1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

câu hỏi bảo vệ đồ án tốt nghiệp thường gặp

10 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 772,54 KB

Nội dung

CÂU HỎI BẢO VẸÄ ĐATN ĐOÀN VĂN TẤN NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP TRONG BẢO VỆ ĐATN Sưu tầm: ĐOÀN VĂN TẤN C©u 1: Khi giải khung có tầng hầm cách xác đònh ngàm quy ước nào? Đa: Khi giải khung toàn khối sơ đồ tính cột liên kết với móng xem ngàm cứng Khi tính khung phải giả thiết chiều sâu đặt móng, vò trí cột ngàm vào móng mặt đế móng Câu 2: Nêu sơ đồ tính hồ nước mái? Trên sở chọn sơ đồ tính thành hồ nước mái có đầu ngàm đầu khớp? Đa: Khi giải thành hồ nước người ta quan niệm đầu ngàm đầu gố tự nắp đúc toàn khối hay lắp ghép Cơ sở để chọn sơ đồ dựa vào độ cứng đơn vò thành với dầm nắp dầm đáy vò trí liên kết Ở phía dầm đáy có độ cứng lớn nhiều so với độ cứng thành nên người ta quan niệm ngàm, phía cấu tạo dầm nắp có độ cứng không lớn so với thành nên người ta xem gối tựa Câu 3: Mô tả làm việc cầu thang dầm đơn giản, dầm chiếu nghỉ cầu thang gác lên đâu? Đa: Loại cầu thang dạng bản: Sơ đồ làm việc loại cầu thang xem sàn có liên kết gối tựa hai cạnh ngắn hai cạnh dài tự Sơ đồ tính cắt theo phương cạnh dài bề rộng b=1m để tính Loại cầu thang dạng có dầm Limon: Loại cầu thang giốnh loại sàn có kê cạnh Tùy theo tỷ số cạnh dài l2 cạnh ngắn l1 để tính xem kê hay loại dầm Tải trọng tác dụng vào thang gồm: Trọng lượng thân thang, trọng lượng bậc thang quy đổi, hoạt tải sử dụng người lại Dầm đơn giản chòu tải trọng thang bậc thang quy đổi truyền lên, trọng lượng thân dầm đơn giản tải trọng tường xây dầm đơn giản có Dầm chiếu nghỉ cầu thang có đầu gác lên cột khung nhà, đầu gác lên cột đỡ tường hai đầu gác lên cột khung hay cột đỡ tường tuyứ theo kieỏn truực Câu 4: Lựa chọn sơ đồ tính khung nh- nào? Đa: Chọn sơ đồ tính công việc quan trọng ảnh h-ởng trực tiếp đến kết tính toán Sơ đò kết cấu phảI chọn cho phù hợp với sơ đồ làm việcthực tế Đối với khung toàn khối sơ đồ tính trục dầm cột, liên kết cột móng Giữa cọt dầm đ-ợc xem liên kết ngàm cứng Trên nhịp dầm có tảI trọng tam giác, hình thang đ-ợc quy đổi tảI phân bố t-ơng đ-ơng Tính nội lực khung theo sơ đồ đàn hồi với độ cứng EI(J) tiÕt diƯn Trang CÂU HỎI BẢO VẸÄ ĐATN ĐOÀN VAấN TAN Câu 5: Các tr-ờng hợp xếp tảI trọng tính khung, có tr-ờng hợp tải, tr-ờng hợp tổ hợp? Cách tổ hợp nội lực? Cách chọn giá trị nội lực tổ hợp nội lực để tính thép cho cột dầm ? Đa: Có tất tr-ờng hợp tải, 23 tr-ờng hợp tổ hợp Cách tổ hợp nội lực gồm: loại tổ hợp Tổ hợp (cơ bản1) gồm: tảI trọng tạm thời tải trọng th-ờng xuyên với n=1 Tổ hợp phụ (cơ bản2)gồm: tải trọng th-ờng xuyên hai tải trọng tạm thời trở lên hệ số v-ợt tải n=0.9 Cách chọn giá trị nội lực tổ hợp nội lực để tính: Đối với dầm: nhịp lấy MMax , gối lấy Mmin QMax Đối với cột: gồm cặp MMax - NT- , Mmin - NT- NMax - MT- Riêng vị trí chân cột cần tính thêm lực cắt QMax để tính móng Câu 6: Khi giảI khung mắt bị nguy hiểm nhất, kếtcấu nút khung phải đảm bảo yêu cầu tính chất nút khung đề ra? Đa: Nút cứng không đ-ợc biến dạng d-ới tác dụng ngoại lực tức góc qui tụ vào nút không đ-ợc thay đổi Ơ nút nối cột với xà ngang th-ờng xuất momen lớn nên cần ý cấu tạo Nếu góc khung mà vuông ứng suất nén góc tăng vọt lên, trục trung hòa chuyển vào ứng suất kéo tăng lên bê tông cốt thép để giảm ứng suất góc khung nên cấu tạo có nách tròn xiên Điều đặt biệt quan trọng khung mà độ cứng cột lớn làm xuất giá trị momen tác dụng tiết diện nút, tr-ờng hợp độ cứng cột nhỏ độ cứng xà ngang tạo nút khung với góc vuông Câu 7: GiảI thích tr-ờng hợp chất tải lên dầm dọc? Đa: Để tìm tr-ờng hợp tảI bất lợi cho dầm dọc ta chất tr-ờng hợp tảI nh- sau: Tĩnh tảI lúc có, hoạt tảI chất cách nhịp để tìm MMax nhịp, chất liền nhịp để tìm MMax gối Giải tr-ờng hợp tải sau tổ hợp nội lực để tì néi lùc bÊt lỵi nhÊt cho tõng tiÕt diƯn Câu 8: Hoạt tải sàn tác dụng lên sàn có tác dụng gì? Qui định nhà nhiều tầng cã tÝnh nh- vËy kh«ng? ý nghÜa cđa viƯc xÕp hoạt tải cách tầng, cách nhịp? Đổ bê tông sàn dùng đầm gì, bao lâu? ảnh h-ởng sàn hệ chịu lực? Tại sàn nhà nhiều tầng có chiều dày lớn nhà tầng? Có ảnh h-ởng đến chịu lực khung không? Đa: Hoạt tải sàn tác dụng lên toàn sàn làm tăng nội lực sàn, đặc điểm bê tông đổ toàn khối (tức dầm sàn đổ lúc) dầm ngăn cản quay tự nên hạn chế tác dụng hoạt tải từ nhịp sang nhịp khác lân cận làm cho hoạt tải gần giống nh- tĩnh tải Y nghĩa việc chất hoạt tải cách tầng nhằm mục đích tìm MMax gối (nút khung) Chất hoạt tải cách nhịp để tìm MMax nhịp dầm ngang Đổ bê tông sàn dùng đầm rung thời gian đầm chỗ từ 30 đến 50giây Anh h-ởng sàn hệ chịu lực: Sàn đoàn khối có độ cứng cao coi nh- tuyệt đối cứng mặt phẳng nằm ngang kết hợp với dầm, cột khung tạo thành hệ không gian bất biến hình phân phối lực ngang gió gây Nhà nhiều tầng có chiều dày sàn lớn chiều dày sàn nhà tầng nhà nhiều tầng th-ờng có nhịp khung lớn chiều cao lớn Do chịu tải trọng ngang gió gây lớn hơn, để tăng độ cứng khung ng-ời ta chọn sàn có chiều dày lớn Trang CAU HOI BAO VEẽ ẹATN ẹOAỉN VAấN TAN Câu 9: Cách tính hồ n-ớc mái, sơ đồ tính thành có tính tải trọng gió không? Có nhập tải trọng hồ n-ớc vào khung không? Dầm tầng có hồ n-ớc mái có khác so với dầm tầng khác không? Đa: Hồ n-ớc mái đài (dựa vào a/b = ?, h/a = ?) Thành hồ n-ớc tính nh- kê cạnh (dựa vào L2/L1 = ?) Liên kết phía d-ới hai bên thành ngàm, gối tựa chịu tải trọng hình tam giác áp lực n-ớc chịu tải trọng phân bố gió hút Nội lực tính ph-ơng pháp tra b¶ng Khi gi¶i khung cã nhËp t¶i träng hå n-ớc vào khung d-ới dạng lực tập trung đặt chân hồ n-ớc mái Dầm tầng có hồ n-ớc chịu tải trọng lớn dầm tầng khác kích th-ớc dầm lớn dầm tầng khác hàm l-ợng cốt thép nhiều Câu 10: Dầm ngang khung chịu lực gì? Khi nên bố trí thép vai bò dầm chịu lực, cách đặt cốt đai khung? Đa: Dầm ngang khung chịu lực cắt, momen lực dọc nhỏ không đáng kể dầm ngang tính nh- dầm chịu uốn (M, Q) Khi lực cắt gối dầm lớn khả chịu cắt cốt đai bê tông Qđb ta phải tính cốt xiên để chịu lực cắt ta bố trí cốt vai bò dầm Cốt đai khung tính toán để chịu lực cắt dầm ngang Tại vị trí hai đầu dầm bố trí khoảng cách cốt đai dày chỗ dầm đoạn 1/4L lực cắt gối lớn Cốt đai chỗ nối thép đ-ợc bố trí dày đoạn khác cột Câu 11: Dầm cột liên kết với liên kết gì? Căn vào đâu mà xem liên kết cột, dầm sàn liên kết ngàm cứng, lên kết khớp ? Đa: Dầm cột liên kết với liên kết ngàm cứng vào độ cứng đơn vị cấu kiện mà xem liên kết ngàm hay lên kết khớp Nếu độ cứng cột lớn lần độ cứng cột xem nh- dầm liên kết ngàm vào cột Khi giải khung toàn khối nút khung đ-ợc xem cứng Vì phải cấu tạo nút khung cho không bị biến dạng d-ới tác dụng ngoại lực Khi chiều cao dầm lớn lần chiều cao sàn đ-ợc xem sàn ngàm cứng vào dầm, nhỏ xem nh- sàn gối tựa vào dầm Câu 12: Trong kết cấu bê tông cốt thép cốt thép chịu lực lắp thép cấu tạo? Vì sao? Dựa vào yếu tố để chọn thép cấu tạo? Đa: Tại vị trí dầm phụ kê lên dầm sinh phá hoại cục từ mép d-ới dầm phụ góc 450, phải bố trí cốt treo dạng cốt đai hay cốt vai bò lật ng-ợc Dựa vào tải trọng (tải tập trung P) dầm phụ truyền vào để tính toán Mặt khác cốt cấu tạo đặt vào kết cấu để liên kết cốt chịu lực lại thành khung l-ới, làm giảm co ngót không bê tôđể chịu ứng suất phát sinh nhiệt độ thay đổi ®Ĩ c¶n trë sù më réng cđa khe nøt Tuy cốt cấu tạo nh-ng nhiều tr-ờng hợp chúng đóng vai trò quan trọng Nếu thiếu cốt cấu tạo kết cấu không phát huy hết khả chịu lực, bị nứt bị hhang cục Câu 13: So sánh sàn nấm sàn th-ờng mặt hiệu kinh tế? Đa: Sàn nấm loại sàn không s-ờn, có đặt trực tiếp lên cột, sàn nấm có -u điểm tiết kiệm đ-ợc không gian phòng lớn hơn, chiều cao cấu tạo sà bé giảm chiều cao nhà nhiều tầng Sàn th-ờng tốn nhiều vật liệu có hệ dầm, sàn th-ờng có độ cứng lớn tính toán đơn giản Câu 14: Có tính đà kiềng vào khung hay không? Vì sao? Trang CAU HOI BAO VEẽ ẹATN ẹOAỉN VAấN TAN Đa: Đà kiềng th-ờng không đ-ợc xem phận khung (nhằm thiên an toàn) đà kiềng th-ờng không đ-ợc bố trí theo hai ph-ơng, độ cứng đà kiềng nhỏ độ cứng dầm khung Nếu xem đà kiềng dầm khung momen chân cột nhỏ không an toàn Tuy nhiên đà kiềng có ảnh h-ởng định khung: giảm chiều dài tính toán, giảm độ mãnh cột tầng trot khắc phục lún không đều, tăng độ cứng không gian công trình Câu 15: Hình dạng biểu đồ momen gió gây hàng cột biên cột có giống khác nhau? Đa: Khi giải FEAP II hàng cột biên có dạng đ-ờng cong, hàng cột có dạng đ-ờng thẳng, tải trọng gió phân bố Câu 16: Thép cột cắt vị trí nào? Bao nhiêu tầng thay đổi tiết diện cột lần Tại phải bố trí cốt đai dày vị trí nối thép, th-ờng dùng biện pháp để nối thép cột? Đa: Thép cột cắt vị trí cách mặt sàn đoạn 30d, tầng thay đổi tiết diện cột lần Tại vị trí nối thép phải bố trí đai dày để tăng c-ờng liên kÕt gi÷a hai líp cèt thÐp víi Khi nèi thÐp cét cã thÓ dïng nèi chång buéc hay nèi hai đầu cốt thép chồng lên đoạn Lneo (xác định theo công thức Lneo = (Rn /Ra +)d) dùng sợi sợi thép mềm buộc chúng lại (dùng cho thÐp cã d ≤ 32mm) sù truyÒn lùc lùc dính nên cần phải ý Câu 17: Dựa sở để chọn tiết diện cột sơ ? Đa: Từ tải trọng sàn truyền xuống theo diện truyền tải từ tầng gọi Si= (L1 + L2)/2*B, tải trọng tính toán gồm tĩnh tải hoạt tải gọi qi lực dọc tác dụng lên tầng lực dọc = st x qt (1.2-1.5) Cột đ-ợc xem nén tâm k = N/Rn Tõ F cét t×m b,h theo h×nh chữ nhật hợp lý Câu 18: Sơ chọn tiết diện dầm Sự chênh lệch nội lực % không cần giải lại nội lực? Đa: Th-ờng dựa vào kinh ngiệm ng-ời thiết kế sở kết cấu t-ơng tự đ-ợc xây dựng Tuy nhiên cách gần đúng: xem dầm ngang nh- dầm đơn giản chịu tải tính toán q=g+p xác định theo đ-ờng truyền tải mặt sàn Momen lớn nhất: Mo = ql Momen tÝnh to¸n: M = (0,6-0,7)Mo Chän tr-íc bề rộng dầm ho = M h = ho + a Rn xb C¸ch 2: còng chän tr-íc b h = (1/12-1/16)L Theo nguyên tắc tiết diện cấu kiện thay đổi nội lực tiết diện thay đổi theo Do phảI tính lại nội lực, nhiên thay đổi không lớn không cần tính lại nội lực mà cần tính toán lại cốt thép momen quán tính tiết diện chọn sơ tiết diện chọn sau lần cần phải tính lại nội lực theo tiết diện chọn Câu 19: Ph-ơng án móng bè giảI vấn đề gì? Giải thích sơ đồ tính móng bè theo pp gần đúng, cách xác định tính lún? Đa: Móng bè đ-ợc dùng cho nhà có khung nhà t-ờng chịu lực tải trọng lớn, lợi ích móng bè thi công mặt đất đào không sâu nên có mặt móng bè lớn tận dụng đ-ợc lớp đất tốt bên Ngoài mực n-ớc ngầm cao để chống thấm cho tầng hầm có nhiệm vụ ngăn n-ớc chống lại áp lực n-ớc ngầm Tính toán móng bè theo ph-ơng pháp gần xem móng tuyẹt đối cứng độ cứng móng đ-ợc tính theo độ mãnh (=?0.7hmin thỏa mãn cân áp lực đất Khi tính toán kiểm tra ổn định đáy móng khối quy -ớc khống cần quan tâm tới lực cắt Câu 25: Ưu nh-ợc điểm cọc đóng cọc ép? Đa: Cọc đóng: gíá thành t-ơng đối rẻ tận dụng tối đa sức làm việc đất xung quanh mũi cọc Biện pháp kiểm tra chất l-ợng thi công t-ơng đối đơn giản sử dụng PP nén tĩnh cọc để kiểm tra SCT cọc t-ơng đối đơn giản Nh-ợc điểm: Tiết diện chiều dài cọc bị hạn chế, chấn động, môI sinh công trình xung quanh, l-ợng thép bố trí cọc lớn, SCT cọc bị hạn chế so với SCT cọc nhồi Câu 26: Lý thay đổi tiết diện cột, thay đổi mác bê tông đ-ợc kh«ng? Trang CÂU HỎI BẢO VẸÄ ĐATN ĐOÀN VĂN TAN Đa: Vì cột cấu kiện chịu nén nên kích th-ớc tiết diện cột tầng d-ới lớn tầng Nh- lên cao tiết diện cột giảm cho phù hợp với lực dọc cũnh nh- làm giảm TLBT hệ chịu lực Ta dùng mác bê tông khác gây không toàn khối cho hệ kết cấu chịu lực Câu 27: Khi tính toán bd ta chấp nhận giả thiết nào? Vị trí đà kiềng? Đa: Khi tính bd ta chÊp nhËn nỊn ta chÊp nhËn gi¶ thiÕt nỊn bán không gian đàn hồi có chiều dày hữu hạn Đà kiềng cấu kiện giằng làm tăng độ cứng công trình, đở t-ờng bao che, vị trs đà kiềng th-ờng thấp mặt từ 5-10cm Câu 28: Tại tính tải trọng gió phải tính gió vuông góc với trục nhà? Đa: Gió vuông góc với trục nhà gió có c-ờng độ lớn tính gió theo ph-ơng xiên trục nhà tải trọng gió phân thành hai thành phần vuông góc với trục nhà để tính toán dẫn đến độ giảm nên không xem tr-ờng hợp bất lợi cho công trình Câu 29: Trình tự thiết kế móng cọc? Đa: Chọn tr-ớc tiết diện cọc Tùy theo địa chất công trình mà tính theo sơ ®å tÝnh lµ cäc treo hay cäc chèng TÝnh SCT cđa vËt liƯu lµm cäc vµ SCT cđa cäc theo điều kiện đất (so sánh chọn để thiết kế) Ung với tải trọng công trình SCT cọc xã định số l-ợng cọc Kiểm tra lại SCT cọc Kiểm tra ổn định d-ới đáy móng khèi qui -íc KiĨm tra ®é lón cđa mãng khèi qui -ớc theo lớp phân bố Kiểm tra điều kiệng chọc thủng đế đài Tính toán bố trí thép cho đế đài Câu 30: Tình tự thiết kế khung? Đa: Chọn liên kết khung móng liên kết ngàm, chọn chiều sâu chôn móng Chọn sơ kích th-ớc cột, dầm Qui tĩnh tải hoạt tải tính toán lên dầm nút khung Tiến hành đặt tr-ờng hợp hoạt tải bất lợi Tổ hợp tải trọng để tìm tổ hợp nội lực nguy hiểm tiết diện tính toán Ung với tổ hợp bất lợi tính l-ợng cốt thép cần thiết Kiểm tra hàm l-ợng cốt thép bố trí thép cho khung Câu 31: Tại phải phân ô tính hồ n-ớc mái? Đa: Do tính chất làm việc khác phần bụng (momen d-ơng) phần biên (momen âm) thành, đáy bể mà ta cần phảI phân ô tính toán bể chứa n-ớc nhằm có bố trí cốt thép xác Câu 32: So sánh móng băng móng khoan nhồi? Đa: Đối với móng băng có số -u điểm sau: Chịu đ-ợc tải trọng t-ơng đối lớn, phân bố tải trọng công trình đất nền, giúp tăng cao độ cứng toàn khối cho công trình Do móng đặt nông nên thi công nhanh, không cần trang thiết bị thi công đặc biệt, sử dụng vật liệu mức t-ơng đối tận dụng gần nhhoàn toàn c-ờng độ vật liệu Khuyết điểm: Chỉ dùng với công trình tải trọng không lớn ( 40m việc tính gió động cần thiết Vì gây dao động cộng h-ởng làm cho biên độ chuyển vị ngang lớn phải kể đến để khống chế chuyển vị ngang Câu 34: Tại dùng cọc nhồi mà không dùng cọc ép? Đa: Mặt dù đ-ợc xem ph-ơng án thi công gây chấn động nh-ng việc thi công móng cọc ép gây chấn động (nhất trình hạ cọc vào đất) nên gây ảnh h-ởng đến móng nhà lân cận Hơn độ sâu thi công cọc ép bị giới hạn chiều dài hạn chế cọc chế tạo sẵn nh- hạn chế máy móc thi công ép cọc, mặt khác theo kinh nghiƯm th× cäc Ðp chØ sư dơng tèi đa với công trình 12 tầng trở xuống Đây khuyết điểm mà ta dễ dàng khắc phục đ-ợc ta sử dụng cọc khoan nhồi Câu 35: Khi phải thiết kế móng băng? ph-ơng? Đa: Khi lớp đất đặt móng độ sâu (2-3m) mà sử dụng đ-ợc móng đơn lớn b-ớc, nhịp nhỏ dẫn đến không đủ mặt để bố móng đơn Trong tr-ờng hợp nh- vậy, ta chọn ph-ơng án móng băng để thay Tr-ớc hết ta tính khả chịu tải móng băng ph-ơng cấu tạo móng băng theo ph-ơng ngang hay ph-ơng dọc Nếu thấy khả chịu tải đủ thì không tính móng băng ph-ơng Câu 36: Xác định móng đá đất khác nh- nà? Đa: Đối với móng cọc: Nền đất: Nếu mô hình tính toán cọc treo móng làm việc theo SCT kháng hông Nền đá: Mũi cọc chống lên đá cứng nên cọc chịu mũi đ-a đến mô hình tính toán cọc cọc chống Câu 37: Khi móng đ-ợc xem tuyệt đối cứng? Đa: Móng đ-ợc xem tuyệt đối cứng tr-ờng hợp sau: Khi độ cứng móng lớn so víi ®é cøng cđa nỊn Khi chiỊu cao s-ên mãng tháa m·n ®iỊu kiƯn h>L/2 (víi h chiỊu cao s-ờn móng L khoản cách hai mép cột Khi chiỊu dµi Ld   b xJ Víi Eb modul đàn hồi bê tông, J momen quán tính bxK d tiết diện vuông móng Kd hệ số bền Câu 38: Cừ tràm có phải cọc không? cách tính cừ tràm? Đa: Cừ tràm để gia cố tăng SCT (nền đáy cừ tràm) Cừ tràm cọc tiết diện nhỏ Cừ tràm sử dụng đ-ợc vùng đất có MNN (nếu MNN cừ tràm mục) Câu 39: Khe lún, khe nhiệt gì? Đa: Khe nhiệt khe co giãn: Khung bê tông cốt thép hệ siêu tĩnh bậc cao dẫn đến nhiệt độ tăng bê tông cốt thép co giản đ-a đến gây ứng suất phụ g©y nøt kÕt cÊu Trang CÂU HỎI BẢO VẸÄ ẹATN ẹOAỉN VAấN TAN Để khắc phục không xét ứng suất phụ (không tính toán), ta chia khung thành nhiều phần phân cách khe nhiệt TCVN: Chiều dài khung kết cấu giữa khe phải nhỏ 60m Nếu tính khung chịu nhiệt bố trí cột đôi, dầm đôi nh-ng chung móng (khoảng cách khe nhiiệt từ 1-2cm) Khe lún: Khi mặt công trình dài phải bố trí khe lún (vì đặt d-ới móng không nhau) Công trình có mặt đổi h-ớng Công trình có chiều cao tăng đột ngột Khe lún cắt công trình từ móng lên tới mái, cắt rời móng Móng bị lún lệch mở rộng móng theo ph-ơng dọc nhà Câu 40: Trong giải FEAP chọn trục cho cột cho dầm nh- nào? Đa: Trong giải cao độ dầm xác định theo tim dầm (nói trục hình học dầm kích th-ớc không nhau) Nếu nh- dầm thay đổi tiết diện tính lấy theo trục đoạn dầm lớn hơn, đoạn dầm nguy hiểm đoạn dầm lớn chịu uống mà chịu nén lệch tâm so với lực dọc gây (và gió gây truyền từ đoạn dầm nhỏ sang đoạn dầm lớn Khi tính cột chän trơc cho tõng tiÕt diƯn cét mét, råi n¾ng cét cho vỊ mét trơc chn (v× FEAP chØ hiĨu trục đứng Y trục ngang X) Câu 41: Khi tính ta chấp nhận giả thiết nào? Đa: Khi tính ta chấp nhận giả thiết bán không gian đàn hồi có chiều dài hữu hạn Câu 42: Vị trí đà kiềng? Đa: Đà kiềng cấu kiện giằng dùng làm tăng độ cứng cho công trình hay đ-ợc lợi dụng làm kết cấu đở t-ờng bao che, vị trí đà kiềng th-ờng ngang với mặt thấp mặt từ 5-10cm Câu 43: Khi dùng tải tính toán, tiêu chuẩn? Đa: Tải trọng tính toán dùng để tính toán cấu kiện làm việc theo TTGH1, tải tiêu chuẩn dùng tính toán theo TTGH2 Câu 44: Thế Winkler, khuyết điểm nó? Đa: Mô hình Winkler mô hình đàn hồi đất đ-ợc mô làm việc đàn hồi nh- lò xo có độ cứng định ®ã vµ ®é cøng nµy gäi lµ hƯ sè nỊn Khuyết điểm mô hình kể tới làm việc cục đất mà không kể tới làm việc tổng thể Nền đất tiến hành tính theo TTGH1 (xác định kích th-ớc móng, cốt thép móng) TTGH2 (kiểm tra làm việc ổn định móng) Nền đá cần tính theo TTGH1 TTGH1 (khả chịu lực) TTGH2 (điều kiện làm việc bình th-ờng) trang 25 bê tông cốt thép Câu 45: Trong nhà làm việc 1ph-ơng 2ph-ơng xác định nh- nào? Đa: Nhà làm việc ph-ơng cột cấu tạo có tiết diện chữ nhật cạnh dài theo ph-ơng chịu lực khung nhà Nhà làm việc ph-ơng cột th-ờng cấu tạo có tiết diện cột vuông để khả chịu lực cột theo ph-ơng t-ơng đau Câu 46: Nhà cao tầng đất yếu tránh dao động cách nào? Đa: Có thể tránh dao động ph-ơng pháp sau: Tăng c-ờng độ cứng chống uốn cho công trình giảm đ-ợc biên độ dao động Trang CAU HOI BAO VEẽ ẹATN ẹOAỉN VAấN TAN Tăng chiều sâu công trình chôn vào đất (tăng số tầng hầm) Móng cọc sâu bố trí cho chống nhổ tốt Câu 47: Khung thép cọc nhồi đặt đến đâu đủ? Đa: Nếu xét khả chịu uốn cọc khung thép cần đặt 2/3 chiều dài cọc momen uốn (theo nghiên cứu) giảm dần 2/3 thân cọc tắt dần Nh- khung cốt thép cần đặt 2/3 thân cọc đủ Tuy nhiên xét tới khả chịu lực bê tông cọc phần mũi cọc lý do: Vì bê tông không đầm đ-ợc Bê tông bị trộn lẩn nhiều cặn lắng Còn nhiều dung dịch bentonite đọng lại đầu cọc Vì lý mà ta đ-a khung thép xuống tận mòi cäc ®Ĩ lÊy c-êng ®é cèt thÐp bỉ sung cho c-ờng độ bê tông mũi cọc Câu 48: T-ờng che kín khung có phải vách cứng hay không? Đa: T-ờng che kín khung vách cứng, khả chịu uốn (là khả mong muốn thiết kế cho vách cứng) Sự cố đóng cọc: Vỡ đầu cọc: Búa nhẹ sức nặng búa bé không đủ sức làm chuyển động cọc mà đủ đầu cọc Lắp cọc nghiêng so với búa Đạt độ chối thiết kế mà tiếp tục đóng Gặp vật cứng mũi cọc (khăc phục dùng cọc mở để đóng tr-ớc) Cọc bị nghiêng Nghiêng trình tự sai: phải theo quy tắc xa tr-ớc gần sau Không có biện pháp hạn chế nghiêng: phải dùng hệ xà kẹp Do sàn đặt yếu: không đủ cứng hay n-ớc xiết 2m/s làm sàn đặt yếu Gãy cọc: Làm nứt cọc mà không phát tr-ớc (do vết nứt không thấy đ-ợc dùng giẻ -ớt lau qua mặt cọc thấy vết nứt) Điều chỉnh búa l-ợng búa không phù hợp với địa chất Bắt nguồn cọc nghiêng Xử lý gãy cọc: Báo cáo bên A: thiết kế để phối hợp xử lý Nhổ đ-ợc nhổ nh-ng đóng 2/3L cọc Lún lún lệch khác nhau: Lún độ bd đất chịu tải trọng (S

Ngày đăng: 19/11/2017, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w