1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Luận văn tốt nghiệp ĐH Bách Khoa TPHCM Thiết kế đường ô tô Rất hay và chi tiết

240 695 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 2,42 MB
File đính kèm LVTN_BK_TPHCM_Thiet_ke_duong_o_to.rar (2 MB)

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD:KS Nguyễn Đình Huân PHẦN I THIẾT KẾ SƠ BỘ SVTH: Huỳnh Trung Tính 16 MSSV:80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD:KS Nguyễn Đình Hn CHƯƠNG TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC XÂY DỰNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG Y›Z -1.1 KHÍ HẬU KHU VỰC Tuyến đường thiết kế nối liền hai địa phương thuộc huyện Lộc Ninh, tỉnh Tây Ninh Đây tuyến đường xây dựng để phục giao thông tỉnh nhằm liên kết huyện tạo nên luân chuyển hàng hóa việc lại dân cư thông suốt Nằm vùng mưa XIII, khí hậu vùng phân biệt hai mùa rõ rệt Mùa mưa thường tháng đến tháng 10, nhiệt độ trung bình khoảng 23 ÷ 26oC, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, nhiệt độ trung bình khoảng 32 ÷ 34oC, chịu ảnh hưởng gió mùa khơ có đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều Do đó, tiến độ thi công phụ thuộc nhiều vào thời tiết Các số liệu khí hậu sở để chọn hướng tuyến có lợi mặt thủy văn, thời hạn xây dựng chi phí xây dựng cơng trình cầu cống, đường, mặt đường việc bố trí lán trại phục vụ thi cơng 1.2 ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH, THỦY VĂN, VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐỊA PHƯƠNG Tuyến đường xây dựng vùng núi, địa hình phức tạp, dãy núi đồi đan xen Hướng tuyến từ hạ lưu ngược lên thượng lưu sông cắt ngang qua nhiều khe lạch, sông suối số nơi tập trung nước vào mùa mưa Sườn dốc đứng đồi trọc nhiều nên dễ xảy lũ quét Do đó, q trình thi cơng đòi hỏi phải tn thủ biện pháp đảm bảo an toàn Tuyến đường đặt vùng đồi núi có địa chất tương đối tốt nên thuận lợi công tác xử lý nền, sử dụng vật liệu chỗ dẫn đến giảm dự toán cơng trình 1.3 ĐIỀU KIỆN DÂN CƯ, QUỐC PHỊNG Dân cư tập trung chủ yếu thị trấn hai đầu tuyến đường rải rác khu đất canh tác rừng nên công tác di dời giải phóng mặt thuận lợi Chi phí đền bù chủ yếu đất lâm nghiệp Tuy nhiên, tuyến đường tiên phong nên việc tập kết nhân vật lực xe máy thi cơng gặp nhiều khó khăn Tuyến đường giúp việc giao thông vùng đồi núi Tây Ninh vốn khó khăn trở nên dễ dàng góp phần phát triển kinh tế địa phương Sự đời tuyến đường nhân tố tích cực giúp phát triển mạnh địa phương, khai thác hết tiềm kinh tế khu vực tạo điều kiện phát triển mạng lưới giao thông, hệ thống khu cơng nghiệp sau Bên cạnh đó, việc xây dựng tuyến đường mở nhiều điều kiện cho cư dân dọc tuyến phát triển kinh tế gia đình, kinh tế cá thể quy mơ vừa nhỏ.Tuyến đường góp phần tạo nên diện mạo cho việc điện khí hóa khu vực nơng thơn, hội phát triển cho ngành tiểu thủ cơng, làng nghề truyền thống địa phương Vì quan tâm đầu tư mức cho tuyến đường thực cần thiết ý nghĩa kinh tế lẫn ý nghĩa quốc phòng SVTH: Huỳnh Trung Tính 17 MSSV:80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD:KS Nguyễn Đình Huân CHƯƠNG CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT Y›Z -2.1 SỐ LIỆU THIẾT KẾ VÀ CẤP HẠNG KỸ THUẬT Tuyến đường xây dựng có số năm khai thác 15 năm Các số liệu sau: − − − − Bản đồ địa hình tỉ lệ 1:10 000 thuộc huyện Lộc Ninh, tỉnh Tây Ninh Lưu lượng xe chạy năm đầu No = 1000 xe/ngđ Mức tăng xe hàng năm p = 6% Thành phần xe chạy: + Xe tải loại trục KRAZ-257: 20% + Xe tải loại trục: • Loại nặng MAZ-500: 15% • Loại vừa ZIL-130: 30% • Loại nhẹ M-21: 15% + Xe buýt lớn LAZ-695: 10% + Xe con: 05% + Xe gắn máy: 05% − Lưu lượng xe chạy năm cuối thời kỳ thiết kế (năm thứ t = 15): Nt = No.(1 + p%)t – = 1000.(1 + 6%)15 – = 2260 xe/ngđ /2chiều − Dự báo lưu lượng xe qui đổi năm cuối thời hạn thiết kế: Bảng 2-1 Bảng tính lưu lượng xe qui đổi Hệ số qui đổi Số xe qui đổi năm cuối (xcqđ/ngđ) 113 0.3 34 113 113 GAZ-51A 15 339 2.5 848 Xe tải vừa ZIL-130 30 678 2.5 1695 Xe tải nặng MAZ-500 15 339 2.5 848 Xe tải trục KRAZ-257 20 452 1356 Xe buýt LAZ-695 10 226 678 100 2260 - 5572 Thành phần Số lượng xe xe chạy (%) năm cuối Loại xe Mác xe Xe máy - Xe M-21 Xe tải nhẹ Tổng cộng ỈLưu lượng xe qui đổi dự báo năm cuối thời kỳ khai thác: Nt = 5572 xcqđ/ngđ SVTH: Huỳnh Trung Tính 18 MSSV:80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD:KS Nguyễn Đình Huân Theo TCVN 4054 – 2005, với lưu lượng trên, ta chọn cấp kỹ thuật: − − − − − − [4]3.5.2 Cấp III miền núi Tốc độ thiết kế Vtk = 60km/h Số thiết kế Chiều rộng xe 3m [4]4.1.2 Chiều rộng tối thiểu lề đường 1.5m (gia cố 1.0m) Chiều rộng đường 9m 2.2 CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHỦ YẾU Các tiêu kỹ thuật tuyến chọn theo loại xe có thành phần lưu thơng cao xe tải vừa trục nhãn hiệu ZIL – 130 ( chiếm 30%) 2.2.1 Độ dốc dọc lớn tuyến đường b k Độ dốc dọc lớn imax xác dịnh theo điều kiện sức bám sức kéo: imax=min{ imax ; imax } 2.2.1.1 Theo điều kiện sức bám ™ Ta có: ibmámax = Dbám − f v Dbám = m.ϕd − Pw Gxe Trong : • • • G truc sau hệ số phân phối tải trọng trục xe chủ động xe chở đầy hàng G xe ϕ d = 0.2 : hệ số bám lốp xe mặt đường m= KFV : lực cản khơng khí 13 ƒ K : hệ số sức cản khơng khí phụ thuộc loại xe ƒ F : diện tích cản khơng khí F = 0.8 × B × H : xe đại Pw = F = 0.9 × B × H : xe buýt xe tải • • V=60km/h : vận tốc thiết kế f = 0.02 ứng với vận tốc thiết kế V=60km/h Bảng 2-3 Bảng xác định độ dốc dọc lớn theo điều kiện sức bám Loại xe m K(daN.s2/m4) F (m2) Pw (daN) G(daN) D bam max Xe máy Xe 0.512 0.020 2.3328 19.92 1875 0.1024 Xe tải nhẹ 0.701 0.054 4.3708 65.36 5350 0.1402 Xe tải vừa 0.730 0.065 4.8375 87.075 9525 0.1460 Xe tải nặng 0.703 0.070 5.7956 112.345 14225 0.1406 Xe tải trục 0.719 Xe buýt lớn 0.653 0.035 6.6226 64.188 10775 0.1306 bam Gía trị i max chọn theo loại xe có lưu lượng xe lưu thơng nhiều ( xe tải vừa) : i bam max 0.0824 0.1202 0.1260 0.1206 0.1106 i bam max = 0.126 = 12.6% SVTH: Huỳnh Trung Tính 19 MSSV:80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD:KS Nguyễn Đình Huân 2.2.1.2 Theo điều kiện sức kéo ™ Ta có: ikméoax = Dmax − f v Trong : - Dmax nhân tố động lực ứng với loại xe (theo biểu đồ) - fv : hệ số sức cản lăn mặt đường fv = f0 (1 + 4,5.10-5.V2) Khi V= 60 Km/h f khơng thay đổi nhiều so với f0 nên lấy fv = f0 = 0.02 Bảng 2-4 Bảng xác định độ dốc dọc lớn theo điều kiện sức kéo Loại xe Mác xe Vtk (Km/h) Dmax fv i keo max Xe máy Xe 60 0.130 0.02 0.110 M_21 Xe tải nhẹ 60 0.030 0.02 0.010 GAZ_51A Xe tải vừa 60 0.036 0.02 0.016 ZIL_130 Xe tải nặng MAZ_500 60 0.029 0.02 0.009 Xe tải trục KRAZ_257 60 0.025 0.02 0.005 Xe buýt lớn 60 0.039 0.02 0.019 LAZ_695 keo Giá trị i max chọn theo loại xe có lưu lượng xe lưu thông nhiều ( xe tải vừa) : i keo max = 0.016 = 1.6% bam ™ Giá trị chọn thỏa: imax = Min(i keo max ,i max ) ⇒ i max = 1.6% ™ Theo TCVN 4054-2005 với Vtk = 60km/h, đường cấp III địa hình đồi núi khó khăn độ dốc dọc khơng vượt 7% Địa hình đồi núi, việc đào đắp khó khăn nên ta chọn độ dốc dọc lớn theo TCVN 4054-2005 Như vậy, độ dốc dọc lớn cho phép imax = 7% [4]5.7.4 Chiều dài lớn đoạn dốc dọc ứng với id = 7% 500m [4]5.7.5 Chiều dài tối thiểu đoạn dốc đủ để bố trí đường cong đứng 150m [4]5.7.6 2.2.2 Tầm nhìn xe chạy 2.2.2.1 Tầm nhìn hãm xe trước chướng ngại vật cố định S1 Tầm nhìn chướng ngại vật cố định tầm nhìn để người lái xe thấy chướng ngại vật, hãm phanh dừng lại cách vật cố định khoảng an toàn lat S1 = V KV + + lat 3.6 254(ϕ d + f ± i ) Trong : • lat = 5m khoảng cách an tồn • V- vận tốc xe chạy (km/h) • K = 1.2 hệ số xét đến hiệu hãm phanh xe SVTH: Huỳnh Trung Tính 20 MSSV:80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD:KS Nguyễn Đình Huân • ϕ d = 0.5 hệ số bám dọc điều kiện ẩm ướt với vận tốc V=60 km/h • f = 0.02 hệ số lực cản lăn • i : độ dốc đoạn đường xe thực hãm phanh, lấy dấu (+) xe lên dốc, lấy dấu (-) xe xuống dốc, ta xét lúc xuống dốc bất lợi nên độ dốc dọc i = imax = - 7% 60 1.2 × 602 + + = 57.8 (m) ⇒ S1 = 3.6 254 × (0.02 + 0.5 − 0.07) Theo TCVN 4054-2005 chiều dài tầm nhìn trước chướng ngai vật cố định V =60 km/h S1= 75 m Chọn giá trị thiết kế S1= 75m [4]5.1.1 2.2.2.2 Tầm nhìn trước xe ngược chiều S2 Tầm nhìn để hai xe chạy ngược chiều mà hai tài xế nhìn thấy nhau, hãm phanh dừng lại cách đoạn an toàn lat = 5m điều kiện lên dốc bất lợi i = +7% S2 = kV (φd + f ) V 60 1.3 × 602 × (0.5 + 0.02) + + l + + = 110.5 m = at 1.8 127 × [(0.5 + 0.02) − 0.07 ] 1.8 127 × [(φd + f ) − i ] Các kí hiệu tương tự cơng thức tính chiều dài tầm nhìn chướng ngại vật cố định TCVN 4054-2005 qui định giá trị S2 ứng với vận tốc Vtk = 60 km/h 150m, ta chọn S2 = 150m [4]5.1.1 2.2.2.3 Tầm nhìn vượt xe Svx Đường có xe chạy với thành phần phức tạp khơng có dải phân cách tính gần (khi bỏ qua độ dốc dọc i hệ số sức cản lăn f) theo công thức sau: ⎞ ⎛ V +V ⎞⎛ V kV2 Svx = ⎜ ⎟ ⎜ + 1 + lat + 2l4 ⎟ (m) ⎝ V1 − V2 ⎠⎝ 3.6 254ϕd ⎠ Trong đó: Vi vận tốc xe lúc vượt (km/h) k1 = 1.2 hệ số hãm phanh xe lat = 5m khoảng cách an toàn l4 = 3m chiều dài xe Trong thiết kế sơ bộ, sử dụng giá trị quy định TCVN 4054 – 2005, ta chọn giá trị thiết kế Svx = 350m tuyến cấp III miền núi có tốc độ thiết kế Vtk = 60km/h [4]5.1.1 2.2.3 Bán kính giới hạn đường cong Rmin μ= Y ν2 ν2 = ± in => Rmin = G gR g ( μ max ± in max ) => Rmin = ν2 g ( μ max + in max ) 2.2.3.1 Bán kính giới hạn đường cong có siêu cao V2 ™ Ta có: Rmin= 127( μ + isc max ) [2]-(3.23) Với μ = 0.15 hệ số lực ngang cho phép isc max = 7% SVTH: Huỳnh Trung Tính [4] Bảng 13 21 MSSV:80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ⇒ Rmin= GVHD:KS Nguyễn Đình Huân 602 = 128.85 (m) → Chọn Rmin = 130 (m) 127 × (0.15 + 0.07) ™ Theo TCVN 4054-2005 : Ứng với Vtk= 60 Km/h ,Rmin = 125 (m) [4]5.3.1 Chọn Rmin = 130 m 2.2.3.2 Bán kính giới hạn đường cong khơng có siêu cao Theo bảng 13 TCVN Roscmin = 1500 m [4]5.3.1 2.2.3.3 Bán kính giới hạn đường cong đảm bảo tầm nhìn vào ban đêm Thơng thường góc phát sáng theo phương ngang xe nhỏ, khoảng 2o, không xét trường hợp vượt xe vào ban đêm nên bán kính đường cong tính sau: 90 S 90 × 150 bandem = = = 2149m Rmin πα π [2]-(3.24) Trong đó: S = S2 = 150m tầm nhìn trước xe ngược chiều (xem mục 2.2.2.2) o α=2   Do đó, bán kính giới hạn đường cong đảm bảo tầm nhìn vào ban đêm chọn banđêm Rmin ≥ 2149m 2.2.4 Độ mở rộng phần xe chạy đường cong ew = l + 0.05V 2R R ™ Ta có: Trong : • l = (m) :khoảng cách từ đầu xe đến trục sau xe xe phổ biến nhat chọn xe tải vừa ZiL-130 ⇒ ew= • V = Vtk = 60 Km/h • R = Rmin = 130 (m) 82 0.05 × 60 = 0.51(m) + × 130 130 ™ Theo TCVN 4054-2005: với R= 130 (m), ew= 0.45 ( theo xe tải) Chọn ew = 0.51 (m) để thiết kế 2.2.5 Chiều dài đường cong chuyển tiếp nhỏ Lmin CT Chiều dài đường cong chuyển tiếp nhỏ xác định theo điều kiện sau: 2.2.5.1 Điều kiện 1: Độ tăng gia tốc ly tâm khơng gây cảm giác khó chịu cho hành khách xe vào đường cong Độ tăng gia tốc ly tâm I ≤ [Io] TCVN 4054 – 2005 không quy định giá trị [Io] nên ta tham khảo tiêu chuẩn Australia sau: SVTH: Huỳnh Trung Tính 22 MSSV:80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC V (km/h) [Io] (m/s ) GVHD:KS Nguyễn Đình Huân 50 60 80 100 120 0.60 0.60 0.45 0.45 0.30 Ứng với R = Rmin = 130m vận tốc thiết kế V = 60km/h chiều dài đường cong chuyển tiếp nhỏ nhất: LCT min,1 = V3 603 = = 58.9m 47.[ I o ].R 47 × 0.6 ×130 2.2.5.2 Điều kiện 2: Đủ để bố trí đoạn nối siêu cao Đoạn nối mở rộng thực phía lưng phía bụng đường cong [4]5.4.3 Siêu cao thực cách quay phần xe chạy phía lưng đường cong quanh tim đường để phần xe chạy có độ dốc, sau tiếp tục quay quanh tim đường tới lúc đạt độ dốc siêu cao Đường có Vtk = 60km/h nên đoạn nối siêu cao thực đường cong chuyển tiếp Theo 22TCN 273 – 01, độ dốc phụ thêm tối đa cho phép có bố trí siêu cao ip = 0.5% Theo TCVN 4054 – 05, độ dốc siêu cao với R = 130m, Vtk = 60km/h isc= 7% [4]5.5.4 Độ dốc ngang thiết kế in = 2%, chiều rộng mặt đường Bmd = 6m Chênh lệch cao độ ∆h tính sau: Δh = 1 Bmd ( in + isc ) = ( 0.02 + 0.07 ) = 0.27m 2 Chiều dài đoạn nối siêu cao nhỏ nhất: LNSC min,tt = Δh 0.27 = = 54m i p 0.005 Theo TCVN 4054 – 2005, với R = 130m, Vtk = 60km/h LNSC ≥ 70m Do đó, ta chọn chiều dài đoạn nối siêu cao nhỏ LNSC = 70m [4]5.6.2 ⇒ LCT min,2 = 70m 2.2.5.3 Điều kiện 3: Khắc phục cảm giác chuyển hướng đột ngột tuyến đường để tạo nhìn thẩm mỹ cho đoạn cong thì: LCT min,3 = R 130 = = 14.4m 9 ™ Chiều dài đường cong chuyển tiếp nhỏ chọn giá trị lớn xác định từ ba điều kiện trên: Lmin CT = max( LCT min,1 ; LCT min,2 ; LCT min,3 ) = 70 m 2.2.6 Bán kính tối thiểu đường cong đứng 2.2.6.1 Bán kính tối thiểu đường cong đứng lồi Rlồimin xác định theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn mặt cắt dọc Đối với đuờng có vận tốc thiết kế 60 km/h khơng có dải phân cách thì: R lơì = S 22 1502 = 2813m = 8h1 ×1.0 Với S2 = 150m : chiều dài đảm bảo nhìn thấy xe ngược chiều h1 = 1.0 m : chiều cao mắt người lái xe so với mặt đường SVTH: Huỳnh Trung Tính 23 [2]-(4.10) (xem mục 2.2.2.2) MSSV:80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD:KS Nguyễn Đình Hn lơì Theo TCVN 4054 – 2005 R lơì = 2500m trường hợp tối thiểu giới hạn R = 4000m trường hợp tối thiểu thơng thường Do đó, tùy vào địa hình mà ta bố trí cho Rlồi ≥ 2813m để đảm bảo thuận lợi cho xe chạy mỹ quan tuyến đường (5.8.2) 2.2.6.2 Bán kính giới hạn đường cong đứng lõm Xác định bán kính tối thiểu đường cong đứng lõm cho tuyến đường theo điều kiện sau đây: 2.2.6.2.1 Đảm bảo không gãy nhíp xe lực ly tâm R lõm min1 V2 60 = = = 554 m 13[a] 13 × 0.5 [2]-(4.12) Trong : V= Vtk=60 km/h [a] = 0.5 ÷ 0.7 m/s2 gia tốc ly tâm cho phép, chọn [a] = 0.5 m/s2 2.2.6.2.2 Bảo đảm tầm nhìn ban đêm: S12 752 R lõm = = = 1466m o α 2(hd + S1.tg ) 2(0.61 + 75 × tg ) 2 Trong đó: S1 = 75m tầm nhìn trước chướng ngại vật cố định hd = 0.61m độ cao đèn xe ôtô so với mặt đường α góc chiếu sáng đèn xe ôtô theo phương đứng, chọn α = 2o [2]-(4.13) lõm lõm Vậy bán kính giới hạn đường cong đứng lõm R lõm = max{ R min1 ; R } = 1466m lom Theo TCVN 4054 – 2005 R lom = 1000m trường hợp tối thiểu giới hạn R = 1500m trường hợp tối thiểu thông thường Do đó, tùy vào địa hình mà ta bố trí cho Rlõm ≥ 1500m để đảm bảo thuận lợi cho xe chạy mỹ quan tuyến đường [4]5.8.2 2.2.7 Xác định kích thước mặt cắt ngang 2.2.7.1 Số xe thiết kế Số xe chạy xác định từ công thức : nlx = N gcđ z.Nlth = 557 = 0.72 0.77 ×1000 Trong đó: Lưu luợng xe thiết kế cao điểm Ngcđ = 10%Nt = 0.1×5572 = 557 xe/ngđ z = 0.77 hệ số sử dụng lực thông hành với Vtt= 60 km/h vùng đồi núi Nlth = 1000 xc/ngđ : khơng có dải phân cách, ôtô chạy chung với xe thô sơ Theo TCVN 4054 – 2005, với vận tốc 60 km/h số xe nlx = 2.2.7.2 Bề rộng xe, bề rộng mặt đường Bề rộng xe phụ thuộc vào kích thước xe, vận tốc xe chạy vị trí xe mặt đường, kích thước xe lớn chiều rộng xe lớn, xe kích thước lớn vận tốc xe nhỏ ngược lại Vì vậy, tính bề rộng xe phải xét hai trường hợp xe xe tải: Bi = a i + ci + x i + yi Trong SVTH: Huỳnh Trung Tính 24 MSSV:80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD:KS Nguyễn Đình Huân • a : bề rộng thùng xe (m) • c : khoảng cách trục xe (m) • x = y = 0.5+0.005V (m) • V : vận tốc tính toán (km/h) Loại xe a(m) c(m) V(km/h) B(m) Xe M-21 1.8 1.42 60 3.21 Xe tải vừa ZIL-130 2.5 1.79 60 3.75 Chọn B1làn = 3.8m theo tỉ lệ xe chiếm nhiều Do bề rộng mặt đường tính tốn là: Bmdtt = Bmd + 2Blđ = 3.8 x + x 1.5 = 10.6m Do bề rộng mặt đường có siêu cao là: Bmdttsc = Bmdtt + ∆ = 10.6 + 1.0 = 11.6m Theo TCVN 4054 – 2005, đường cấp III miền núi với V = 60 km/h chiều rộng phần xe chạy: B = 6m → Bề rộng mặt đường đoạn thẳng Bmd = B + 2Blgc = + 2×1.5 = 9m Bề rộng mặt đường có siêu cao: SVTH: Huỳnh Trung Tính [4]4.1.2 Bmdsc = Bmd + ∆ = + 2x0.5 = 10m 25 MSSV:80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD:KS Nguyễn Đình Huân II Rải đá dăm máy rải chuyên dụng, chia làm vệt rải toàn bề rộng mặt cắt ngang 8.0m để xây dựng phân lớp thứ hai móng CPĐD Trong q trình san rải cấp phối đá dăm phải theo dõi độ ẩm, đảm bảo cấp phối ln có độ ẩm nằm phạm vi độ ẩm tối ưu Nếu độ ẩm thấp độ ẩm tối ưu cần tưới bổ sung vòi phun sương, tránh làm rửa trơi hạt nhỏ Chiều dày lớp rải: 10cmx1.319=13.2cm Khối lượng vật liệu rải 1km dài: 1055.20 m3 1055.20 211.04 Mảy rải đá SA-35 160 1.32 II Lu lèn sơ lu bánh thép loại nhẹ 6T, lu với vận tốc 1.5km/h Trước lu lèn phải đảm bảo cấp phối đá dăm có độ ẩm tối ưu Số lượt lu yêu cầu: 12 lượt / điểm Lượt/km Sơ đồ lu lèn xem mục 2.2: sơ đồ 16 hành trình tồn bề rộng 8.0m đạt lượt lu/điểm Số hành trình xe lu phải thực hiện: Nht = 12/2x16= 96 hành trình 108 21.6 Xe lu D260 12 1.80 II Lu chặt lu bánh thép loại nặng 12T, lu với vận tốc 3km/h Số lượt lu yêu cầu: 10 lượt / điểm Sơ đồ lu lèn xem mục 2.2: sơ đồ 12 hành trình toàn bề rộng 8.0m đạt lượt lu/điểm Số hành trình xe lu phải thực hiện: Nht = 10/2x12 = 60 hành trình 70 14 Xe lu D399A 12 1.17 SVTH: Huỳnh Trung Tính 241 m3 Lượt/km MSSV: 80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 10 11 III III GVHD:KS Nguyễn Đình Huân - Vận chuyển vật liệu cấp phối đá dăm từ mỏ đá đến công trường đổ vào bunke máy rải đá để xây dựng phân lớp dày 10cm, bề rộng 8.0m - Vật liệu cấp phối đá dăm phải kiểm tra yêu cầu kỹ thuật nêu phần 2.1 phải có ý kiến chấp thuận tư vấn giám sát trước đưa vào công trường - Trong trình vận chuyển phải đảm bảo cấp phối đá dăm ln có độ ẩm nằm phạm vi độ ẩm tối ưu -Thể tích vật liệu cấp phối cần để thi công phân lớp 1km dài là: V =1000x8.0x0.10x1.319=1055.20m3 - Khối lượng vật liệu cấp phối cần để thi công phân lớp 1km dài là: m = 1055.20x1.70=1793.846 Tấn Trong đó: k rải = 1.319 hệ số lèn chặt vật liệu cấp phối đá dăm g =1.70T/m3 khối lượng riêng đổ đống vật liệu cấp phối đá dăm Rải đá dăm máy rải chuyên dụng, chia làm vệt rải toàn bề rộng mặt cắt ngang 8.0m để xây dựng phân lớp móng CPĐD Trong trình san rải cấp phối đá dăm phải theo dõi độ ẩm, đảm bảo cấp phối ln có độ ẩm nằm phạm vi độ ẩm tối ưu Nếu độ ẩm thấp độ ẩm tối ưu cần tưới bổ sung vòi phun sương, tránh làm rửa trôi hạt nhỏ Chiều dày lớp rải: 10cmx1.319=13.2cm Khối lượng vật liệu rải 1km dài: 1055.20 m3 SVTH: Huỳnh Trung Tính 242 m3 1055.20 211.04 Tấn 1793.84 358.77 m3 1055.20 211.04 Xe Ơ tơ tự đổ Maz503A 121 2.97 Mảy rải đá SA-35 160 1.32 MSSV: 80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 12 13 14 15 GVHD:KS Nguyễn Đình Huân III Tạo dốc ngang cho lớp móng CPĐD máy san với lượt/điểm với vận tốc 2.5km/h Sơ đồ máy san làm việc bề rộng 8.0m mặt móng: hành trình, đạt số lượt lượt/điểm Số hành trình u cầu tồn mặt cắt ngang: 8/1x4=32 hành trình 32.00 6.40 Máy san D144 20 0.32 III Lu lèn sơ lu bánh thép loại nhẹ 6T, lu với vận tốc 1.5km/h Trước lu lèn phải đảm bảo cấp phối đá dăm có độ ẩm tối ưu Số lượt lu yêu cầu: 12 lượt / điểm Lượt/km Sơ đồ lu lèn xem mục 2.2: sơ đồ 18 hành trình tồn bề rộng 8.0m đạt lượt lu/điểm Số hành trình xe lu phải thực hiện: Nht = 12/2x18= 108 hành trình 108 21.6 Xe lu DU-11 12 1.80 III Lu chặt lu bánh thép loại nặng 12T, lu với vận tốc 3km/h Số lượt lu yêu cầu: 10 lượt / điểm Sơ đồ lu lèn xem mục 2.2: sơ đồ 14 hành trình toàn bề rộng 8.0m đạt lượt lu/điểm Số hành trình xe lu phải thực hiện: Nht = 10/2x14 = 70 hành trình Lượt/km 70 14 Xe lu D399A 12 1.17 III Thổi mặt móng máy nén khí với lượt khắp bề mặt móng dùng chổi qt rác bẩn mặt móng, khơng Lượt/km làm bong bật cốt liệu lớp móng 0.4 Thiết bị D154 20 0.02 SVTH: Huỳnh Trung Tính 243 lượt/km MSSV: 80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 16 17 18 GVHD:KS Nguyễn Đình Huân III Tưới nhựa thấm bám mặt lớp móng nhũ tương nhựa catioic đông đặc chậm CSS-1h với định mức 1.2 lít/m2 phủ bề mặt móng Nhựa tưới thấm bám phải đảm bảo nhiệt độ quy định Việc tưới nhựa thực máy tưới nhựa chuyên dụng Lượng nhựa cần thiết cho 1km dài mặt đường có bề rộng 8.0 m: V = 1000x0.8x1.2 = 9600 lít III - Vận chuyển vật liệu đá mi từ mỏ đá đến công trường đổ vào bunke máy rải đá để rải lớp đá bảo vệ mặt móng với tiêu chuẩn 10 lít/m2 -Thể tích vật liệu đá mi bảo vệ mặt móng 1km dài là: V =1000x8.0x10/1000=80m3 - Khối lượng vật liệu cấp phối cần để thi công phân lớp 1km dài là: m = 80x1.70=136 Tấn Trong đó: g =1.70T/m3 khối lượng riêng đổ đống vật liệu cấp phối đá dăm III Rải đá mi (đá 0.5cmx1.0cm) với định mức 10 lít/m2 sau tưới lớp nhựa thấm bám để bảo vệ mặt móng máy rải đá chuyên dụng Thể tích đá phải rải 1km: 80m3 SVTH: Huỳnh Trung Tính 244 lít 9600 1920 m3 80.00 16.00 Tấn 136.00 27.20 m3 80.00 16 Xe tưới nhựa 14000 D-251 0.14 Xe Ơ tơ tự đổ ZiL-585 121 0.22 Máy rải đá SA-35 160 0.10 MSSV: 80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 19 III GVHD:KS Nguyễn Đình Huân Lu lèn lớp đá mạt lu bánh thép loại nhẹ 6T, lu với vận tốc 1.5km/h Số lượt lu yêu cầu: lượt / điểm Sơ đồ lu lèn xem mục 2.2: sơ đồ 18 hành trình tồn bề rộng Lượt/km 8.0m đạt lượt lu/điểm Số hành trình xe lu phải thực hiện: Nht = 2/2x18= 18 hành trình 18 3.6 Xe lu DU-11 12 0.30 ™ Tổng hợp yêu cầu nhân vật lực cho ngày thi công: STT Tên máy Xe ô tô tự đổ Maz 503A Xe tưới nước PM-8 Máy rải đá SA-35 Xe lu DU-11 Xe lu D399-A Máy san D-144 Thiết bị D-154 Xe tưới nhựa D-251 Cơng nhân cầu đường SVTH: Huỳnh Trung Tính Số ca yêu cầu Số máy 9.42 0.20 4.19 5.70 3.50 0.32 0.02 0.14 10 1 Hiệu suất sử dụng máy 0.94 0.20 0.84 0.95 1.17 0.32 0.02 0.14 245 - - Chiều dài đoạn thi công ngày: L1 = 200m Chiều dài tuyến đường: L = 3218.79m Thời gian thi cơng lớp móng CPĐD: L 3218.79 n= = = 16 ngaøy L1 200 Thời gian chờ nghiệm thu: ngày MSSV: 80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD:KS Nguyễn Đình Huân 16.5.THI CÔNG LỚP MẶT BÊ TÔNG NHỰA CHẶT HAI LỚP 3.00m 1.00m h1'=11cm 4cm BTNC25 loaïi IA 7cm 4cm BTNC20 loaïi IA 7cm h1=11cm i=2%   Hình 15.7 Lớp mặt bê tông nhựa hai lớp ™ Xác định suất vận chuyển cấp phối thiên nhiên cho xe ô tô tải tự đổ Maz 503A: CUNG ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU MỎ CP ĐÁ DĂM MỚI ĐƯỜNG CẤP VI V=20km/h THI CÔNG 1km TUYẾN ĐƯỜNG 3km 3km MỎ CP THIÊN NHIÊN ĐƯỜNG CẤP V V=30 km/h km ĐƯỜNG CẤP III V=60km/h ĐƯỜNG CẤP IV V=40km/h TRẠM TRỘN BÊ TÔNG NHỰA 2km   Hình 15.8 Cung đường vận chuyển vật liệu Công thức xác định suất vận chuyển vật liệu cấp phối đá dăm đoạn đường có vận tốc lưu thông khác nhau: T K q   N= L1 L2 + +t V1 V2 Trong đó: • • • • T= 8giờ: thời gian làm việc ca q = 8.0T: trọng tải xe Maz 503A k = 0.85: hệ số sử dụng thời gian Vi vận tốc xe chạy trung bình đoạn đường Li Dựa vào cung đường vận chuyển vật liệu xác định, ta có: V1=30km/h; V2=60km/h; L1=1km; L2=3km • t: thời gian chất tải dỡ tải, chọn t = 0.25 ứng với q = 8.0T Thay vào cơng thức, ta có: N= × 0.85 × 8.0 = 136 Tấn/ca   2×1 2× + + 0.2 40 60 ™ Sơ đồ lu: SVTH: Huỳnh Trung Tính 246 MSSV: 80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD:KS Nguyễn Đình Hn Lu bánh thép DU -11 (P=6 Tấn) Lu bánh thép D399-A (P=12Tấn) 250 500 250 250 500 2300 2550 2800 3050 1800 250 800 1050 2100 2350 10 11 12 13 10 11 12 13 14 1300 14 15 16 17 18 Sơ đồ xe lu DU 11 (P=6 Tấn) thực 18 hành trình chu kỳ đạt lượt lu/1điểm Sơ đồ xe lu D399-A (P=12 Tấn) thực 14 hành trình chu kỳ đạt lượt lu/1điểm 8000 8000   ™ Xác định khối lượng riêng nhựa lỏng đông đặc vừa: Nhựa lỏng đông đặc vừa MC-250 pha trộn nhựa đặc (lấy γ nh = 1.05 g / cm3 Theo 22TCN 249-98 ) dầu hỏa ( γ d = 0.86 g / cm3 -Theo giáo trình Cơ lưu chất-ĐH Bách Khoa TPHCM) theo tỉ lệ 74% nhựa đặc 26% dầu hoả thể tích (theo tài liệu Thí nghiệm đường ơtơ-Đại học Bách Khoa TPHCM) Từ tính khối lượng riêng nhựa MC-250: 1.05 × 0.74 + 0.86 × 0.26 = 1.0006g / cm3 hay 1.0006T/m3 ™ Sơ đồ công nghệ thi công lớp mặt bê tông nhựa lớp: • Lớp trên: 4cm BTNC20 loại IA • Lớp dưới: 7cm BTNC25 loại IA Két hợp thi công áo đường phần xe chạy lề gia cố γ= SVTH: Huỳnh Trung Tính 247 MSSV: 80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: KS Nguyễn Đình Hn Tính tốn vật liệu Phân Thứ tự đoạn công việc thi công Khối Khối Năng lượng Đơn vị lượng yêu suất Số ca yêu cầu Tên máy tính cầu yêu cầu 1km ca 200m Mô tả I -Làm lớp móng thiết bị NM-130 (làm bụi chất bẩn mặt lớp móng) với lượt khắp bề mặt móng I Tưới nhựa dính bám bề mặt lớp móng cấp phối đá dăm (đã tưới nhựa thấm bám) Dùng nhựa lỏng đơng đặc vừa MC-250 với tiêu chuẩn 0.3 lít/m2 Cự ly vận chuyển nhựa trung bình: 10km Lượng nhựa cần dùng để tưới dính bám chiều dài 1km bề rộng móng 8.0m: V = 1000x8.0x0.3 = 2400 lít Khối lượng nhựa cần dùng: m = 2400/1000x1.0006 = 2.4 Tấn Trong đó: g = 1.0006T/m3 khối lượng riêng nhựa lỏng đông đặc vừa MC-250 SVTH: Huỳnh Trung Tính Xác định máy thi cơng 248 km Tấn 2.0 2.4 0.4 Thiết bị NM-130 2.5 0.16 0.48 Xe tưới nhựa DS-39 13.9 0.03 MSSV: 80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: KS Nguyễn Đình Huân I Vận chuyển bê tông nhựa để xây dựng lớp xe tải tự đổ Maz 503A đổ vào bunke máy rải bê tông nhựa Bê tông nhựa lớp BTNC25 loại IA, bề dày 7cm Cự ly vận chuyển bê tơng nhựa trung bình: 10km Khối lượng nhựa cần dùng để rải lớp BTNC25 dày 7cm chiều dài 1km bề rộng 8.0m: m = 1000x8.0x0.07x2.374 = 1329.44 Tấn Trong đó: g = 2.374T/m3 khối lượng riêng bê tông nhựa hạt trung I Rải thảm bê tơng nhựa nóng máy rải chun dụng SA-35 thành lớp có bề dày 7cm bề rộng 8.0m với vệt rải Diện tích cần rải tính cho km dài: S = 1000x8.0 = 8000m2 I Lu lèn lớp lu bánh thép loại nhẹ 6T, lu với vận tốc 1.5km/h Số lượt lu u cầu: lượt / điểm (xem phần tính tốn mục 2.2) Sơ đồ lu lèn xem mục 2.2: sơ đồ 18 hành trình tồn bề rộng 8.0m Lượt/km đạt lượt lu/điểm Số hành trình xe lu phải thực hiện: Nht = 4/2x18= 36 hành trình I Kiểm tra độ phẳng lớp bê tông nhựa thước dài 3m với số lượng 2.5m dài vị trí SVTH: Huỳnh Trung Tính 249 Tấn Ơ tơ tự 1329.44 265.89 đổ Maz 503A 136 1.96 m2 Máy rải BTN 8000.00 1600.00 chuyên dụng SA-35 3000 0.53 12 0.60 36 7.2 Xe lu DU-11 MSSV: 80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: KS Nguyễn Đình Huân I Lu lèn lớp lu bánh thép loại nặng 12T, lu với vận tốc 2.0km/h 6-8 lượt đầu sau tăng dần lên 3-5 km/h Số lượt lu yêu cầu: 20lượt / điểm (xem phần tính tốn mục 2.2) Sơ đồ lu lèn xem mục 2.2: sơ đồ 14 hành trình tồn bề rộng 8.0m Lượt/km đạt lượt lu/điểm Số hành trình xe lu phải thực hiện: Nht = 20/2x14= 140 hành trình I Tưới nhựa dính bám bề mặt lớp bê tông nhựa vừa rải Dùng nhựa lỏng đông đặc vừa MC-250 với tiêu chuẩn 0.3 lít/m2 Cự ly vận chuyển nhựa trung bình: 10km Lượng nhựa cần dùng để tưới dính bám chiều dài 1km bề rộng móng 8.0m: V = 1000x8.0x0.3 = 2400 lít Khối lượng nhựa cần dùng: m = 2400/1000x1.0006 = 2.4 Tấn Trong đó: g = 1.0006T/m3 khối lượng riêng nhựa lỏng đông đặc vừa MC-250 II Vận chuyển bê tông nhựa để xây dựng lớp xe tải tự đổ ZiL-585 đổ vào bunke máy rải bê tông nhựa Bê tông nhựa lớp BTNC20 loại IA, bề dày 4cm Cự ly vận chuyển bê tơng nhựa trung bình: 10km Khối lượng nhựa cần dùng để rải lớp BTNC20 dày 4cm chiều dài 1km bề rộng 8.0m: m = 1000x8.0x0.04x2.374 = 759.68 Tấn Trong đó: g = 2.374T/m3 khối lượng riêng bê tông nhựa hạt trung SVTH: Huỳnh Trung Tính 250 Tấn Tấn 140 2.4 759.68 28 Xe lu D399-A 12 2.33 0.48 Xe tưới nhựa DS-39 13.9 0.03 Ơ tơ tự 151.94 đổ Maz 503A 136 1.12 MSSV: 80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: KS Nguyễn Đình Huân II Rải thảm bê tơng nhựa nóng máy rải chun dụng SA-35 thành lớp có bề dày 4cm bề rộng 8.0m với vệt rải Diện tích cần rải tính cho km dài: S = 1000x8.0 = 8000m2 11 II Lu lèn lớp lu bánh thép loại nhẹ 6T, lu với vận tốc 1.5km/h Số lượt lu yêu cầu: lượt / điểm (xem phần tính tốn mục 2.2) Sơ đồ lu lèn xem mục 2.2: sơ đồ 18 hành trình tồn bề rộng 8.0m Lượt/km đạt lượt lu/điểm Số hành trình xe lu phải thực hiện: Nht = 4/2x18= 36 hành trình 12 II Kiểm tra độ phẳng lớp bê tông nhựa thước dài 3m với số lượng 2.5m dài vị trí II Lu lèn lớp lu bánh thép loại nặng 12T, lu với vận tốc 2.0km/h 6-8 lượt đầu sau tăng dần lên 3-5 km/h Số lượt lu yêu cầu: 20lượt / điểm (xem phần tính tốn mục 2.2) Sơ đồ lu lèn xem mục 2.2: sơ đồ 14 hành trình tồn bề rộng 8.0m Lượt/km đạt lượt lu/điểm Số hành trình xe lu phải thực hiện: Nht = 20/2x14= 140 hành trình 10 13 SVTH: Huỳnh Trung Tính 251 m2 Máy rải BTN 8000.00 1600.00 chuyên dụng SA-35 3000 0.53 36 7.2 Xe lu DU-11 12 0.60 140 28 Xe lu D399-A 12 2.33 MSSV: 80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: KS Nguyễn Đình Huân ™ Tổng hợp yêu cầu nhân vật lực cho ngày thi công: STT Tên máy Số ca yêu cầu Số máy Hiệu suất sử dụng máy Thiết bị NM-130 0.16 0.16 Xe tưới nhựa DS-39 0.07 0.07 Ô tô tự đổ Maz-503A 3.07 0.77 Máy rải BTN chuyên dụng SA-35 1.07 0.53 Xe lu DU-11 1.20 0.60 Xe lu D399-A 4.67 0.93 Công nhân cầu đường SVTH: Huỳnh Trung Tính 252 - Chiều dài đoạn thi cơng ngày: L1 = 200m Chiều dài tuyến đường: L = 3218.79m Thời gian thi công lớp mặt Bê tông nhựa: n= - L 3218.79 = = 16 ngaøy L1 200 Thời gian chờ nghiệm thu: ngày MSSV: 80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD:KS.Nguyễn Đình Huân CHƯƠNG 17 THI CƠNG CỐNG THỐT NƯỚC NGANG Y›Z -17.1 TỔNG QT -Các cơng trình nước ngang tuyến bao gồm: 3.21 Chiều cao nước dâng trước cống (m) 1.53 3.48 1.88 2.93 2.93 1.42 1.20 Chiều cao đắp tim đường (m) STT Lý trình Cơng trình Km0 + 299.59 Km0 + 909.36 Km1 + 685.11 Km2 + 778.90 Cống tròn φ1.75m Cống tròn φ 2.00m Cống tròn φ1.50m Cống tròn φ1.50m - Chương trình bày vẽ thiết kế thi cơng cống nước điển hình Km2 + 778.90, loại cống đơi x φ1.50m - Cống thiết kế thi công theo phương pháp lắp ghép từ cấu kiện đúc sẵn nhà máy 17.2 THIẾT KẾ CHI TIẾT Xem vẽ thiết kế chi tiết đính kèm 17.3 TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG Xem phụ lục 17.4 XÁC ĐỊNH NGÀY CÔNG CA MÁY VÀ LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG Xác định ngày công ca máy yêu cầu Thứ tự Tên cơng việc Đơn vị tính Khối lượng Năng suất Ngày công, ca máy yêu cầu Công tác chuẩn bị Công - - 12 Công tác vận chuyển Công - - 16 Đào đất máy m3 73.70 28.57 Làm lớp đệm móng m3 2.88 4.76 Đặt khối tường m3 16.52 1.71 10 Làm lớp đệm thân cống m3 35.09 4.76 7 Lắp đặt đốt cống m3 17.28 1.76 10 SVTH:Huỳnh Trung Tính 253 MSSV:80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD:KS.Nguyễn Đình Hn Thi cơng khe lún, khe nối khe 26.00 5.26 Lấp khoảng trống hố móng m3 7.98 10.00 10 Làm lớp phòng nước đất sét m3 15.21 11.49 11 Đắp đất xung quanh đến chiều cao +0.5m đỉnh cống m3 179.63 5.80 31 12 Làm lớp đệm sân thượng lưu hạ lưu tường cắm m3 7.21 4.76 13 Đổ bêtông sân thượng lưu, hạ lưu tường cắm m3 12.89 2.63 14 Xếp đá hộc khan hố tiêu m3 5.27 0.83 Tiến độ yêu cầu nhân lực Thứ tự Tên công việc Số công yêu cầu Ngày làm việc 6 2 Công tác chuẩn bị 12 Công tác vận chuyển 16 4 Đào đất máy Làm lớp đệm móng 1 Đặt khối tường 10 Làm lớp đệm thân cống 7 Lắp đặt đốt cống 10 Thi công khe lún, khe nối Lấp khoảng trống hố móng 10 Làm lớp phòng nước đất sét SVTH:Huỳnh Trung Tính 10 11 12 5 1 254 MSSV:80502962 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 11 Đắp đất xung quanh đến chiều cao +0.5m đỉnh cống 31 12 Làm lớp đệm sân thượng lưu hạ lưu tường cắm 13 Xây sân thượng lưu, hạ lưu tường cắm 14 Xếp đá hộc khan hố tiêu Tổng số nhân lực u cầu SVTH:Huỳnh Trung Tính GVHD:KS.Nguyễn Đình Hn 8 2 6 255 11 11 11 11 11 11 10 8 MSSV:80502962 ...LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD:KS Nguyễn Đình Huân CHƯƠNG TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC XÂY DỰNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG Y›Z -1.1 KHÍ HẬU KHU VỰC Tuyến đường thiết kế. .. vật cố định hd = 0.61m độ cao đèn xe tô so với mặt đường α góc chi u sáng đèn xe tô theo phương đứng, chọn α = 2o [2]-(4.13) lõm lõm Vậy bán kính giới hạn đường cong đứng lõm R lõm = max{ R min1... cần thiết đến cơng tác nước cho đường Cao độ tự nhiên điểm đầu tuyến đường: 45.00m Cao độ tự nhiên điểm cuối tuyến đường: 84.75m Cao độ thiết kế điểm đầu tuyến đường: 45.00m Cao độ thiết kế điểm

Ngày đăng: 18/11/2017, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w