1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

anh cua vat tao boi TKPK

9 449 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 215 KB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ:1.Hãy nêu đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ?. 6 điểm 2.Hãy vẽ ảnh của một vật sáng đặt vuông góc trước thấu kính phân kỳ?4 điểm *Đáp án: 1.Aûnh của vật tạ

Trang 1

KIỂM TRA BÀI CŨ:

1.Hãy nêu đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ? (6 điểm)

2.Hãy vẽ ảnh của một vật sáng đặt vuông góc trước thấu kính phân kỳ?(4 điểm)

*Đáp án:

1.Aûnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ luôn là ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự

2

B

B’

A F A’ 0 F’

Trang 2

TIẾT: 49

ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ

I-Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân

ky ø:

Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kỳ luôn là ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật.

Trang 3

TIẾT: 49

ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ

II-Cách dựng ảnh:

+C3:

-Từ B ta vẽ 2 tia tới Thấu kính phân kỳ (1 tia đi qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng theo phương của tia tới; 1 tia song song trục chính cho tia ló loe ra kéo dài đi qua tiêu điểm), hai tia ló cắt nhau là ảnh B’ của B qua Thấu kính phân kỳ -Từ B’ hạ vuông góc với trục chính, điểm cắt với trục chính là ảnh A’ của A qua thấu kính phân kỳ

-Vậy: A’B’ là ảnh của vật AB qua Thấu kính phân kỳ

Trang 4

a) Dựng ảnh:

B

B’

A F A’ 0 F’

b).Chứng minh: d’ nhỏ hơn f.

Ta có:

OA’+F’A’=OF

<=>d’+F’A’=f (*) Từ (*) => d’< f.

Trang 5

III-Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu

kính: +C5: Dựng hình:

*TKHT, TKPK có tiêu cự bằng nhau, vị trí đặt vật

trước thấu kính bằng nhau, vật giống nhau=> đều

cho ảnh ảo, cùng chiều với vật.

*Ảnh ảo tạo bởi TKHT lớn hơn vật, ở TKPK nhỏ hơn vật.

Trang 6

+C6:Ảnh ảo của vật tạo bởi TKHT và TKPK:

-Giống nhau: Cùng chiều, cùng bên với vật so với thấu kính.

-Khác nhau:

+TKHT: ảnh lớn hơn vật, nằm ngoài tiêu cự.

+TKPK: ảnh nhỏ hơn vật, nằm trong tiêu cự.

-Cách nhận biết:

+Sờ tay vào thấu kính: nếu phần rìa mỏng hơn phần giữa=>TKHT; nếu phần giữa mỏng hơn

phần rìa=>TKPK.

+Đặt hai thấu kính lên một vật: Ảnh to hơn

vật=>Thấu kính hội tụ Ảnh nhỏ hơn vật=>Thấu kính phân kỳ.

Trang 7

+ C7:Thấu kính hội tụ: Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính OA’ và chiều cao ảnh A’B’?

Ta có:

(1) '

'

d

=

Từ (1) =>

12 8

f d

8

d

d

Đáp số: OA’=d’=24cm; A’B’=1,8cm

Trang 8

*Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

Đáp số: d’=4,8cm; A’B’=0,36cm).

-Làm bài tập: 44-45.4, 44-45.5 Sbt.

-Chuẩn bị và trả lời các câu hỏi bài 46: Thực

hành: Đo tiêu cự của Thấu kính hội tụ.(Đọc kỹ phần bố trí và tiến hành thí nghiệm).

Trang 9

TIẾT 49

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI

THẤU KÍNH PHÂN KỲ

I-Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi Thấu kính phân kỳ:

II-Cách dựng ảnh:

III-Vận dụng:

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w