Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
464,52 KB
Nội dung
Hướng dẫn học sinh THCS biện luận toán biến trở A.PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các tập phần mạch điện chứa biến trở chương trình Vật Lý cấp THCS phong phú, đa dạng hấp dẫn học, sinh thường gặp kỳ thi tốt nghiệp THCS trước đây, kỳ thi HSG cấp kỳ thi tuyển sinh vào THPT phần biện luận toán giá trị điện trở biến trở thay đổi Bài tốn có nhiều khó, phải vận dụng thêm nhiều kiến thức tổng hợp, yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức Vật lý kiến thức liên quan Toán, học sinh thường lúng túng giải sai giải khơng Chính việc giáo viên giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giải tập dạng phải hướng dẫn học sinh phân loại toán, xây dựng phương pháp giải từ tốn dễ đến khó yêu cầu quan trọng Xuất phát từ thực tiễn trên, mạnh dạn thực đề tài “Hướng dẫn học sinh THCS biện luận toán biến trở” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để xây dựng phương pháp hướng dẫn học sinh giải, biện luận tồn biến trở thơng qua việc phân dạng xây dựng hệ thống tập từ dễ đến khó Đối tượng thời gian nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: HS lớp nơi công tác - Thời gian nghiên cứu: năm học 2012-2013, năm học 2013-2014 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, tập đề thi HSG cấp, đề thi tuyển sinh vào THPT, THPT chuyên Lý từ xây dựng, phát triển hệ thống tập từ dễ đến khó phần biện luận toán biến trở Giả thiết khoa học: Sau phân dạng toàn xây dựng cho học sinh hệ thống toán biện luận biến trở từ dễ đến khó có tính hợp lí, khoa học, học sinh tiếp thu dễ dàng giải tốt toán biện luận biến trở gặp phải, từ đạt kết cao kỳ thi Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu tơi sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu hệ thống sách giáo khoa, sách tham khảo, sách bồi dưỡng, tài liệu khác, … - Phương pháp điều tra sư phạm: Điều tra cách vấn học sinh, điều tra phiếu trắc nghiệm học sinh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Áp dụng đề tài vào giảng dạy thực tiễn, khảo sát, thu thập thông tin điều chỉnh cho phù hợp S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Hướng dẫn học sinh THCS biện luận toán biến trở B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sỏ lý luận: Đối với vật lý phổ thông, hệ thống tập có vai trò quan trọng, việc hướng dẫn học sinh giải tập hoạt động sư phạm đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ phương pháp tốt Bài tập vật lý giúp học sinh hiểu sâu quy luật vật lý, tượng Vật lý phương tiện củng cố, ôn tập kiến thức sinh động Khi giải tập vật lý, học sinh phải huy động kiến thức nhiều chương, nhiều phần khác Thông qua giải tập dạng khác tạo điều kiện học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức học để tự lực giải thành cơng tình cụ thể khác nhau, qua kiến thức học sinh trở nên sâu sắc, hoàn thiện trở thành vốn liếng riêng học sinh Trong trình giải vấn đề , tình cụ thể tập đề ra, học sinh phải vận dụng thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa … để giải vấn đề giúp phát triển lực tư làm việc độc lập nâng cao, tính kiên trì phát triển II Cơ sở thực tiễn: Phần kiến thức biến trở giảng dạy chương trình Vật lý gồm tiết Trong có tiết lý thuyết để xây dựng cơng thức tính điện trở, tiết trực tiếp giảng dạy biến trở điện trở dùng kĩ thuật, tiết giành cho làm tập vận dụng Như thời lượng giảng dạy lớp học sinh không nhiều Tuy nhiên tập vật lý có liên quan đến biến trở nói chung liên quan đế biện luận biến trở nói riêng xuất nhiều tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi đề thi học sinh giỏi, tuyển sinh vào THPT chuyên Vì học sinh thường lúng túng gặp dạng tập Với đội tuyển học sinh giỏi trường, Phòng tơi trực tiếp bồi dưỡng thơng thường gặp dạng toán em thường lúng túng, khó khăn cách giải, cách lập luận Chính giáo viên giảng dạy, bồi dưỡng cần phải xây dựng, thiết kế giáo án phù hợp, xây dựng phương pháp hướng dẫn học sinh hợp lí giúp học sinh tự tin giải thành công dạng tập loại III Giải pháp giải vấn đề: Trước hết giáo viên cần cung cấp, củng cố vững cho học sinh hệ thống kiến thức liên quan Những kiến thức liên quan: Biến trở: a) Khái niệm biến trở: Biến trở điện trở thay đổi trị số sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch Biến trở mắc nối tiếp, mắc song song mắc hỗn hợp với thiết bị mạch điện Có nhiều loại biến trở biến trở chạy, biến trở than hay biến trở có tay quay S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Hướng dẫn học sinh THCS biện luận tốn biến trở Biến trở dụng cụ có nhiều ứng dụng thực tế sống kĩ thuật biến trở hộp thiết bị điện đài, ti vi, b) Cách mắc biến trở vào mạch điện + Biến trở mắc nối tiếp : A C B R N M + Biến trở mắc vừa nối tiếp vừa song song C A Đ B N M M A R1 D R2 + Biến trở mắc vào mạch cầu : A C B Biểu thức định luật Ôm: Biểu thức định luật: I = M Đ C C BN N U R Đối với điện trở Ri cụ thể ta có: Ii = Ui Ri Hệ quả: U = I.R; Ui = Ii Ri Định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp: Cường độ dòng điện: I1 = I2 = I3 = = In (Cường độ dòng điện điểm) Hiệu điện thế: U = U1 + U2 + U3 + + Un (Hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện hai đầu điện trở thành phần) Điện trở: R = R1 + R2 + R3 + + Rn (Điện trở tương đương tổng điện trở thành phần) Định luật ôm cho đoạn mạch mắc song song: Cường độ dòng điện: I = I1 + I2 + I3 + + In (Cường độ dòng điện mạch tổng cường độ dòng điện qua mạch nhánh (rẽ)) Hiệu điện thế: U = U1 = U2 = U3 = = Un (Hiệu điện hai đầu nhánh hiệu điện hai đầu đoạn mạch) Điện trở: 1 1 R R1 R2 Rn (Nghịch đảo điện trở tương đương tổng nghịch đảo điện trở mạch nhánh ) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Hướng dẫn học sinh THCS biện luận toán biến trở Điều kiện mạch cầu cân bằng: (Khơng có dòng điện qua cầu Rc) R1 C R1 R2 hay R1.R4 = R3 R2 A B R3 R4 Rc R4 R3 D Tổng quát với mạch gồm n-1 cầu R11 R12 O O O O RC RC Rc,n- R22 R2n R11 R R R Cầu cân 11 12 1n R11 R21 R22 R2 n R11 Số ghi dụng cụ: R2 Trên dụng cụ điện thường ghi số R ghi: 11 Uđm - Pđm, Uđm-Iđm R11 Trong đó: Uđm hiệu điện định mức dụng cụ điện R2 R11 Pđm công suất định mức dụng cụ điện R11 Iđm cường độ dòng điện định mức dụng cụ điện R11 Điều kiện đề dụng cụ hoạt động bình thường: R11 R2 U = Uđm => I = Idm P = Pđm R11 Công thức tính cơng, cơng suất: R11 U2 A R2 - Công suất: P = U.I = I R = = R21 R t - Cơng dòng điện: A = UIt = I2Rt = U2 t = P t R Tam thức bậc hai: Tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c * Nếu a > 0: Hàm số nghịch biến đoạn x < Hàm số đồng biến đoạn x > - b 2a Hàm số đạt giá trị nhỏ x = * Nếu a < 0: Hàm số đồng biến đoạn x < S¸ng kiÕn kinh nghiƯm b 2a b 2a b 2a Hướng dẫn học sinh THCS biện luận toán biến trở Hàm số nghịch biến đoạn x > - b 2a Hàm số đạt giá trị lớn x = - b 2a Định luật nút (Định luật Kiếc – sốp): Tổng tất cường độ dòng diện vào nút tổng tất cường độ dòng điện từ nút II Một số tập điển hình Dạng 1: Biện luận số dụng cụ đo: Bài tập 1: Cho mạch điện hình vẽ Di chuyển chạy C phía B số dụng cụ đo thay đổi nào? Biết hiệu điệu hai đầu nguồn không đổi? V A C B A +/ / - Giải: Khi di chuyển chạy C phía B, điện trở biến trở tăng, cường độ dòng điện I = U giảm U khơng đổi Vậy số Ampe kế giảm, số vôn kế R khơng đổi Nhận xét: Đây tốn đơn giản, nhiên ta mắc nối tiếp thêm vào mạch biến trở toán khó tý Bài tập 2: Cho mạch điện hình vẽ C M R1 R2 Rx N Biết UAB không đổi R1 = , R2 = , Rx biến trở Hỏi di chuyển chạy C phía M số dụng cụ V A đo thay đổi nào? Tại sao? + U A B Giải: Khi di chuyển chạy phía M Rx giảm => RAB = Rx + R1 + R2 = 11 + Rx giảm => I = U AB tăng => Số am pe kế A tăng R AB Mặt khác: U12 = I.(R1 + R2) = 11.I tăng => Số Vơn kế tăng Nhận xét: Bài tốn học sinh cần biện luận theo chiều không bị nhầm Bây ta đổi vị trí vơ kế, học sinh gặp khó khăn S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Hướng dẫn học sinh THCS biện luận toán biến trở Bài tập 3: Cho mạch điện hình vẽ Biết UAB = 36V không đổi R1 = , R2 = 15 , Rx biến trở Hỏi di chuyển chạy C phía N số dụng cụ đo thay đổi nào? Tại sao? M CRx N R1 R2 V + A U A B Giải: Khi di chuyển chạy phía N Rx tăng => RAB = R1 + R2 + Rx = 23 + Rx tăng => I = U AB giảm => Số am pe kế A giảm R AB => U2 = I.R2 giảm => U1x = UAB – U2 tăng => Số vôn kế tăng Nhận xét: Rõ ràng với tốn việc biện luận số Am pe kế đơn giản, song biện luận số Vơn kế học sinh khó khăn việc phải gián tiếp biện luận sang hiệu điệu U2 Bây ta ghép thêm điện trở thành mạch song song, học sinh gặp lúng túng Bài tập 4: Cho mạch điện hình vẽ Biết R1 = , R2 = Rx biến C M R N R2 trở chạy x Các dụng cụ đo lí tưởng A Di chuyển chạy C phía N số V R1 dụng cụ đo thay đổi nào? Tại sao? + A U B Giải: Khi di chuyển chạy C phía N Rx tăng => => RAB = R1x + R2 tăng => I = 1 giảm => R1x tăng R1x R1 R x U AB giảm => Số am pe kế A giảm R AB => U2 = I.R2 giảm => Số vôn kế giảm Nhận xét: Với tốn này, học sinh khơng biết vận dụng Rx tăng 1/Rx giảm mà thay vào cơng thức R1x = R1 R x khó biện luận R1 R x Bây tương tự ta đổi vị trí vơn kế mắc song song với biến trở, lại có tốn khó tí S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Hướng dẫn học sinh THCS biện luận toán biến trở Bài tập 5: Cho mạch điện hình vẽ Biết R1 = , R2 = Rx biến trở chạy Các dụng cụ đo lí tưởng Di chuyển chạy C phía N số dụng cụ đo thay đổi nào? Tại sao? M C Rx N R2 A V R1 + A U B Giải: Khi di chuyển chạy C phía N Rx tăng => RAB = Rx + R12 tăng => I = U AB giảm => Số am pe kế A giảm R AB => U12 = I.R12 giảm => Ux = UAB – U12 tăng => Số vôn kế tăng Nhận xét: Giờ ta mắc biến trở khác đi, chia biến trở thành phần tham gia mạch điên tốn khó hơn, học sinh khó khăn giải D A V R1 Bài tập 6: Cho mạch điện hình vẽ R1 = , Biến trở MN chạy C có điện M C N trở lớn 20 Hiệu điện đầu nguồn UAB không đổi Hỏi di chuyển chạy C phía M số dụng cụ đo thay đổi + nào? Tại sao? B A Giải: D A V Ta vẽ lại mạch điện hình vẽ: R1 Đặt RMC = x RCN = 20 – x Khi di chuyển chạy phía M C RMC RCN RMC = x giảm, RNC = 20 – x tăng => R1CN 1 1 giảm R1 RCN 20 x + B A Gọi I cường độ dòng điện mạch chính, ta có khả xẩy I * Giả sử: I khơng đổi ta có: UAD = UMC = I.RMC giảm => Số vôn kế giảm => R1CN tăng UDB = U1CN = I.R1CN tăng => U1 = U1CN tăng => I1 = U1 tăng => Số ampe kế R1 tăng * Giả sử I tăng ta có: S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Hướng dẫn học sinh THCS biện luận toán biến trở UDB = U1CN = I.R1CN tăng => U1 = U1CN tăng => I1 = U1 tăng => Số ampe kế tăng R1 UMC = UAB – UDB giảm => Số vôn kế giảm * Giả sử I giảm ta có: UAD = UMC = I.RMC giảm => Số vôn kế giảm UDB = U1CN = UAB – UAD tăng (do UAB không đổi mà UAD tăng) => U1 = U1CN tăng => I1 = U1 tăng => Số ampe kế tăng R1 Vậy ta ln có số vơn kế giảm, số am pe kế tăng di chuyển chạy phía M Nhận xét: Rõ ràng với toán này, học sinh THCS vận dụng linh hoạt mà cộng điện trở tồn mạch biểu thức bậc biến x, học sinh khó lòng biện luận Nhưng ta đặt giả thiết cường độ dòng điện mạch I theo khả việc biện luận khơng khó Bây ta thay đổi vị trí ampe kế ta tồn mới, hấp dẫn khó sau: Bài tập 7: Cho mạch điện hình vẽ R1 Biết U = 30V khơng đổi, R1 = R2 = , R3 = Biến trở Rx có điện trở V2 V1 tồn phần 20 Điện trở vôn kế vô lớn, điện trở ampe kế dây R3 Rx R2 nối khơng đáng kể Tìm vị trí chạy C số A dụng cụ đo khi: a Ampe kế giá trị nhỏ b Ampe kế giá trị lớn Giải: V1 V2 Ta vẽ sơ đồ mạch điện lại Giả sử Rx chia làm phần R1 có giá trị điện trở x vào 20-x R2 R3 a Am pe kế có giá trị nhỏ A 0A cầu cân x 20 x => x = 12,5 R2 R3 x 20-x b Khi x tăng lập luận tương tự ta R2x tăng, R3,20-x giảm Gọi I cường độ dòng điện mạch có khả xẩy * Nếu I khơng đổi U2 = U2x = I.R2x tăng => I2 = U2/R2 tăng U3 = U3,20-x = I.R3,20-x giảm => I3 = U3/R3 giảm * Nếu I giảm U1 = IR1 giảm U3 = U3,20-x = I.R3,20-x giảm => I3 = U3/R3 giảm => U2 = UAB – U1 – U3,20-x tăng => I2 = U2/R2 tăng S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Hướng dẫn học sinh THCS biện luận toán biến trở * Nếu I tăng U1 = IR1 tăng U2 = U2x = I.R2x tăng => I2 = U2/R2 tăng => U3 = UAB – U1 – U2x giảm => I2 = U2/R2 giảm Vậy ta ln có: x tăng I2 tăng, I3 giảm Từ suy ra: - Khi x tăng từ đến 12,5 I2 tăng, I3 giảm, mà x = 12,5 I2 = I3 nên đoạn đến 12,5 I3 > I2 => IA = I3 – I2 giảm dần 0A Ta giải toàn x = mạch trở thành Rx nt ampe kế nt (R3//Rx) dễ dàng tính IA = 3,43A Khi x tăng dần từ 12,5 đến 20 I2 > I3 => IA = I2 – I3 tăng dần từ 0A Ta giải toán x = 20 , mạch trở thành R1 nt (R2//Rx) nt ampe kế dễ dàng tính IA = 2,67 A Tóm lại: Khi x tăng từ đến 12,5 IA giảm dần từ 3,43A xuống 0A Khi x tăng từ 12,5 đến 20 IA tăng dần từ 0A đến 2,67A Vậy số am pe kế lớn 3,43 A đạt x = Dạng 2: Biện luận độ sáng đèn, công suất dụng cụ điện: Bài tập 1: Cho mạch điện hình vẽ Đ Hiệu điện hai đầu nguồn UAB = 18 V C M N A không đổi Đèn Đ ghi 12V-24W X B Biến trở có điện trở tối đa 20 Di chuyển chạy C từ N phía M, độ sáng đèn thay đổi nào? Tại sao? Giải: U dm Điện trở đèn là: Rđ = = ( ) Pdm Khi chạy N: RAB = RMN + Rđ = 20 + = 26 ( ) Iđ = IAB = U AB 18 0,69 (A) RAB 26 => Uđ = Iđ.Rđ = 0,69.6 = 4,14 (V) < Uđm đèn sáng yếu mức bình thường Khi di chuyển chạy phía M RMC giảm => RAB = Rđ + RMC giảm => Iđ = IAB = U AB tăng => độ sáng đèn tăng RAB Giả sử vị trí RMC’ = x đèn sáng bình thường Khi ta có: Uđ = Uđm = 12V Pđ = Pđm = 24W => Iđ = Pđ/Uđ = (A) = IAB => RAB = U AB = ( ) => x = RAB – Rđ = ( ) RAB Vậy di chuyển chạy từ N phía M chia làm đoạn: + Khi di chuyển từ N đến C’ độ sáng đèn từ tối mức bình thường đến tăng dần lên sáng bình thường C trùng C’ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Hướng dẫn học sinh THCS biện luận toán biến trở + Khi di chuyển từ C’ đến M đèn sáng q mức bính thường cháy, cảng phía M khả đèn bị cháy cao Nhận xét: Với tốn dạng việc bình luận thay đổi độ sáng đèn khơng khó Song học sinh quên xét trường hợp đèn sáng mức bình thường cháy Bây ta mắc thêm điện trở chuyển bóng đèn mắc song song với biến trở ta toán sau: C Bài tập 2: Cho mạch điện hình vẽ M N A R B Hiệu điện hai đầu nguồn không đổi UAB = 12V Đèn Đ ghi 6V-6W R = Biến trở có điện trở tối đa 20 Ban X Đ đầu đèn sáng bình thường Di chuyển chạy C phía M độ sáng đèn thay đổi nào? Tại sao? Giải: Khi di chuyển chạy phía M RMC giảm => Rd , MC => IAB = 1 tăng => Rd,MC giảm => RAB = R + Rd,MC giảm Rd RMC U AB tăng => UR = IAB.R tăng RAB => Uđ = Uđ,MC = UAB – UR giảm => Độ sáng đèn giảm Nhận xét: Với toán việc biện luận dẫn tới độ sáng đèn giảm nên không cần quan tâm xem có sáng q mức bình thường dẫn tới bị cháy hay không Bây ta mắc đèn nối tiếp vào phần nối chạy biến trở, chia biến trở thành phần tốn khó Bài tập 3: Cho mạch điện hình vẽ A B M N UAB = 30V không đổi R1 = R1 + đèn Đ ghi: 12V-6W Biến trở có giá trị C đủ lớn vị trí mà đèn sáng bình thường Đ Di chuyển chạy C phía M độ sáng X đèn thay đổi nào? Tại sao? Giải: Ta vẽ lại mạch hình bên: A Gọi điện trở tồn phần biến trở R M N B C C R1 + điện trở đoạn MC x điện trở đoạn CN R – x Khi di chuyển chạy phía M x giảm Đ 1 X tăng => Rđx giảm => Rd , x Rd x mặt khác R - x tăng Tương tự gọi I cường độ dòng điện mạch có khả xẩy với I * Nếu I khơng đổi ta có: S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 10 Hướng dẫn học sinh THCS biện luận toán biến trở Uđ = Uđx = I.Rđx giảm => độ sáng đèn giảm * Nếu I giảm ta có: Uđ = Uđx = I.Rđx giảm => độ sáng đèn giảm * Nếu I tăng ta có: U1 = I.R1 tăng UCN = I.RCN = I (R – x) tăng => Uđ = Uđx = UAB – (U1 + UCN) giảm => độ sáng đèn giảm Vậy di chuyển chạy C phía M thi độ sáng đèn giảm Nhận xét: Với tồn ta biện luận thơng qua điện trở tương đương tồn mạch khó biện luận điện trở tăng hay giảm khó biện luận độ sáng đèn Nhưng ta dùng cách giả sử cường độ dòng điện mạch việc biện luận đơn giản Bây tương tự ta biện luận số tốn cơng suất dụng cụ điện Bài tập 4: Một bếp điện có số ghi 110V-500W mắc vào nguồn điện có hiệu điện 220V cách nối tiếp với biến trở chạy có ghi 5A-30 Hỏi công suất bếp thay đổi di chuyển vị trí chạy biến trở Giải: Ta xét trường hợp bếp hoạt động bình thường, ta có: Ub = Ubt = 110 V => Rbt = Rb = U dm 1102 = 24,2 Pdm 500 Ta lại xét trường hợp điện trở biến trở đạt cực đại 30 Khi cường độ dòng điện mạch là: I= U U 220 4,06 (A) Rtd Rb Rbt 30 24, Công suất bếp là: P = I2.Rb = 4,062.30 = 494,508 (W) Bây ta xét điện trở biến trở Rbt giảm => Rtd = Rb + Rbt giảm => I = U tăng => Công suất bếp Pb = I2.Rb tăng Rtd Vậy biến trở giảm từ 30 xuống 24,2 công suất bếp tăng từ 494,508W lên 500W Khi biến trở giảm từ 24,2 xuống công suất bếp tiếp tục tăng dần hoạt động q mức bình thường, cháy Nhận xét: Với toán rõ ràng việc biện luận đơn giản, cần lưu ý học sinh tính tốn tìm vị trị biến trở mà bếp bắt đầu hoạt động mức bình thường Bây ta lại biện luận cơng suất biến trở tốn trở nên phức tạp nhiều S¸ng kiÕn kinh nghiƯm 11 Hướng dẫn học sinh THCS biện luận toán biến trở Bài tập 5: Một điện trở không đổi r biến trở R mắc nối tiếp với mắc vào nguồn điện có hiệu điện U khơng đổi (Hình vẽ) Khi cường độ dòng điện mạch I1 = 1A I2 = 2,5A cơng suất tỏa nhiệt biến trở P1 = 12W P2 = 7,5W U a Tính U r b Tính giá trị biến trở điện tiêu r thụ mạch điện 10 phút công suất tỏa nhiệt biến trở P1 c.Khảo sát phụ thuộc công suất R biến trở R R tăng dần từ (Trích đề thi GVG tỉnh Hà Tĩnh năm học 2013-2014) Giải: Xin phép khơng trình bày lời giải câu a, câu b khuôn khổ viết này, xin sử dụng kết câu a U = 18V, r = c Gọi điện trở biến trở R x ta có: Cường độ dòng điện mạch: I= U 18 (A) r R 6 x 182.x 182 (6 x) 182.6 18 Công suất tiêu thụ biến trở P = I R = x (6 x)2 (6 x)2 6 x 182 182.6 P= (6 x) (6 x) 2 Đặt t = 18 (6 x) Vì x => < t Khi P = 18t – 6t2 = - 6(t2 – t 1,5 + 2,25) + 13,5 = - 6(t – 1,5)2 + 13,5 Vậy P đạt giá trị lớn 13,5W đạt t = 1,5 x = Mặt khác hàm số F(t) = -6t2 + 18t hàm số bậc hai có hệ số a âm nên đồng biến khoảng t < 1,5 nghịch biến khoảng t > 1,5 Từ ta lập bảng giá trị biến sau: t x= 18 t -6 P = - 6t2+18t 0,5 0,6 0,9 1,5 2,4 2,5 2,97 // 30 24 14 12 1,5 1,2 99 0 7,5 12 13,5 12 8,64 7,5 0,5346 8,64 11,3 Từ bảng biến thiên ta có kết sau: Khi điện trở R biến trở tăng dần từ đến cơng suất biến trở tăng dần từ 0W đến 13,5W Khi điện trở biến trở tăng dần từ cơng suất biến trở giảm dần từ 13,5W xuống đến 0W (đạt 0W điện trở biến trở vơ lớn) S¸ng kiÕn kinh nghiƯm 12 Hướng dẫn học sinh THCS biện luận toán biến trở III Kết áp dụng đề tài: Sau áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy bồi dưỡng trường đội tuyển học sinh giỏi huyện thu kết cụ thể sau: * Năm học 2012-2013: Chất lượng học sinh khối lớp phụ trách đạt kết cao, cụ thể: Loại giỏi: 30% Loại Khá: 40% Loại TB: 30% khơng có học sinh yếu Học sinh trường thi tuyển sinh vào THPT đạt thứ 80 tồn tỉnh mơn Vật lý trơng tơi trực tiếp ơn tập lớp * Năm học 2013-2014: Tôi trực tiếp bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi huyện khối tham gia bồi dưỡng đội tuyên học sinh giỏi tỉnh Phòng Kết quả: - Đội tuyển HSG huyện môn Vật Lý xếp thứ toàn huyện - Đội tuyển HSG tỉnh huyện môn Vật Lý xếp thứ tỉnh có giải nhất, giải Nhì, giải Ba C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Các tập mạch điện biện luận biến trở học sinh THCS nhìn chung khó lại hấp dẫn học sinh Vì giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức cách hệ thống, đồng thời có hệ thống tập rèn luyện kĩ phù hợp, chắn học sinh tiếp thu thuận lợi hơn, đồng thời em giải nhiều tốn thực tế tập kỳ thi học sinh giỏi cấp, kỳ thi tuyển sinh vào THPT THPT chuyên thuận lợi giành kết cao hơn, mặt khác tạo cho học sinh hứng thú học Vật lý, tìm tòi, khám phá kiến thức Vật lý Trong năm qua, áp dụng kinh nghiệm vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi công tác ôn thi tuyển sinh vào THPT thu kết khả quan Các đội tuyển học sinh giỏi cấp trường, cấp Phòng tơi trực tiếp phụ trách ln giành kết cao kỳ thi cụm, huyện tỉnh Nhiều học sinh trực tiếp giảng dạy bồi dưỡng đậu vào trường chuyên tỉnh, chuyên Bộ Đặc biệt kỳ thi mà đề thi có phần tốn biện luận biến trở học sinh tơi biết cách phân tích, lập luận chặt chẽ giải tốt giành điểm gần tối đa Bên cạnh kinh nghiêm tơi cung trao đổi chia với bạn đồng nghiệp cụm chuyên môn toàn huyện, tiến hành chuyên đề bồi dưỡng giáo viên giáo viên tiếp thu áp dụng có hiệu đơn vị cơng tác II KIẾN NGHỊ: - Để hướng dẫn học sinh giải tập phần mạch điện chứa biến trở, biện luận biến trở, trước hết cần cung cấp, củng cố, khắc sâu kiến thức liên quan,đặc biệt phải vận dụng thành thạo định luật Ôm cho loại đoạn mạch nối tiếp, song S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 13 Hướng dẫn học sinh THCS biện luận toán biến trở song Các tập đưa cho học sinh phải có tính hệ thống từ dễ đến khó - Các tập tơi đưa khơng điển hình, cách giải chưa thật gọn, giải có nhiều cách giải hay hơn, sắc sảo Kính mong bạn độc giả góp ý bổ sung để viết hồn thiện - Phần tốn biện luận cơng suất, độ sáng bóng đèn viết đề cập ít, khai thác chưa thật sâu, thân tơi tiếp tục nghiên cứu xin trình bày viết Đồng thời kính đề nghị quý vị độc giả tiếp tục nghiên cứu trao đổi kinh nghiệm mảng đề tài Trên số kinh nghiệm tơi tích luỹ trình giảng dạy, bồi dưỡng Vật lý Chắc chắn q trình trình bày nhiều sai sót chưa thật đáp ứng yêu cầu thầy giáo cô giáo bạn đồng nghiệp Rất mong nhận đóng góp, góp ý thầy giáo cô giáo bạn đồng nghiệp để kinh nghiệm thực có tác dụng giảng dạy, bồi dưỡng Vật Lý Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN Trần Minh Bằng Tơn Đức Trình S¸ng kiÕn kinh nghiƯm 14 ... tế tập kỳ thi học sinh giỏi cấp, kỳ thi tuyển sinh vào THPT THPT chuyên thuận lợi giành kết cao hơn, mặt khác tạo cho học sinh hứng thú học Vật lý, tìm tòi, khám phá kiến thức Vật lý Trong năm... riêng xuất nhiều tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi đề thi học sinh giỏi, tuyển sinh vào THPT chuyên Vì học sinh thường lúng túng gặp dạng tập Với đội tuyển học sinh giỏi trường, Phòng tơi trực tiếp... kiện học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức học để tự lực giải thành cơng tình cụ thể khác nhau, qua kiến thức học sinh trở nên sâu sắc, hoàn thi n trở thành vốn liếng riêng học sinh Trong trình