Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU BÀI THI GIẢNG VẬT LÝ LỚP 9 Bài 45 Câu 1 : Thấu kính phân kỳ có đặc điểm , hình dạng bên ngoài như thế nào? Câu 2:Em hãy cho biết đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ ? Câu 3 : Trong các thấu kính sau đây , thấu kính nào là thấu kính phân kỳ ? a) b) c) d) Đáp án 2 : _ Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm . _ Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới Đáp án 1 : Thấu kính phân kỳ có môi trường trong suốt và phần rìa dày hơn phần giữa Đáp án 3 : Ảnh b) và d) là ký hiệu thấu kính phân kỳ Câu 3 : Em hãy vẽ 2 tia ló tương ứng với 2 tia tới qua thấu kính phân kỳ . o S F . v v I F’ Câu 4: Đối với thấu kính hội tụ thì : _ Vật đặt nằm ngoài khoảng tiêu cự thì cho ảnh như thế nào ? _ Vật đặt nằm trong khoảng tiêu cự thì cho ảnh như thế nào ? • Đáp án : • _ Vật đặt nằm ngoài khoảng tiêu cự thì cho ảnh thật , ngược chiều với vật . • _ Vật đặt nằm trong khoảng tiêu cự thì cho ảnh ảo , lớn hơn và cùng chiều với vật . Bài 45 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠOBỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ • I- Đặc điểm ảnh của 1 vật tạobởi thấu kính phân kỳ Thí nghiệm theo hình 45.1 – Quan sát ảnh của 1 vật tạobởi thấu kính phân kỳ • C1 : Không hứng được ảnh với mọi vò trí của vật C2: _ Ảnh nhỏ hơn vật _ Đó là ảnh ảo C1: v v F F’ _ Dựng 2 tia tới đặc biệt , giao điểm của 2 tia ló tương ứng là ảnh B’ của điểm sáng B A B A’ B’ I o II- Cách dựng ảnh C3 _ Từ điểm B’ kẻ ⊥ trục chính ta được ảnh A’B’ v v F F’ A B A’ B’ I o C4 : Cho tiêu cự f = 12 cm ,khoảng cách d = 24cm _ Dựng ảnh A’B’của vật AB _ Chứng minh A’B’ luôn nằm trong khoảng tiêu cự ( d’ < f ) Dựng ảnh [...]... phân kỳ A’ B B’ F o A F’ Ảnh ảo của TKHT bao giờ cũng lớn hơn vật Ảnh ảo của TKPK bao giờ cũng nhỏ hơn vật F A B’ A’ o F’ v B v IV- Vận dụng ( So sánh ảnh ảo của 2 thấu kính ) C6 A’ Ảnh ảo TKHT I B F’ F Ảnh ảo TKPK B F A o A v B’ A’ o I F’ v B’ Giống nhau : Khác nhau : Cùng chiều với vật _ Ảnh ảo TKHT lớn hơn vật _ Ảnh ảo TKPK nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự A’ v B I F’ F o A v B F A v B’ A’ . ảo của TKPK bao giờ cũng nhỏ hơn vật v v o F’ F A B o F F’ A B A’ B’ A’ B’ IV- Vận dụng ( So sánh ảnh ảo của 2 thấu kính ) Ảnh ảo TKHT Ảnh ảo TKPK I I. Giống nhau : Cùng chiều với vật Khác nhau : _ Ảnh ảo TKHT lớn hơn vật _ Ảnh ảo TKPK nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự v v o F’ F A B v v o F F’ A B