1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế Tỉnh Bình Định

103 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 884,51 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THANH HỒNG NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THANH HỒNG NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH Chun ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Bùi Quang Bình Đà Nẵng – Năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thanh Hồng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐO LƯỜNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 1.2 CÁC MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 10 1.2.1 Các mơ hình tăng trưởng kinh tế theo lý thuyết 10 1.2.2 Mơ hình tăng trưởng kinh tế thực tiễn 15 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 18 1.3.1.Duy trì tăng trưởng kinh tế cao ổn định dài hạn 18 1.3.2 Mơ hình tăng trưởng theo tổng cung 20 1.3.3 Mơ hình tăng trưởng theo tổng cầu 23 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 25 1.4.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên 25 1.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 26 1.4.3 Khả huy động nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế 28 1.4.4 Nhân tố sách mơi trường kinh doanh 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 iii CHƯƠNG THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH 33 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 38 2.2 TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH 39 2.2.1 Tính ổn định tăng trưởng kinh tế 39 2.2.2 Tăng trưởng kinh tế theo tổng cung 40 2.2.3 Tăng trưởng kinh tế theo tổng cầu 45 2.3 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 49 2.3.1 Chính sách mơi trường kinh doanh 49 2.3.2 Nguồn vốn đầu tư 51 2.3.3 Tình hình huy động lao động 54 2.3.4 Trình độ kỹ thuật cơng nghệ 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH 62 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU ĐIỀU CHỈNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH 62 3.1.1 Định hướng tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định 62 3.1.2 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định 62 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH 63 3.2.1 Nhóm giải pháp điều chỉnh tăng trưởng theo tổng cung 63 3.2.2 Nhóm giải pháp điều chỉnh tăng trưởng theo cầu 75 3.2.3 Nhóm giải pháp huy động nâng cao hiệu nguồn lực 84 iv 3.2.4 Nhóm giải pháp hồn thiện sách mơi trường kinh doanh 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh FDI : Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GNP : Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product) GNI : Tổng thu nhập quốc dân (Gross National Income) ICOR : Hệ số sử dụng vốn (Incremental Capital Output Rate) NI : Thu nhập quốc dân (National Income) PCI : Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (Provincial Competitive Index) SNA : Hệ thống tài khoản quốc gia (System of National Accounts) TCC : Hệ số đóng góp cơng nghệ (Technology contribution coefficient) TFP : Total factor productivity : Năng suất nhân tố tổng thể Tiếng Việt BHYT : Bảo hiểm y tế CN – XD : Công nghiệp – Xây dựng CN – DV : Công nghiệp – Dịch vụ DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước HH – DV : Hàng hóa – Dịch vụ KHCN : Khoa học công nghệ LLLĐ : Lực lượng lao động MT – TN : Miền trung – Tây nguyên NLĐ : Người lao động PTTH : Phổ thông trung học VKTTĐMT : Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Nguồn gốc tăng trưởng Bình Định Miền Trung 40 2.2 Điểm tổng hợp PCI Bình Định qua năm 49 2.3 Vốn đầu tư huy động cho phát triển kinh tế tỉnh 53 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 2.1 Trang Tăng trưởng GDP Bình Định 39 Hệ số ICOR tỷ lệ TT GDP Bình Định 41 2.2 Cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Bình Định 42 2.3 Cơ cấu đóng góp 1% tăng trưởng ngành 43 2.4 Cơ cấu lao động theo ngành tỉnh Bình Định 44 2.5 Tổng mức bán lẻ HH-DV tỷ lệ TMBLHH-DV so với 2.1A GDP 2.6 46 Tỉ lệ tiêu dùng tỉ lệ tăng trưởng GDP tỉnh Bình Định 46 2.7 Tình hình xuất nhập tỉnh Bình Định 49 2.8 So sánh điểm thành phần năm 50 2.9 Tỷ lệ tích luỹ chung ngành 52 2.10 Lực lượng lao động huy động lực lượng lao động 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Bình Định trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội khu vực miền Trung Tây nguyên, chiếm vai trò quan trọng việc đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách quốc gia, đánh giá tỉnh trọng yếu trục kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Trong năm vừa qua, kinh tế Bình Định đạt nhiều bước phát triển đáng kể Kết công đổi nâng cao thu nhập, chất lượng đời sống người dân, cải thiện mặt chung xã hội Giai đoạn 1991 - 1995 tăng trưởng kinh tế bình quân 9%/năm, giai đoạn 1996 - 2000 đạt tốc độ 8,5%/năm, giai đoạn 2001 2005 9%/năm giai đoạn 2006 - 2011 tăng cao 11%/năm Tuy tăng trưởng kinh tế cao cú sốc từ bên tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực Đơng Đông Nam Á (bùng nổ vào cuối năm 1997), chiến tranh IRắc, dịch SARS Nền kinh tế tỉnh chịu ảnh hưởng khó khăn số sản phẩm công nghiệp giảm sút nghiêm trọng thu hẹp thị trường chế biến thủy sản xuất khẩu, quần áo may sẵn, đồ gỗ, v.v Tăng trưởng kinh tế cao mức tiềm năng, chất lượng hiệu tăng trưởng không cao Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào yếu tố vốn, lao động khai thác tài nguyên nhằm tăng lực sản xuất theo chiều rộng, thiên cung; chưa trọng mức đến "cầu" Tác động yếu tố "cầu" tăng trưởng kinh tế không đậm nét; đó, chất lượng yếu tố đầu vào thấp, việc sử dụng yếu tố đầu vào hiệu Do đó, muốn trì tăng trưởng kinh tế bền vững cần khắc phục nhược điểm cần phải điều chỉnh mơ hình tăng trưởng kinh tế 80 ngày tăng lên Vì vậy, doanh nghiệp nghiên cứu sản xuất riêng mặt hàng đáp ứng nhu cầu thị trường nông thôn Lựa chọn mặt hàng tiêu dùng thiết yếu có chất lượng, giá hợp lý, độ bền cao, phù hợp tâm lý tiêu dùng nông thôn để có bước đột phá vào thị trường Việc giới thiệu sản phẩm chợ nông thôn quan trọng, đồng thời kèm theo chương trình khuyến hấp dẫn để tạo ý mua sắm sản phẩm sản phẩm phải đảm bảo có chất lượng tốt Bên cạnh đó, nên phát triển đội ngũ nhân viên bán hàng địa phương Ngồi ra, doanh nghiệp phát triển thương hiệu thông qua việc tổ chức đội bán hàng lưu động Tùy đặc trưng địa lý vùng mà doanh nghiệp nên có cách tổ chức phù hợp (3) Hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Một nguyên nhân phân hóa giàu nghèo chất lượng sống nông thôn tình trạng thấp dịch vụ an sinh xã hội nhiều vùng nông thôn vùng sâu vùng xa so với trung tâm đô thị tỉnh Trong trình hình thành phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Việt Nam, sách an sinh xã hội thực thi có tác động định tới kinh tế Trong bối cảnh hội nhập mở cửa kinh tế, với q trình CNH hóa mạnh mẽ sách an sinh xã hội quan trọng nhiều mặt Cụ thể: (1) Chính sách an sinh xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực; (2) Góp phần định hướng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN; (3) Góp phần thực cơng xã hội phát triển; (4) hạn chế tác động xấu biến động kinh tế; (5) Thúc đẩy trình hội nhập kinh tế Do vậy, sách an sinh xã hội hồn thiện đóng góp lớn vào phát triển kinh tế xã hội 81 Trong năm tới sách an sinh xã hội tỉnh cần hoàn thiện để phù hợp với điều kiện Nhưng sách phải quán triệt quan điểm sau: (1) Chính sách an sinh bảo đảm huy động đóng góp nguồn lực tài thành viên xã hội cở sở tích lũy Nghĩa lao động tích lũy phần thu nhập có bảo đảm bền vững cho sách Trong điều kiện lao động khu vực nông nghiệp đơn vị sản xuất phi thức lớn tỉnh, khu vực cần có điều chỉnh hợp lý lao động tham gia (2) Trên sở mức bảo hiểm phạm vi chế độ nhà nước nay, có điều chỉnh cho phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội khu vực Miền Trung – Tây Nguyên tỉnh Nguồn để thực sách an sinh xã hội từ tích lũy từ thu nhập thành viên dựa vào để hình thành tiêu chuẩn bảo hiểm Trong điều kiện kinh tế xã hội khu vực tiêu chuẩn an sinh xã hội cần vận dụng mềm dẻo phù hợp với thực tế bảo đảm tính hiệu sách (3) Hồn thiện sách an sinh xã hội phải dựa sở chế độ phân phối thu nhập quản lý Trong điều kiện kinh tế thị trường, việc phân phối dựa yếu tố sản xuất Người lao động nhận lương tùy theo số lượng chất lượng cơng việc, ngồi họ có vốn hưởng lãi suất, tham gia vào kinh doanh thị họ có lợi nhuận Tuy nhiên, yếu tố sản xuất phân chia có khác biệt phần lớn lao động có sức lao động Do vậy, phải thực phân phối lại thu nhập quốc dân qua hình thành bổ sung quỹ an sinh xã hội Theo chế việc tham gia đóng bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp ghi vào tài khoản cá 82 nhân người lao động gắn với quyền lợi người lao động; đơn vị tích cực tham gia quyền lợi trực tiếp lao động đơn vị mình; bảo đảm ổn định quỹ (4) Hoàn thiện theo hướng đồng với tất phận khác lưới an sinh xã hội Lưới an sinh xã hội gồm sách bảo hiểm xã hội, y tế, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội, chương trình sách trợ giúp thị trường lao động,…Góp phần tạo nhiều tầng khác để bảo đảm an tồn cho thành viên tham gia khơng bị rơi khỏi lưới an sinh xã hội Trên sở định hướng quan điểm có giải pháp hồn thiện sách an sinh xã hội khu vực: Một là, Mở rộng đối tượng tham gia hệ thống an sinh xã hội Giải pháp giúp mở rộng phạm vi bao phủ hệ sách an sinh xã hội Với bảo hiểm y tế, mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm y tế lên 85% cho tất tỉnh thành phố riêng thành phố Quy Nhơn đạt 100% vào năm 2015 Tuy nhiên cần phân chia thành nhiều nhóm dựa 25 đối tượng Luật bảo hiểm y tế cho phù hợp với điều kiện họ quản lý như: (1) nhóm hưởng lương, lao động khu vực thức đối tượng tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc; (2) Nhóm đối tượng thuộc diện sách xã hội nhà nước hỗ trợ kinh phí đóng bảo hiển y tế người có cơng cách mạng, cựu chiến bình, cán hưu trí, sức lao động…(3) người nghèo nhà nước hỗ trợ kinh phí đóng bảo hiểm y tế; (4) Trẻ em tuổi hưởng bảo hiểm y tế 100% từ năm 2008; (5) Học sinh, sinh viên; (6) Các đối tượng khác người lao động khu vực khơng thức, nơng dân,… Bảo hiểm xã hội, bảo đảm tồn lao động khu vực thức Miền Trung – Tây Nguyên tham gia bảo hiểm xã hội, thực thi nghiêm túc việc ký kết hợp đồng lao động nghĩa vụ đóng bảo hiểm Có kế hoạch mở 83 rộng tạo điều kiện cho lao động khu vực khơng thức, lao động nơng nghiệp… tham gia bảo hiểm xã hội cách đa dạng hóa hình thức tham gia Bảo hiểm thất nghiệp, Do triển khai Luật bảo hiểm thất nghiệp nên tỷ lệ tham gia thấp, chủ yếu đối tượng hưởng lương, lao động khu vực thức đối tượng tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc, phần đơng lao động khu vực khơng thức, nông nghiệp chưa tham gia Mở rộng đối tượng cách kêu gọi tự nguyện tham gia đơn vị sản xuất người lao động tham gia với hỗ trợ định tài chính, điều kiện mặt kinh doanh sách khác quyền tỉnh Hệ thống hỗ trợ hoạt động tích cực Hoạt động hệ thống nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ dạy nghề, giới thiệu việc làm cho nhóm yếu xã hội nhằm tạo điều kiện xã hội cho họ tham gia vào thị trường lao động Trong điều kiện tỉnh q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa mạnh mẽ lượng lao động nông nghiệp bị ảnh hưởng việc thu hồi đất lớn, nhiều khu vực nông thôn có điều kiện khó khăn khiến khả tiếp cận thị trường lao động hẹp Mở rộng hệ thống đào tạo nghề cho lao động nông thơn, thực chương trình đào tạo nghề cho lao động thu hồi đất theo tiến trình quy hoạch giúp cho nhóm đối tượng tự tạo việc làm hay có việc làm góp phần giảm tình trạng lao động di dân Hai là, Nâng cao mức độ tác động sách an sinh xã hội Với bảo hiểm xã hội, mức chi trả bảo hiểm xã hội thấp bối cảnh lạm phát tăng liên tục làm thu nhập thực tế người hưởng bảo hiểm xã hội giảm cho dù nhà nước có điều chỉnh sau Do vậy, nâng cao thu nhập thực tế người thụ hưởng có tác động tích cực tới đời sống 84 họ kích thích người lao động tham gia bảo hiểm xã hội Với bảo hiểm y tế, Tác động mạnh hệ thống mở rộng đối tượng tham gia để hưởng chế độ khám chữa bệnh thường xuyên Cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh đáp ứng nhu cầu đối tượng tham gia bảo hiểm y tế Giảm tiêu cực chi phí ngồi luồng khám chữa bệnh Với hệ thống hỗ trợ hoạt động tích cực, hồn thiện, tăng cường đầu tư đổi chương trình nội dung, phương pháp đào tạo nghề cho lao động đặc biệt lao động nơng thơn, hỗ trợ kinh phí đào tạo cho nhóm yếu Sau đào tạo nghề có sách giới thiệu việc làm cho họ làm cho hoạt động hỗ trợ có hiệu Ba là, Hồn thiện chế tài chế huy động nguồn lực nhằm nâng cao mức độ bền vững tài Các sách phải xây dựng dựa chế huy động nguồn lực phù hợp với điều kiện thực tế kinh tế xã hội Thực trách nhiệm chi trả trợ cấp xã hội bảo đảm tính cụ thể minh bạch rõ ràng Đổi chế chi trả, tiến tới chi trả trực tiếp 3.2.3 Nhóm giải pháp huy động nâng cao hiệu nguồn lực (1) Huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 247.000 tỷ đồng giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 329.000 tỷ đồng Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư, phải có giải pháp huy động vốn nhằm đẩy mạnh đa dạng hóa đầu tư; đó, phát huy nguồn nội lực chủ yếu, huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn từ quỹ đất, khuyến khích thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế, tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư lĩnh vực y tế, giáo dục, thể dục thể thao Các nguồn vốn huy động vào đầu tư phát triển sau: 85 - Nguồn vốn ngân sách nhà nước (ngân sách trung ương ngân sách địa phương) tập trung cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội; - Tiếp tục tạo nguồn vốn từ quỹ đất, thực chế đấu giá quyền sử dụng đất để có vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, khu thị mới, khu cơng nghiệp Tiến hành rà sốt, thu hồi khu đất không sử dụng, sử dụng khơng mục đích theo quy định pháp luật đất đai - Các nguồn vốn khác tham gia đầu tư, đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, giao thông khu, cụm công nghiệp, đảm bảo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh (2) Huy động nâng cao hiệu sử dụng lao động Trong năm qua, lao động nông thôn sử dụng vào hoạt động kinh tế đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Các ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ phát triển mạnh không thu hút nhiều lao động dư thừa nông thôn Ở nông thôn, yếu tố sản xuất hạn chế số lượng không huy động nhiều cộng với chất lượng lao động không cao hạn chế việc sử dụng lao động có hiệu Tất điều làm cho tình hình thất nghiệp thiếu việc làm lao động nông thôn vốn gay gắt thêm trầm trọng Để sử dụng hợp lý có hiệu lao động nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh bền vững chiến lược 2012-2020 cần phải theo hướng sau: Một là, điều chỉnh mơ hình tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào nguồn lực lao động; Hai là, tận dụng tối đa số lượng lao động nông thôn, đồng thời không ngừng nâng cao suất lao động, nghĩa sử dụng gắn với nâng cao chất lượng lao động Ba là, trình sử dụng lao động gắn liền với trình phát triển kinh 86 tế xã hội cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn Bốn là, q trình sử dụng lao động gắn với trình thực phân phối hợp lý yếu tố sản xuất kết nông thôn theo hướng sản xuất lớn đảm bảo vấn đề xã hội Các giải pháp cụ thể bao gồm: Một là, trì quy mơ tốc độ tăng dân số lao động nông thôn hợp lý nay; Hai là, thực chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cách có hiệu quả; Ba là, dịch chuyển sở sản xuất sử dụng nhiều lao động nông thôn phát triển khu công nghiệp nhỏ nông thôn; Bốn là, chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nông thôn phát triển mạnh công nghiệp tiểu thủ công nghiệp dịch vụ; Năm là, chuyển đổi mơ hình sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn; Sáu là, tăng tỷ lệ đầu tư cho nông nghiệp nông thôn nhiều nguồn khác thơng qua sách ưu đãi đầu tư vào nơng thơn (3) Cải thiện trình độ công nghệ doanh nghiệp Tiếp tục đổi chế quản lý, hệ thống quản lý nhà nước khoa học công nghệ theo hướng phù hợp với tiến trình cải cách hành chính, xây dựng hệ thống tổ chức Khoa học Công nghệ Xây dựng Cơ chế, sách khoa học, cơng nghệ mơi trường hợp lý giải pháp quan trọng việc thực mục tiêu quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Do vậy, năm tới cần đổi hoạt động hệ thống quản lý khoa học công nghệ hướng mạnh phục vụ sở Tạo chuyển biến mạnh mẽ việc áp dụng thành tựu khoa khọc công nghệ lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ hạt nhân, 87 công nghệ thông tin - truyền thông, công nghệ vật liệu nhằm giải vấn đề xúc phát triển kinh tế, xã hội thành phố Xây dựng chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ dài hạn, trọng dụng nhân tài nhằm khuyến khích phát huy sáng tạo, tăng nhanh số lượng chất lượng phát minh, sáng chế, cải tiến kỹ thuật phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội Xây dựng đội ngũ khoa học công nghệ mạnh, gồm nhà khoa học, kỹ thuật viên lành nghề có trình độ khu vực quốc tế; sở vật chất khoa học cơng nghệ đủ sức hồn thành nhiệm vụ khoa học đặt Xây dựng chương trình hội nhập quốc tế khoa học công nghệ, rút ngắn khoảng cách khoa học công nghệ thành phố với thành phố lớn nước thành phố khu vực giới phục vụ đắc lực cho trình hội nhập quốc tế thành phố Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển khoa học công nghệ 3.2.4 Nhóm giải pháp hồn thiện sách mơi trường kinh doanh Trong q trình nghiên cứu mơ hình tăng trưởng kinh tế tác giả nhận thấy sách mơi trường kinh doanh khơng ảnh hưởng đến tổng cung mà có ảnh hưởng đến tổng cầu Dưới số giải pháp hồn thiện sách mơi trường kinh doanh: - Tăng cường thông tin minh bạch để giúp cho cá nhân, doanh nghiệp tự khắc phục khó khăn: Để giúp cho cá nhân tự khắc phục khó khăn nên tăng cường thơng tin minh bạch hoạt động UBND tỉnh thực hành động xây dựng diễn đàn đối thoại thường xuyên UBND tỉnh với chủ thể kinh tế chủ thể kinh tế ngành nghề khác doanh nghiệp hiểu khó khăn, thuận lợi, dự định nhau, qua góp 88 phần làm cho mối liên kết tổng thể điều chỉnh trạng thái tốt hơn, giúp cho nguy khủng hoảng giải toả - Chính sách tài khóa: UBND tỉnh nên xây dựng kế hoạch dài hạn để giảm chi tiêu thường xuyên, chuyển khoản đầu tư công sang cho khu vực tư nhân, qua góp phần vào việc giảm thuế dài hạn cho khu vực doanh nghiệp cá nhân mà đảm bảo cân đối ngân sách - Chính sách tiền tệ: UBND tỉnh nên quán xây dựng sách tiền tệ trung tính khơng giai đoạn suy thoái mà dài hạn để ngăn ngừa nguy suy thoái kinh tế tương lai - Chính sách cải cách DNNN: Việc đẩy mạnh cổ phần hoá cải cách doanh nghiệp Nhà nước giúp cho doanh nghiệp chủ động tìm kiếm hội thị trường, nhờ phát triển nhanh - Tăng cường vai trò thị trường xã hội dân cho lĩnh vực kinh doanh hàng hóa thuộc diện kiểm sốt giá thuộc diện cấm, hạn chế, kinh doanh: UBND tỉnh giới nghiên cứu cần nghiêm túc rà soát lại danh mục loại hàng hóa thuộc diện kiểm soát giá thuộc diện cấm, hạn chế, kinh doanh để nới lỏng can thiệp hành đồng thời tăng cuờng yếu tố thị trường xã hội dân cho mặt hàng Nếu nới lỏng thành cơng chúng góp phần lớn vào việc mở rộng lực sản xuất kinh tế 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG Những năm tới Bình Định phải điều chỉnh mơ hình tăng trưởng để đạt tăng trưởng kinh tế có tính bền vững cao sở thực chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, quy mô thị theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm tương đối tỷ trọng nông, lâm, thủy sản cấu kinh tế Phấn đấu đến năm 2020, Bình Định trở thành tỉnh có cơng nghiệp đại trung tâm phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp tích cực vào phát triển Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước; đời sống nhân dân cải thiện nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ; an ninh quốc phòng ln bảo đảm Muốn Tỉnh phải thực nhóm giải pháp: Với tổng cung: (1) Giải pháp để chuyển từ tăng trưởng chủ yếu dựa vào chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu trọng nâng cao chất lượng, hiệu (2) Thực cấu lại ngành kinh tế theo hướng nâng cao hiệu kinh tế; (3) Hồn thiện sách mơi trường kinh doanh; (4) Hoàn thiện hạ tầng sở Với tổng cầu: (1) Bảo đảm tỷ lệ tiêu dùng tích lũy hợp lý; (2) Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam phát triển thị trường nội địa; (3) Hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Nhóm giải pháp huy động có hiệu nguồn lực: (1) Huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn; (2) Huy động nâng cao hiệu sử dụng lao động; (3) Cải thiện trình độ cơng nghệ doanh nghiệp 90 KẾT LUẬN Các mơ hình tăng trưởng kinh tế chế phân bổ sử dụng nguồn lực để tạo sản lượng gia tăng chúng dài hạn Quá trình phát triển lý thuyết, mơ hình tăng trưởng chuyển từ trọng khai thác nhân tố hay nguồn lực theo chiều rộng sang chiều sâu, từ trọng yếu tố ngoại sinh tới quan tâm tập trung yếu tố nội sinh kết hợp chúng Thực tiễn muốn tăng trưởng thành cơng phải lựa chọn mơ hình tăng trưởng phù hợp với điều kiện khả kinh tế Nhưng có điểm chung lựa chọn mơ hình tăng trưởng kinh tế thành cơng mơ hình tăng trưởng phát huy khai thác toàn diện tổng cung tổng cầu, chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu Bình Định tỉnh có điều kiện thiên nhiên, tài nguyên nhiều tiềm với khả lớn khác để huy động vào tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng không cao ổn định cho thấy tăng trưởng không tương xứng với tiềm địa phương Tăng trưởng Bình Định có mức dao động cao không ổn định Tăng trưởng kinh tế tỉnh chủ yếu dựa khai thác nhân tố chiều rộng vốn, lao động nhân tố chiều sâu chưa trọng khai thác Tác động tổng cầu với tăng trưởng kinh tế hạn chế định mà nguyên nhân sức mua thấp khơng đồng khu vực tỉnh năm qua Tỷ lệ chi tiêu hộ gia đình chủ yếu tập trung vào chi tiêu cho nhu cầu thiết yếu, tỷ lệ tiêu dùng cho dịch vụ thấp dịch vụ giáo dục y tế Cán cân thương mại tỉnh thặng dư tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế 91 Nhìn chung năm tới, để tăng trưởng kinh tế bền vững đòi hỏi tỉnh phải có điều chỉnh mơ hình tăng trưởng theo hướng tích cực tức chuyển dần sang tăng trưởng theo chiều sâu khai thác tiềm có hiệu Muốn tỉnh phải thực nhóm giải pháp: Với tổng cung: (1) Giải pháp để chuyển từ tăng trưởng chủ yếu dựa vào chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu trọng nâng cao chất lượng, hiệu (2) Thực cấu lại ngành kinh tế theo hướng nâng cao hiệu kinh tế; (3) Hồn thiện sách mơi trường kinh doanh; (4) Hoàn thiện hạ tầng sở Với tổng cầu: (1) Bảo đảm tỷ lệ tiêu dùng tích lũy hợp lý; (2) Thúc đẩy doanh nghiệp phát triển thị trường nội địa; (3) Hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Nhóm giải pháp huy động có hiệu nguồn lực: (1) Huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn; (2) Huy động nâng cao hiệu sử dụng lao động; (3) Cải thiện trình độ cơng nghệ doanh nghiệp 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Quang Bình (2012), “Tăng trưởng kinh tế MT-TN điều kiện tái cấu trúc kinh tế Việt Nam”, Kỷ yếu thội thảo Phát triển KT MT-TN gắn với tái cấu trúc kinh tế, Trường ĐH Kinh tế, ĐHĐN tổ chức tháng 6-2012 [2] Bùi Quang Bình (2010), “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ góc độ cấu kinh tế”, Kỷ yếu hội thảo Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2010-2020, Ủy ban Kinh tế Quốc hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tổ chức ngày 26/10/2010 NXB Đại Học Kinh tế Quốc đân 2010 [3] Bùi Quang Bình (2010), “Nâng cao hiệu đầu tư cơng giảm bội chi ngân sách để giảm thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế số 241 tháng 11/2010 [4] Bùi Quang Bình (2010), “Sử dụng hợp lý hiệu lao động nông thôn để phát triển bền vững kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011 -2020” Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 12(391) 2010 [5] Nguyễn Đình Cử (2010), “Tận dụng hội dân số “vàng” thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo “Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 20102020”, Ủy ban Kinh tế Quốc hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tổ chức ngày 26/10/2010 NXB Đại Học Kinh tế Quốc đân 2010 [6] Trần Thọ Đạt (2002) Determinants of TFP growth in Vietnam in the period 1986-2002, Survery Report, APO 93 [7] Chu Quang Khôi (2002), Sources of economic growth in Vietnam 1986- 2002, MDEs Thesis NEU [8] Nguyễn Cơng Mỹ (2010), “Đóng góp yếu tố đào tạo, công nghệ quản lý đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2010-2020, Ủy ban Kinh tế Quốc hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tổ chức ngày 26/10/2010 NXB Đại Học Kinh tế Quốc dân 2010 [9] Trương Bá Thanh (2008) Dự báo tác động việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) đến cấu trúc kinh tế thành phố Đà Nẵng [10] Trương Bá Thanh (2010), Mơ hình cân tổng thể - Ứng dụng nghiên cứu cấu ngành kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, NXB Đà Nẵng 2010 [11] Sử Đình Thành Bùi Thị Mai Hồi (2010), “Đổi quản trị cơng phục vụ phát triển bền vững”, Kỷ yếu hội thảo Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2010-2020, Ủy ban Kinh tế Quốc hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tổ chức ngày 26/10/2010 NXB Đại Học Kinh tế Quốc dân 2010 Tiếng Anh [12] Abramovitz, M (1956), “Resource and Output Trends in the US since 1870”, American Economic Review, 46, 5-23 [13] Adam Smith (1776), The Wealth of Nations http://scholar googleusercontent.com/scholar?q=cache:jOCsv9WGBDgJ:scholar.g oogle.com/+smith.a+(1776)&hl=vi&as_sdt=0,5 94 [14] Arrow, K,J (1962), “The Economic Implications of Learning by Doing”, Review of Economic Studies 29: 155-`173 Repinted in Stiglitz and Uzawa [15] Domar, E D (1946), “Capital Expansion, Rate of Growth, and Employment”, Econometrica, 14, 137 -147 [16] Harrod, R.F (1939), “An Essay in Dinamic Theory”, Economic Journal 49, 14-33 [17] Hayami, Y and Ogasawara, J (1999), “Changes in the Sources of Modern Growth: Japan Compared with the US”, Journal of Japanese and International economies 13, 1-21 [18] Mankiw, N, G, (2000), Macroeconomics, Second edition, Harvard Universiti, Worth Publishers [19] Paul Saumelson, W N (1989), Kinh tế học, Viện quan hệ quốc tế xuất bản, Hà Nội [20] Ricardo (1817), On the Principles of Political Economy and Taxation, London: John Murray, 1821 [http://www.econlib.org/library/ Ricardo/ricPContents.html] [21] Solow, R.M (1956), “A contribution to the theory of economic growth”, The Quarterly Journal of Economics, 1956 – JSTOR, Vol.70, no.1 (Feb., 1956, 65-94) [22] Solow, R (1957), “Technical Change and the Aggregate production”, Review of Economics and statistic 39, 313 -320 ... đối tượng nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐO LƯỜNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.2... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐO LƯỜNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế vấn đề cốt lõi lý thuyết phát triển kinh tế vấn đề thời... giảm quy mô kinh tế (tính theo GDP), tốc độ tăng trưởng kinh tế (tính theo GDP) Tương tự Bùi Quang Bình, 2010 cho Tăng trưởng kinh tế gia tăng quy mô sản lượng kinh tế (GDP) hay sản lượng kinh tế

Ngày đăng: 18/11/2017, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN