1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giải pháp phát triển trang trại tại Tỉnh Giai Lai

107 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 720,69 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TẠI TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TẠI TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ XUÂN TIẾN Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Ánh Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc trưng trang trại 1.1.3 Phân loại trang trại 11 1.1.4 Tiêu chí đánh giá phát triển trang trại 11 1.1.5 Vai trò trang trại q trình phát triển nơng nghiệp nông thôn 14 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI 16 1.2.1 Phát triển số lượng trang trại 16 1.2.2 Phát triển quy mô nguồn lực trang trại 17 1.2.3 Phát triển chủng loại chất lượng sản phẩm 20 1.2.4 Liên kết sản xuất trang trại 23 1.2.5 Gia tăng kết sản xuất 25 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI 25 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 25 1.3.2 Điều kiện xã hội 28 1.3.3 Điều kiện kinh tế 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI 30 33 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển trang trại nước giới 33 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển trang trại Việt Nam 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TẠI TỈNH GIA LAI THỜI GIAN QUA 36 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN TỈNH GIA LAI ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Đặc điểm xã hội tỉnh Gia Lai 40 2.1.3 Đặc điểm kinh tế tỉnh Gia Lai 43 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TẠI TỈNH GIA LAI THỜI GIAN QUA 48 2.2.1 Tình hình phát triển số lượng trang trại tỉnh Gia Lai 48 2.2.2 Thực trạng phát triển quy mô nguồn lực trang trại 53 2.2.3 Thực trạng chủng loại chất lượng nông sản, hàng hóa 61 2.2.4 Tình hình liên kết sản xuất tổ chức tiêu thụ 62 2.2.5 Kết sản xuất trang trại tỉnh Gia Lai năm 2011 64 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TỈNH GIA LAI 66 2.3.1 Thành công hạn chế 66 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 67 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TẠI TỈNH GIA LAI THỜI GIAN TỚI 70 3.1 CƠ SỞ CỦA VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 70 3.1.1 Sự biến động yếu tố môi trường 70 3.1.2 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai thời gian tới 71 3.1.3 Mục tiêu phát triển trang trại tỉnh Gia Lai thời gian tới 73 3.1.4 Các quan điểm có tính ngun tắc xây dựng giải pháp 74 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 78 3.2.1 Đẩy mạnh phát triển mặt số lượng trang trại 78 3.2.2 Mở rộng quy mô nguồn lực 78 3.2.3 Tăng chủng loại nâng cao chất lượng sản phẩm 83 3.2.4 Tăng cường liên kết sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ 86 3.2.5 Các giải pháp gia tăng kết sản xuất 90 3.3 MỘT VÀI KIẾN NGHỊ 93 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2011 39 2.2 Lực lượng lao động tỉnh Gia Lai qua năm 42 2.3 Tốc độ tăng trưởng GDP ngành tỉnh Gia Lai qua năm 44 2.4 Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Gia Lai 45 2.5 Số lượng trang trại khu vực Tây nguyên qua năm 50 2.6 Tốc độ tăng số lượng trang trại tỉnh Gia Lai qua năm 2.7 51 Số lượng trang trại phân theo lĩnh vực sản xuất tỉnh Gia Lai qua năm 52 2.8 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Gia Lai qua năm 53 2.9 Diện tích cấu đất trang trại sử dụng năm 2011 54 2.10 Cơ cấu trang trại theo quy mô vốn năm 2011 56 2.11 Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn hình thành trang trại tỉnh Gia Lai qua năm 2.12 Số lao động làm việc thường xuyên trang trại khu vực Tây nguyên năm 2011 2.13 57 58 Trình độ chuyên môn lao động làm việc chủ trang trại trang trại địa bàn năm 2011 59 2.14 Một số tiêu sở hạ tầng năm 2011 61 2.15 Các tiêu đánh giá kết kinh doanh theo loại hình trang trại năm 2011 64 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 2.1 Bản đồ địa lý tỉnh Gia Lai 2.2 Tốc độ gia tăng số lượng trang trại tỉnh Gia Lai qua năm Trang 36 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề phát triển kinh tế khu vực miền núi Tây Nguyên nhiệm vụ xúc đặt trước công đổi nước ta Bởi vậy, kinh tế miền núi Tây Nguyên phát triển vừa mang lại lợi ích cho trình tăng trưởng, vừa tạo điều kiện cho phát triển công bằng, người dân hưởng thành tăng trưởng, đồng thời giúp nhanh chóng xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh trị địa bàn Gia Lai vùng đất có nhiều tiềm lợi phát triển kinh tế đồn điền, trang trại trang trại trồng trọt công nghiệp dài ngày cao su, điều, cà phê, hồ tiêu Tuy nhiên, việc phát triển trang trại Gia Lai hạn chế Điều vừa gây cân đối sinh học, vừa cân đối nguồn nước, phân bón làm giảm tính bền vững canh tác, trang trại phát triển mang tính tự phát, khơng theo quy hoạch, chất lượng sản phẩm thấp, đa số trang trại gặp khó khăn liên kết sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật, thị trường tiêu thụ sản phẩm định hướng sản xuất kinh doanh Trang trại hình thức kinh tế phổ biến nơng, lâm, ngư nghiệp, hình thành phát triển hầu hết quốc gia giới Loại hình hình thành nơng thơn Việt Nam năm gần Trang trại hình thức tổ chức kinh tế khơi dậy phát huy tiềm sẵn có, thích hợp việc giới hóa, cơng nghiệp hóa áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp Trang trại phận thiếu kinh tế nơng nghiệp Trang trại có đóng góp lớn cho kinh tế quốc dân, góp phần khai thác có hiệu nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế Vì vậy, tỉnh Gia Lai nói riêng địa phương khác nước nói chung, phát triển trang trại đem lại hiệu định Tuy nhiên, trang trại tỉnh Gia Lai thực phát triển hướng chưa, có hiệu chưa, phục vụ tốt nhu cầu thị trường chưa, góp phần khai thác tiềm năng, mạnh tỉnh chưa? Rõ ràng nhiều bất cập Với ý nghĩa thực tiễn nên trên, kết hợp với lý luận học tập nghiên cứu, tác giả chọn đề tài "GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TẠI TỈNH GIA LAI", đề tài tập trung nghiên cứu hiệu kinh tế loại hình trang trại địa bàn tỉnh Gia Lai, đề xuất giải pháp phát triển trang trại tỉnh Gia Lai góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nông thôn Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến việc phát triển trang trại - Phân tích thực trạng phát triển trang trại thời gian qua tỉnh Gia Lai - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển trang trại thời gian tới Gia Lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc phát triển trang trại tỉnh Gia Lai b Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài nghiên cứu số nội dung phát triển trang trại tỉnh Gia Lai - Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung địa bàn tỉnh Gia Lai - Thời gian: Các giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa năm đến 85 cao trình độ canh tác, trình độ quản lý để đảm bảo cho thành công người nông dân thời gian dài Chính quyền địa phương cần giám sát chặt chẽ việc sử dụng vật tư nông nghiệp thuốc trừ sâu, phân bón, thức ăn gia súc hình thức thơng báo rộng rãi truyền hình, tờ rơi - Ở khâu thu hoạch: Để phát triển mạnh loại hình trang trại, đẩy mạnh thị trường tiêu thụ nơng sản cần phải quan tâm trọng đến khâu thu hoạch để đảm bảo ổn định chất lượng nông sản Nghiên cứu hồn thiện quy trình thu hoạch cho loại nông sản chủ lực địa phương cà phê, cao su, sắn nhằm chuyển giao công nghệ thu hoạch cho chủ trang trại thông qua chương trình khuyến nơng, khuyến lâm tận dụng nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước hỗ trợ cho đồng bào dân tộc Tây Nguyên để nâng cao lực cho chủ trang trại Khuyến khích trang trại tăng cường đầu tư kỹ thuật cho thu hoạch phương tiện thu hái cà phê, thu gom mủ cao su, phương tiện vận chuyển, chứa đựng để giảm tổn thất đảm bảo chất lượng đồng Nâng cao ý thức trách nhiệm người chủ trang trại, người lao động tầm quan trọng việc đảm bảo chất lượng nông sản thu hoạch, cần phân loại sản phẩm sau thu hoạch để tránh sản phẩm có chất lượng tốt trà trộn chung vào sản phẩm chất lượng xấu gây ảnh hưởng chung đến chất lượng sản phẩm, suy giảm uy tín chất lượng nơng sản địa phương - Ở khâu bảo quản sau thu hoạch: Các chủ trang trại cần đầu tư công nghệ bảo quản sau thu hoạch Kinh nghiệm nước có nơng nghiệp phát triển cho thấy việc tăng cường công tác bảo quản sau thu hoạch nhân tố quan trọng để đảm bảo khả tiêu thụ cho hàng hóa nơng sản Cần khuyến khích chủ trang trại trang bị phương tiện, thiết bị bảo quản nông 86 sản đồng bộ, đại cách hỗ trợ lãi suất cho vay, hỗ trợ kỹ thuật bảo quản nông sản sau thu hoạch Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh cần tổ chức lớp tập huấn, chuyển giao công nghệ bảo quản cho chủ trang trại người lao động 3.2.4 Tăng cường liên kết sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ a Tăng cường liên kết sản xuất trang trại Do đặc điểm đất đai nhỏ lẻ, quy mô nhỏ nên để hình thành trang trại phát huy hiệu theo quy mơ vấn đề tích tụ đất đai để đủ đến quy mơ trang trại vấn đề nan giải Các trang trại cần có hỗ trợ giúp đỡ lẫn sản xuất kinh doanh: trang trại liên kết với nhau, trang trại liên kết với nông-lâm trường, liên kết với nông hộ để trang trại học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, tận dụng lợi bên liên kết để nâng cao hiệu hoạt động trang trại - Hình thành trang trại liên kết theo mơ hình liên kết nông dân với nông dân: Trên khu đất tập trung liền nhau, hộ gia đình góp đất để phát triển sản xuất theo kế hoạch thống chung, đầu tư, tiêu thụ sản phẩm sau chia phần sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu tiêu dùng hộ gia đình Các hộ gia đình góp tồn diện tích đất, góp phần diện tích đất đai khu vực thích hợp phần đất đai khác họ sản xuất theo nhu cầu riêng hộ gia đình Trang trại liên kết nông dân với nông dân nên giao cho người có uy tín, có lực quản lý điều hành đứng chịu trách nhiệm chung việc tính tốn bố trí sản xuất, lập kế hoạch đầu tư, tổ chức tiêu thụ sau hộ gia đình thơng qua Lao động tham gia vào hoạt động trang trại lao động hộ gia đình, họ trả lương lao động thuê mướn khấu trừ vào khoản chi phí hoạt 87 động trang trại phân chia kết cuối - Hình thành trang trại liên kết trang trại với nông dân: hình thức liên kết mà trang trại có uy tín đứng tiến hành ký hợp đồng cam kết với hộ nông dân vùng việc sử dụng ruộng đất theo kế hoạch sản xuất chung, việc tiến hành canh tác giao cho hộ gia đình thực Tùy theo quy mơ trình độ sản xuất trang trại liên kết kế hoạch sản xuất tổ chức tiêu thụ sản phẩm liên kết mở rộng sang việc trang trại cung ứng giống, chuyển giao kỹ thuật, quy định tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm tổ chức tiêu thụ cho nông dân - Đẩy mạnh liên kết trang trại với sở nghiên cứu khoa học: tất trang trại địa bàn huyện chưa hình thành mối liên kết sở nghiên cứu khoa học, nhà khoa học lĩnh vực nông nghiệp để giúp đỡ, chuyển giao khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại Để nâng cao sức cạnh trang cho nông sản trang trại địa phương, tương lai cần hình thành giải tốt mối liên kết chủ trang trại với nhà khoa học - Đẩy mạnh hoạt động marketing: Các chủ trang trại ngành nghề cần liên kết lại với để đẩy mạnh hoạt động marketing để quảng bá sản phẩm mạnh vùng, trang trại làm cho người, doanh nghiệp biết đến sản phẩm đặc trưng vùng, xây dựng thương hiệu nông sản hàng hóa vùng, tăng cường tham gia vào sàn giao dịch, xúc tiến thương mại, hội chợ triển lãm hàng hóa nơng sản ngồi tỉnh, xây dựng Website để giới thiệu, quảng bá sản phẩm Các trang trại địa bàn tỉnh cần ý đến việc xây dựng thương hiệu hàng hóa Hầu nơng sản địa bàn huyện chưa có thương hiệu, vấn đề quan trọng để hàng hóa thâm nhập sâu vào thị 88 trường nước giới Cách tốt để có thương hiệu cho nơng sản địa phương tùy vào mạnh trồng, vật ni địa phương mà quyền địa phương trực tiếp đứng đăng ký hỗ trợ cho chủ trang trại dẫn đầu vùng đăng ký thương hiệu chung Sau có thương hiệu, quyền địa phương hỗ trợ hợp tác xã dịch vụ doanh nghiệp ký hợp đồng đặt hàng với trang trại, hộ nông dân sản xuất sản phẩm theo yêu cầu chất lượng, mẫu mã thơng qua mơ hình liên kết trang trại với trang trại với doanh nghiệp chế biến, với hợp tác xã kinh doanh lĩnh vực chế biến tiêu thụ nơng sản phẩm hàng hóa b Nghiên cứu mở rộng thị trường, liên kết tiêu thụ nông sản - Nghiên cứu nhu cầu thị trường Các chủ trang trại cần nghiên cứu nhu cầu thị trường cần chủng loại hàng hóa gì, loại hàng hóa mà trang trại đưa vào sản xuất mà đem lại hiệu kinh tế cao Hiện địa bàn tỉnh bắt đầu manh nha hình thành sở chăn nuôi với loại động vật rừng hóa đem lại hiệu kinh tế cao heo rừng, nhím Đối với trang trại trồng lâu năm trồng loại cà phê, hồ tiêu, cao su cần thường xuyên cập nhật thông tin nhu cầu thị trường tồn quốc để có điều chỉnh kịp thời trình sản xuất, kinh doanh - Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản Thị trường chỗ: đặc biệt có ý nghĩa trang trại trồng hàng năm, tăng cường tiếp xúc với thương lái, đại lý mua bán hàng hóa nơng sản chợ đầu mối trung tâm huyện, trung tâm xã để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm làm giá bán ổn định Do đặc điểm tự nhiên tỉnh nơi có địa hình đồi núi dốc, bị chia cắt 89 nhiều đồi núi nên diện tích đất liền kề thường nhỏ, khó sản xuất nơng sản phẩm hàng hóa với quy mơ lớn mà thường quy mô nhỏ với chủng loại đa dạng phù hợp với độ dốc, độ màu mỡ đất Điều dẫn đến chi phí cho việc thu gom, phân loại lớn nhiều thời gian để sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng Vì vậy, trang trại kinh doanh tổng hợp địa bàn cần ý phát triển sản xuất loại nông sản gắn với nhu cầu tiêu dùng thị trường địa bàn - Phát triển sở chế biến Trong thời gian tới, chủ trang trại lớn, có tiềm lực kinh tế nên liên kết với nhà đầu tư khác với chủ trang trại ngành nghề để hợp tác mở sở chế biến hàng hóa nơng sản, từ đem lại giá trị thặng dư cao cho chủ trang trại Tỉnh Gia Lai, nhìn chung có điều kiện khí hậu thổ nhưỡng thích hợp cho việc trồng loại công nghiệp dài ngày cà phê, hồ tiêu, cao su công nghiệp ngắn ngày sắn Để đảm bảo chủ động giải vấn đề tiêu thụ nông sản chủ trang trại, hộ nông dân sản xuất ra, việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến địa bàn điều cần thiết khuyến khích đầu tư xây dựng nhà máy chế biến, sơ chế cà phê, cao su, nhà máy sản xuất tinh bột sắn giải vấn đề đầu cho nông dân địa bàn tỉnh mà cho nơng dân tỉnh Để làm điều này, Chính phủ quyền địa phương cần thực giải pháp sau: + Khuyến khích đầu tư vào ngành nghề chế biến nông sản sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ việc cho đối tượng hoạt động nhận đầu tư vào lĩnh vực chế biến, vận chuyển kinh doanh hàng nông sản từ nguồn nguyên liệu chỗ miễn thuế VAT thuế thu nhập doanh nghiệp + Cần có ưu tiên đặc biệt sách tài chính, tín dụng cho 90 đơn vị tham gia vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hàng nông sản trang trại nông dân địa bàn sản xuất + Cần khuyến khích chủ trang trại tự đầu tư trang thiết bị, máy móc để chế biến nông sản với quy mô vừa nhỏ, phù hợp với quy mô sản xuất đa số trang trại địa bàn tỉnh Nếu trang trại không đủ tiềm lực để đầu tư trang bị hệ thống chế biến nơng sản riêng cho liên kết theo nhóm trang trại để đầu tư - Đẩy mạnh mở rộng công tác ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản Các chủ trang trại cần đẩy mạnh công tác ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm nhà máy đóng chân địa bàn Khi ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm chủ trang trại hỗ trợ vốn, kỹ thuật canh tác từ khắc phục phần khó khăn vốn kinh doanh mà trang trại gặp phải, chủ trang trại có điều kiện mở rộng quy mơ sản xuất, phát huy hiệu kinh tế theo quy mô Do đặc điểm thị trường nông sản địa bàn tỉnh nhỏ bé, trình độ quy mơ sản xuất trang trại hạn chế nên việc triển khai ký kết hợp đồng kinh tế trực tiếp chủ trang trại với doanh nghiệp thường gặp nhiều khó khăn Để mở rộng việc ký kết hợp đồng tiêu thụ thời gian tới, chủ trang trại cần ký kết hợp đồng với hợp tác xã dịch vụ địa bàn Với quy mô nhỏ lẻ, chủ trang trại khơng có khả đưa sản phẩm trang trại tiêu thụ thị trường xa, đa số tiêu thụ nông sản phẩm hàng hóa làm thị trường địa phương 3.2.5 Các giải pháp gia tăng kết sản xuất a Tăng cường đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng Hệ thống kết cấu hạ tầng khu vực nơng thơn tỉnh Gia Lai yếu thiếu Vì vậy, UBND tỉnh cần ưu tiên bố trí vốn đầu tư mạng lưới giao thơng, cơng trình thủy lợi, hệ thống điện, để tạo điều kiện tốt cho trang 91 trại phát triển Các ban ngành tỉnh, huyện cần triển khai bố trí nguồn vốn để thực dự án nghiên cứu, quy hoạch chi tiết việc phát triển loại hình trang trại phù hợp với điều kiện xã, thị trấn Tránh phát triển tự phát không hiệu quả, gây hậu xấu ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên rừng Thực tế cho thấy, phát triển kinh tế địa bàn tỉnh năm qua phát triển theo kiểu tự phát, mạnh làm, không theo quy hoạch dẫn đến thiệt hại định cho trang trại tồn xã hội Vì thiếu quy hoạch hợp lý nên nhà nước khơng có sở để đầu tư phát triển sở hạ tầng, khuyến khích phát triển sở chế biến, tổ chức mạng lưới tiêu thụ nên dẫn đến tình trạng sản xuất bấp bênh, nhiều sản phẩm làm không bán Để khắc phục tình trạng này, quyền địa phương cần xây dựng quy hoạch phát triển nông, lâm, thủy sản nói chung trang trại nói riêng sở phù hợp với quy hoạch chung tỉnh Ngoài ra, quyền địa phương cần phải tăng cường cơng tác quản lý quy hoạch Muốn vậy, cần có quy định, quy chế quản lý quy hoạch chặt chẽ, đề cao kỷ luật quy hoạch, gắn việc thực quy hoạch với lợi ích kinh tế thiết thực Cần quy định rõ trách nhiệm quyền xã, thị trấn thực theo quy hoạch chi tiết phê duyệt Chính quyền địa phương cần đưa việc xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ lưu thông nông sản chợ, cửa hàng thu mua nông sản, hàng bán vật tư nông nghiệp, sở chế biến Hằng năm cần dành khoảng kinh phí đủ lớn để đầu tư xây dựng cửa hàng thương mại xã thuộc quản lí Nhà nước cần trì hoạt động hình thức đơn vị nghiệp có thu Những cửa hàng kinh doanh loại vật tư nông nghiệp giúp nông dân an tâm mua vật tư 92 b Tăng cường công tác quy hoạch Các ban ngành tỉnh, huyện cần triển khai bố trí nguồn vốn để thực dự án nghiên cứu, quy hoạch chi tiết việc triển khai loại hình trang trại phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng, tránh phát triển tự phát không hiệu làm ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái Vì thiếu quy hoạch cách hợp lí nên khơng có sở để đầu tư phát triển sở hạ tầng, khuyến khích phát triển sở chế biến, tổ chức mạng lưới tiêu thụ, Để khắc phục tình trạng quyền địa phương cần xây dựng quy hoạch phát triển trang trại sở phù hợp với quy hoạch phát triển chung tỉnh, đồng tăng cường cơng tác quản lí quy hoạch, đề cao kỉ luật quy hoạch c Giải phóng tư tưởng nhằm giải phóng sức sản xuất Vận động tuyên truyền nông dân từ bỏ phương thức sản xuất truyền thống, lạc hậu, suất thấp, sang áp dụng tiến khoa học công nghệ giống trồng, vật nuôi cho suất chất lượng cao Tuyên truyền nhân tố điển hình làm trang trại người dân thấy động lực làm ăn, không trông chờ vào trợ giúp Nhà nước Cần làm rõ khẳng định nhận thức cho cán Đảng viên nhân dân sách quán Đảng Nhà nước khuyến khích phát triển lâu dài loại hình trang trại, để người yên tâm mà đầu tư vốn cho trang trại Đồng thời cần tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tỉnh phát triển trang trại cho toàn thể cán bộ, nhân dân, để người hiểu biết trang trại; tăng cường công tác đạo, kiểm tra, đảm bảo trang trại thực đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước hưởng đầy đủ sách ưu đãi Nhà nước, bảo vệ quyền lợi đáng Đổi chế quản lí trang trại từ định hướng hành sang 93 chế mới, coi trang trại doanh nghiệp kinh doanh Để thực điều Nhà nước cần chuyển thủ tục cấp giấy công nhận trang trại sang thực đăng kí thành lập trang trại giống thành lập doanh nghiệp d Nhân rộng mơ hình trang trại Nhân rộng mơ hình trang trại cụm từ nhắc đến nhiều hội nghị, diễn đàn phát triển trang trại, làm để nhân rộng nhân rộng lại chưa có câu trả lời cụ thể Với người nơng dân, mắt thấy, tai nghe thật thuyết phục họ làm theo, cần có giải pháp thiết thực để nhân rộng mơ hình trang trại địa bàn tỉnh cách có hiệu Giải pháp là: - Tiến hành rà sốt, đánh giá hiệu phân loại mơ hình trang trại có địa bàn tỉnh theo vùng, xác định rõ mơ hình phù hợp, cho hiệu kinh tế cao để khuyến khích nhân dân học tập, áp dụng Những người có tâm huyết làm trang trại vùng khuyến khích họ nên học tập trang trại vùng đó, khả thành cơng cao hơn, hạn chế rủi ro, vùng, điều kiện thổ nhưỡng, trồng, vật nuôi, thời tiết tương đồng - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến mơ hình trang trại ngồi tỉnh để người dân có điều kiện tiếp cận, chọn lựa định áp dụng mơ hình phù hợp với điều kiện khả Cần tổ chức chuyến tham quan học tập thông tin rộng rãi để người có nhu cầu xây dựng trang trại đăng ký, đồng thời có chế hỗ trợ phần kinh phí lại, ăn nghỉ, giúp người dân có điều kiện tham gia 3.3 MỘT VÀI KIẾN NGHỊ Ở nước ta, vị trí thức trang trại gia đình có năm hình thành phát triển Đã đến lúc cần phải nhìn lại để thấy rõ mặt mạnh, mặt hạn chế sách pháp luật trang trại gia đình Trên sở tổng kết 94 thực tiễn phát triển trang trại gia đình, Nhà nước cần ban hành luật pháp lệnh trang trại gia đình tạo khung pháp lý cho hoạt động loại hình này, xác định rõ khái niệm, đặc điểm pháp lý, điều kiện để xác định trang trại gia đình, trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh, quyền nghĩa vụ trang trại - Với tư cách pháp lý độc lập, địa vị pháp lý bình đẳng với chủ thể kinh doanh khác sở pháp lý quan trọng để trang trại gia đình tự tin, chủ động bước vào “sân chơi” lớn - kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta - Trong giai đoạn nay, Chính phủ nên gấp rút xây dựng thương hiệu hàng hóa cho mặt hàng nơng sản mang tính đặc sản địa Bởi, thực tế cho thấy, thời gian qua, nhiều nông sản địa phương nước chưa có thương hiệu, việc tiếp thị, quảng bá sản phẩm không trọng Đây thiệt thòi lớn nơng sản Việt Nam hội nhập với kinh tế quốc tế - Chính phủ cần có sách giá tiêu thụ để thu mua hỗ trợ giải đầu cho trang trại Theo đó, Chính phủ cần xây dựng cho mạng lưới thương mại rộng khắp vùng nông thôn để sẵn sàng mua hết tất loại nông sản người nông dân sản xuất ra, đảm bảo cho họ có lãi có nguồn thu nhập ổn định - Hỗ trợ kinh phí khảo sát, đánh giá phân loại trang trại; kinh phí tập huấn, bồi dưỡng quản lý trang trại, tổ chức sản xuất kinh doanh, chuyển giao kỹ thuật; kinh phí để dự báo thơng tin thị trường tiêu thụ nơng sản phẩm ngồi nước, giúp cho chủ trang trại định hướng sản xuất, tạo điều kiện chủ trang trại tiếp cận tham gia hoạt động xúc tiến thương mại, Hội chợ triển lãm nước - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn giao thông, điện, xử lý 95 môi trường cho mô hình trang trại tập trung - Ưu tiên bố trí bổ sung có mục tiêu chương trình khuyến nơng, phát triển nông nghiệp, thương mại ngành nghề nơng thơn; chương trình, dự án Bộ quản lý ; Giới thiệu doanh nghiệp đến đầu tư sản xuất kinh doanh địa bàn, thực hoạt động hỗ trợ địa phương 96 KẾT LUẬN Trang trại ngày đóng vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn Nó cho phép khai thác, sử dụng triệt để tiềm đất đai, đặc biệt vùng đồi núi tỉnh Gia Lai mang lại khối lượng sản phẩm hàng hoá lớn cho xã hội Tuy hình thành phát triển nước ta nói chung Gia Lai nói riêng, trang trại khẳng định hình thức tổ chức sản xuất tiến bộ, phù hợp có hiệu nơng nghiệp Nó góp phần tạo quan hệ sản xuất nơng thơn, xố đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội vùng ảnh hưởng lớn đến phát triển trang trại Chính kết hợp đa dạng với lựa chọn loại hình đem lại giá trị kinh tế cao kinh doanh trang trại Gia Lai thể động trang trại Tuy nhiên số lượng, quy mơ trình độ sản xuất kinh doanh trang trại Gia Lai hạn chế giai đoạn phát triển ban đầu kinh tế địa phương mang nặng tính tự nhiên, thị trường nhỏ hẹp Thực trạng trang trại Gia Lai cho thấy, nguồn lực trang trại huy động thấp, kết sản xuất hiệu kinh tế mang lại chưa cao Tuy nhiên, qua thực tế kết luận rằng: nhân tố ảnh hưởng đến kết sản xuất kinh doạnh trang trại quy mô đất đai trang trại mà lựa chọn loại hình kinh doanh phát huy lợi so sánh địa phương; trình độ quản lý chủ trang trại mang lại nhiều trang trại có quy mơ đất đai nhỏ có tỷ suất nơng sản hàng hố lớn Qua kết nghiên cứu cho thấy loại hình kinh doanh có hiệu Gia Lai khai thác sử dụng nguồn lực lợi so sánh địa phương Cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi đại gia súc kết hợp với lâm 97 nghiệp hướng mang lại hiệu tốt cho chủ trang trại Tuy nhiên điều kiện tự nhiên không đồng nhất, quản lý đất đai manh mún trở ngại để phát triển sản xuất với quy mơ lớn Cũng loại hình kinh tế hình thành khác, trang trại cần mơi trường sách, thể chế cần thiết cho tồn phát triển ổn định, bền vững Vai trò công tác truyền thông, nâng cao lực chủ trang trại, hỗ trợ thị trường v.v phát triển trang trại vấn đề mà cấp quyền cần phải quan tâm Phát triển trang trại tỉnh Gia Lai định hướng đắn Tác giả luận văn hi vọng với giải pháp, kiến nghị tác giả đề xuất từ q trình phân tích thực trạng tình hình phát triển trang trại địa bàn, thời gian tới cấp quyền địa phương sử dụng kênh thông tin quan trọng, sở để xây dựng chương trình, kế hoạch tổng thể để thúc đẩy phát triển trang trại mặt thời gian tới./ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ nông nghiệp Tổng cục thống kê (2000), Thông tư liên tịch số 62/2003/TTLT/BNN-TCTK, ngày 20/5/2003, Sửa đổi, bổ sung, thay Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK, ngày 26/6/2000 [2] Bộ nông nghiệp (2003), Thơng tư liên tịch số 74/2003/TT-BNN, ngày 04/7/2003, Tiêu chí xác định kinh tế trang trại [3] Bộ nông nghiệp (2011), Thơng tư số 27/2011/BNNPTNT, Tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại [4] Võ Thiện Chín (2011), Phát triển kinh tế trang trại lĩnh vực nông lâm tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [5] Cục Thống kê tỉnh Gia Lai, Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai năm 2010, 2011 [6] Chính phủ, Nghị số 03/2000/NQ-CP, ngày 02/02/2000, kinh tế trang trại [7] Đảng tỉnh Gia Lai, Lịch sử Đảng tỉnh Gia Lai 1945-2005 [8]Trần Đức (chủ biên) (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nxb Thống kê, Hà Nội [9] Đào Hữu Hồ (2005), Vai trò kinh tế trang trại q trình phát triển nơng nghiệp bền vững, Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng [10] Đào Hữu Hòa (2008), Phát triển kinh tế trang trại địa bàn Duyên hải Nam Trung Bộ q trình Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [11] Đinh Phi Hổ, Lê Thị Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng (2006), Kinh tế phát triển - Lý thuyết thực tiễn, NXB Thống kê 99 [12]Vũ Như Phong (2010), “Kinh tế trang trại: Động lực sản xuất hàng hố”, Tạp chí Đảng cộng sản Việt Nam, Lạng sơn [13] GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội [14] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai (2011), Báo cáo kết điều tra kinh tế trang trại tỉnh Gia Lai năm 2011 [15] Tổng cục thống kê, Báo cáo sơ kết tổng điều tra nông thôn nông nghiệp thủy sản năm 2011 [16] Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2009, 2010, 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội [17] Tỉnh ủy Gia Lai (2010), Nghị đại hội đại biểu lần thứ XIV Đảng tỉnh Gia Lai, nhiệm kỳ 2010-2015 [18] Tổng cục thống kê (2011), Số liệu trang trại năm 2011 phân theo ngành hoạt động phân theo địa phương, Hà Nội [19] Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2001), Giáo trình quản trị doanh nghiệp nơng nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nôi [20] http://www.baomoi.com/Phat-trien-kinh-te-trang-trai-o-GiaLai/45/4960491.epi ngày 13/09/2010 [21] http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2010/2102/Gia-Lai-phat-trien-nong-nghiep-ben-vung-va-hieuqua.aspx ngày 23/01/2010 ... gồm có: Trang trại gia đình, trang trại liên doanh, trang trại hợp doanh theo cổ phần - Phân loại theo nguồn thu nhập trang trại, trang trại chia thành 02 loại trang trại “thuần nơng” trang trại... tranh 1.1.3 Phân loại trang trại - Phân loại theo cấu sản xuất, gồm có: Trang trại trồng trọt, trang trại lâm nghiệp, trang trại chăn nuôi, trang trại nuôi trồng thủy sản, trang trại kinh doanh... PHÁP PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TẠI TỈNH GIA LAI" , đề tài tập trung nghiên cứu hiệu kinh tế loại hình trang trại địa bàn tỉnh Gia Lai, đề xuất giải pháp phát triển trang trại tỉnh Gia Lai góp phần thúc

Ngày đăng: 18/11/2017, 13:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Võ Thiện Chín (2011), Phát triển kinh tế trang trại trong lĩnh vực nông lâm tại tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế trang trại trong lĩnh vực nông lâm tại tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Võ Thiện Chín
Năm: 2011
[8]Trần Đức (chủ biên) (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại vùng đồi núi
Tác giả: Trần Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1998
[9] Đào Hữu Hoà (2005), Vai trò của kinh tế trang trại trong quá trình phát triển một nền nông nghiệp bền vững, Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của kinh tế trang trại trong quá trình phát triển một nền nông nghiệp bền vững, Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng
Tác giả: Đào Hữu Hoà
Năm: 2005
[10] Đào Hữu Hòa (2008), Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn Duyên hải Nam Trung Bộ trong quá trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn Duyên hải Nam Trung Bộ trong quá trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa
Tác giả: Đào Hữu Hòa
Năm: 2008
[11] Đinh Phi Hổ, Lê Thị Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng (2006), Kinh tế phát triển - Lý thuyết và thực tiễn, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển - Lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: Đinh Phi Hổ, Lê Thị Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
[12]Vũ Như Phong (2010), “Kinh tế trang trại: Động lực của sản xuất hàng hoá”, Tạp chí Đảng cộng sản Việt Nam, Lạng sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kinh tế trang trại: Động lực của sản xuất hàng hoá”
Tác giả: Vũ Như Phong
Năm: 2010
[13] GS.TS. Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế phát triển
Tác giả: GS.TS. Vũ Thị Ngọc Phùng
Nhà XB: NXB Lao động – xã hội
Năm: 2006
[16] Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2009, 2010, 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2009, 2010, 2011
Nhà XB: Nxb Thống kê
[18] Tổng cục thống kê (2011), Số liệu trang trại năm 2011 phân theo ngành hoạt động và phân theo địa phương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu trang trại năm 2011 phân theo ngành hoạt động và phân theo địa phương
Tác giả: Tổng cục thống kê
Năm: 2011
[19] Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2001), Giáo trình quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị doanh nghiệp nông nghiệp
Tác giả: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
[1] Bộ nông nghiệp và Tổng cục thống kê (2000), Thông tư liên tịch số 62/2003/TTLT/BNN-TCTK, ngày 20/5/2003, Sửa đổi, bổ sung, thay thế Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK, ngày 26/6/2000 Khác
[2] Bộ nông nghiệp (2003), Thông tư liên tịch số 74/2003/TT-BNN, ngày 04/7/2003, Tiêu chí xác định kinh tế trang trại Khác
[3] Bộ nông nghiệp (2011), Thông tư số 27/2011/BNNPTNT, Tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Khác
[5] Cục Thống kê tỉnh Gia Lai, Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai năm 2010, 2011 Khác
[6] Chính phủ, Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP, ngày 02/02/2000, về kinh tế trang trại Khác
[7] Đảng bộ tỉnh Gia Lai, Lịch sử Đảng bộ tỉnh Gia Lai 1945-2005 Khác
[14] Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai (2011), Báo cáo kết quả điều tra kinh tế trang trại tỉnh Gia Lai năm 2011 Khác
[15] Tổng cục thống kê, Báo cáo sơ bộ kết quả tổng điều tra nông thôn nông nghiệp và thủy sản năm 2011 Khác
[17] Tỉnh ủy Gia Lai (2010), Nghị quyết đại hội đại biểu lần thứ XIV Đảng bộ tỉnh Gia Lai, nhiệm kỳ 2010-2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w