Quá trình thực hiện đồ án sẽ giúp chúng ta có những hiểu biếttổng quan nhất về hệ thống điện cũng như các thiết bị trong thiết kế hệ thống điện.Với đồ án: “Thiết kế hệ thống cung cấp điệ
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, trong xu thế hội nhập, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước đang diễn ra một cách mạnh mẽ.Trong quá trình phát triển đó, điện năng đóngvai trò rất quan trọng Nó là một dạng năng lượng đặc biệt, có rất nhiều ưu điểm như:
dễ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác( như cơ năng, hóa năng, nhiệt năng ),
dễ dàng truyền tải và phân phối Do đó ngày nay điện năng được sử dụng rộng rãitrong hầu hết các lĩnh vực của đời sống Cùng với xu hướng phát triển mạnh mẽ củanền kinh tế, đời sống xã hội ngày càng được nâng cao, nhu cầu sử dụng điện năngtrong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tăng lên không ngừng Để đảmbảo những nhu cầu to lớn đó, chúng ta phải có một hệ thống cung cấp điện an toàn vàtin cậy
Do đó đồ án thiết kế hệ thống cung cấp điện là yêu cầu bắt buộc với sinh viênngành Hệ thống điện Quá trình thực hiện đồ án sẽ giúp chúng ta có những hiểu biếttổng quan nhất về hệ thống điện cũng như các thiết bị trong thiết kế hệ thống điện.Với đồ án: “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất côngnghiệp”, sau một thời gian làm đồ án, dưới sự hướng dẫn của thầy Phạm Anh Tuân,đến nay, về cơ bản em đã hoàn thành nội dung đồ án môn học này Do thời gian có hạnnên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự chỉ bảo, giúp đỡ củacác thầy cô để đồ án này được hoàn thiện hơn Đồng thời giúp em nâng cao trình độchuyên môn, đáp ứng nhiệm vụ công tác sau này
Trang 3CHƯƠNG 1 TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG
1.1 Các yêu cầu chung
Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Phải tạo ra được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày
Chọn loại bóng đèn chiếu sáng gồm 2 loại: bóng đèn sợi đốt và bóng đèn huỳnhquang
Các phân xưởng thường ít dùng đèn huỳnh quang vì đèn huỳnh quang có tần số
là 50Hz thường gây ra ảo giác không quay cho các động cơ nguy hiểm cho người vậnhành Do vậy người ta thường sử dụng đèn sợi đốt
Bố trí đèn: thường được bố trí theo các góc của hình vuông hoặc hình chữ nhật
1.2 Tính toán chiếu sáng
Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất công nghiệp có kích thước HxDxW
là 36x24x4,2m, Coi trần nhà màu trắng, tường màu vàng, sàn nhà màu xám,với độ rọiyêu cầu là Eyc = 50(lux)
Theo biểu đồ Kruithof ứng với độ rọi 50(lux) nhiệt độ màu cần thiết là
3000
θ m=30000K sẽ cho môi trường ánh sáng tiện nghi Mặt khác vì là xưởngsản xuất có nhiều máy điện quay nên ta dùng đèn sợi đốt với công suất là 200(W) vớiquang thông là F= 3000 (lm).( bảng 45.pl.BT)
Chọn độ cao treo đèn là: h’ = 0,5 (m);
Chiều cao mặt bằng làm việc là:h” =hlv = 0,9 (m);
Chiều cao tính toán là : h = H – h” = 4,2– 0,9 = 3,5(m);
Trang 4h h => thỏa mãn yêu cầu
Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất nên chọn khoảng cáchgiữa các đèn được xác định là L/h =1,5 (bảng 12.4[TK2]) tức là:
Căn cứ đặc điểm của nội thất chiếu sáng có thể coi hệ số phản xạ của trần:tườnglà:50:30 (bảng 2.12) Tra bảng 47.pl.[TK2] phụ lục ứng với hệ số phản xạ đã nêu trên
và hệ số không gian là kkg =4,1143 ta tìm được hệ số lợi dụng kld = 0,59; Hệ số dự trữlấy bằng kdt=1,2; hệ số hiệu dụng của đèn là 0,58
E yc : độ rọi yêu cầu
S: diện tích phân xưởng
Trang 5k dt : hệ số dự trữ (thường lấy bằng 1,2-1,3)
η : hiệu suất của đèn
k ld : hệ số lợi dụng quang thông của đènThay số ta có:
50.24.36.1, 2
151490,3565 0,58.0,59
yc dt
ld
E S k F
d
F N
Trang 6Hình 1.2 Sơ đồ bố trí bóng đèn trong phân xưởng
Kiểm tra điều kiện đảm bảo độ đồng đều ánh sáng tại mọi điểm
Trang 7Kiểm tra độ rọi thực tế:
η :hiệu suất của đèn
k ld :hệ số lợi dụng quang thông của đèn HxDxW
H,D:chiều dài và chiều sâu của phân xưởng
k dt :hệ số dự trữ,thường lấy bằng 1,2-1,3
Thay số ta có
3000.54.0,58.0,59
53, 4688 36.24.1, 2
dt
F N k E
H D k
(lux) > Eyc=50 (lux)Ngoài chiếu sáng chung còn trang bị thêm cho mỗi thiết bị một đèn công suất100(W) để chiếu sáng cục bộ, cho 2 phòng thay đồ và 2 phòng vệ sinh mỗi phòng 1bóng huỳnh quang 40(W) Như vậy cần tất cả 36 bóng dùng cho chiếu sáng cục bộ
Trang 8
CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN
Phương pháp tính
Có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện như phương pháp hệ cố nhu cầu, hệ
số đồng thời và hệ số tham gia vào cực đại Đối với việc thiết kế cung cấp điện chophân xưởng sửa chữa cơ khí, vì đã có các thông tin chính xác về mặt bằng bố trí thiết
bị, biết được công suất và quá trình công nghệ của từng thiết bị nên ta sử dụng phươngpháp hệ số nhu cầu để tổng hợp nhóm phụ tải động lực Nội dung chính của phươngpháp như sau:
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của nhóm thiết bị theo biểu thức sau:
k sd Σ =
ΣP i k sdi
ΣP i
Xác định số lượng thiết bị hiệu dụng của mỗi nhóm nhd (là 1 số qui đổi gồm có
nhd thiết bị giả định có công suất định mức và chế độ làm việc như nhau và tiêu thụcông suất đúng bằng công suất tiêu thụ của nhóm thiết bị thực tế) Các nhóm ở đây đềutrên 4 thiết bị nên ta xác định tỷ số k
Trang 9Cuối cùng phụ tải tính toán của cả nhóm là :
Vì đèn dùng sợi đốt nên hệ số cosφ của nhóm chiếu sáng là 1
2.2 Phụ tải thông thoáng và làm mát
Lưu lượng gió cấp vào phân xưởng là:
L = K V
Trong đó:
L: lưu lượng không khí cấp vào phân xưởng (m3/h)
K: bội số tuần hoàn (lần/giờ)
V: thể tích gian máy (m3)
Bội số tuần hoàn K được xác định dựa vào bảng sau:
Trang 10Từ bảng số liệu trên ta chọn K = 20 (lần/giờ)
Thể tích gian máy: V = 24 36 4,2 = 3628,8 (m3)
Từ đó tính được lưu lượng gió cấp vào phân xưởng là:
L = K V = 20 3628,8 = 72576 (m3/h)
Chọn quạt DLHCV40-PG4SF có lưu lượng gió là 4500 (m3/h)
Căn cứ vao diện tích phân xưởng:
Chọn số lượng quạt: Nq = 20 quạt
P đmq : công suất định mức của quạt hút (W)
Ngoài ra phân xưởng cần trang bị thêm 8 quạt trần mỗi quạt có công suất 120(w)
để làm mát với cos ϕ =0,8
Tổng công suất thông thoáng và làm mát là:Plm = 4,62 +8.0,12 = 5,6(kW)
5, 6 7 cos 0,8
lm lm
lm
P S
(kVA)
2.3 Phụ tải động lực
Trước khi tính toán cần qui các phụ tải làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại về chế
độ làm việc làm việc dài hạn, theo công thức:
P = Pđặt √ ε (kW)
Trong đó :
Trang 11Pđăt : là công suất định mức của phụ tải lấy theo trong bảng 1.2
P : công suất qui về chế độ làm việc dài hạn của thiết bị
ε : hệ số tiếp điện của thiết bị
Để phân nhóm phụ tải ta dựa vào nguyên tắc và thứ tự ưu tiên như sau:
Các thiết bị trong 1 nhóm phải có vị trí gần nhau trên mặt bằng (điều này sẽthuận tiện cho việc đi dây tránh chồng chéo, giảm tổn thất )
Các thiết bị trong nhóm nên có cùng chế độ làm việc (điều này sẽ thuận tiện choviệc tính toán và CCĐ sau này ví dụ nếu nhóm thiết bị có cùng chế độ làm việc, tức cócùng đồ thị phụ tải vậy ta có thể tra chung được ksd, knc; cos; )
Các thiết bị trong các nhóm nên được phân bổ để tổng công suất của các nhóm ítchênh lệch nhất (điều này nếu thực hiện được sẽ tạo ra tính đồng loạt cho các trangthiết bị CCĐ)
Ngoài ra số thiết bị trong cùng một nhóm cũng không nên quá nhiều vì số lộ racủa một tủ động lực cũng bị khống chế (thông thường số lộ ra lớn nhất của các tủ độnglực được chế tạo sẵn cũng không quá 8) Tất nhiên điều này cũng không có nghĩa là sốthiết bị trong mỗi nhóm không nên quá 8 thiết bị Vì 1 lộ ra từ tủ động lực có thể chỉ điđến 1 thiết bị, nhưng nó cũng có thể được kéo móc xích đến vài thiết bị, (nhất là khicác thiết bị đó có công suất nhỏ và không yêu cầu cao về độ tin cậy CCĐ ) Tuy nhiênkhi số thiét bị của một nhóm quá nhiều cũng sẽ làm phức tạp hoá trong vận hành vàlàm giảm độ tin cậy CCĐ cho từng thiết bị
Ngoài ra các thiết bị đôi khi còn được nhóm lại theo các yêu cầu riêng của việc quản lýhành chính hoặc quản lý hoạch toán riêng biệt của từng bộ phận trong phân xưởng Dựa theo nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện đã nêu ở trên và căn cứ vào vị trí, côngsuất thiết bị bố trí trên mặt bằng phân xưởng có thể chia các thiết bị trong phân xưởngsửa chữa cơ khí thành 4 nhóm phụ tải như sau
Trang 12
Hình 2.1 Sơ đồ phân nhóm phụ tải
Trang 13i sdi sdn
i
P k k
Vậy số lượng hiệu dụng nhóm 1:
Trang 142 2
( ) 79,3
8,395749,09
i hdn
i
P n
P cos 50,815
79,3
i n
i
tg P
1
45,026
70, 2653cos 0,6408
n n
n
P S
Trang 15Bảng 2.3 Bảng phụ tải nhóm 3
Trang 16k nc
Cosφ P (kW) Q
(kVAr)
S (kVA)
Nhóm I 8,395 0,34 0,5678 0,6408 45,026 53,944 70,265
3Nhóm II 4,67 0,393
9 0,6743 0,6973 45,1804 46,3668 64,69Nhóm III 4,29 0,377 0,68 0,631 32,98 40,55 52,27Nhóm IV 6,52 0,406
ni
P n
ni
P k k
Tổng công suất phản kháng của phụ tải động lực:
Trang 17dl dl
tb
P S
Bảng 2.7 Kết quả tính toán phụ tải.
Trang 18Ta có Ρ lm<Ρ cs<Ρ dl .
Tổng công suất tính toán của 2 nhóm phụ tải chiếu sáng và làm mát:
(kW)Tổng công suất tác dụng tính toán phân xưởng:
0,04
17, 489 129, 272 0, 41 17, 489 140, 489
P
tg P
P S
3.1.Xác định dung lượng bù cần thiết:
Yêu cầu hệ số công suất cần nâng lên là cosφ2 = 0,9 Nên tg φ2 = 0,484
Có : cos φ1 = 0,7 Nên tg φ1 = 1,02
Do đó dung lượng bù cần thiết là :
Qb = P ∑ ¿¿
.(tg φ1 - tg φ2 ) = 140,489.(1,02 - 0,484) = 75,302 (kVAr)Theo dung lượng bù cần thiết đã tính được ở trên, tra bảng 40.pl[TK2] chọnđược tụ điện 3 pha loại KKY-0,38-I có công suất định mức là Qbn = 80(kVAr)
Trang 193.2,Xác định vị trí đặt bù:
Đối với phân xưởng sửa chữa cơ khí vì công suất của phân xưởng không quá lớn ,công suất của các động cơ nhỏ nên không đặt bù ở các tủ động lực sẽ phân tán và tốnkém (chi phí cho tủ bù, cho tụ) Hơn nữa, việc xác định dung lượng bù tối ưu cho từng
tủ động lực là khó khăn Ngoài tủ động lực các phụ tải thông thoáng và làm mát cũngtiêu thụ công suất phản kháng Như vậy để đơn giản sẽ đặt bù tập trung cạnh tủ phânphối
3.3 Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng :
Công suất phản kháng sau khi bù là:
Q'= Q -Q b =143,26 – 75,302=67,958 (kVAr)
Công suất biểu kiến sau khi bù là:
S '= P ∑ ¿¿
+jQ '=140,489+j67,958 (kVA)Giá trị module
S '= 140, 489267,9582 156,0623
(kVA)Sau khi đặt bù, tổn thất điện năng trên đoạn dây từ nguồn tới biến áp, từ biến áptới tủ phân phối và trong máy biến áp sẽ giảm Các tổn thất này được tính như cácphần trên
Tổn thất điện năng trên đoạn dây từ nguồn tới biến áp, từ biến áp tới tủ phân phối
và trong máy biến áp trước khi bù là:
Trên đoạn Nguồn – TBA :
Trang 20Trong máy biến áp :
ΔΑ=n.ΔΡ01t +ΔΡk
n .(S S n)2.τ
23,15 200,6982.0,53.8760 ( ) 2405, 28576 13995, 25
ΔΑ=n.ΔΡ01t +ΔΡk
n .(S S n)2.τ
23,15 156,06232.0,53.8760 ( ) 2405, 28576 12133,3262
2 180
(kWh)
Vậy hao tổn điện năng sau khi bù là :
∆Asb = ∆ANg-BA + ∆ABA-PP + ∆ABA =12,685+1703,9+12133,3262 = 13849,9 (kWh)
Tổn thất điện năng trước khi bù là :
∆Atb = ∆ANg-BA + ∆ABA-PP + ∆ABA =20,978+2817,96+13995,25
= 16834,188 (kWh) Lượng điện năng tiết kiệm được sau khi bù là :
δ A = ∆Atb - ∆Asb = 16834,188 – 13849,9 = 2984,288 (kWh)
Trang 21Số tiền tiết kiệm được trong năm :
δ C = δ A.c∆ = 2984,288.1500 = 4,476.106 đ
3.4 Phân tích kinh tế-tài chính bù công suất phản kháng :
Vốn đầu tư ban đầu cho tụ bù :
Vbù = vobù.Qbù =10,5.10 6 (đ)Chi phí vận hành tụ:
CHƯƠNG 4 XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CỦA PHÂN XƯỞNG
4.1 Yêu cầu chung
Vị trí của trạm biến áp cần phải thỏa mãn các yêu cầu cơ bản sau:
- An toàn và liên tục cấp điện
- Thao tác, vận hành, quản lý dễ dàng
- Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành nhỏ
- Bảo đảm các điều kiện khác như cảnh quan môi trường, có khả năng điềuchỉnh cải tạo thích hợp, đáp ứng được khi khẩn cấp
- Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp đi tới
- Tổng tổn thất công suất trên các đường dây là nhỏ nhất
Trang 22TBAHướng điện vào
Căn cứ vào sơ đồ bố trí các thiết bị trong phân xưởng thấy rằng các phụ tải được
bố trí với mật độ cao trong nhà xưởng nên không thể bố trí máy biến áp trong nhà Vìvậy ta đật máy phía ngoài nhà xưởng ngay sát tường cách góc tường 8 (m) như hìnhminh hoạ dưới đây Khi xây dựng ngoài như thế cần chú ý đến điều kiện mỹ quan
Hình 3.1 Sơ đồ bố trí trạm biến áp
4.2 Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng
Hệ số điền kín đồ thị có thể được xác định theo biểu thức:
4.3 Chọn công suất và số lượng máy biến áp
4.3.1 Các phương án
Ta chọn công suất và sô lượng máy biến áp 22/0,4 kV theo 2 phương án sau:Phương án 1: dùng 2 máy 2x100 (kVA)
Phương án 2: dùng 1 máy 160 (kVA)
Các tham số của máy biến áp do hãng ABB chế tạo tra bang 21.pl[TK1] chotrong bảng sau:
Bảng 3.1 Bảng số liệu các máy biến áp hãng ABB.
S BA (kVA) P0 (kW) Pk (kW) U k % I 0 % Vốn đầu tư (10 6 đ)
Trang 232x180 0,53 3,15 4,0 7 152,7
4.3.2 So sánh kinh tế của các phương án
Dưới góc độ an toàn kĩ thuật, các phương án không ngang nhau về độ tin cậy cungcấp điện Đối với phương án 1 khi có sự cố xảy ra ở 1 trong 2 máy biến áp, máy còn lại sẽphải gánh toàn bộ phụ tải loại I và II của phân xưởng, đối với phương án 2 sẽ phải ngừngcung cấp điện cho toàn phân xưởng Vì vậy khi so sánh kinh tế cần phải xét đến thiệt hại
do mất điện khi có sự cố xảy ra trong các máy biến áp
Xét hàm chi phí quy dẫn của TBA:
Z b = Vb (atc + kkh )+ Cb + Yth = p.V + Cb + Yth đ/năm
Trong đó:
V : là vốn đầu tư của MBA
Cb: thành phần chi phí do tổn thất C = ∆A.c∆
Với c∆ : giá thành tổn thất điện năng
∆A : là tổn thất điện năng
Yth : chi phí tổn thất do mất điện
Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư:
atc =
25 25
.(1 ) 0,12.(1 0,12)
0,1275(1 ) 1 (1 0,12) 1
h h
gth: suất thiệt hại do mất điện gth = 10000(đ/kWh)
tf: thời gian mất điện, đối với trạm biến áp tiêu thụ lấy tf = 24(h/năm)
Trang 24sc qt
n
S k
S
Như vậy máy biến áp có thể làm việc quá tải khi xảy ra sự cố
Tổn thất trong máy biến áp trong 1 năm được xác định theo biểu thức:
ΔΑ=n.ΔΡ01t +ΔΡk
n .(S S n)2.τ
2 1
3,15 156,06232.0,53.8760 ( ) 2405, 28576 12133,3262
2 180
A
(kWh)Chi phí cho thành phần tổn thất là:
C 1 = c Δ ΔA =1500 12133,3262= 18,2.106 (đ)
Vậy tổng chi phí qui đổi của phương án :
Z1 = pV1 + C1 + Yth1 = (0,1915.152,7 + 18,2+0 ) 106= 47,442.106 (đ)
Trang 25* Phương án 2:
Nếu xảy ra sự cố thì ngừng cung cấp điện cho toàn phân xưởng
Tổn thất trong máy biến áp được xác định theo biểu thức:
ΔΑ2=n.ΔΡ02t+ΔΡk
n .(S S n)2.τ
2 2
4,1 156,06230,64.8760 ( ) 2405, 28576 9449,366( )
Bảng 4.2 Bảng kết quả các phương án chọn MBA.
5 Thiệt hại do mất điện Yth, 106đ/năm 0 20,23
6 Tổng chi phí qui đổi Z, 106đ/năm 47,442 52,8646
Trang 26Ta thấy phương án 1 có chi phí qui đổi nhỏ nhất Vậy ta đặt trạm biến áp gồm 2máy 180 kVA
4.4 Lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu
4.4.1 Sơ bộ chọn phương án
Để cung cấp điện có thể có nhiều phương án đi dây, có thể dùng sơ đồ hình tia có
độ tin cậy cung cấp điện cao, có thể dùng sơ đồ đường trục, hoặc hỗn hợp.Với phânxưởng nên áp dụng sơ đồ tia vì các thiết bị điện khá tập trung Các phương án đượcnêu chi tiết dưới đây
Để cấp điện cho các động cơ máy công cụ, trong xưởng dự định đặt 1 tủ phânphối nhận điện từ trạm biến áp về và cấp điện cho 4 tủ động lực đặt rải rác cạnh tườngphân xưởng, mỗi tủ động lực cấp điện cho các nhóm phụ tải đã phân nhóm ở trên Căn
cứ vào sơ đồ mặt bằng tiến hành xem xét 2 phương án sau :
Phương án 1: Đặt tủ phân phối tại trung tâm phụ tải và từ đó kéo cáp đến từng tủđộng lực
Phương án 2: Đặt tủ phân phối tại góc xưởng và kéo đường cáp đến từng tủ độnglực
4.4.2 Tính toán chọn phương án tối ưu
Ta chọn dây dẫn cao áp từ nguồn điện vào trạm biến áp là đường dây trên khôngdây nhôm lõi thép lộ kép và dây dẫn hạ áp là cáp đồng 3 pha cách điện băng PVC mắctrong hào cáp
Tính toán cụ thể cho từng phương án:
Phương án 1: Đặt TPP tại trung tâm phân xưởng.
Trang 27Hình 4.2 Sơ đồ đặt tủ phân phối và tủ động lực phương án 1
- Xác định dây dẫn từ trạm biến áp đến tủ phân phối :
U
(A)Mật độ dòng kinh tế ứng với TM = 4000 h của cáp đồng jkt = 3,1 (A/mm2 )
(bảng 9.pl.BT[TK2])
Vậy tiết diện dây cáp là:
237
76, 48773,1
kt
I F
j
(mm2)
Ta chọn cáp XLPE.95 có r0 = 0,21 Ω/km, x0 = 0,06 Ω/km (theo bảng20.pl) và v0 = 153,72 106 đ (theo bảng 7.pl/BT) ;
Xác định hao tổn điện áp thực tế
Trang 280 0
0,02 2,005 0.38
140, 489 143, 26
.0, 21.0, 02.2405, 28576.100.38
=4,83 106 đ
Tính toán tương tự cho các đoạn dây khác của phương án 1, ta có kết quả ghi trongbảng số liệu sau:
Trang 29Đoạn dây
P kW
Q kVAr
S kVA
I A
Fc
mm 2
L m
TPP-TĐL1 45,026 53,944 70,27 106,76 35 21 1,6 984,41 79,24 1,795TPP-TĐL2 45,18 46,367 64,69 98,286 35 21 1,25 834,388 79,24 1,569TPP-TĐL3 32,98 40,55 52,27 79,42 35 21 1,17 544,75 79,24 1,136TPP-TĐL4 61,864 68,296 92,1554140,016 50 21 1,594 1188,284 98,28 2,175
Trang 30Đoạn dây
P kW
Q kVAr
S kVA
I A
Fc
mm 2
L m
Trang 31Tính toán hao tổn điện áp cực đại trong mạng điện hạ áp:
Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 1 – các máy thuộc TĐL 1:
ΔUUM1 = ΔUUTBA-TPP + ΔUUTPP-ĐL1 + ΔUUĐL1-8 = 2+ 1,6 + 0,89 = 4,49 (V)Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 2 – các máy thuộc TĐL 2:
ΔUUM2 = ΔUUTBA-TPP + ΔUUTPP-ĐL2 + ΔUUĐL2-17 = 2 + 1,25 + 1,02= 4,27 (V)Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 3 – các máy thuộc TĐL 3:
ΔUUM3 = ΔUUTBA-TPP + ΔUUTPP-ĐL3 + ΔUUĐL3-16 = 2 + 1,17+ 0,78= 3,95(V)Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 4 – các máy thuộc TĐL 4:
ΔUUM4=ΔUUTBA-TPP+ΔUUTPP-ĐL4+ΔUUĐL4-26=2+1,594+1,08= 4,674 (V)Hao tổn cực đại trong mạng điện hạ áp là:
ΔUUMax = ΔUUM4= 4,674 (V)
Hao tổn điện áp cho phép:
% 5.380
19
100 100
cp dm cp
(V)Như vậy, ΔUUMax < ΔUUcp => mạng điện đảm bảo yêu cầu kĩ thuật
Trang 32Phương án 2:Đặt tủ phân phối ở góc phân xưởng
Hình 4.3 Sơ đồ đặt tủ phân phối và tủ động lực phương án 2
Tính toán tương tự phương án 1 ta có
Trang 33S kVA
I A
Fc
mm 2
L m
U V
A kWh
TĐL2 45,18 46,367 64,69 98,286 35 21 1,25 834,388 79,24 1,569TPP-
TĐL3 32,98 40,55 52,27 79,42 35 27 1,5086 700,395 79,24 1,46TPP-
TĐL4 61,864 68,296
92,155
4 140,016 50 38 2,884 2150,229 98,28 3,225TĐL1
TĐL1
-2 8 11,236 13,793 20,956 10 8 0,356 50,704 46,76 0,1476TĐL1
-3 10 14,045 17,24 26,19 10 10 0,56 99,016 46,76 0,238TĐL1
Trang 34S kVA
I A
Fc
mm 2
L m
U V
A kWh
TĐL2
-18 12 8,064 14,46 21,97 10 10 0,65 70,8 46,76 0,196TĐL2
-19 22 25,72 33,846 54,424 25 4 0,204 61,061 64,96 0,141TĐL2
-21 12 12,59 17,39 26,42 10 13 0,86 130,99 46,76 0,312TĐL2
-22 12 12,59 17,39 26,42 10 9 0,59 90,67 46,76 0,217TĐL2
-20 6 6,6577 8,955 13,606 6 4 0,22 31,1367 42,28 0,08TĐL3
TĐL3
-10 5,5 6,09 8,21 12,47 4 2 0,15 11,2276 25,34 0,0265TĐL3
-11 10 12,33 15,87 24,11 10 4 0,22 33,56 46,76 0,086TĐL3
TĐL3
-16 18,5 22,8 29,37 44,62 16 12 0,78 215,525 53,76 0,446
Trang 35S kVA
I A
Fc
mm 2
L m
U V
A kWh
-24 18 18,88 26,09 39,64 16 5 0,31 70,86 53,76 0,158TĐL4
-28 11,5 7,73 13,86 21,06 10 11 0,68 70,4 46,76 0,204TĐL4
TĐL4
-30 8,5 13,25 14,66 22,27 10 9 0,43 64,437 46,76 0,177TĐL4
Bảng 4.4 Bảng kết quả tính toán phương án 2.
Trang 37Tính toán hao tổn điện áp cực đại trong mạng điện hạ áp
Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 1 – các máy thuộc TĐL 1:
ΔUUM1 = ΔUUTBA-TPP + ΔUUTPP-ĐL1 + ΔUUĐL1-8 = 0,4+ 0,608 + 0.89 = 1,9 (V)
Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 2 – các máy thuộc TĐL 2:
ΔUUM2 = ΔUUTBA-TPP + ΔUUTPP-ĐL2 + ΔUUĐL2-17 = 0,4 + 1,25 + 1,02= 2,67 (V)
Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 3 – các máy thuộc TĐL 3:
ΔUUM3 = ΔUUTBA-TPP + ΔUUTPP-ĐL3 + ΔUUĐL3-16 = 0,4 + 1,5086+ 0,78= 2,69 (V)
Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 4 – các máy thuộc TĐL 4:
ΔUUM4=ΔUUTBA-TPP+ΔUUTPP-ĐL4+ΔUUĐL4-26=0,4 +2,884+1,08= 4,364 (V)
Hao tổn cực đại trong mạng điện hạ áp là:
ΔUUMax = ΔUUM4= 4,364 (V)
Hao tổn điện áp cho phép:
% 5.380
19
100 100
cp dm cp
(V)Như vậy, ΔUUMax < ΔUUcp => mạng điện đảm bảo yêu cầu kĩ thuật