng quy, tinh nhuệ, bước đại; xây dựng lực lượng dự bị động viên, dân quân tự vệ hùng hậu; xây dựng công nghiệp quốc phòng, không ngừng tăng cường khả bảo vệ Tổ quốc Kết hợp s.mạnh tổng hợp với smạnh vùng Đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ quân VN - Thiết lập, củng cố phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước giới  Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đặc điểm đa dạng hóa quan hệ quốc tế NN ta coi trọng việc thiết lập, củng cố p.triển mối q.hệ hữu nghị hợp tác với tất nước có chế độ trị- XH khác nguyên tắc: cùng tồn tại, hòa bình, tôn trọng độc lập chủ quyền nhau, bình đẳng cùng có lợi NN coi trọng việc chủ động hội nhập kt quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường Là thành viên thức nhiểu tổ chức quốc tế, Nhà nước ta quan tâm, tăng cường nỗ lực chung đấu tranh vì giới mới, vì hợp tác bình đẳng dân chủ, vì hòa bình tiến xã hội toàn giới Cả hai chức đối nội đối ngoại hai mặt thể thống Tính chất chức đối nội định tính chất chức đối ngoại nhà nước; ngược lại tính chất nhu cầu chức đối ngoại có tác động mạnh mẽ trở lại chức đối nội Chức NN quy định chất NN Chức nhà nước XHCN khác với chức nhà nước bóc lột nội dung hình thức thực Vai trò chức đối nội đối ngoại với trình phát triển KT-XH VN Như muốn vận hành tốt NN thì chức đối nội chức đối ngoại phải có quan hệ chặt chẽ phải hiểu vận dụng chất, vai trò NN thể trực tiếp nhiệm vụ chức nhà nước, vì tìm hiểu chất NN, vai trò xã hội nhà nước phải thông qua việc xem xét nhiệm vụ chức NN Chức nhiệm vụ nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với Một nhiệm vụ NN làm phát sinh nhiều chức ngược lại chức nhà nước nhằm thực nhiều nhiệm vụ Nhiệm vụ nhà nước mục tiêu mà nhà nước hướng tới, vấn đề đặt mà nhà nước cần giải Nhiệm vụ nhà nước tuỳ thuộc vào chất vai trò xã hội nhà nước, vào điều kiện lịch sử quốc gia qua giai đoạn cụ thể Nhiệm vụ nhà nước tuỳ thuộc vào nội dung tính chất chia thành: nhiệm vụ chiến lược lâu dài, nhiệm vụ hướng tới mục đích chung, bản: nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhiệm bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Để thực nhiệm vụ chiến lược, lâu dài cần phải có nhiệm vụ cụ thể khoảng thời gian định, chẳng hạn nhiệm vụ cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước phục vụ cho cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Câu 4: Khái niệm máy nhà nước CHXHCN Việt Nam? Phân tích nguyên tắc việc tổ chức hoạt động máy NN CHXHCN VN Liên hệ thực tế? KN: Bộ máy nhà nước XHCN hệ thống quan NN có thẩm quyền mang tính quyền lực NN XHCN thành lập, tổ chức hoạt động theo ngtắc chung thống nhất tạo thành một chế đồng bộ để thực nvụ, cnăng NN XHCN ĐẶC ĐIỂM: _ BMNN XHCN đc tổ chức theo ng tắc tập quyền, tâp trung thống q lực _ Tính thống xuất fát từ qđiểmCT_XH: tất qlực thuộc nd, nd sdụng qlực NN thông qua cq đại diện , mà trước hết cq qlực NN cao đất nc _ Đc tổ chức theo ngtắc qlực NN thống nhất, có fân công fối hợp cq NN trog việc thực quyền lập – hành – tư fáp Nhằm xác định rõ cnăng, nvụ cq, khắc phục tình trạng chồng chéo chức năng, q hạn, nâng cao hquả hoạt động củaBMNN _ Có chức thống qlý lvực đời sống XH Nguyên tắc việc tổ chức hoạt động máy NN XHCN VN: Bộ máy nhà nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động theo nguyên tắc thống nhất, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân hiệu hoạt động máy nhà nước Nguyên tắc tổ chức hoạt động bộ máy NN CHXHCN VN tư tưởng, nguyên lý chủ đạo, xuyên suốt trình tổ chức hoạt động hệ thống quan NN từ TW đến địa phương xuất phát từ bản chất NN tính nhân dân nhà nước Việc thực nguyên tắc có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu lực hiệu hoạt động quản lý nhà nước Các nguyên tắc thường ghi nhận hiến pháp văn luật có liên quan nhà nước • Nguyên tắc Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước quản lí • _ Sự lãnh đạo Đảng bđảm giữ vững chất NN XHCN, giữ vững vtrò qđịnh việc xác định phương hướng tổ chức hoạt động N2, bđảm hiệu lực, hiệu qlnn fát huy quyền làm chủ nhân dân trog việc tham gia qlý công việc NN _ Sự tham gia Đảng thề mặt: + Đề đường lối trị, chủ trương, csách lớn cho hoạt động N2 + Quyết định vấn đề qtrọng tổ chức BMNN, lãnh đạo N2 thể chế hóa chủ trương, csách Đảng thành pluật N2, thành qđịnh chung thống mang tính bắt buộc quy mơ tồn quốc + Đảng thực ktra, hướng dẫn, lđạo cq N2 hoạt động theo đúng đường lối, csách, nghị Đảng đề ra; gthiệu đội ngũ cán có đủ lực, uy tín để đảm nhận chức vụ qtrọng trog BMNN + Đảng lđạo N2 thông qua tổ chức Đảng vai trò tiên fong, gương mẫu Đảng viên việc chấp hành đường lối Đảng pluật N2 Đảng lđạo N2 k làm thay N2, fải fân định rạch ròi cviệc lđạo Đảng vs việc qlý NN Nguyên tắc tập trung dân chủ Được ghi nhận Đ6 HP1992: “QH, HĐND CQ # NN tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ” _ Tập trung: tập trung quyền lực + Tất qlực NN thuộc nd, nd chủ thể tối cao qlực NN + Tất cq đại diện cấp nd trực tiếp bầu theo ngt fổ thông đầu fiếu, trực tiếp bo fiếu kín + Các cq # NN trực tiếp hay gián tiếp cq qlực NN thành lập chịu trách nhiệm báo cáo trước cq qlực + Cấp fải fục tùng cấp trên, địa phương fải fục tùng TƯ, QĐ cấp có gtrị bắt buộc cấp dưới, vbản cqnn cấp k trái vs vbản cq nn cấp + Cqnn cấp ktra hđộng cqnn cấp cqnn cấp chịu trách nhiệm bcáo trước cq nn cấp + Các qđịnh cấp có tham khảo ý kiến cấp đơn vị có lquan _ Dân chủ:  •  + Tất quan đại diện cấp nhân dân trực tiếp bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, trực tiếp gián tiếp bo phiếu kín + Trong hoạt động quan đại diện phải định kỳ bào cáo hoạt động mình trước cử tri Cử tri có quyền giám sát hoạt động quan NN, có quyền tham gia qlý NN, KN-TC, góp ý kiến + Các vấn đề quan trọng thảo luận tập thể định theo đa số Tập trung dân chủ phải thực song song đảm bảo 1NN XHCN, loại trừ quan liêu, tình trạng vô tổ chức Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia đông đảo của nhân dân lao động vào công việc QLNN (Đ11 Đ53.HP1992) _ Một mặt: phát huy tính tích cực, quyền làm chủ trí tuệ nhân dân tham gia vào công vc NN _ Mặt khác: phương pháp để ngăn chặn bệnh quan lieu, cửa quyền Nhân dân tham gia vào công việc NN nhiều hình thức khác nhau: + Trực tiếp tham gia làm việc cq NN + Bầu đại diện mình vào cq NN + Tham gia trưng cầu dân ý, thảo luận dự án PL, văn kiện NN + Tham gia giám sát hoạt động cq, nhân viên NN _ VN, tham gia vào công tác QLNN coi quyền nghĩa vụ nhân dân, ghi nhận Đ11 Đ53 HP1992 Là sở pháp lý đảm bảo tham gia nhân dân vào công việc qlý NN Nhất giai đoạn trình dân chủ hoá mở rộng lĩnh vực đời sống XH • Ngun tắc pháp chế xã hợi chủ nghĩa: “NN qlý XH=PL, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN” NN ta NN pháp quyền XHCN: NN mà chủ thể, kể NN phải tuân thủ chấp hành PL thể hiện: + Tổ chức hoạt động BMNN phải theo đúng quy định PL + Thi hành công vụ CB, CC phải tuân theo PL + NN đảm bảo quyền tự do, dân chủ nhân dân thông qua quy định bảo vệ PL + Qlý NN thống nhất, tập trung quyền Lập pháp, HP, TP phân định rõ ràng, có phân cơng, phối hợp cqNN thực thi qlực Đòi hoi NN phải xdựng hệ thống pháp chế đầy đủ, đồng hồn thiện, cơng = XH Tăng cường công tác KT, GS hoạt động cq, tổ chức CBCC, xlý nghiêm vi phạm PL • Nguyên tắc quyền lực NN là thống nhất _ Tất qlực thuộc nhdân, nhdân sử dụng qlực thông qua cq đại diện, cq qlực NN _ Mọi hđộng cqNN từ TW-ĐP có thgia qlý chủ thể tối cao qlực NN(nhdân) _Qlý NN thống nhất, tập trung lập pháp, hành pháp, tư pháp phân định rõ ràng có phân cơng, phối hợp tránh trồng chéo _ Chủ tịch nước người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước quan hệ đối nội đối ngoại (Hiến pháp 1992) Quy định Hiến pháp nhằm đảm bảo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Ngồi có ngtắc cơng khai, ngtắc qlý theo ngành lãnh thổ Câu 5: Khái quát quan máy nhà nước theo quy định Hiến Pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 Giải pháp nâng cao lực, hiệu lực, hiệu hoạt động tổ chức máy nhà nước? • Bợ máy nhà nước XHCN hệ thống quan NN có thẩm quyền mang tính quyền lực NN XHCN thành lập, tổ chức hoạt động theo ngtắc chung thống nhất tạo thành một chế đồng bộ để thực nvụ, cnăng NN XHCN Khái quát các cq bộ máy NN theo qd của HP1992: Cơ quan NN tổ chức mang tính qlực NN, bợ phận cấu thành BMNN, có tính đợc lập tương đối, có chức PL quy định, trao quyền hạn nhất định để thực chức BMNN gồm quan: + cq Lập pháp: QH + cq Hành pháp: CP, UBND cấp + cq Tư pháp: TAND, VKS + cq quyền lực: QH HĐND + chủ tịch • Chức cq NN: (theo HP1992) a QH Là quan đại biểu cao nhất nhdân, cq quyền lực NN cao nhất nước CHXHCN VN _ quan có quyền lập hiến, lập fáp _QĐ vấn đề qtrọng đnc: csách cbản đối nội, đối ngoại, KT_XH, QPAN đất nc, ngtắc chủ yếu tổ chức hoạt động BMNN… _thực quyền gsát tối cao đvs toàn hoạt động NN _cơ cấu tổ chức gồm: UB thường vụ QH, hội đồng dân tộc, UB QH, đại biểu QH b HĐND Là quan quyền lực NN địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp + Ra nghị vế biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp PL địa phương KT-XH ngân sách, quốc phòng, an ninh + HĐND cấp tỉnh huyện có thường trực HĐND Cấp Xã khơng lập thường trực mà chủ tịch phó chủ tịch giúp việc thự c Chính phủ Là cq hành chính NN cao nhất nước CHXHCN VN Qlý HCNN phạm vi toàn lãnh thổ, thống qlý ctrị, KT, VH-XH, quốc phòng an ninh, đối ngoại NN Bảo đảm hiệu lực BMNN từ TU đến ĐP; bđảm việc tôn trọng chấp hành HP,PL: fát huy quyền làm chủ nd, nâng cao đsống vchất vh nd Khi thực chức này, Cp tuân theo Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quan Qlực NN CP có tồn quyền giải cơng việc với tính sáng tạo, chủ đợng, linh hoạt sở cnăng, nvụ, quyền hạn pháp luật quy định… CP có quyền tham gia vào hoạt động lập pháp quyền trình dự án luật trước QH, dự án pháp lệnh trước ủy ban thường vụ QH, trình QH dự án kế hoạch, ngân sách NNvà dự án khác Ngoài cq HP địa phương gồm UBND cấp, Bộ, cq ngang Bộ Chính phủ gồm có Thủ tướng phủ, phó thủ tướng, Bộ trưởng thủ trưởng quan ngang thủ tướng phủ lựa chọn, không thiết phải đại biểu quốc hội, đề nghị quốc hội phê ch̉n Chính phủ khơng tổ chức quan thường trực, thay vào phó thủ tướng phân cơng đảm nhận chức vụ phó thủ tướng thường trực d UBND Do HĐND dân bầu ra, quan chấp hành HĐND quan HCNNở địa phương UBND chịu trách nhiệm chấp hành HP, luật, văn bản quan NN cấp nghị HĐND UBND có nhiệm vụ quản lí NNđối với lĩnh vực khác đời sống địa phương, thực tuyên truyền, giáo dục PL, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan NN cấp nghị HĐND cùng cấp quan NN, tổ chức XH, tổ chức KT, đơn vị vũ trang, đảm bảo an ninh trị, trật tự, an toàn XH, thực xây dựng lực lượng vũ trang xây dựng quốc phòng toàn dân, quản lí hộ khẩu, hộ tịch, quản lí cơng tác tổ chức biên chế, lao động tiền lương, tổ chức thu chi ngân sách địa phương theo quy định pháp luật Thành phần UBND gồm chủ tịch, phó Ctịch Uỷ viên e Tồ án nhân dân Là quan xét xử nước CHXHCNVN Đây chức riêng có tòa án Hoạt động xét xử TAND có đặc điểm: - Nhân danh nhà nước CHXHCN VN, vào pPLháp luật NN đưa phán xét, định cuối cùng nhằm kết thúc vụ án - Xét xử kiểm tra hành vi pháp lí quan nhà nước, cán bộ, công chức máy nhà nước trình giải vụ việc có liên quan đến việc bảo vệ quyền, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản người, bảo vệ quyền làm chủ nhân dân - Xét xử nhằm ổn định trật tự pháp luật, giữ vững kỉ cương xã hội, tự an toàn cho người, làm lành mạnh quan hệ xã hội - Xét xử mang nội dung giáo dục với đương với XH, tạo ý thức PL cho cá nhân, từ có hành vi phù hợp với yêu cầu PL mối quan hệ XH TAND gồm: TAND tối cao, TAND cấp tỉnh, TAND cấp huyện, TA quân trung ương, TA quân quân khu, tòa án quân khu vực, tòa án khác theo quy định PL TAND tổ chức theo cấu gồm: thấm phán (được bổ nhiệm theo nhiệm kì), hội thẩm nhân dân (ở TA tối cao TA quân thực chế độ cử, TAND địa phương thực Phân biệt văn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật Vd: VB QPPL: luật hình sự, Luật hôn nhân gia đình VB Áp dụng PL: định xlý vi phạm PL, QĐ đề bạt, bổ nhiệm CBCC, QĐ hưu STT Tiêu chí Nội dung Văn quy phạm pháp luật Văn áp dụng pháp luật - Thuộc quy định mang tính bắt - Mang tính cụ thể: áp dụng buộc chung, áp dụng cho nhiều người trường hợp đối tượng cụ thể Phạm vi điều chỉnh Hiệu lực văn - rộng rãi, áp dụng phạm vi nước -Việc thực không làm chấm dứt hiệu lực VB QPPL • - Áp dụng trường hợp cụ thể, cá biệt - Việc thực làm chấm dứt hiệu lực văn áp dụng pháp luật Chủ thể ban - Chủ thể ban hành VB QPPL - Chủ thể ban hành văn áp hành (được quy địn cụ thể Điều 2,Luật Ban dụng pháp luật nhiều hành VB QPPL2008) - Chủ thể ban hành VB áp dụng PL - Chủ thể ban hành VB QPPL chưa có thẩm quyền ban hành ban hành văn áp dụng PL VB QPPL Câu Khái niệm vi phạm pháp luật, phân tích yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Mối quan hệ vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý có mối quan hệ với nào? Cho ví dụ? Khái niệm vi phạm PL, phân tích các yếu tớ cấu thành của vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi cá nhân hay tổ chức đủ lực chủ thể thực một cách cố ý hay vô ý, xâm phạm quan hệ xã hợi pháp luật bảo vệ • CÁC DẤU HIỆU VPPL _là hành vi cá x hay tchức cụ thể, đc thể dạng hành động hay k hành động _là hành vi trái PL: chống đối qđịnh pl, hvi vp điều qđịnh trog qppl _là hành vi gây thiệt hại cho xh: kquả tiêu cực hvvppl, có tác hại chung với tồn XH _là h.vi có lỗi: lỗi thái độ tâm trạng người đvs hành vi trái vs pl bthân họ gây nên, làm phương hại cho XH PL qđịnh hvi vppl hvi ng có ý thức đvs hành động mình ->cngười k có ý thức đc hvi thấy đc hậu hvi mình gấy nên thì hvi k fải hvvppl _ hvi theo qđịnh pl fải bị trừng fạt: hvi k bị pl trừng fạt thì k fải vppl yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật (mặt khách quan, mặt chủ quan, khách thể, chủ thể) - mặt khách quan của vppl: hành vi biểu bên ngồi: tính chất, đặc điểm, thời gian, công cụ thực hành vi +vppl hvi trái pl: tính trái pl ->thể hình thức: hành động-> làm điều pl cấm hay k đúng điều pl cho fép k hành động-> k thực nvụ mà pl qđịnh + hành vi trái pl đều: xâm fạm tới quan hệ XH đc pl điều chỉnh, bảo vệ gây thiệt hại cho XH NN, tập thể, hay cá nhân nguy hại chung cho XH + mqh nhân hành vi hậu hvi:nghĩa thiệt hại cho XH xảy kết tất yếu hvi trái pl.Dấu hiệu cần thiết việc áp dụng biện fáp trách nhiệm plý Vi phạm PL tiền đề cho việc truy cứu trách nhiệm pháp lý trách nhiệm pháp lý hậu việc thực hành vi vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý quan hệ đặc biệt NN người thực hành vi vi phạm PL Để khẳng định người có vi phạm PL có phải chịu trách nhiệm pháp lý hay khơng thì quan có thẩm quyền phải tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lý theo trình tự, thủ tục PL quy định - mặt chủ quan của vi fạm pl gồm yếu tố: lỗi, động cơ, mục đích lỗi -> trạng thái tâm lý fản ánh thái độ chủ thể đvs hvi trái pl mình, đvs hậu hvi đó, thời điểm thực hvi _2 hình thức: + lỗi cố ý: Lỗi cố ý trực tiếp: trường hợp chủ thể vfạm-> nhận thức rõ hvi mình trái pl-> thấy trước đc hậu hvi mong muốn hậu xảy cố gắng đạt đc hậu Lỗi cố ý gián tiếp: trường hợp chủ thể vp-> nhận thức rõ hvi mình trái pl, thấy trước hậu hvi k mong muốn hậu cho hậu sảy vẫn có ý thức để mặc cho sảy + lỗi vơ ý: lỗi vơ ý tự tin: chủ thể vp nhận thấy trước-> hvi mình gây nguy hại cho XH cho hậu k sảy or ngăn chặn đc lỗi vơ ý cẩu thả: chủ thể vp k thấy trước hvi mình gây hậu cho xh hành vi mình gây mặc dù fải thấy trước hậu * Động cơ, mục đích _ Động cơ-> lý thúc đẩy chủ thể thực hvi vppl _ Mục đích-> kquả mà chủ thể muốn đạt đc thực vp việc xđ động cơ, mđích -> ý nghĩa qtrọng-> tìm hiểu ng nhân, đkiện vppl, nhân than chủ thể vp ->từ áp dụng bfáp trách nhiệm hợp lý vd: hành vi móc túi có mục đích lấy tiền, động cần tiền - khách thể của vi fạm pl qhệ XH đc pl điều chỉnh bvệ _ mức độ nguy hiểm hvi trái pl -> fụ thuộc vào tchất khách thể (vd: hvi xâm fạm tới tính mạng cơng dân-> nguy hiểm hvi vp trật tự qlý hành chính) - chủ thể vi fạm pl - - - • cá nhân hoắc tổ chức thực hành vi vppl _ chủ thể -> fải ng có lực hvi fáp luật _ lực trách nhiệm plý -> fụ thuộc: độ tuổi (< 18t k fải chịu trách nhiệm hình sự), tình trạng skhoe (có bị tâm thần hay bệnh thần kinh khác -> làm hay hạn chế khả nhận thức hvi mình hay k) Ví dụ chung tội nhận hối lộ:A Chánh án Toà án B người phạm tội (có thể bị phạt 20 năm tù) đưa 10 triệu nhờ giúp mình giảm nhẹ tội A với thẩm phán D chỗ quen biết nên nhờ thẩm phán Khi tuyên án B bị phạt 10 năm tù Các yếu tố cấu thành hành vi phạm tội: +Chủ thể : Thẩm phán D (công chức nhà nước) +Khách thể: Xâm phạm đến hoạt động đúng đắn quan Toà án (Thẩm phán D - định án phạt sai quy định pháp luật) +mặt chủ quan: Thẩm phán D thực với lỗi cố ý động vụ lợi (nhận tiền 10 ) +mặt khách quan: Chánh án Toà án A đưa tiền thoả thuận với Thẩm phán D (nhận tiền hối lộ để giảm mức án bị phạt cho B) mối quan hệ vi phạm PL trách nhiệm pháp lý vi phạm pl hành vi cá nhân hay tổ chức đủ lực chủ thực một cách cố ý hay vô ý, xâm phạm quan hệ XH PL bảo vệ Trách nhiệm p.lý loại qhệ đặc biệt NN người vppl NN có quyền áp dụng bfáp cưỡng chế có tính chất trừng fạt đc qđịnh chế tài quy fạm pl đvs ng vi fam pl ng fải gánh chịu hậu quả bất lợi vật chất, tinh thần tương ứng vs hvvppl mình gây • mối quan hệ vi phạm PL trách nhiệm pháp lý VPPL tiền đề cho việc truy cứu trách nhiệm plý trách nhiệm plý hậu quả việc thực hành vi VPPL Nghĩa TNPL áp dụng chủ thể có khả nhận thức đc hvi mình, có khả đkiện tự lựa chọn cho mình cách xử fù hợp vs cách xử mà pl qđịnh vẫn làm trái vs điều Để khẳng định người vi phạm PL có phải chịu trách nhiệm pháp lý hay k thì cq NN có thẩm quyền phải truy cứu trách nhiệm plý theo trình tự, thủ tục định Trách nhiệm plý quan hệ đặc biệt NN người thực hành vi VPPL Câu 9: Khái niệm, đặc điểm ý thức pháp luật Phân loại ý thức pháp luật Tác động ý thức pháp luật với pháp luật? Khái niệm; Ý thức pháp luật hình thái ý thức xh, gồm quan điểm, khái niệm, học thuyết, pháp lý, tình cảm người (cá nhân, giai cấp, tầng lớp) thể thái độ, đánh giá họ đối với pl hành, trật tự pl, pháp chế, tính công hay không công bằng, đúng đắn hay k đúng đắn pl hành, plt qua pl tương lai, hành vi hợp pháp, hành vi vi phạm pháp pl cá nhân, quan nhà nước, tổ chức xh, tổ chức kt… • Đặc điểm: - Ý thức pháp luật chịu quy định tồn xã hội (cơ sở kinh tế hạ tầng, quan hệ kinh tế), đồng thời có tính độc lập tương đối - Sự lệ thuộc ý thức xh vào tồn xh thể khía cạnh: ý thức pl phản ánh tồn xh thời đại Các quan hệ ktxh định nội dung, hình thức, cấu pl thơng qua ý thức pl, nói cách khác, thông qua tri thức, nhận thức người pl Tính độc lập tương đối: ý thức PL lạc hậu so với tồn Xh (Vd: chế độ PK nc ta tâm lý PL phong kiến vẫn tồn tại: thờ ơ, coi thường kỷ cương, phép nc, đứng lên PL) ý thức PL có tính vượt trước so với tồn XH, hệ tư tưởng Pl sinh xh cũ (vd: HCM vượt lên trước thời đại mà dự đoán kiểu NN NN XHCN Ý thức Pl tác động trở lại tồn xh (theo xu hướng đối lập phát triển kìm hãm xh) - Ý thức pl xuất xuất phát triển tượng mang tính giai cấp Ý thức pl giai cấp, tập đồn người, tầng lớp tuỳ thuộc vào vị trí trị, kt họ xh Vd: Trong xh có giai cấp tồn hệ thống pl phản ánh ý chí giai cấp thống trị; đồng thời tồn hệ ý thức pl như: hệ ý thức pl giai cấp thống trị, hệ ý thức pl giai cấp bị trị, hệ ý thức pl giai cấp tầng lớp khác xh Trong XHCN: tư tưởng pl tiến tới đồng nhất, kết thống trị, ktế • Phân loại ý thức PL: Dựa vào mức độ nhận thức, chia thành: + Ý thức pháp luật pháp luật thông thường hình thành cách tự phát tác động trực tiếp điều kiện kinh nghiệm sống cá nhân + Ý thức pháp luật mang tính lý luận thể dạng: quan điểm, khái niệm, học thuyết pháp luật ý thức Pl mang tính lý luận phản ánh vấn đề chất pl như: xuấ PL, chất, đạo đức + Ý thức pháp luật nghề nghiệp ý thức pl luật gia, nhà chức trách mà hoạt động mình thường xuyên vận dụng sáng tạo pl (vd: thẩm phán, CB điều tra, kiểm sát,tt ) - Dựa vào chủ thể pháp luật, ý thức pháp luật có: + Ý thức pháp luật cá nhân: nhận thức, hiểu biết pl người cụ thể + Ý thức pháp luật nhóm: ý thức pháp luật nhóm xã hội bao gồm: quan điểm, nhận thức, tư tưởng, tình cảm pháp luật nhóm người định + Ý thức pháp luật xã hội hiểu ý thức pháp luật phân tiên tiến nhất, đại diện cho xã hội • Tác động ý thức PL với PL - Ý thức pl nhân tố quan trọng hoạt động sáng tạo pháp luật, hoàn thiện, thực pháp luật hoạt động bảo vệ pháp luật, ngăn chặn vi phạm pháp luật củng cố pháp chế - Pháp luật hình thành thông qua hoạt động sáng tạo pháp luật nhà nước, thì ý thức pháp luật nhân tố quan trọng hoạt động sáng tạo pháp luật - YTPL tđộng tới hđộng sáng tạo pl thông qua hđộng quần chúng nhdân lđộng việc soạn thảo dự thảo luật qtrọng, dự thảo qđịnh ý nghĩa toàn quốc - Pháp luật sản phẩm trực tiếp hoạt động sáng tạo pháp luật, đó, phản ánh ý thức pháp luật cq làm luật, nhân dân hình thành sở ý thức pháp luật Như vậy, YTPL tiên đề PL, nguồn gốc tư tưởng, trực tiếp pl, vì trước ban hành văn cần có nhận thức, suy nghĩ trước nội dung tức phải xác định trước quan hệ xã hội cần điều chỉnh điều chỉnh YTPL đảm bảo cho Pl thực thực tế (khi CB CC,công dân nhận thức đầy đủ PL thì tơn trọng sử dungj cách có hiệu quả) YTPL tác động tới hình thức thực pl (đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, giải thích Pl) Câu 10: Khái niệm pháp luật, pháp chế, phân biệt chúng; mối quan hệ chúng; biện pháp tăng cường pháp chế Khái niệm PL một hệ thống quy tắc xử chung, NN đặt thừa nhận đảm bảo thực hiện, phụ thuộc vào ý chí NN phục thuộc vào điều kiện KT - XH, điều chỉnh quan hệ xã hội điển hình, phổ biến chủ thể với nhau, thiết lập trật tự, kỷ cương XH, bảo đảm cho phát triển bình thường XH Pháp chế chế độ ctrị, pl hợp hiến, hợp fáp, vì người CQNN, tổ chức XH, CBCC, tổ chức ktế, đơn vị vũ trang ndân, công dân fải tôn trọng, thực cách nghiêm chỉnh, thường xuyên đvs QPPL; đấu tranh fòng ngừa chống tợi fạm, vphạm HP,PL, xử lý nghiêm minh VPPL Phân biệt Pl pháp chế: STT Tiêu chí Pháp luật Pháp chế • - - • Quá trình hình thành Tính hiệu lực Phạm vi Pháp luật hình thành trước Pháp luật ban hành, số giai, tầng xã hội không tuân thủ thực Pháp luật tiền đề pháp chế (tức pháp chế hình thành sau) Pháp chế có hiệu lực tn thủ cơng dân, tổ chức, quan CB, CC, viên chức yêu cầu PL Các mối quan hệ xã hội Pháp chế, mối quan pháp luật điều chỉnh trạng hệ xã hội điều chỉnh trạng thái chưa ổn định, chưa thái ổn định, tuân thủ thực pháp luật bảo vệ triệt để cách đầy đủ nghiêm minh • Mối quan hệ pháp luật pháp chế - Pháp luật tiên đề pháp chế - Pháp luật có hiệu lực thực dựa sở pháp chế - Trạng thái điều chỉnh ổn định qua hệ xã hội pháp luật thể đạt nhờ có pháp chế, tuân thủ pháp luật cách đầy đủ nghiêm minh • Các biện pháp tăng cường pháp chế (là yêu cầu cáp thiết công đổi mới) - Đẩy mạnh công tác XD Pl: +PL XHCN tiền đề PC XHCN -> muốn tăng cường fáp chế-> fải có hệ thống pl tương đối hồn chỉnh đồng +Đòi hoi bước bổ sung hồn chỉnh hệ thống pl +Đẩy mạnh cơng tác hệ thống hóa pl -> loại khoi hệ thống nhứng vb k còn thích hợp, chú trọng xd bhành đạo luật mới( ktế, an ninh xh) +trong trình xd pl -> pl fải phản ánh đúng quy luật khách quan nhu cầu XH -> pánh đúng fù hợp vs đg lối, csách Đảng thcự đc trog thực tế +Xd pl fải theo đúng thẩm quyền qđịnh trog HP fải bđảm mở rộng dân chủ XHCN +tránh tình trạng xd vb pl mang tính định hướng chung chung vbpl k thiết thực đvs csống - Tổ chức tốt công tác thực PL*: +Là khâu trung tâm, qtrọng công tác tăng cường fáp chế XHCN +Đẩy mạnh ctác tuyên truyền, gd pl +Đưa việc dạy pl vào hệ thống trường Đảng, NN, tr fổ thông, trung học, đại học… + Cán qlý cấp, ngành từ TƯ đến ĐP fải có kiến thức QLHC hbiết PL, PChế +Phải đảm bảo tuân thủ, sử dụng, thi hành áp dụng đúng đắn pl Tuân thủ-> tự kiềm chế, k vi fạm điều cấm thực Pl Sử dụng-> thực quyền mà pl cho fép Thi hành-> thực nghĩa vụ fáp lý Áp dụng-> đặc quyền CQNN có thẩm quyền, bhành qđịnh cá biệt ->đưa tình trạng plý cho công dân hay tổ chức-> cho fép, cấm đoán, bắt buộc hđộng, qđịnh đkiện, chế tài… - Tăng cường c.tác KT, GS thực PL: +Mục đích: fát sai sót q trình thực pl để kịp thời uốn nắn, sửa chữa sai sót +Là trách nhiệm chung CQNN, tchức XH, tập thể lao động công dân(nhưng trực tiếp cq dân cử,cq ktra, tra NN, tra ndân) +fải tăng cường vtrò, vtrí, cnăng, kiện tồn tổ chức cq nhằm fát huy vtrò chúng bvệ fáp chế XHCN +fải coi trọng việc bđảm quyền knại, tcáo cdân đvs hvi vppl +fải quán triệt ngtác dân chủ xhcn - Kiện toàn cquan QLNN tư pháp: fáp chế-> fụ thuộc chủ yếu vào việc thi hành áp dụng pl cqhc cq tư fáp +Muốn tăng cường fáp chế fải kiện toàn cq qly nn cp tư fáp gọn nhẹ, chất lg cao vs đội ngũ có fẩm chất ctrị, lực qlnn, ktế Xh +Đvs CQQLNN: \Đổi tchức lviệc CP, sxếp lại Bộ, cq ngang Bộ, cq thuộc CP cách hợp lý , gọn nhẹ /Sửa đổi cấu tchức, phương thức hđộng cđộ lviệc UBNDCC, sxếp lại sở, fòng, ban chuyên môn1 cách hlý, gọn nhẹ +Đvs cq tư fáp: /Kiện toàn, đổi số vđề cnăg, nvụ hệ thống tư fáp( TA, VKS) /Thiết lập chế gsát tính hợp hiến, hợp fáp luật vb luật /Cq tư fáp fải đbảo hvvp, tội fam đc xlý Việc kiện toàn… fải gắn liền vs đtạo bồi dưỡng, bố trí sxếp cbộ qlnn xét xử Cbộ qlnn CB tư fáp fải ng nắm vững PL, fải đấu tranh chống nhận thức k đúng đắn, k đầy đủ PL, PC xhcn - tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tăng cường pháp chế: Tăng cường pháp chế fải đặt slđ Đảng, cấp ủy đảng từ xg fải thường xun lđạo cơng tác PC.Tăng cương CB có fẩm chất lực cho lvực PC _Mọi cq, tc, đảng viên Đảng fải thực đúng pl, k can thiệp, làm thay đổi tquyền cq, công chức NN Câu 11 CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Thực pl hoạt động, trình làm cho ngtắc pl trở thành hoạt động thực tế chủ thể pl Các hình thức (3 hình thức) * Tuân thủ pl: - Là hình thức thực pl chủ thể pl kiềm chế k thực hành hoạt động mà pl ngăn cấm - người thực nghĩa vụ cách thụ động đòi hoi người tự kiềm chế mình để k thực hvi đc qppl ngiêm cấm vd: công dân tuân thủ luật giao thông đường bộ: đúng đường, k vượt đèn đo, đội mũ bh… * Thi hành pl: - hthức thực pl chủ thể thực nghĩa vụ mình hành động tích cực - thực hành động tích cực, cụ thể, k giới hạn chỗ k hành động gì - chủ thể hthức th.hiện pl CQNN, tổ chức xh, CD nhà chức trách vd: * Sử dụng pl: - hình thức thể ở: người đc thực hành vi cho fép theo qđịnh pl +chỉ thực quyền cho fép +chủ thể: CQNN, tchức xh cơng dân +chủ thể pl thực hay k thực pl theo ý chí mình, k bị ép buộc theo ý chí mình vd: câu 12: Áp dụng pháp luật? Áp dụng PL hoạt động mang tính tổ chức, quyền lực NN đc thực thơng qua cqnn, người có thẩm quyền hay tchức xh đc NN trao quyền theo trình tự, thủ tục pl qđịnh,nhằm cá biệt hóa qppl vào trường hợp cụ thể đvs cá nhân tchức cụ thể • Đặc điểm: -Là hoạt động mang tchất qlực NN: +Hoạt động CQNN, ng có thẩm quyền tiến hành +Đc tiến hành theo ý chí CQNN, ng có thẩm quyền, k fụ thuộc vào ý chí chủ thể bị áp dụng +Trong trường hợp cần thiết qđịnh áp dụng pl đc đbảo thực bpháp cưỡng chế NN -Là hoạt động đc thực theo thủ tục chặt ché pl qđịnh Vd: gquyết vụ án hình đchỉnh Luật tố tụng hình sự; gq vụ án hành đchỉnh quy fạm thủ tục tố tụng hành +Trong trình áp dụng pl-> CQNN, ng có tquyền bên lquan-> fài tuân thủ nghiêm ngặt qđịnh thủ tục - Là hoạt động điểu chỉnh cụ thể đvs qhệ Xh nnhất định +Đối tượng qhệ xh yêu cầu đchỉnh cá biệt, sở quy fạm chung +Những qppl đc cá biệt hóa, cụ thể hóa đvs cá nhân, tchức cụ thể - Là hoạt đợng có tính sáng tạo +Tính sáng tạo thể hiện: pl k bao jờ dự kiến hết trường hợp, tình sảy đs xh đòi hoi áp dụng pl CQNN, ng có thẩm quyền fải phân tích, làm sáng to nội dung vụ việc lựa chọn quy fạm vb áp dụng pl, tổ chức thi hành +Trong trường hợp pl chưa qđịnh hay qđịnh chưa rõ fải vận dụng stạo việc áp dụng pl tương tự Câu 13: mối quan hệ NN PL? - NN - PL một hệ thống quy tắc xử chung, NN đặt thừa nhận đảm bảo thực hiện, phụ thuộc vào ý chí NN phục thuộc vào điều kiện KT - XH, điều chỉnh quan hệ xã hội điển hình, phổ biến chủ thể với nhau, thiết lập trật tự, kỷ cương XH, bảo đảm cho phát triển bình thường XH • Mối quan hệ: -thể mối quan hệ phát sinh tồn tác động tương hỗ lẫn +NN k thể tồn phát huy sức mạnh thiếu PL +PL phát sinh, tồn có hiệu lực có sức mạnh NN -Tính đặc thù NN PL -NN có chức qlý Xh nên NN phải ban hành PL -PL có tính khách quan, bắt buộc chung cho toàn xh NN phải tuân thủ theo PL Câu 14: Chứng minh kiểu nhà nước sau đời có phát triển tiến kiểu nhà nước trước? NN phạm trù mang tính lịch sử, có q trình hình thành, phát triển tiêu vong điều kiện lịch sử định NN đời xuất phát từ đòi hoi thực tiễn XH, phát triển quan hệ KT, sản phẩm dư thừa, xuất tầng lớp XH, tư hữu, có mâu thuẫn giai cấp xuất Kết đời mang tính tất yếu lịch sử để điều hòa mâu thuân XH, bảo vệ lợi ích giai tầng thống trị XH Lịch sử loài người trải qua hình thái KTXH tương ứng với kiểu NN đời NN sau tiến phát triển kiểu NN trước Kiểu NN tổng thể đặc trưng NN, thể chất giai cấp, vai trò XH, điều kiện phát sinh, tồn phát triển hình thái KTXH định kiểu NN đời gồm: kiểu NN chiếm hữu nô lệ, kiểu NN phong kiến, kiểu NN TB, kiểu NN XHCN Sự phát triển tiến kiểu nhà nước sau so với kiểu nhà nước trước thể số tiêu chí sau: Thứ nhất, sở kinh tế tầng lớp xã hội (bản chất) Nhà nước chiếm hữu nô lệ kiểu NN với quan hệ sản xuất “chiếm hữu nơ lệ”, quan hệ bóc lột chủ nô người nô lệ, xã hội có hai giai cấp chủ nơ người nô lệ Đặc trưng bật kiểu nhà nước quyền lực chủ nô lớn, còn người nơ lệ khơng có quyền lợi gì chí còn khơng coi người (cơng cụ biết nói) Nhà nước Phong kiến, có quan hệ sản xuất phong kiến với tảng sở hữu giai cấp phong kiến, địa chủ tư liệu sản xuất, sở hữu cá thể người nông dân phụ thuộc vào giai cấp địa chủ tô thuế Kết cấu xã hội kiểu nhà nước phong kiến phức tạp chủ yếu vẫn giai cấp nông dân địa chủ Đến kiểu NN TB thì dựa quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, với tư liệu sản xuất rơi vào tay giai cấp tư bản, người nông dân hết ruộng đất vào tay bọn tư buộc phải làm thuê cho bọ tư bản, họ trở thành giai cấp vô sản Quan hệ xã hội chủ yếu xác định giai câp tư giai cấp vô sản Sang NN XHCN, dựa quan hệ sản xuất XHCN, với giai cấp xã hội giai cấp vơ sản, nơng dân đội ngũ trí thức Vậy, nhìn nhận từ góc độ sở quan hệ kinh tế quan hệ xã hội kiểu nhà nước có tiến rõ kiểu nhà nước sau so với kiểu nhà nước trước Nhà nước chiếm hữu nô lệ ta thấy bất bình đẳng quan hệ xã hội, sau có thay đổi dần theo chiều hướng giảm bất bình đẳng theo kiểu nhà nước Cho đến kiểu nhà nước XHCN thực quan hệ xã hội trở lên công bình đẳng tầng lớp xã hội Sự phát triển từ kiểu nhà nước bóc lột sau thay đổi theo hướng xóa bo bóc lột Thứ hai, phát triển tiến kiểu nhà nước lịch sử còn thể thơng qua chức Chức nhà nước chất kiểu nhà nước quy định, kiểu nhà nước khác thì có chức khác Ở kiểu nhà nước chiếm hữu nơ lệ có chức sau: củng cố bảo vệ sở hữu chủ nô tư liệu sản xuất nô lệ; đàn áp quân nô lệ tầng lớp lao động khác; đàn áp mặt tư tưởng; tiến hành chiến tranh xâm lược; chức phòng chống xâm lược Nhà nước phong kiến có chức sau: bảo vệ phát triển chế độ sở hữu phong kiến, trì bóc lột phong kiến nông dân tầng lớp lao động khác; đàn áp người nông dân tầng lớp lao động khác; đàn áp tư tưởng; chức chiến tranh xâm lược; chức phòng thủ Sang kiểu nhà nước tư có chức sau: Củng cố bảo vệ chế độ tư sản; chức kinh tế; chức xã hội; chức tiến hành chiến tranh xâm lược chống phá phong trào đấu tranh cách mạng giới; chức đối ngoại hòa bình hợp tác quốc tế Nhà nước xã hội chủ nghĩa chức có tóm gọn gồm có chức đối nội chức đối ngoại Chức đối nội gồm có quản lý nhà nước kinh tế, trị, xã hội Chức đối ngoại gồm có bảo vệ tổ quốc chống xâm lược, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Như vậy, thay đổi chức kiểu nhà nước vô cùng lớn, chức lại chất kinh tế, chất kiểu nhà nước định Chức nhà nước XHCN tiến lịch sử, thân khơng còn tồn chức xâm lược dân tộc khác, không gây chiến tranh mát cho quyền lợi người Thứ ba, hình thức tổ chức máy nhà nước có thay đổi tiến kiểu nhà nước sau Ở nhà nước chủ nơ có tổ chức thành hệ thống gồm có qn đội, tồn án, cảnh sát, quan hệ thống cồng kềnh quan liêu Bộ máy nhà nước chủ nô vẫn còn tổ chức sơ sài Sang kiểu nhà nước phong kiến tư phát triển dựa giá trị thừa hưởng từ kiểu nhà nước trước, nhiên có phát triển nhiều Các quan tổ chức với chuyên môn cao để phục vụ cho giai câp thống trị Sang kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa, tổ chức máy nhà nước gồm hệ thống quan bao chia theo ba nhánh quyền lực nhà nước gồm có quan lập pháp, hành pháp tư pháp Mỗi quan có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn riêng nhiên có thống phối hợp với hoạt động quản lý nhà nước Luật pháp biểu điển hình tiến kiểu nhà nước sau so với kiểu nhà nước trước Nhà nước chiếm hữu nô lệ dường chưa hình thành pháp luật thành văn, hình thức pháp luật chủ yếu tập quan pháp tôn giáo Sang kiểu nhà nước phong kiến pháp luật thành văn bắt đầu xuất hiện, nhiên nội dung dừng lại bảo vệ đặc quyền đặc lợi cho giai câp thống trị Sang kiểu nhà nước tư bản, pháp luật phát triển cao cơng nhận bảo vệ quyền sở hữu cá nhân, địa vị pháp lý chế định hợp đồng, luật pháp có hồn chỉnh vẫn nhằm củng cố bảo vệ cho chế độ bóc lột tư chủ nghĩa giai cấp vô sản Kiểu nhà nước XHCN thì pháp luật gần hoàn thiện, pháp luật bảo vệ quyền lợi ích mội cơng dân nhà nước, người bình đẳng trước pháp luật, hướng đến xây dựng nhà nước pháp quyền tương lai Sự đời phát triển kiểu nhà nước tất yếu lịch sử loài người, đồng thời với trình thì kiểu nhà nước tương ứng đời sở thừa hưởng giá trị tiến kiểu nhà nước trước để phát triển thêm tiến Điều chứng minh thông qua dấu hiệu chất, chức hình thức kiểu nhà nước lịch sử Câu 15: kiểu NN Là tổng thể đặc trưng cbản NN thể bchất gcấp, vtrò, gtrị XH đkiện fát sinh, tồn tại, ptriển NN hình thái ktxh nhất định * NN CHIẾM HỮU NÔ Lệ,k, _ Cơ sở ktế xh, chất +CS ktế-> Là qhsx chiếm hữu nô lệ-> qhệ dựa sở hữu chủ nô đvs TLSX ng lđộng(nô lệ) + kết cấu xh:_ NN CHNL , gc nô lệ chiếm đa số XH, lực lượng cyếu tạo cải vchất k có tlsx-> fụ thuộc vào chủ nô /ng nô lệ đc coi thứ tài sản, cơng cụ biết nói chủ nơ, bị cho,bán, tặng hay giết /gc chủ nô nơ lệ có lợi ích đối lập nhau-> >< gay gắt, k điều hòa đc-> đtranh gc diễn ác liệt-> NNCHNL sp đtranh /bên cạnh gc cbản-> còn có: nơng dân, thợ thủ cơng…->tuy k fụ thuộc htồn vòa chủ nơ nơ lệ có than fận thấp kém, bị gc chủ nô chi fối nhiều mặt + chất: NN CHNL công cụ bạo lực để gc chủ nơ thực chun gc mình _ Chức năng: + CN củng cố bvệ sở hữu chủ nô đvs tlsx nô lệ • Gc chủ nơ có tồn quyề sở hữu TLSX sức sx(nơ lệ) • Sdụng nhiều bpháp # nhau-> xác nhận mătk luật fáp quyền sở hữu tuyệt đối chủ nô TLSX vá NLệ, qđịnh tình trạng vô quyền ng Nlệ + CN đàn áp quân đvs fản kháng nô lệ tầng lớp bị trị khác • Lsử tồn Ptriển NNCHNL gắn liền vs knghĩa lien tiếp Nlệ ng lđộng # • Thực đàn áp dã man = qsự đvs dậy • Đây cnăng đc thực cách dã man, tàn bạo + CN đàn áp mặt tư tưởng đvs nô lệ ng lao đợng • Mục đích: Nhằm bắt nô lệ ng lđọng # fải fục tùng hệ tư tưởng tơn giáo gc chủ nơ • Gc chủ nô lợi dụng tôn giáo để trì tình trạng bất bình đẳng XH để đàn áo v bóc lột + CN tiến hành ctranh xâm lc để cướp bóc bắt tù binh làm nơ lệ • Ctranh fwơng tiện cyếu để NNCHNL gia tăng slượng nơ lệ • Nó làm >< CN NL sâu sắc-> qhệ NNCHNL thêm căng thẳng + CN fòng thủ chống xlc • Các hoạt động: tổ chức lực lượng quân đội, xd thành lũy, fáo đài… • Tùy tình hình qhệ cụ thể-> tiến hành hđộng bang giao, bn bán vs qja # _ Hình thức NNCHNL + Chính thể qn chủ chun chế • hình thức NN fổ biến NNCHNL fwơng Đông cổ đại • đắc trưng: qlực NN tập tring tồn vào tay ng đứng đầu NN(vua, hoàng đê), hình thành ng tắc cha truyền nối • ng đứng đầu có tồn quyền qđịnh vận mệnh qja • bên cạnh có hệ thống quan lại júp việc: ng có qhệ dòng họ hay than cận + Chính thể cộng hòa dân chủ • tồn NNCHNL Aten vào tk V_IV TCN • đại hội nh.dân (nam) bầu cq cá nhân thực thi q lực NN theo kỳ hạn định • nơ lệ đc jải fóng k đc tja đại hội ndân • thực chất dchủ aten dân chủ chủ nơ + Chính thể cộng hòa quý tộc chủ nơ • tồn NN Spác(tk 7_4 TCN) La mã(tk5_2 TCN) _ Bộ máy NNCHNL + việc thiết lập BMNN nhằm thực cnăng đối nọi đối ngoại, bvệ lợi ích chủ nơ… + BM NNCHNL -> qđội, cảnh sát, tòa án lực lượng chủ chốt • qn đội: lực lượng đơng đảo, đc qtâm xd để thực việc chinh fạt bvệ chủ quyền, thần dân fải fục vụ qđội-> vtrò qđội ngày qtrọng đtranh nlệ jwã qja nôlệ diễn ngày nhiều • cảnh sát: đc hình thành yêu cầu giữ gìn an ninh, trật tự xh nô lệ lúc đầu qđọi đảm nhiêm >< xh gay gắt nên lực lượng csát chuyên nghiệp đc thiết lập • tòa án: phương tây thiết lập hệ thống chuyên trách xét xử thẩm fán đc bầu theo định kỳ p.đông q xét xử tối cao thuộc vua or ủy quyền cho tchức fụ thuộc trực tiếp vào Vua * NN PHONG KIẾN _ Cơ sở KT_XH vsà chất gc + csở ktế: chế độ tư hữu ruộng đất địa chủ pk TLSX # sở hữu cá thể nông dân, thợ thủ công lệ thuộc vào gc địa chủ,pk + kết cấu XH: fức tạp-> địa chủ nơng dân Ngồi tầng lớp khác tăng lữ, thợ thủ công, thương gia GC địa chủ gc thống trị xh + chat: NNPK trì địa vị ktế gc địa chủ,pk thực thống trị đvs toàn xh _ Chức năng: + Đối nội: • CN bvệ , củng cố ptriển pthức sx pk (duy trì bóc lột, áp GC ĐCPK đvs nơng dân… , tìm phương sách bvệ củng cố cđộ tư hữu rđất vì RĐ TLSX cyếu) • CN đàn áp chống đối nông dân bị áp ng lđộng khác ftiện tàn bạo (có qđội riêng đẻ thực cnăng csát xét sử) • CN nơ dịc tư tưởng ( áp đặt cho họ hệ tư tưởng pk) • Ngồi có hoạt động cơng cộng nhằm ftriển ktxhvh( csách ngụ binh nông, ptriển nghề thủ công dệt, gốm, luyện kim….) + Đối ngoại • CN tiến hành ctranh xlc-> nhằm mở rộng lực, lthổ qja, làm giàu bóc lột qja # • CN fòng thủ đnc trước xlc bành trướng qja pk _ Hình thức NNPK + Chính thể qn chủ fân quyền cát cứ: • Quyền lực NN bị fân tán -> Vua quốc vương k có tồn quyền • Là kết tất yếu thời kỳ đầu cđộ pk, fù hợp vs qhệ sx mức độ thấp kém thời kỳ + thể qn chủ đại diện đẳng cấp • Là hình thức thể nhằm khắc fục tình trạng cát cứ, fân tán quyền lực NN • Qlực NN TƯ đc mở rộng tăng cường-> dựa vào máy quân tiềm lực ktế • Bên cạnh quốc vương có quan đại diện đẳng cấp: Nghị viện Anh, Hội nghị quốc dân nga… • Các cq đại diện có thẩm quyền giới hạn lvực thuế tài diện cq làm hạn chế qlực tuyệt đối Vua + Chính thể quân chủ Trung ương tập quyền • Thống nhất, tập trung qlực vào tay Quốc vương or Vua để gquyết cnăng NN • QV Vua dựa vào qđội thuế để nắm toàn qlực NN, quyền lập_hành_tư fáp + Hình thức cộng hòa pk: • Tồn qmơ lthổ nho, cyếu thành fố • Q lực tập trung trog tay jới quý tộc thành thị _ Bộ máy NN PK + fát triển bc so vs NNCHNL + Trong gđoạn cát cứ-> đứng đầu NN Vua (QV), bên cạnh có BM quan lại júp việc BM quân + Đên gđ NNPK TƯ tập quyền-> BMNN tổ chức hchỉnh từ TƯ đến ĐP Vua đặt chức quan để júp việc cho vua., đội ngũ quan lại ĐP Vua bổ nhiệm, nắm quyền cai trị xét xử + Mọi thời kỳ chú trọng tới vấn đề : Bộ máy quyền tổ chức qđội • BMNN PK: Tầng lớp quý tộc nắm giữ chức vự TƯ ĐP áp dụng chế độ thi tuyể công chức để có đội ngũ qlại có tài lưcj • Quân đội: tổ chức chặt chẽ Chủ yếu Quân cấm vệ Sứ quân.(quân cấm vệ quân thường trực chiều đình, có nvụ bvệ kinh Sứ quân quân ĐP thực hiênh nghĩa vụ canh fòng, bvệ cquyền ĐP) * NN TƯ SẢN _Sự xhiện, sở KT_XH, chất + NNTS xhiện đường sau: Các CM tư sản • Đc tiến hành hình thức knnghĩa vũ trang, lđạo gc tư sản • Bằng đg bạo lực, CMTS xóa bo triệt để cđộ trật tự pk-> thiết lập dchủ tsản • Hà lan, anh… Các cải cách XH • Hình thành bc sở thoa hiệp gc tsản lên tầng lớp quý tộc pk già nua • Đức, TBN, Nbản Sự hình thành NN tư sản vùng đất • Lthổ qja vốn thuộc địa Anh-> gc tư sản hình thành từ ng C.Âu di cư-> dung vũ lực, tiêu diệt, lấn át thổ dân vs cđộ thị tộc họ thiết lập cđộ TBCN + Cơ sở ktế: Các qhệ sx TBCN đc thiết lập dựa cđộ sở hữu tư nhân TLSX bóc lột gtrị thặng dư + Cơ sở XH: • gc cyếu song song tồn tại: tư sản vô sản-> họ tồn >< đối kháng k điều hòa • ngồi còn có tầng lớp.gc #: nơng dân, tri thức, thợ thủ công, tiểu thương + Bản chất: • BMNN vs lực lượng cưỡng chế khổng lồ • Nhằm trì thống trị gc tư sản đvs toàn xh, bvệ trật tự XH tư sản _ Chức NNTS: Là phương diện hoạt động bản, thể bchất gc, ý nghĩa XH NN tư sản; việc thực nvụ chiến lc nhằm trì, củng cố cđộ TBCN + CN đối nội: CN bvệ cđộ tư hữu tư sản • Là cnăg vố có., đc ghi nhận tronh HPháp đc thực nhiều bfáp ptiện # nhau: tư tưởng, pluật, bmáy cưỡng chế gồm tòa án, qđội, nhà từ, csát Cn trấn áp • Về ctrị: dung bạo lực trực tiếp đàn áp fản kháng gc cơng nhân, hạn chế qlực ctrị đáng gc CÔng nhân tầng lớp lđộng # vốn đc ghi nhận trog HP đạo luật NN; ngăn cản k chon g lđộng tja vào cviệc NN… • Về tư tưởng:fát triển mạnh mẽ ptiện thông tin đại chúng, qhệ chặt chẽ vs hệ thống nhà thờ tôn giáo # nhằm-> tuyên truyền tồn vĩnh cửu NN tư sản, xuyên tác học thuyết M_LN, bchất CNXH, kích động tư tưởng chống cộng; đẩy mạnh qtrình diễn biến hòa bình long CNXH; kích động tư tưởng dtộc hẹp hòi, bè fái, chia rẽ làm suy yếu ptrào đtranh cách mạng… + CN đối ngoại • Là hợt động nhằm bành trướng KT_ CT_ VH_ Tư tưởng, fục vụ cho lợi ích gc tư sản • Gây ctranh xâm lc • Viện trợ ktế, kỹ thuật qsự • Thành lập lien minh qsự nc tư chống nc XHCN ptrào CM tgiới _ Hình thức NNTS: + hình thức thể: Chính thể qn chủ lập hiến • Quyền lực NN NGuyên thủ( vua, QV) đc truyền lại cho ng thừa kế bị hạn chế (anh, nhật, hà lan…) • Là thoa hiệp tư sản pk, kết hợp thể chế tư sản thể chế pk • Qlực vua bị hạnh chế boi HP nghị viện bhành • Vua bị hạn chế quyền lập fáp lại mở rộng q hành fáp Chính thể qn chủ đại nghị • Ngun thủ tồn mang tính hình thức, truyền thống(…) • Qlực nhà vua k có ảnh hưởng lvực lập fáp bị hạn chế trog lvực hành fáp • Cphủ nghị viện lập chịu trách nhiệm trước nghị viện mà k chịu trách nhiệm trước vua Chính thể cộng hòa • loại: CH tổng thống CH đại nghị • CH tổng thống: tổng thống độc lập vs nghị viện, CP TT lập chịu trách nhiệm trước TT,TT nhân dân trực tiếp bầu ngang quyền vs nghị viện • CH đại nghị: CP NViện lập chịu trách nhiệm trước NV Vai trò TT tương đối lu mờ trước Thủ tướng ng đứng đầu CP + Hình thức cấu trúc NN  kn Là cấu tổ chức hành lthổ NN _ mqh NN vs bfận cấu thành, đvị hành vs mqh TƯ ĐP Nhà nước đơn nhất(fáp, ý, hà lan, đan mạch, nhật…) • Có HP hệ thơng PL thống • Hệ thống CQNN TƯ thống • Có chủ quyền lthổ thống • Có quốc tịch thống • Các cq quyền ĐP đc tchức hđộng theo qđịnh chung cquyền TƯ Nhà nước lien bang( mỹ đức, canađa, úc…) • NNLB có nhiều nc tviên(bang) • Mỗi bang có HP đaol luật riêng • Các bang có cq lập_ hành_ tư fáp • Khơng có chủ quyền riêng ngtắc, k có quyền tách khoi lien bang • Có HP hẹ thống PL mình, có hiệu lực tồn lthổ lien bang • Cơng dân bang đồng thời cdân lien bang _ Bộ máy NNTS • Nghị viện • Có vị trí đbiệt trog hthống cq TƯ NNTS • Có ưu quyền lực cấu BMNN TS • Đa số bgồm viện: Thượng viện hạ viện • Chính phủ • Là cq hành fáp cao nhất, chiếm vị trí trung tâm hệ thống quan NN • Đứng đầu CP thủ tướng • Có qhạn rộng rãi lvực hành fáp • Qđịnh fần lớn csách đối nội_ ngoại NN • Nguyên thủ qja • Đứng vtrí hàng đầu, chịu trách nhiệm lđạo BMNN • Là ng đại diện cho quyền hành fáp • Đại diện cao NN qhệ qtế • Tòa án • Là cq có vtrí độc lập vs CQNN # • Vai trò qtrọng thực qlực ctrị • Bộ máy hành • Bao gồm cq, công sở NN quan chức đạo CP • Thực cnăg QLHCNN • Hệ thống qđội, csát • Là công cụ trấn áp NNTS • NN đặc biệt qtâm xd ll này-< >< XH gay gắt ... sáng tạo pháp luật, hoàn thiện, thực pháp luật hoạt động bảo vệ pháp luật, ngăn chặn vi phạm pháp luật củng cố pháp chế - Pháp luật hình thành thông qua hoạt động sáng tạo pháp luật nhà nước, thì... chức nhà nước nhằm thực nhiều nhiệm vụ Nhiệm vụ nhà nước mục tiêu mà nhà nước hướng tới, vấn đề đặt mà nhà nước cần giải Nhiệm vụ nhà nước tuỳ thuộc vào chất vai trò xã hội nhà nước, vào điều... động quản lý nhà nước Luật pháp biểu điển hình tiến kiểu nhà nước sau so với kiểu nhà nước trước Nhà nước chiếm hữu nô lệ dường chưa hình thành pháp luật thành văn, hình thức pháp luật chủ yếu

Ngày đăng: 19/11/2017, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w