Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
6,63 MB
Nội dung
LắpRápCàiĐặtMáyTính MỤC LỤC CHƯƠNG I Tìm Hiểu Về Các Thành Phần Phần Cứng MáyTính I Các hệ phát triển CPU Intel BXL 4bit - 4004 BXL Intel giới thiệu vào tháng 11 năm 1971, sử dụng máytính (calculator) Busicom 4004 có tốc độ 740KHz, khả xử lý 0,06 triệu lệnh giây (milion instructions per second - MIPS); sản xuất công nghệ 10 µm, có 2.300 transistor (bóng bán dẫn), nhớ mở rộng đến 640 byte 4040 phiên cải tiến 1974, có 3.000 transistor, BXL 8bit - 8008 (năm 1972) cuối Datapoint 2200 (CTC) 8008 có tốc độ 10 µm, với 3.500 transistor, 4004 giới thiệu vào năm tốc độ từ 500 KHz đến 740KHz sử dụng thiết bị đầu Computer Terminal Corporation 200kHz, sản xuất công nghệ nhớ mở rộng đến 16KB 8080 (năm 1974) sử dụng máytính Altair 8800, có tốc độ gấp 10 lần 8008 (2MHz), sản xuất cơng nghệ µm, khả xử lý 0,64 MIPS với 6.000 transistor, có bit bus liệu 16 bit bus địa chỉ, nhớ mở rộng tới 64KB - 8085 (năm 1976) sử dụng Toledo scale thiết bị điều khiển ngoại vi 8085 có tốc độ 2MHz, sản xuất cơng nghệ µm, với 6.500 transistor, có bit bus liệu 16 bit bus địa chỉ, nhớ mở rộng 64KB BXL 16bit - 8086 xuất tháng năm 1978, sử dụng thiết bị tính tốn di động 8086 sản xuất cơng nghệ µm, với 29.000 transistor, có 16 bit bus liệu 20 bit bus địa chỉ, nhớ mở rộng Thực : Đặng Khắc Dương Trang LắpRápCàiĐặtMáyTính 1MB Các phiên 8086 gồm 5, 10 MHz - 8088 trình làng vào tháng năm 1979, BXL IBM chọn đưa vào máytính (PC) mình; điều giúp Intel trở thành nhà sản xuất BXL máytính lớn giới 8088 giống hệt 8086 có khả quản lý địa dòng lệnh 8088 sử dụng cơng nghệ µm, 29.000 transistor, kiến trúc 16 bit bên bit bus liệu ngoài, 20 bit bus địa chỉ, nhớ mở rộng tới 1MB Các phiên 8088 gồm MHz MHz - 80186 (năm 1982) gọi iAPX 186 Sử dụng chủ yếu ứng dụng nhúng, điều khiển thiết bị đầu cuối Các phiên 80186 gồm 10 12 MHz 80286 (năm 1982) biết đến với tên gọi 286, BXL Intel chạy tất ứng dụng viết cho BXL trước đó, dùng PC IBM PC tương thích 286 có chế độ hoạt động: chế độ thực (real mode) với chương trình DOS theo chế độ mô 8086 sử dụng MB RAM; chế độ bảo vệ (protect mode) gia tăng tính vi xử lý, truy xuất đến 16 MB nhớ, 286 sử dụng cơng nghệ 1,5 µm, 134.000 transistor, nhớ mở rộng tới 16 MB Các phiên 286 gồm 6, 8, 10, 12,5, 16, 20 25MHz BXL 32bit - Intel386 gồm họ 386DX, 386SX 386SL Intel386DX BXL 32 bit Intel giới thiệu vào năm 1985, dùng PC IBM PC tương thích Intel386 bước nhảy vọt so với BXL trước Đây BXL 32 bit có khả xử lý đa nhiệm, chạy nhiều chương trình khác thời điểm 386 sử dụng ghi 32 bit, truyền 32 bit liệu lúc bus liệu dùng 32 bit để xác định địa Cũng BXL 80286, 80386 hoạt động chế độ: real mode protect mode - 386DX sử dụng công nghệ 1,5 µm, 275.000 transistor, nhớ mở rộng tới 4GB Các phiên 386DX gồm 16, 20, 25 33 MHz (cơng nghệ µm) - 386SX (năm1988) sử dụng cơng nghệ 1,5 µm, 275.000 transistor, kiến trúc 32 bit bên trong, 16 bit bus liệu ngoài, 24 bit bus địa chỉ, nhớ mở rộng 16MB; gồm phiên 16, 20, 25 33 MHz - 386SL (năm1990) thiết kế cho thiết bị di động, sử dụng cơng nghệ µm, 855.000 transistor, nhớ mở rộng 4GB; gồm phiên 16, 20, 25 MHz - 486DX đời năm 1989 với cấu trúc bus liệu 32 bit 486DX có nhớ sơ cấp (L1 cache) KB để giảm thời gian chờ liệu từ nhớ đưa đến, đồng xử lý tốn học tích hợp bên Ngồi ra, 486DX thiết kế hàng lệnh (pipeline), xử lý lệnh xung nhịp - 486DX sử dụng cơng nghệ µm, 1,2 triệu transistor, nhớ mở rộng 4GB; gồm phiên 25 MHz, 35 MHz 50 MHz (0,8 µm) 486SX (năm 1991) dùng dòng máytính cấp thấp, có thiết kế giống hệ 486DX khơng tích hợp đồng xử lý tốn học 486DX sử dụng cơng nghệ µm (1,2 triệu transistor) 0,8 µm (0,9 triệu transistor), nhớ mở rộng 4GB; gồm phiên 16, 20, 25, 33 MHz - 486SL (năm 1992) BXL dành cho máytính xách tay (MTXT), sử dụng cơng nghệ 0,8 µm, 1,4 triệu transistor, nhớ mở rộng 4GB; gồm phiên 20, 25 33 MHz - Intel Pentium, BXL hệ 486 đời năm 1993 Cải tiến lớn Pentium thiết kế hai hàng lệnh (pipeline), liệu bên có khả thực hai lệnh chu kỳ, Pentium xử lý lệnh nhiều gấp đôi so với 80486 DX thời gian Bộ nhớ sơ cấp 16KB gồm KB chứa liệu KB khác để chứa lệnh Bộ đồng xử lý toán học cải tiến giúp tăng khả tính tốn trình ứng dụng Pentium sử dụng cơng nghệ 0,8 µm chứa 3,1 triệu transistor, có tốc độ 60, 66 MHz (socket 273 chân, PGA) Các phiên 75, 90, 100, 120 MHz sử dụng cơng nghệ 0,6 µm chứa 3,3 triệu transistor (socket 7, Thực : Đặng Khắc Dương Trang LắpRápCàiĐặtMáyTính PGA) Phiên 133, 150, 166, 200 sử dụng công nghệ 0,35 µm chứa 3,3 triệu transistor (socket 7, PGA) Pentium MMX (năm 1996), phiên cải tiến Pentium với công nghệ MMX Intel phát triển để đáp ứng nhu cầu ứng dụng đa phương tiện truyền thông MMX kết hợp với SIMD (Single Instruction Multiple Data) cho phép xử lý nhiều liệu lệnh, làm tăng khả xử lý tác vụ đồ họa, đa phương tiện Pentium MMX sử dụng cơng nghệ 0,35 µm chứa 4,5 triệu transistor, có tốc độ 166, 200, 233 MHz (Socket 7, PGA) - Pentium Pro Nối tiếp thành cơng dòng Pentium, Pentium Pro Intel giới thiệu vào tháng năm 1995, sử dụng cơng nghệ 0,6 0,35 µm chứa 5,5 triệu transistor, socket 387 chân, Dual SPGA, hỗ trợ nhớ RAM tối đa 4GB Điểm bật Pentium Pro bus hệ thống 60 66MHz, nhớ đệm L2 (cache L2) 256KB 512KB (trong số phiên bản) Pentium Pro có tốc độ 150, 166, 180, 200 MHz Pentium II (năm 1997), phiên cải tiến từ Pentium Pro sử dụng dòng máytính cao cấp, máy trạm (workstation) máy chủ (server) Pentium II có nhớ đệm L1 32KB, L2 512KB, tích hợp cơng nghệ MMX cải tiến giúp việc xử lý liệu video, audio đồ họa hiệu Pentium II có đế cắm dạng khe - Single-Edge contact (SEC) 242 chân, gọi Slot BXL Pentium II đầu tiên, tên mã Klamath, sản xuất cơng nghệ 0,35 µm, có 7,5 triệu transistor, bus hệ thống 66 MHz, gồm phiên 233, 266, 300MHz Pentium II, tên mã , sử dụng cơng nghệ 0,25 µm, 7,5 triệu transistor, gồm phiên 333MHz (bus hệ thống 66MHz), 350, 400, 450 MHz (bus hệ thống 100MHz) - Celeron (năm 1998) “rút gọn” từ kiến trúc BXL Pentium II, dành cho dòng máy cấp thấp Phiên đầu tiên, tên mã Covington khơng có nhớ đệm L2 nên tốc độ xử lý chậm, không gây ấn tượng với người dùng Phiên sau, tên mã Mendocino, khắc phục khuyết điểm với nhớ đệm L2 128KB.Covington sử dụng cơng nghệ 0,25 µm, 7,5 triệu transistor, nhớ đệm L1 32KB, bus hệ thống 66MHz, đế cắm 242 chân Slot SEPP (Single Edge Processor Package), tốc độ 266, 300 MHz.Mendocino sử dụng công nghệ 0,25 µm có đến 19 triệu transistor, nhớ đệm L1 32KB, L2 128KB, bus hệ thống 66 MHz, đế cắm Slot SEPP socket 370 PPGA, tốc độ 300, 333, 366, 400, 433, 466, 500, 533 MHz - Pentium III (năm 1999) bổ sung 70 lệnh (Streaming SIMD Extensions - SSE) giúp tăng hiệu suất hoạt động BXL tác vụ xử lý hình ảnh, audio, video nhận dạng giọng nói Pentium III gồm tên mã Katmai, Coppermine Tualatin Katmai sử dụng cơng nghệ 0,25 µm, 9,5 triệu transistor, nhớ đệm L1 32KB, L2 512KB, đế cắm Slot SECC2 (Single Edge Contact cartridge 2), tốc độ 450, 500, 550, 533 600 MHz (bus 100 MHz), 533, 600 MHz (bus 133 MHz).Coppermine sử dụng cơng nghệ 0,18 µm, 28,1 triệu transistor, nhớ đệm L2 256 KB tích hợp bên nhằm tăng tốc độ xử lý Đế cắm Slot SECC2 socket 370 FC-PGA (Flip-chip pin grid array), có tốc độ 500, 550, 600, 650, 700, 750, 800, 850 MHz (bus 100MHz), 533, 600, 667, 733, 800, 866, 933, 1000, 1100 1133 MHz (bus 133MHz).Tualatin áp dụng cơng nghệ 0,13 µm có 28,1 triệu transistor, nhớ đệm L1 32KB, L2 256 KB 512 KB tích hợp bên BXL, socket 370 FC-PGA (Flip-chip pin grid array), bus hệ thống 133 MHz Có tốc độ 1133, 1200, 1266, 1333, 1400 MHz - Celeron Coppermine (năm 2000) “rút gọn” từ kiến trúc BXL Pentium III Coppermine, gọi Celeron II, bổ sung 70 lệnh SSE Sử dụng công nghệ 0,18 µm có 28,1 triệu transistor, nhớ đệm L1 32KB, L2 256 KB tích hợp bên BXL, socket 370 FC-PGA, Có tốc độ 533, 566, 600, 633, 667, 700, 733, 766, 800 MHz (bus 66 MHz), 850, 900, 950, 1000, 1100, 1200, 1300 MHz (bus 100 MHz).Tualatin Celeron (Celeron S) (năm 2000) “rút gọn” từ kiến trúc BXL Pentium III Tualatin, áp dụng công nghệ 0,13 µm, nhớ đệm L1 32KB, L2 256 KB tích hợp, socket 370 FC-PGA, bus hệ thống Thực : Đặng Khắc Dương Trang LắpRápCàiĐặtMáyTính 100 MHz, gồm tốc độ 1,0, 1,1, 1,2, 1,3 1,4 GHz - Pentium Intel giới thiệu vào năm 2000 mở kỷ nguyên BXL máytính bổ sung “rắc rối” cho người dùng với số tên gọi, đế cắm khó nhớ khác Chúng ta tiếp tục ‘điểm mặt” BXL Pentium 4, Pentium D, Core Duo viết quên AMD, “bạn đồng hành” với Intel “con đường” BXL máytính BXL 32 BIT, VI KIẾN TRÚC NetBurst (NetBurst MICRO-ARCHITECTURE) - BXL Pentium Intel Pentium (P4) BXL hệ thứ dòng x86 phổ thông, giới thiệu vào tháng 11 năm 2000 P4 sử dụng vi kiến trúc NetBurst có thiết kế hồn toàn so với BXL cũ (PII, PIII Celeron sử dụng vi kiến trúc P6) Một số công nghệ bật áp dụng vi kiến trúc NetBurst Hyper Pipelined Technology mở rộng số hàng lệnh xử lý, Execution Trace Cache tránh tình trạng lệnh bị chậm trễ chuyển từ nhớ đến CPU, Rapid Execution Engine tăng tốc đồng xử lý toán học, bus hệ thống (system bus) 400 MHz 533 MHz; công nghệ Advanced Transfer Cache, Advanced Dynamic Execution, Enhanced Floating point Multimedia Unit, Streaming SIMD Extensions (SSE2) cải tiến nhằm tạo BXL tốc độ cao hơn, khả tính tốn mạnh hơn, xử lý đa phương tiện tốt Tham khảo thêm thông tin viết "Pentium đường định hình" (TGVT A, số 1/2001, Tr.54) Pentium (tên mã Willamette) xuất cuối năm 2000 đặt dấu chấm hết cho "triều đại" Pentium III Willamette sản xuất cơng nghệ 0,18 µm, có 42 triệu transistor (nhiều gần 50% so với Pentium III), bus hệ thống (system bus) 400 MHz, nhớ đệm tích hợp L2 256 KB, socket 423 478 P4 Willamette có số tốc độ 1,3, 1,4, 1,5, 1,6, 1,7, 1,8, 1,9, 2,0 GHz Socket 423 xuất khoảng thời gian ngắn, từ tháng 11 năm 2000 đến tháng năm 2001 bị thay socket 478 Xung thực (FSB) Pentium 100 MHz với công nghệ Quad Data Rate cho phép BXL truyền bit liệu chu kỳ, nên bus hệ thống BXL 400 MHz - P4 Northwood Xuất vào tháng năm 2002, sản xuất cơng nghệ 0,13 µm, có khoảng 55 triệu transistor, nhớ đệm tích hợp L2 512 KB, socket 478 Northwood có dòng gồm Northwood A (system bus 400 MHz), tốc độ 1,6, 1,8, 2,0, 2,2, 2,4, 2,5, 2,6 2,8 GHz Northwood B (system bus 533 MHz), tốc độ 2,26, 2,4, 2,53, 2,66, 2,8 3,06 GHz (riêng 3,06 GHz có hỗ trợ cơng nghệ siêu phân luồng Hyper Threading - HT) Northwood C (system bus 800 MHz, tất hỗ trợ HT), gồm 2,4, 2,6, 2,8, 3,0, 3,2, 3,4 GHz - P4 Prescott (năm 2004) Là BXL Intel sản xuất theo công nghệ 90 nm, kích thước vi mạch giảm 50% so với P4 Willamette Điều cho phép tích hợp nhiều transistor kích thước (125 triệu transistor so với 55 triệu transistor P4 Northwood), tốc độ chuyển đổi transistor nhanh hơn, tăng khả xử lý, tính tốn Dung lượng nhớ đệm tích hợp L2 P4 Prescott gấp đôi so với P4 Northwood (1MB so với 512 KB) Ngoài tập lệnh MMX, SSE, SSE2, Prescott bổ sung tập lệnh SSE3 giúp ứng dụng xử lý video game chạy nhanh Đây giai đoạn "giao thời" socket 478 775LGA, system bus 533 MHz - 800 MHz sản phẩm đặt tên riêng khiến người dùng bối rối chọn mua - Prescott A (FSB 533 MHz) có tốc độ 2,26, 2,4, 2,66, 2,8 (socket 478), Prescott 505 (2,66 GHz), 505J (2,66 GHz), 506 (2,66 GHz), 511 (2,8 GHz), 515 (2,93 GHz), 515J (2,93 GHz), 516 (2,93 GHz), 519J (3,06 GHz), 519K (3,06 GHz) sử dụng socket 775LGA - Prescott E, F (năm 2004) có nhớ đệm L2 MB (các phiên sau mở rộng MB), bus hệ thống 800 MHz Ngoài tập lệnh MMX, SSE, SSE2, SSE3 tích hợp, Prescott E, F hỗ trợ công nghệ siêu phân luồng, số phiên sau có hỗ trợ tính tốn 64 bit Dòng sử dụng socket 478 gồm Pentium HT 2.8E (2,8 GHz), 3.0E (3,0 GHz), 3.2E (3,2 GHz), 3.4E (3,4 Thực : Đặng Khắc Dương Trang LắpRápCàiĐặtMáyTính GHz) Dòng sử dụng socket 775LGA gồm Pentium HT 3.2F, 3.4F, 3.6F, 3.8F với tốc độ tương ứng từ 3,2 GHz đến 3,8 GHz, Pentium HT 517, 520, 520J, 521, 524, 530, 530J, 531, 540, 540J, 541, 550, 550J, 551, 560, 560J, 561, 570J, 571 với tốc độ từ 2,8 GHz đến 3,8 GHz - BXL Celeron BXL Celeron thiết kế với mục tiêu dung hòa cơng nghệ giá cả, đáp ứng yêu cầu phổ thông truy cập Internet, Email, chat, xử lý ứng dụng văn phòng Celeron Willamette 128 (2002), "rút gọ n" từ P4 Willamette, sản xuất cơng nghệ 0,18 µm, nhớ đệm L2 128 KB, bus hệ thống 400 MHz, socket 478 Celeron Willamette 128 hỗ trợ tập lệnh MMX, SSE, SSE2 Một số BXL thuộc dòng Celeron 1.7 (1,7 GHz) Celeron 1.8 (1,8 GHz) Celeron NorthWood 128, "rút gọn" từ P4 Northwood, cơng nghệ 0,13 µm, nhớ đệm tích hợp L2 128 KB, bus hệ thống 400 MHz, socket 478 Celeron NorthWood 128 hỗ trợ tập lệnh MMX, SSE, SSE2, gồm Celeron 1.8A, 2.0, 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6, 2.7, 2.8 tương ứng với tốc độ từ 1,8 GHz đến 2,8 GHz - Celeron D (Presscott 256), xây dựng từ tảng P4 Prescott, sản xuất công nghệ 90nm, nhớ đệm tích hợp L2 256 KB (gấp đơi dòng Celeron NorthWood), bus hệ thống 533 MHz, socket 478 775LGA Ngoài tập lệnh MMX, SSE, SSE2, Celeron D hỗ trợ tập lệnh SSE3, số phiên sau có hỗ trợ tính tốn 64 bit Celeron D gồm 310, 315, 320, 325, 325J, 326, 330, 330J, 331, 335, 335J, 336, 340, 340J, 341, 345, 345J, 346, 350, 351, 355 với tốc độ tương ứng từ 2,13 GHz đến 3,33 GHz - Pentium Extreme Edition Pentium Extreme Edition (P4EE) xuất vào tháng năm 2003, BXL Intel "ưu ái" dành cho game thủ người dùng cao cấp P4EE xây dựng từ BXL Xeon dành cho máy chủ trạm làm việc Ngồi cơng nghệ HT "đình đám" thời giờ, điểm bật P4EE bổ sung nhớ đệm L3 MB Phiên P4 EE (nhân Gallatin) sản xuất cơng nghệ 0,13 µm, nhớ đệm L2 512 KB, L3 MB, bus hệ thống 800 MHz, sử dụng socket 478 775LGA, gồm P4 EE 3.2 (3,2 GHz), P4 EE 3.4 (3,4 GHz) BXL 64 BIT, VI KIẾN TRÚC NETBURST - P4 Prescott (năm 2004) Vi kiến trúc NetBurst 64 bit (Extended Memory 64 Technology - EM64T) Intel sử dụng BXL P4 Prescott (tên mã Prescott 2M) Prescott 2M sử dụng công nghệ 90 nm, nhớ đệm L2 MB, bus hệ thống 800 MHz, socket 775LGA Ngoài tập lệnh MX, SSE, SSE2, SSE3, công nghệ HT khả tính tốn 64 bit, Prescott 2M (trừ BXL 620) có hỗ trợ cơng nghệ Enhanced SpeedStep để tối ưu tốc độ làm việc nhằm tiết kiệm điện Các BXL 6x2 có thêm cơng nghệ ảo hóa (Virtualization Technology) Prescott 2M có số tốc độ P4 HT 620 (2,8 GHz), 630 (3,0 GHz), 640 (3,2 GHz), 650 (3,4 GHz), 660, 662 (3,6 GHz) 670, 672 (3,8 GHz) Prescott Cedar Mill (năm 2006) hỗ trợ tập lệnh tính tương tự Prescott 2M khơng tích hợp Virtualization Technology Cedar Mill sản xuất công nghệ 65nm nên tiêu thụ điện thấp hơn, tỏa nhiệt dòng trước, gồm 631 (3,0 GHz), 641 (3,2 GHz), 651 (3,4 GHz) 661 (3,6 GHz) - Pentium D (năm 2005) Pentium D (tên mã Smithfield, 8xx) BXL lõi kép (dual core) Intel, cải tiến từ P4 Prescott nên gặp số hạn chế tượng thắt cổ chai băng thông BXL mức 800 MHz (400 MHz cho lõi), điện tiêu thụ cao, tỏa nhiều nhiệt Smithfield sản xuất công nghệ 90nm, có 230 triệu transistor, nhớ đệm L2 MB (2x1 MB, không chia sẻ), bus hệ thống 533 MHz (805) 800 MHz, socket 775LGA Ngoài tập lệnh MMX, SSE, SSE2, SSE3, Smithfield trang bị tập lệnh mở rộng EMT64 hỗ trợ đánh địa nhớ 64 bit, công nghệ Enhanced SpeedStep (830, 840) Một số BXL Thực : Đặng Khắc Dương Trang LắpRápCàiĐặtMáyTính thuộc dòng Pentium D 805 (2,66 GHz), 820 (2,8 GHz), 830 (3,0 GHz), 840 (3,2 GHz) Cùng sử dụng vi kiến trúc NetBurst, Pentium D (mã Presler, 9xx) Intel thiết kế công nghệ 65nm, 376 triệu transistor, nhớ đệm L2 MB (2x2 MB), hiệu cao hơn, nhiều tính tốn điện Smithfield Pentium D 915 920 tốc độ 2,8 GHz, 925 930 (3,0GHz), 935 940 (3,2 GHz), 945 950 (3,4 GHz), 960 (3,6GHz) Presler dòng 9x0 có hỗ trợ Virtualization Technology - Pentium Extreme Edition (năm 2005) BXL lõi kép dành cho game thủ người dùng cao cấp Pentium EE sử dụng nhân Smithfield, Presler Pentium D Smithfield sử dụng cơng nghệ 90nm, nhớ đệm L2 mở rộng đến MB (2x1 MB), hỗ trợ tập lệnh MMX, SSE, SSE2, SSE3, công nghệ HT, Enhanced Intel SpeedStep Technology (EIST) EM64T Pentium 840 EE (3,20 GHz, bus hệ thống 800 MHz, socket 775LGA) BXL thuộc dòng - Pentium EE Presler sử dụng công nghệ 65 nm, nhớ đệm L2 mở rộng đến MB (2x2 MB), hỗ trợ tập lệnh MMX, SSE, SSE2, SSE3, công nghệ HT, Enhanced Intel SpeedStep Technology (EIST), EM64T Virtualization Technology Một số BXL thuộc dòng Pentium EE 955 (3,46GHz) Pentium EE 965 (3,73GHz) có bus hệ thống 1066 MHz, socket 775 BXL 64bit, kiến trúc Core - Tại diễn đàn IDF đầu năm 2006, Intel giới thiệu kiến trúc Intel Core với năm cải tiến quan trọng khả mở rộng thực thi động (Wide Dynamic Execution), tính quản lý điện thơng minh (Intelligent Power Capability), chia sẻ nhớ đệm linh hoạt (Advanced Smart Cache), truy xuất nhớ thông minh (Smart Memory Access) tăng tốc phương tiện số tiên tiến (Advanced Digital Media Boost) Những cải tiến tạo BXL mạnh hơn, khả tính tốn nhanh giảm mức tiêu thụ điện năng, tỏa nhiệt so với kiến trúc NetBurst Tham khảo chi tiết kiến trúc Core viết "Intel Core vi kiến trúc hai nhân chung đệm", ID: A0605_124 - Intel Core Duo BXL lõi kép sản xuất công nghệ 65 nm, hỗ trợ SIMD instructions, công nghệ Virtualization Technology cho phép chạy lúc nhiều HĐH, tăng cường bảo vệ hệ thống trước công virus (Execute Disable Bit), tối ưu tốc độ BXL nhằm tiết kiệm điện (Enhanced Intel SpeedStep Technology), quản lý máytính từ xa (Intel Active Management Technology) Ngồi ra, hỗ trợ tập lệnh MMX, SSE, SSE2, SSE3, SSSE3 Core Duo (tên mã Conroe) có 291 triệu transistor, nhớ đệm L2 MB, bus hệ thống 1066 MHz, socket 775LGA Một số BXL thuộc dòng này: E6600 (2,4 GHz), E6700 (2,66 GHz) Core Duo (tên mã Allendale) E6300 (1,86 GHz), E6400 (2,13 GHz) có 167 triệu transistor, nhớ đệm L2 2MB, bus hệ thống 1066 MHz, socket 775LGA E4300 (1,8 GHz) xuất năm 2007 có nhớ đệm L2 MB, bus 800 MHz, không hỗ trợ Virtualization Technology - Core Extreme BXL lõi kép dành cho game thủ sử dụng kiến trúc Core, có nhiều đặc điểm giống với BXL Core công nghệ sản xuất 65 nm, hỗ trợ công nghệ Enhanced Intel SpeedStep Technology, Intel x86-64, Execute Disable Bit, Intel Active Management, Virtualization Technology, Intel Trusted Execution Technology tập lệnh MMX, SSE, SSE2, SSE3, SSSE3 Core Extreme (tên mã Conroe XE) (tháng năm 2006) với đại diện X6800 2,93 Ghz, nhớ đệm L2 đến Thực : Đặng Khắc Dương Trang LắpRápCàiĐặtMáyTính MB, bus hệ thống 1066 MHz, socket 775LGA Cuối năm 2006, đường phía trước BXL tiếp tục rộng mở Intel giới thiệu BXL nhân (Quad Core) Core Extreme QX6700, Core Quad Q6300, Q6400, Q6600 Core i3, Core i5, Core i7… - Core i3 530 Đây cho CPU thay dòng Core Duo có thị trường, đối thủ trực tiếp dòng vi xử lí nhân Athlon II X4 AMD thời gian đến Trong viết tìm hiểu hiệu hệ thống Corei3 dựa vào benchmark thực PConline để xem xét khả Core i3 thực chất tới đâu Core i3 530 sản xuất cơng nghệ 32nm Intel nhiên, có nhân GPU nằm die CPU nữa, sản xuất cơng nghệ 45nm xa lạ GPU tích hợp Intel GMA HD4500 CPU Core i3 530 có thơng số sau: Tốc độ: 2,93GHz, 2core / thread, Khơng hỗ trợ Turbo Boost, 2×256KB Cache L2 4MB Cache L3 chia sẽ, TDP: 72W Vài hình ảnh CPU Core i3 530 Thực : Đặng Khắc Dương Trang LắpRápCàiĐặtMáyTính CPUz: Intel Core i3 530 - Bộ xử lý Core i5, Core i3 Core i7 Dòng vi xử lý Core i5 i3 (họ "Westmere") đời dựa chu trình sản xuất 32 nanomet (nm) với bóng bán dẫn cổng kim loại high-k hệ hai Intel giúp tăng tốc độ xử lý đồng thời giảm lượng điện tiêu thụ cho máytính Ngồi ra, dòng xử lý tích hợp đồ họa độ phân giải cao Những vi xử lý Intel Core i7 Core i5 trang bị tính độc quyền Intel Turbo Boost Technology Intel Hyper-Threading Technology cho khả thích ứng cao hiệu suất hoạt động Công nghệ Intel Turbo Boost tự động tăng tốc hiệu suất hoạt động, điều chỈnh theo khối lượng công việc Công nghệ siêu phân luồng Intel Hyper-Threading cho phép mang lại khả xử lý đa nhiệm thông minh cách cho phép nhân xử lý chạy nhiều “luồng liệu” khác Thực : Đặng Khắc Dương Trang LắpRápCàiĐặtMáyTính Bộ xử lý Intel Core i5 - Ảnh: Intel Hỗ trợ vi xử lý Intel Core hoàn toàn năm 2010 chipset Intel Series, giải pháp chipset đơn chip Intel Hơn nữa, "gia đình" BXL Intel Core sản phẩm tích hợp đồ họa vào vi xử lý máytính phổ thơng Với Intel HD Graphics, vi xử lý mang lại hiệu ứng hình ảnh ấn tượng khả tận hưởng video có độ phân giải cao (HD) cách mượt mà kèm theo khả tận hưởng âm đa kênh rạp hát gia Dolby TrueHD DTS Premium Suite Intel HD Graphics hỗ trợ game phổ thơng 3D bình thường mà khơng cần nhờ tới card video rời, tương thích với Windows - Bộ xử lý Core i7-990X thuộc họ Westmere với tốc độ 3,46GHz, thiết kế dành cho máytính chơi game Intel bắt đầu xuất xưởng xử lý Core i7-990X Extreme nhân, hãng xem xử lý có tốc độ nhanh máytính để bàn từ trước đến Tốc độ xung đồng hồ xử lý đạt 3,46GHz có tính ép xung, cho phép người dùng tự tinh chỉnh tăng tốc độ Chip có nhớ đệm dung lượng 12MB công suất tiêu thụ 130 watt Intel cho biết, tính ép xung xử lý hấp dẫn ghiền chơi game, họa sĩ 3D chuyên viên lĩnh vực đa phương tiện Thực : Đặng Khắc Dương Trang LắpRápCàiĐặtMáyTính Ngồi ra, ép xung có thêm tính Turbo Boost, giúp đẩy tốc độ đồng hồ gần đến 3,73GHz, điều phụ thuộc vào nguồn điện bị ngốn hiệu suất hoạt động ứng dụng Cả Intel đối thủ AMD ln so kè việc liên tục đưa chip dành cho máytính để bàn nhằm giành ưu phía Một yếu tố khác, nhà sản xuất máytính vừa thơng báo thời điểm mắt hệ thống trò chơi trùng khớp với thời gian giới thiệu chip Intel Cụ thể, CyberPower vừa tung dòng máy để bàn "chuyên trị" game Black Mamba tương thích với Core i7-990X Hệ thống gồm RAM DDR3 dung lượng 12GB, card xử lý đồ họa Nvidia GeForce GTX 580, lưu trữ SSD dung lượng 64GB ổ cứng 2TB chạy hệ điều hành Windows 7, với mức giá 4.465 USD (~93 triệu đồng) II Các hệ phát triển RAM - Tùy theo công nghệ chế tạo, người ta phân biệt thành loại SRAM (Static RAM): RAM tĩnh DRAM (Dynamic RAM): RAM động - SDRAM (Viết tắt từ Synchronous Dynamic RAM) gọi DRAM đồng SDRAM gồm phân loại: SDR, DDR, DDR2 va DDR3 - SDR SDRAM), thường "SDR" Có 168 máy vi tính cũ, bus clock speed SDRAM (Single Data Rate giới chuyên môn gọi tắt chân Được dùng speed chạy vận tốc với memory chip, lỗi thời - DDR SDRAM (Double Data Rate SDRAM), thường giới chun mơn gọi tắt "DDR" Có 184 chân DDR SDRAM cải tiến nhớ SDR với tốc độ truyền tải gấp đôi SDR nhờ vào việc truyền tải hai lần chu kỳ nhớ Đã thay DDR2 - DDR2 SDRAM (Double Data Rate SDRAM), Thường giới chuyên môn gọi tắt "DDR2" Là hệ thứ hai DDR với 240 chân, lợi lớn so với DDR có bus speed cao gấp đơi clock speed - DDR3 SDRAM cải tiến lên mơ hình Fly-by Trước đây, với mơ hình T DDR2, bạn hình dung lệnh địa đưa vào phễu hình chữ T đổ xuống hết lần cho DRAM xử lý Với mơ hình Fly-by, dòng lệnh điều khiển địa dạng dòng đơn, chạy từ DRAM sang DRAM khác Mơ hình Fly-by nhờ điều khiển để đưa độ trễ tín hiệu tự động DRAM DRAM có mạch điện cân chỉnh tự động lưu lại liệu cân chỉnh cho riêng module DRAM Thay đổi mơ hình từ T sang Fly-by dẫn đến phải thay đổi thuật tốn đọc/ghi liệu Về lý thuyết, mơ hình rút ngắn thời gian phân bổ liệu đến DRAM so với mơ hình T Thực : Đặng Khắc Dương Trang 10 LắpRápCàiĐặtMáyTính Compress image file : nén file ghost No : không nén Fast : thao tác tạo ghost nhanh High : nén tối đa From Image (phục hồi file ảnh ) Chọn ổ đĩa chứa file Ghost Thực : Đặng Khắc Dương Trang 90 LắpRápCàiĐặtMáyTính Chọn phân vùng cần phục hồi CHƯƠNG V QUÉT VÀ PHÒNG NGỪA VIRUS Thực : Đặng Khắc Dương Trang 91 LắpRápCàiĐặtMáyTính I VIRUS TIN HOC LÀ GÌ Tên gọi virus tin học (hay gọi virus máy tính) dùng để chương trình máytính người tạo Các chương trình có khả bám vào chương trình khác vật thể ký sinh Chúng tự nhân để tồn lây lan Do cách thức hoạt động chúng giống virus sinh học nên người ta không ngần ngại đặt cho chúng tên "virus" đầy ấn tượng − Là chương trình, đoạn chương trình máytính có khả tự chép từ đối tượng lây nhiễm sang đối tượng khác − Đối tượng file chương trình, văn bản, máytính − Virus có nhiều cách lây lan có nhiều cách phá hoại − Virus máytính người tạo ra, đến ngày coi trở thành bệnh dịch cho máytính − Chúng ta người bác sĩ, phải chiến đấu với bệnh dịch tìm phương pháp để hạn chế tiêu diệt chúng Chính vậy, phương châm "Phòng chống" ln virus máytính − Là đoạn chương trình đoạn chương trình thường dùng để phục vụ mục đích khơng tốt, gây hậu khơn lường Virus tin học bắt đầu lịch sử lây nhiễm máytính lớn vào năm 1970 Sau chúng xuất máy PC vào năm 1986 "liên tục phát triển" thành lực lượng hùng hậu với phát triển họ máytính cá nhân Người ta thường thấy chúng thường xuất trường đại học, nơi tập trung sinh viên giỏi hiếu động Dựa vào phương tiện giao tiếp máytính (mạng, đĩa ), chúng lan truyền có mặt khắp nơi giới với số lượng đơng khơng kể xiết Có thể nói nơi có máy tính, nơi có virus tin học Như đủ thấy tầm hoạt động virus tin học phổ biến vơ Nói nhà quảng cáo thuốc Fugacar: "Ai bị nhiễm ", "Máy bị nhiễm virus." Ta nhớ điều Tại cần phải bảo vệ liệu? Chuyện xảy thông tin khách hàng ngân hàng bị xâm nhập? Hậu bí mật quốc gia nước bị rò rỉ? Mọi thơng tin cần phải bảo mật, chống xâm nhập phá hoại tác nhân nhân từ bên II PHÂN LOAI VIRUS Người ta chia virus thành loại B-virus, loại lây vào mẫu tin khởi động (Boot record) Fvirus lây vào tập tin thực thi (Executive file) Cách phân loại mang tính tương đối, thực tế có loại virus lưỡng tính vừa lây boot record, vừa file thi hành Ngoài ra, phiền nỗi ta phải kể đến số loại họ virus Chúng ta tìm hiểu "đứa" a B-virus: Nếu boot máy từ đĩa mềm nhiễm B-virus, nhớ máy bị khống chế, boot record đĩa cứng bị lây nhiễm Kể từ phút này, tất đĩa mềm không chống ghi bị nhiễm B-virus dù qua tác vụ đọc (như DIR A: chẳng hạn) Thực : Đặng Khắc Dương Trang 92 LắpRápCàiĐặtMáyTính B-virus có ưu điểm lây lan nhanh khống chế hệ điều hành Chúng có nhược điểm kích hoạt hệ thống khởi động từ đĩa nhiễm b F-virus: Nguyên tắc F-virus gắn vào file thi hành (dạng COM EXE) đoạn mã để lần file thực hiện, đoạn mã kích hoạt, thường trú vùng nhớ, khống chế tác vụ truy xuất file, dò tìm file thực thi khác để tự gắn chúng vào c Sâu Internet (Worm): − Worm kết hợp sức phá hoại virus, bí mật Trojan hết lây lan đáng sợ (Mellisa hay Love Letter) − Phát tán cách tự gửi cho địa tìm thấy sổ địa (Address book) máy nạn nhân với địa người gửi địa máy nạn nhân − Worm cho ta hình dung việc virus máytính "bò" từ máytính qua máytính khác "cành cây" Internet − Worm thường kẻ viết chúng cài thêm nhiều tính đặc biệt định ngày đồng loạt từ máy nạn nhân công vào địa − Ngồi ra, chúng cho phép chủ nhân chúng truy nhập vào máy nạn nhân làm đủ thứ ngồi máy nạn nhân − Với lây lan đáng sợ chúng làm tê liệt hàng loạt hệ thống máy chủ, làm ách tắc đường truyền… c Virus Macro Là loại virus lây vào file văn (Word), file bảng tính (Excel) Powerpoint Microsoft Office thông qua Maccro Macro đoạn mã giúp cho file Office tăng thêm số tính năng, số cơng việc định sẵn vào macro Mỗi lần gọi macro phần cài sẵn thực hiện, giúp người sử dụng giảm bớt cơng thao tác Có thể hiểu nôm na việc dùng Macro giống việc ta ghi lại thao tác, để sau cho tự động lặp lại thao tác với lệnh III NGUYÊN NHÂN LÂY LAN Qua email: đường lây lan virus chủ yếu phổ biến − Từ máy tính, virus thu thập địa email máy − Gửi email giả mạo có nội dung hấp dẫn kèm theo file virus để lừa người nhận thực thi file − Các email virus có nội dung hấp dẫn, virus trích dẫn nội dung email hộp thư nạn nhân để tạo phần nội dung email giả mạo, điều giúp cho email giả mạo “thật” người nhận dễ bị mắc lừa − Với cách hoàn toàn tương tự máy nạn nhân khác, virus nhanh chóng lây lan toàn cầu theo cấp số nhân − − − Truy cập vào trang web lạ: Các trang web chứa mã lệnh ActiveX hay JAVA applets, VBScript Các mã lệnh càiđặt Adware, Spyware, Trojan hay chí virus Khi truy cập vào, đoạn mã càicàiđặt lên máy Thực : Đặng Khắc Dương Trang 93 LắpRápCàiĐặtMáyTính − Trong tình nên cẩn thận, khơng vào địa web lạ Khai thác lỗi tiềm ẩn phần mềm chạy máytính để xâm nhập từ xa, càiđặt lây nhiễm: − Các phần mềm (kể hệ điều hành) chứa đựng lỗi tiềm tàng mà lúc dễ dàng phát − Các lỗi phát gây cố khơng lớn, lỗi nghiêm trọng − Thường có hàng loạt virus đời khai thác lỗi để lây lan Cách phòng chống − Nguyên tắc chung khơng chạy chương trình, file không rõ nguồn gốc − Khi nhận file *.doc hay *.xls, không nên mở vội, nhớ kiểm tra nguồn gốc chúng trước mở − Không vào trang web lạ, không rõ nguồn gốc, đặc biệt website có nội dung hấp dẫn − Khơng download phần mềm tiện ích, phần mềm hấp dẫn, trò chơi trang web khơng rõ nguồn gốc − Đặc biệt sử dụng Yahoo Messenger: không nhấp vào link lạ, không phát tán tiếp thơng điệp có nội dung dụ dỗ bạn gửi tiếp cho người lại list, dù người gửi bạn − Sử dụng phần mềm quét virus − Quét virus trước mở tập tin chạy chương trình đĩa thiết bị nhớ ngoài: USB, đĩa A, CD… − Khơng nên sử dụng USB phòng máy − Thường xuyên cập nhật phần mềm quét virus ngày phát sinh virus − Tạo liệu quan trọng, phải cất giữ nơi an toàn − Sử dụng phần mềm diệt virus tốt phải cập nhật thường xuyên CHƯƠNG VI Tiện Ích Sao Lưu Dữ Liệu Thực : Đặng Khắc Dương Trang 94 LắpRápCàiĐặtMáyTính Phần mềm DropBox Có nhiều người sử dụng Dropbox, nhiên bạn chưa dùng vn-zoom phân tích lại u thích đến Link refer home page registration: http://www.dropbox.com/referrals/NTEyMDk5NDE5OQ (Link tới trang chủ Dropbox) Bước 1: Phân tích lý do: Thực : Đặng Khắc Dương Trang 95 LắpRápCàiĐặtMáyTính Trên máytính có nhiều thư mục, Dropbox thư mục với tính thư mục khác Có nghĩa ta định nơi đặt, định tên thư mục Ở cho tiện ta để D:\My Dropbox Thư mục có dung lương GB, đủ để bạn lưu liệu quan trọng Vậy điểm khác biệt gì? Tính vượt trội thư mục kết nối với máy chủ miễn phí Khi file đưa vào thư mục Dropbox, mã hóa tải máy chủ Dropbox Các thao tác khác với thư mục Bạn xóa file ư? Khơng đến 1/10s ta xóa Thực : Đặng Khắc Dương Trang 96 LắpRápCàiĐặtMáyTính Tốc độ tải máy chủ nhanh bạn hoàn toàn yên tâm độ an tồn Có hàng triệu người sử dụng qua nhiều năm Hồn tồn tự động: Bạn khơng cần phải thực lệnh trình sử dụng thư mục Dropbox, thay đổi bạn với liệu cập nhật Do đó, backup mà bạn có ln ln Các tiện ích mơ: Hẳn nhiên có nhiều người sử dụng giải pháp lưu trữ trực tuyến Nhưng hẳn khơng nói q ta có thư mục bình thường mà lại n tâm liệu đến Có tình xảy ra: a Máytính khơng truy cập hỏng ổ cứng Tình nhiều khiến ta lo lắng, giải pháp đơn giản bạn đăng nhập vào trang chủ Dropbox, danh sách thư mục file liệu bạn nằm nguyên vẹn Thực : Đặng Khắc Dương Trang 97 LắpRápCàiĐặtMáyTính Chắc có người cảm ơn vn-zoom gặp tình b Đi cơng tác: Nhiều lúc bạn không muốn vác thêm laptop ~3kg hay đơn giản khơng ngồi máytínhcài Dropbox Lúc bạn lấy liệu bình thường trường hợp (i) Nghe khơng có hay, bình thường bạn tải liệu vào trang lưu trữ trực tuyến mà Đồ sộ có người dùng phần mềm điều khiển máytính từ xa, bật máy nhà, cơng tác tuần dùng máytính mình! (Chống định điện ^^) Nhưng thử dùng trải nghiệm, tin có người đủ cẩn thận để update file hàng ngày lên mạng Hơn nữa, khơng có lý mà ta phải bật máytính từ xa ta cần số tài liệu quan trọng Còn số tính quan trọng nữa, q trình dùng bạn dễ dàng tiếp cận Bạn khai thác thêm chia sẻ người nhé! Phần mềm Everyday Auto Backup Phần mềm tự động lưu liệu theo thời gian đặt trước mơt tiện ích tốt cho người sử dụng phần mềm cần lưu Càiđặt thiết lập đơn giản, chương trình nhẹ, khơng tốn tài nguyên máy - Sau càiđặt xong chạy chương trình bạn chọn Project -> Add -> Đặt tên cho công việc -> chọn đến thư mục database máytính bạn -> Chọn đến thư mục cần thiết để copy liệu vào (Destination, bạn nên chọn đường dẫn đến ổ D) - Sau ta chọn Schedule chọn Minutes -> chọn khoảng thời gian cần lưu (nên để 30 phút) - Phần Overwrite ta chọn don't check - Sau thiết lập xong ta chọn save - Bấm thu nhỏ để chương trình thu xuống traysystem Như sau thời gian bạn đặt tự động lưu toàn thư mục database bạn vào thư mục Thực : Đặng Khắc Dương Trang 98 LắpRápCàiĐặtMáyTínhđặt trước bên ổ D Nếu có khơng may bị lỗi netcafe cài lại ta copy tồn file lưu trở lại thư mục database bạn để có lại liệu cũ CHƯƠNG VII Thủ Thuật MáyTính I.Hướng dẫn kiểm tra cấu hình máytính từ DOS Nhấp A để tiếp tục Thực : Đặng Khắc Dương Trang 99 LắpRápCàiĐặtMáyTính Màn hình xuất tất thơng số máytính bạn II.Tăng tốc máytính Chúng ta giãm bớt số hiệu ứng màu không cần thiết nhằm tăng tốc hệ điều hành giúp máytính chạy nhanh Nhấp phải My Computer / Properties Thực : Đặng Khắc Dương Trang 100 LắpRápCàiĐặtMáyTính Chọn Setting III.Quét ổ đĩa cứng Start / Program / Accessories / System Tool / Disk Clearnup Chương trình quét file không cần thiết ổ đĩa chọn Chọn ổ đĩa cần quét OK IV.Gôm mãnh ổ cứng Disk Defragment Thực : Đặng Khắc Dương Trang 101 LắpRápCàiĐặtMáyTính Quá trình sử dụng máytính nhiều, tắt máy đột ngột làm cho ổ đĩa cứng bị phân mãnh đ chương trình Disk Defragment gơm mãnh ổ đĩa trở hình dạng ban đầu sau gơm mãnh máytính chạy nhanh nhiều Start / Program / Accessories / System Tool / Disk Defragment Chọn ổ đĩa nhấn Defragment V.Cài đặt DRIVER Kiểm tra Driver xem có nhận hết chưa Nhấp phải chuột vào My Computer -> Device Manage Thực : Đặng Khắc Dương Trang 102 LắpRápCàiĐặtMáyTính Nhấn Next> chọn Intall from a list or … Next> Đánh dấu chọn vào dòng Search removeable media (foppy, CD-ROM…) Next> Hệ thống tự tìm driver, có thơng báo ta chọn Continue Anyway, chọn Finish để kết thúc Thực : Đặng Khắc Dương Trang 103 LắpRápCàiĐặtMáyTính Làm lần lược với driver khác (cho đến hết dấu chấm hỏi “?” ) Thực : Đặng Khắc Dương Trang 104 ... Dương Trang 23 Lắp Ráp Cài Đặt Máy Tính Bước : Chương trình Partition magic khởi động Thực : Đặng Khắc Dương Trang 24 Lắp Ráp Cài Đặt Máy Tính Màn hình PartitionMagic sau (có thể khác máy bạn, tuỳ... : Đặng Khắc Dương Trang 26 Lắp Ráp Cài Đặt Máy Tính Bước : Bấm chuột phải vào phân vùng trống ổ đĩa chọn Creat Thực : Đặng Khắc Dương Trang 27 Lắp Ráp Cài Đặt Máy Tính Bước : Thiết lập thông... tất việc phân chia ổ đĩa Thực : Đặng Khắc Dương Trang 29 Lắp Ráp Cài Đặt Máy Tính Thực : Đặng Khắc Dương Trang 30 Lắp Ráp Cài Đặt Máy Tính Thực : Đặng Khắc Dương Trang 31