Bài giảng nguyên lý kế toán chi tiết

66 206 0
Bài giảng nguyên lý kế toán chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN 1.1.KHÁI NIỆM Hiện có nhiều khái niệm khác kế toán Ở nước ta, khái niệm kế toán ghi “ Luật kế toán” sau: “ Kế toán việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động.” 1.2 ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN a) Tài sản Bất doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần có tài sản ( máy móc, sản phẩm,…) Nếu xếp theo tính chất lưu động giảm dần tài sản doanh nghiệp bao gồm:  Tài sản ngắn hạn  Tài sản dài hạn Sơ đồ phân loại: - Tiền mặt - TGNH - Phải thu khách hàng TÀI - Phải thu khác SẢN - Tạm ứng NGẮN - Chi phí trả trước HẠN - Nguyên liệu, vật liệu - Cơng cụ dụng cụ TÀI - Chi phí sản xuất dở dang SẢN - Thành phẩm - Hàng hoá TÀI … SẢN DÀI HẠN - Tài sản cố định hữu hình - Tài sản cố định vơ hình - Bất động sản đầu tư - Đầu tư vào công ty - xây dựng dở dang ……… b) Nguồn vốn Bất tài sản doanh nghiệp hình thành từ vài nguồn vốn định Nguồn hình thành nên tài sản gọi tắt nguồn vốn, bao gồm:  Nợ phải trả  Nguồn vốn chủ sở hữu Phương trình kế toán Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn TS ngắn hạn + TS dài hạn = Nợ phải trả + nguồn vốn chủ sở hữu Sơ đồ phân loại - Vay nợ thuê TC - Phải trả cho người bán NỢ - Thuế & khoản phải nộp Nhà PHẢI nước TRẢ - Phải trả CNV - Chi phí phải trả NGUỒ - Phải trả, phải nộp khác N VỐN - Nhận ký cược, ký quỹ ……… NGUỒN VỐN CHỦ - Nguồn vốn kinh doanh SỞ - Chênh lệch đánh giá lại tài sản HỮU - Chênh lệch tỷ giá hối đoái - Quỹ đầu tư phát triển - Lợi nhuận chưa phân phối - Nguồn vốn đầu tư XDCB …… c) Quá trình sản xuất kinh doanh phân phối Sự biến động tài sản nguồn vốn diễn trình SXKD phân phối Vì vậy, trình SXKD phân phối đối tượng kế toán 1.3 ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG THƠNG TIN CỦA KẾ TỐN Ban quản lý - Công chúng - Những người cạnh tranh - Những nhà cung cấp -Những cổ đông thời -Nhà đầu tư tương lai -Cơ quan thuế Thông tin Tài – kế tốn Doanh nghiệp Khách hàng Bộ phận luật pháp Những nhà Cho vay 1.4 PHÂN LOẠI KẾ TỐN 1.4.1 Phân loại theo tính chất đối tượng sử dụng thơng tin: Bao gồm: kế tốn tài kế tốn quản trị Theo “ Luật kế tốn Việt Nam”, khái niệm: Kế tốn tài chính: việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài báo cáo tài cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thơng tin đơn vị kế tốn Kế tốn quản trị: việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài theo yêu cầu quản trị định kinh tế tài nội đơn vị kế tốn 1.4.2 Phân loại lĩnh vực hoạt động: Kế toán doanh nghiệp Kế tốn cơng đơn vị HCSN 1.4.3 Phân loại theo phương pháp ghi nhận: Kế toán sở tiền: việc ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải vào số tiền nghiệp vụ thực thu thực chi hay chưa, thực tế chưa thu chưa chi chưa ghi sổ Kế tốn sở dồn tích: việc ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh không phụ thuộc vào số tiền nghiệp vụ thực thu thực chi hay chưa 1.5 VAI TRỊ, NHIỆM VỤ CỦA KẾ TỐN 1.5.1 Vai trò kế tốn Giúp doanh nghiệp theo dõi thường xun tình hình hoạt động SXKD, qua giúp nhà quản lý điều hành tốt hoạt động doanh nghiệp Cung cấp số liệu phục vụ cho việc lập kế hoạch hoạt động thời kỳ, đánh giá hiệu cơng việc Giúp nhà quản lý điều hòa tình hình tài doanh nghiệp Là sở giải tranh tụng, khiếu nại tòa án chấp nhận chứng hành vi thương mại Là sở đảm bảo vững giao dịch mua bán Cho biết kết tài rõ rang không chối cãi 1.5.2 Nhiệm vụ kế tốn Thu thập, xử lý cung cấp thơng tin, số liệu kế toán theo đối tượng theo nội dung cơng việc kế tốn theo quy định pháp luật Kiểm tra, giám sát khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu nộp, tốn Kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản, từ phát ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm chế độ kinh tế tài Phân tích thơng tin, số liệu kế tốn, đề xuất biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm 1.6 YÊU CẦU CỦA KẾ TOÁN: yêu cầu Trung thực: Các thông tin số liệu kế toán phải ghi chép báo cáo sở chứng đầy đủ, khách quan với thực tế trạng, chất nội dung giá trị nghiệp vụ kinh tế phát sinh Khách quan: Các thông tin số liệu kế toán phải ghi chép báo cáo với thực tế, khơng bị xun tạc, khơng bị móp méo Đầy đủ: Mọi nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải ghi chép báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót Kịp thời: ác thơng tin số liệu kế toán phải ghi chép báo cáo kịp thờ, trước thời hạn quy định, không chậm trễ Dễ hiểu: Các thông tin số liệu kế tốn trình bày báo cáo tài phải rõ rang, dễ hiểu người sử dụng Người sử dụng hiểu người có hiểu biết kinh doanh, kinh tế, tài chính, kế tốn mức trung bình Thơng tin vấn đề phức tạp BCTC phải giải trình phần thuyết minh Có thể so sánh được: Các thơng tin số liệu kế toán kỳ kế toán DN DN so sánh tính tốn t rình bày qn Trình bày khơng qn phải giải trình phần thuyết minh để người sử dụng BCTC so sánh thơng tin kỳ kế tốn, DN thơng tin thực tế với thơng tin kế hoạch, dự tốn CHƯƠNG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN- BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 2.1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2.1.1 Khái niệm: Bảng cân đối kế toán ( BCĐKT): bảng báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tổng qt tồn giá trị tài sản có nguồn hình thành tài sản DN thời điểm định Số liệu BCĐKT cho biết toàn giá trị tài sản có DN theo cấu tài sản nguồn hình thành tài sản 2.1.2 Nội dung, kết cấu bảng cân đối kế toán 2.1.2.1 Kết cấu: − Phần bên ( bên trái) dùng phản ánh kết cấu TS hay gọi phần tài sản − Phần bên ( bên phải) dùng phản ánh nguồn hình thành tài sản hay gọi phần nguồn vốn 2.1.2.2 Nội dung: − Phần tài sản: Phản ánh tồn giá trị có DN thời điểm báo cáo theo cấu tài sản hình thức tồn trình hoạt động kinh doanh phân chia thành loại: A Tài sản ngắn hạn B Tài sản dài hạn − Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản có DN thời điểm báo cáo Các tiêu nguồn vốn thể trách nhiệm pháp lý DN tài sản quản lý sử dụng DN, chia thành loại: A Nợ phải trả B Vốn chủ sở hữu − Mỗi phần BCĐKT phản ánh theo cột: Nội dung, mã số, thuyết minh, số cuối kỳ ( quý, năm), số đầu năm − Cơ sở số liệu để lập BCĐKT vào sổ kế toán tổng hợp chi tiết vào BCĐKT kỳ trước − Tính chất quan trọng BCĐKT là: TỔNG SỐ TIỀN BÊN TÀI SẢN = TỔNG SỐ TIỀN BÊN NGUỒN VỐN Vì tài sản có nguồn hình thành tương ứng − Kết cấu tổng quát BCĐKT sau: Đơn vị:……………… Mẫu số B01 DN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày…… tháng ……năm…… Đơn vị tính:…… TÀI SẢN (1) A Tài sản ngắn hạn: Mã số (2) 100 Tiền …… B Tài sản dài hạn: Tài sản cố định 200 Thuyết minh Số cuối Số (3) năm (4) năm (5) đầu …… Tổng cộng tài sản NGUỒN VỐN A Nợ phải trả 270 300 Nợ ngắn hạn ……… B.Vốn chủ sở hữu 400 Vốn chủ sở hữu ……… Tổng cộng nguồn vốn 440 Ngày……… tháng…… năm…… Người lập biểu Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) Giám đốc ( Ký, họ tên, đóng dấu ) Ví dụ: Giả sử tình hình tài sản nguồn hình thành tài sản DN A tính đến ngày 31/12/2015 sau: ( Đvt: đồng VN) Tiền mặt quỹ (111) 10.000.000 Tiền gởi ngân hàng (112) 90.000.000 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (128) 20.000.000 Phải thu khách hàng (131) 30.000.000 Các khoản phải thu khác (138) 10.000.000 Nguyên liệu, vật liệu (152) 40.000.000 Công cụ, dụng cụ (153) 10.000.000 Thành phẩm (155) 40.000.000 Tài sản cố định hữu hình (211) 250.000.000 10 TSCĐ th tài (212) 100.000.000 11 TSCĐ vơ hình (213) 100.000.000 12 Hao mòn TSCĐ (214) 50.000.000 13 Đầu tư vào cty liên doanh, liên kết (222) 14 Vay nợ thuê TC (341) 15 Phải trả cho người bán (331) 150.000.000 200.000.000 50.000.000 16 Thuế khoản phải nộp Nhà nước (333) 20.000.000 17 Phải trả CNV (334) 30.000.000 18 Nguồn vốn kinh doanh (411) 300.000.000 19 Quỹ đầu tư phát triển (414) 80.000.000 20 Lợi nhuận chưa phân phối (421) 120.000.000 Theo số liệu lập bảng cân đối kế toán sau: Đơn vị: DN A BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31 tháng 12 năm 2015 Đơn vị tính: Đồng Mã số TÀI SẢN A Tài sản ngắn hạn - Tiền mặt quỹ 100 Thuyết Số cuối Số minh năm 250.000.000 10.000.000 năm - Tiền gởi ngân hàng 90.000.000 - Đầu tư nắm giữ đến ngày 20.000.000 đáo hạn - Phải thu khách hàng 30.000.000 - Các khoản phải thu khác 10.000.000 - Nguyên liệu, vật liệu 40.000.000 - Công cụ, dụng cụ 10.000.000 - Thành phẩm B Tài sản dài hạn 40.000.000 200 - Tài sản cố định hữu hình 550.000.000 250.000.000 - Tài sản cố định thuê tài 100.000.000 - Tài sản cố định vơ hình 100.000.000 - Hao mòn TSCĐ (50.000.000) -Đầu tư vào cty ldoanh, liên kết Tổng cộng tài sản Nguồn vốn A Nợ phải trả 150.000.000 270 800.000.000 300 320.000.000 - Vay nợ thuê TC - Phải trả cho người bán 200.000.000 - Thuế khoản phải 50.000.000 đầu nộp NN 20.000.000 - Phải trả CNV -Quỹ khen thưởng phúc lợi B Nguồn vốn chủ sở hữu 30.000.000 400 20.000.000 - Nguồn vốn kinh doanh 480.000.000 - Quỹ đầu tư phát triển 300.000.000 - Lợi nhuận chưa phân phối 80.000.000 100.000.000 Tổng cộng nguồn vốn 440 800.000.000 Lập biểu ngày 31 tháng 12 năm 2015 Người lập biểu Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) Giám đốc ( Ký, họ tên, đóng dấu ) 2.1.3 Cơ sở phương pháp lập BCĐKT Căn lập BCĐKT: - Các sổ kế toán tổng hợp chi tiết ( TK loại đến 4) - BCĐKT kỳ trước a) Tài sản ngắn hạn (Mã số 100) Tài sản ngắn hạn phản ánh tổng giá trị tiền, khoản tương đương tiền tài sản ngắn hạn khác chuyển đổi thành tiền, bán hay sử dụng vòng khơng q 12 tháng chu kỳ kinh doanh bình thường doanh nghiệp thời điểm báo cáo, gồm: Tiền, khoản tương đương tiền, khoản đầu tư tài ngắn hạn, khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho tài sản ngắn hạn khác Mã số 100 = Mã số 110 + Mã số 120 + Mã số 130 + Mã số 140 + Mã số 150 - Tiền khoản tương đương tiền (Mã số 110) Là tiêu tổng hợp phản ánh toàn số tiền khoản tương đương tiền có doanh nghiệp thời điểm báo cáo, gồm: Tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng (không kỳ hạn), tiền chuyển khoản tương đương tiền doanh nghiệp Mã số 110 = Mã số 111 + Mã số 112 + Tiền (Mã số 111) Là tiêu phản ánh tồn số tiền có doanh nghiệp thời điểm báo cáo, gồm: Tiền mặt quỹ doanh nghiệp, tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn tiền chuyển Số liệu để ghi vào tiêu “Tiền” tổng số dư Nợ Tài khoản 111 “Tiền mặt”, 112 “Tiền gửi ngân hàng” 113 “Tiền chuyển” + Các khoản tương đương tiền (Mã số 112) Chỉ tiêu phản ánh khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi khơng q tháng kể từ ngày đầu tư có khả chuyển đổi dễ dàng thành lượng tiền xác định khơng có rủi ro việc chuyển đổi thành tiền thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu chủ yếu vào số dư Nợ chi tiết tài khoản 1281 “Tiền gửi có kỳ hạn” (chi tiết khoản tiền gửi có kỳ hạn gốc không tháng) tài khoản 1288 “Các khoản đầu tư khác nắm giữ đến ngày đáo hạn” (chi tiết khoản đủ tiêu chuẩn phân loại tương đương tiền) Ngồi ra, q trình lập báo cáo, nhận thấy khoản phản ánh tài khoản khác thỏa mãn định nghĩa tương tương tiền kế tốn phép trình bày tiêu Các khoản tương đương tiền bao gồm: Kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc, tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn gốc khơng tháng… Các khoản trước phân loại tương đương tiền hạn chưa thu hồi phải chuyển sang trình bày tiêu khác, phù hợp với nội dung khoản mục Khi phân tích tiêu tài chính, ngồi khoản tương đương tiền trình bày tiêu này, kế tốn coi tương đương tiền bao gồm khoản có thời hạn thu hồi lại tháng kể từ ngày báo cáo (nhưng có kỳ hạn gốc tháng) có khả chuyển đổi dễ dàng thành lượng tiền xác định khơng có rủi ro việc chuyển đổi thành tiền - Đầu tư tài ngắn hạn (Mã số 120) Là tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị khoản đầu tư ngắn hạn (sau trừ dự phòng giảm giá chứng khốn kinh doanh), bao gồm: Chứng khốn nắm giữ mục đích kinh doanh, khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khoản đầu tư khác có kỳ hạn lại khơng q 12 tháng kể từ thời điểm báo cáo Các khoản đầu tư ngắn hạn phản ánh tiêu không bao gồm khoản đầu tư ngắn hạn trình bày tiêu “Các khoản tương đương tiền”, tiêu “Phải thu cho vay ngắn hạn” Mã số 120 = Mã số 121+ Mã số 122 + Mã số 123 + Chứng khoán kinh doanh (Mã số 121) Chỉ tiêu phản ánh giá trị khoản chứng khoán cơng cụ tài khác nắm giữ mục đích kinh doanh thời điểm báo cáo (nắm giữ với mục đích chờ tăng giá để bán kiếm lời) Chỉ tiêu bao gồm cơng cụ tài khơng chứng khốn hóa, ví dụ thương phiếu, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi… nắm giữ mục đích kinh doanh Số liệu để ghi vào tiêu số dư Nợ tài khoản 121 – “Chứng khoán kinh doanh” + Dự phòng giảm giá chứng khốn kinh doanh (Mã số 122) Chỉ tiêu phản ánh khoản dự phòng giảm giá khoản chứng khoán kinh doanh thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có Tài khoản 2291 “Dự phòng giảm giá chứng khốn kinh doanh” ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) + Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (Mã số 123) Chỉ tiêu phản ánh khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn có kỳ hạn lại khơng q 12 tháng kể từ thời điểm báo cáo, tiền gửi có kỳ hạn, trái phiếu, thương phiếu loại chứng khoán nợ khác Chỉ tiêu không bao gồm khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn trình bày tiêu “Các khoản tương đương tiền”, tiêu “Phải thu cho vay ngắn hạn” Số liệu để ghi vào tiêu số dư Nợ TK 1281, TK 1282, 1288 (chi tiết khoản có kỳ hạn lại khơng q 12 tháng không phân loại tương đương tiền) - Các khoản phải thu ngắn hạn (Mã số 130) Là tiêu tổng hợp phản ánh toàn giá trị khoản phải thu ngắn hạn có kỳ hạn thu hồi lại khơng q 12 tháng chu kỳ kinh doanh thông thường thời điểm báo cáo (sau trừ dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi), như: Phải thu khách hàng, trả trước cho người bán, phải thu nội bộ, phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng, phải thu cho vay phải thu ngắn hạn khác Mã số 130 = Mã số 131 + Mã số 132 + Mã số 133 + Mã số 134 + Mã số 135 + Mã số 136 + Mã số 137 + Mã số 139 + Phải thu ngắn hạn khách hàng (Mã số 131) Chỉ tiêu phản ánh số tiền phải thu khách hàng có kỳ hạn thu hồi lại khơng q 12 tháng chu kỳ kinh doanh thông thường thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu vào tổng số dư Nợ chi tiết Tài khoản 131 “Phải thu khách hàng” mở theo khách hàng + Trả trước cho người bán ngắn hạn (Mã số 132) Chỉ tiêu phản ánh số tiền trả trước cho người bán không 12 tháng chu kỳ kinh doanh thông thường để mua tài sản chưa nhận tài sản thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu vào tổng số phát sinh Nợ chi tiết Tài khoản 331 “Phải trả cho người bán” mở theo người bán + Phải thu nội ngắn hạn (Mã số 133) Chỉ tiêu phản ánh khoản phải thu đơn vị cấp đơn vị trực thuộc tư cách pháp nhân hạch tốn phụ thuộc đơn vị trực thuộc khơng có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc với quan hệ tốn ngồi quan hệ giao vốn, có kỳ hạn thu hồi lại khơng q 12 tháng chu kỳ kinh doanh thông thường thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu số dư Nợ chi tiết Tài khoản 1362, 1363, 1368 Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 136 Khi đơn vị cấp lập Báo cáo tài tổng hợp với đơn vị cấp hạch toán phụ thuộc, tiêu bù trừ với tiêu “Phải trả nội ngắn hạn” Bảng cân đối kế toán đơn vị hạch toán phụ thuộc + Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng (Mã số 134) Chỉ tiêu phản ánh số chênh lệch tổng số doanh thu ghi nhận luỹ kế tương ứng với phần cơng việc hồn thành lớn tổng số tiền luỹ kế khách hàng phải toán theo tiến độ kế hoạch đến cuối kỳ báo cáo hợp đồng xây dựng dở dang Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Nợ TK 337 “Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng” + Phải thu cho vay ngắn hạn (Mã số 135) Chỉ tiêu phản ánh khoản cho vay (không bao gồm nội dung phản ánh tiêu “Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn”) có kỳ hạn thu hồi lại không 12 tháng chu kỳ kinh doanh thông thường thời điểm báo cáo, cho khoản vay khế ước, hợp đồng vay bên Số liệu để ghi vào tiêu số dư Nợ chi tiết TK 1283 – Cho vay + Phải thu ngắn hạn khác (Mã số 136) Chỉ tiêu phản ánh khoản phải thu khác có kỳ hạn thu hồi lại khơng q 12 tháng chu kỳ kinh doanh thông thường thời điểm báo cáo, như: Phải thu khoản chi hộ, tiền lãi, cổ tức chia, khoản tạm ứng, cầm cố, ký cược, ký quỹ, cho mượn tạm thời…mà doanh nghiệp quyền thu hồi không 12 tháng Số liệu để ghi vào tiêu số dư Nợ chi tiết Tài khoản: TK 1385, TK1388, TK334, TK338, TK 141, TK 244 + Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (Mã số 137) * Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu: Khi tính tiền lương, tiền công, khoản phụ cấp phải trả cho NVPX, tiền ăn ca NV quản lý PX, công nhân: Nợ TK 627- CP SXC Có TK 334- Phải trả người lao động Khi trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tiền lương phải trả cho NV PX Nợ TK 627- CP SXC Có TK 338 ( 3383,3384,3382,3386) Xuất kho NVL dùng phân xưởng Nợ TK 627-CP SXC Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu Khi NVL mua đưa vào sử dụng cho trình sx sản phẩm không qua nhập kho: Nợ TK 627- CP SXC Nợ TK 133- Thuế GTGT khấu trừ Có TK 111,112,331,341,… CP dụng cụ sản xuất dùng PX Nợ TK 627- CP SXC Có TK 153 ( Phân bổ lần) Có TK 242 ( Phân bổ nhiều lần) Khấu hao TSCĐ dùng phân xưởng: Nợ TK 627- CPSXC Có TK 214- Hao mòn TSCĐ CP dịch vụ mua CP khác toán tiền: Nợ TK 627- CP SXC Nợ TK 133- Thuế GTGT khấu trừ Có TK 111,112,331 Cuối kỳ, kết chuyển CPSXC vào TK tính giá thành ( TK 154) Nợ TK 154- CP SXKD dở dang Có TK 627- CP SXC 4.2.4 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm − CPSX: tồn khoản hao phí vật chất mà DN bỏ để thực trình sản xuất sản phẩm − Giá thành sản phẩm: chi phí sản xuất gắn liền với kết sản xuất định − Trong chương trình bày kế tốn q trình sx theo PP KKTX, theo PP số lượng TK thông thường sử dụng là: TK 621, TK 622, TK 627, TK 154, TK 155 Bài giảng: Nguyên lý kế toán 52 − Quy trình tập hợp CPSX tính giá thành sản phẩm tiến hành theo bước sau:  Tập hợp CPSX phát sinh theo khoản mục: CP nguyên vật liệu trực tiếp CP nhân công trực tiếp CP sản xuất chung  Tính tốn, phân bổ kết chuyển chi phí tập hợp bước vào TK 154 theo đối tượng chịu chi phí xác định Tính kết chuyển CP NVLTT ( 621) Tính kết chuyển CP NCTT ( 622) Tính kết chuyển CP SXC ( 627)  Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ  Tính giá thành hạch tốn nhập kho thành phẩm Giá thành sản phẩm tính theo cơng thức sau: Tổng Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản giá thành xuất dở xuất phát xuất dở = + sản phẩm dang đầu sinh dang cuối hoàn thành kỳ kỳ kỳ Z đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành kỳ Số lượng sản phẩm hồn thành kỳ a/ Kế tốn tập hợp CPSX - Cuối kỳ, kết chuyển CP NVLTT vào TK tính giá thành Nợ TK 154- CP SXKD dở dang Có TK 621- CP NVLTT - Cuối kỳ, kết chuyển CP NCTT vào TK tính giá thành Nợ TK 154 - CP SXKD dở dang Có TK 622- CP NCTT - Cuối kỳ, kết chuyển CP NVLTT vào TK tính giá thành Nợ TK 154- CP SXKD dở dang Có TK 627- CP SXC b/ Tính giá thành sản phẩm * Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu: Khi phát sinh khoản làm giảm chi phí như: phế liệu thu hồi Nợ TK 152 ( Phế liệu thu hồi nhập kho) Có TK 154- CPSXKD dở dang Nhập kho sản phẩm hoàn thành Nợ TK 155- Thành phẩm Có TK 154- CPSXKD dở dang Ví dụ: Bài giảng: Ngun lý kế tốn 53 Tại cty TNHH An Bình sản xuất sản phẩm A, hạch toán hàng tồn kho theo PP kê khai thường xuyên có tình sau: * Số dư đầu kỳ: - Vật liệu tồn đầu kỳ: 1.000 kg x 10.000đ/kg - CPSX dở dang đầu kỳ sp A: 3.000.000 đ * Trong kỳ phát sinh nghiệp vụ sau: (1) Mua vật liệu nhập kho 4.000 kg, giá mua chưa VAT 10.050 đ/kg, thuế GTGT 10% giá mua, chưa trả tiền cho người bán CP vận chuyển 200.000đ trả tiền mặt (2) Xuất vật liệu để sản xuất sp: 2.000kg (3) Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất 9.000.000đ nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất 4.000.000đ (4) Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí (5) Khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng sản xuất 3.000.000đ (6) Chi phí tiền điện, nước dùng cho phân xưởng sx 700.000đ ( chưa có thuế GTGT), thuế GTGT 10% chưa trả (7) Chi phí khác tiền mặt tính cho phân xưởng sx 240.000 đ (8) Nhập kho thành phẩm gồm 8.000 sp A Biết rằng: CPSX dở dang cuối kỳ SP A 1.090.000 đ Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ Biết trị giá vật liệu xuất kho tính theo PP bình qn 4.3 Kế tốn q trình tiêu thụ thành phẩm xác định kết kinh doanh 4.3.1 Kế toán trình tiêu thụ thành phẩm 4.3.1.1 Kế tốn thành phẩm − Thành phẩm sản phẩm sản xuất hoàn thành, kiểm tra chất lượng đạt yêu cầu, nhập kho xuất bán thẳng − Khi nhập kho xuất kho thành phẩm: cách tính giống nguyên vật liệu − Để theo dõi, ghi chép tình hình nhập, xuuất, tồn kho thành phẩm kế toán sử dụng tài khoản 155 * Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu: Nhập kho sản phẩm hoàn thành Nợ TK 155- Thành phẩm Có TK 154- CPSXKD dở dang 4.3.1.2 Kế toán tiêu thụ ( doanh thu) Bài giảng: Nguyên lý kế toán 54 − Sau sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp tiến hành bán sản phẩm để thu hồi vốn tiếp tục trình sản xuất sau, việc xuất bán sản phẩm doanh nghiệp gọi tiêu thụ sản phẩm − Dưới giác độ kế tốn thành phẩm xuất bán coi tiêu thụ xác định tiêu thụ Xác định tiêu thụ doanh nghiệp xuất thành phẩm bán thu tiền khách hàng cam kết chấp nhận toán, đồng thời doanh nghiệp quyền sở hữu hàng hóa xuất bán − Doanh thu tổng giá trị lợi ích kinh tế DN thu kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sx, kd thông thường DN, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu A/ Kế toán doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Căn vào hóa đơn GTGT, phản ánh doanh thu bán hàng phát sinh: Nợ TK 111,112,131 (Tổng giá tốn) Có TK 511 ( Doanh thu BH chưa VAT) Có TK 33311 ( Thuế GTGT đầu ra) Nếu DN nộp thuế VAT theo PP trực tiếp khơng thuộc diện nộp thuế GTGT doanh thu: Nợ TK 111,112,131: Tổng giá tốn Có TK 511:  Phản ánh giá vốn hàng bán Nợ TK 632 Có TK 155 ( Theo giá thực tế xuất kho) Phản ánh số chiết khấu thương mại, doanh thu hàng bán bị trả lại khoản giảm giá hàng bán thực tế phát sinh Nợ TK 521 ( giá chưa VAT) Nợ TK 3331 ( VAT phải nộp) Có TK 111,112,131 Phản ánh trị giá vốn thành phẩm bị trả lại nhập kho Nợ TK 155 ( theo giá thực tế xuất kho) Có TK 632 – giá vốn hàng bán B/ Kế tốn chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Tiền lương khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phận bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp Nợ TK 641,642 Có TK 334 Trích BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định hành theo tiền lương nhân viên bán hàng nhân viên quản lý doanh nghiệp ( phần DN chịu) Nợ TK 641, 642 Có TK 338 Trị giá thực tế vật liệu ( chính, phụ), bao bì xuất dùng phục vụ cho hoạt động bán hàng, phục vụ cho quản lý doanh nghiệp Nợ TK 641,642 Bài giảng: Nguyên lý kế tốn 55 Có TK 152 CP CCDC phục vụ cho hoạt động bán hàng, quản lý doanh nghiệp Nợ TK 641,642 Có TK 153: giá thực tế xuất kho CCDC loại phân bổ lần Có TK 242: phân bổ CCDC xuất dùng thuộc loại phân bổ nhiều lần Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động bán hàng quản lý doanh nghiệp Nợ TK 641,642 Có TK 214 CP dịch vụ mua phục vụ cho hoạt động BH, hoạt động QLDN như: CP điện, nước, cước điện thoại, fax, Nợ TK 641,642 Nợ TK 133 ( DN nộp VAT theo PP khấu trừ) Có TK 111,112,331 CP hoa hồng đại lý Nợ TK 641 Nợ TK 133 ( có) Có TK 111,112 Các CP chi tiền CP kể để phục vụ cho hoạt động bán hàng Nợ TK 641 Có TK 111,112,331 Các CP chi tiền CP kể để phục vụ cho hoạt động quản lý, điều hành chung tồn DN: chi phí tiếp tân, cơng tác phí, in ấn tài liệu Nợ TK 642) Có TK 111,112,331 4.3.2 Kế tốn xác định kết kinh doanh − Kết trình tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp thu kết lãi lỗ: Chi phí quản Kết Doanh thu Giá vốn Chi phí = - lý lãi (lỗ) hàng bán bán hàng doanh nghiệp Trong đó: Doanh thu = Doanh thu bán hàng – Các khoản giảm trừ ( Các khoản làm giảm doanh thu bao gồm: Chiết khấu thương mại, Giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp) * Tài khoản sử dụng: 911 * Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Cuối kỳ kết chuyển khoản giảm trừ doanh thu để xác định doanh thu Nợ TK 511- DTBH CCDV Có TK 521 Kết chuyển doanh thu vào TK 911 để xác đinh kết kinh doanh Nợ TK 511 Có TK 911 Bài giảng: Nguyên lý kế toán 56 Kết chuyển giá vốn hàng bán vào TK 911 để xác định kết kinh doanh Nợ TK 911 Có TK 632 Kết chuyển chi phí bán hàng vào TK 911 để xác định kết kinh doanh Nợ TK 911 Có TK 641 Kết chuyển chi phí QLDN vào TK 911 để xác định kết kinh doanh Nợ TK 911 Có TK 642 Xác định kết kinh doanh a/ Nếu lãi : ( Tổng PS bên Có TK 911>Tổng PS bên Nợ TK 911) Nợ TK 911- XĐKQKD Có TK 421-LNCPP ( phần chênh lệch tổng PS bên Có TK 911 trừ (-) tổng PS bên Nợ TK 911) b/ Nếu lỗ : ( Tổng PS bên Có TK 911 < Tổng PS bên Nợ TK 911) Nợ TK 421-LNCPP Có TK 911- XĐKQKD( phần chênh lệch tổng PS bên Nợ TK 911 trừ (-) tổng PS bên Có TK 911) Ví dụ : Tiếp tục ví dụ bổ sung số thơng tin sau: (1) Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng: 3.000.000đ, nhân viên quản lý doanh nghiệp: 5.000.000đ (2) Trích BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ theo tỷ lệ quy định ( phần DN đưa vào chi phí) (3) Khấu hao TSCĐ thuộc phận bán hàng 1.000.000đ, phận quản lý doanh nghiệp 1.500.000đ (4) Chi phí điện nước phải trả phận bán hàng 200.000đ, phận quản lý doanh nghiệp 100.000đ (5) Chi phí khác tiền phận bán hàng 330.000đ, phận quản lý doanh nghiệp 450.000đ (6) Xuất kho 6.000 sp A 3.000 sp B bán trực tiếp cho khách hàng, giá bán 6.400đ/sp A 8.000đ/sp B Thuế GTGT 10%.Khách hàng toán tiền gửi ngân hàng Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ trên.Xác định kết kinh doanh kỳ, biết DN miễn thuế TNDN Bài giảng: Nguyên lý kế tốn 57 CHƯƠNG 5: SỔ KẾ TỐN VÀ CÁC HÌNH THỨC KẾ TỐN 5.1.SỔ KẾ TỐN 5.1.1.Khái niệm Sổ kế toán biểu vật chất cụ thể phương pháp tài khoản ghi kép sổ kế toán thể nguyên lý phương pháp ghi sổ kép Đứng góc độ ứng dụng sổ cơng tác kế tốn, sổ kế tốn hiểu phương tiện vật chất bản, cần thiết để người làm kế toán ghi chép, phản ánh cách có hệ thống thơng tin kế toán theo thời gian đối tượng 5.1.2.Mở sổ, ghi sổ khóa sổ * Mở sổ Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán năm Đối với doanh nghiệp thành lập, sổ kế toán phải mở từ ngày thành lập Người đại diện theo pháp luật kế tốn trưởng doanh nghiệp có trách nhiệm ký duyệt sổ kế toán ghi tay trước sử dụng, ký duyệt vào sổ kế tốn thức sau in từ máy vi tính Sổ kế tốn phải dùng mẫu in sẵn kẻ sẵn, đóng thành để tờ rời Các tờ sổ dùng xong phải đóng thành để lưu trữ Trước dùng sổ kế toán phải hoàn thiện thủ tục sau: Đối với sổ kế toán dạng quyển: Trang đầu sổ phải ghi tõ tên doanh nghiệp, tên sổ, ngày mở sổ, niên độ kế toán kỳ ghi sổ, họ tên, chữ ký người giữ ghi sổ, kế toán trưởng người đại diện theo pháp luật, ngày kết thúc ghi sổ ngày chuyển giao cho người khác Sổ kế toán phải đánh số trang từ trang đầu đến trang cuối, hai trang sổ phải đóng dấu giáp lai đơn vị kế toán Đối với sổ tờ rời: Đầu sổ tờ rời phải ghi rõ tên doanh nghiệp, số thứ tự tờ sổ, tên sổ, tháng sử dụng, họ tên người giữ ghi sổ Các tờ rời trước dùng phải giám đốc doanh Bài giảng: Nguyên lý kế toán 58 nghiệp người uỷ quyền ký xác nhận, đóng dấu ghi vào sổ đăng ký sử dụng sổ tờ rời Các sổ tờ rời phải xếp theo thứ tự tài khoản kế toán phải đảm bảo an tồn, dễ tìm * Ghi sổ Việc ghi sổ kế toán thiết phải vào chứng từ kế toán kiểm tra bảo đảm quy định chứng từ kế toán Mọi số liệu ghi sổ kế tốn bắt buộc phải có chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lý chứng minh *Khóa sổ Cuối kỳ kế tốn phải khố sổ kế tốn trước lập báo cáo tài Ngồi phải khoá sổ kế toán trường hợp kiểm kê trường hợp khác theo quy định pháp luật 5.2.CÁC HÌNH THỨC SỔ KẾ TỐN Doanh nghiệp áp dụng 1trong hình thức kế tốn sau: - Hình thức kế tốn Nhật ký chung; - Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái; - Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ; - Hình thức kế tốn Nhật ký- Chứng từ; - Hình thức kế tốn máy vi tính Trong hình thức sổ kế tốn có quy định cụ thể số lượng, kết cấu, mẫu sổ, trình tự, phương pháp ghi chép mối quan hệ sổ kế toán Doanh nghiệp phải vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ cán kế tốn, điều kiện trang bị kỹ thuật tính tốn, lựa chọn hình thức kế tốn phù hợp phải tn thủ theo quy định hình thức sổ kế tốn đó, gồm: Các loại sổ kết cấu loại sổ, quan hệ đối chiếu kiểm tra, trình tự, phương pháp ghi chép loại sổ kế tốn 5.2.1 Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung 1.2.1.1 Đặc trưng Đặc trưng hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh phải ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) nghiệp vụ Sau lấy số liệu sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo nghiệp vụ phát sinh 1.2.1.2 Các loại sổ kế tốn Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm loại sổ chủ yếu sau: - Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt; - Sổ Cái; Bài giảng: Nguyên lý kế toán 59 - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết 1.2.1.3 Trình tự ghi sổ (1) Hàng ngày, vào chứng từ kiểm tra dùng làm ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau số liệu ghi sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, nghiệp vụ phát sinh ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan Trường hợp đơn vị mở sổ Nhật ký đặc biệt hàng ngày, vào chứng từ dùng làm ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào tài khoản phù hợp Sổ Cái, sau loại trừ số trùng lặp nghiệp vụ ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có) (2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh Sau kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi Sổ Cái bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ Sổ, thẻ kế toán chi tiết) dùng để lập Báo cáo tài Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có Bảng cân đối số phát sinh phải Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung sổ Nhật ký đặc biệt sau loại trừ số trùng lặp sổ Nhật ký đặc biệt) kỳ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ kế tốn SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ Nhật ký đặc biệt Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết SỔ CÁI Bảng cân đối số phát sinh Bài giảng: Ngun lý kế tốn 60 BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra 5.2.2 Hình thức sổ kế toán Nhật ký – Sổ Cái 5.2.2.1 Đặc trưng Đặc trưng hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) sổ kế toán tổng hợp sổ Nhật ký - Sổ Cái Căn để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại 5.2.2.2 Các loại sổ kế tốn Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái gồm có loại sổ kế toán sau: - Nhật ký - Sổ Cái; - Các Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết 5.2.2.3 Trình tự ghi sổ (1) Hàng ngày, kế toán vào chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại kiểm tra dùng làm ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái Số liệu chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn loại) ghi dòng phần Nhật ký phần Sổ Cái Bảng tổng hợp chứng từ kế toán lập cho chứng từ loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,…) phát sinh nhiều lần ngày định kỳ đến ngày Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại sau ghi Sổ Nhật ký Sổ Cái, dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan (2) Cuối tháng, sau phản ánh tồn chứng từ kế tốn phát sinh tháng vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu cột số phát sinh phần Nhật ký cột Nợ, cột Có tài khoản phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn vào số phát sinh tháng trước số phát sinh tháng tính số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng Căn vào số dư đầu tháng (đầu quý) số phát sinh tháng kế tốn tính số dư cuối tháng (cuối q) tài khoản Nhật ký - Sổ Cái Bài giảng: Nguyên lý kế toán 61 (3) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) Sổ Nhật ký - Sổ Cái phải đảm bảo yêu cầu sau: Tổng số tiền cột “Phát sinh” phần Tổng số phát sinh = Nợ tất Nhật ký Tổng số phát sinh = Tài khoản Tổng số dư Nợ Tài khoản = Có tất Tài khoản Tổng số dư Có tài khoản (4) Các sổ, thẻ kế toán chi tiết phải khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có tính số dư cuối tháng đối tượng Căn vào số liệu khoá sổ đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho tài khoản Số liệu “Bảng tổng hợp chi tiết” đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có Số dư cuối tháng tài khoản Sổ Nhật ký - Sổ Cái Số liệu Nhật ký - Sổ Cái “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khóa sổ kiểm tra, đối chiếu khớp, sử dụng để lập báo cáo tài TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - SỔ CÁI Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại Bài giảng: Ngun lý kế tốn 62 Sỉ, thẻ S, k kếth toán toỏn chi chi tiết tit Bảng tổng hợp chi tiết NHẬT KÝ – SỔ CÁI BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 5.2.3 Hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ 5.2.3.1 Đặc trưng Đặc trưng hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ: Căn trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: + Ghi theo trình tự thời gian Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ + Ghi theo nội dung kinh tế Sổ Cái Chứng từ ghi sổ kế toán lập sở chứng từ kế toán Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán loại, có nội dung kinh tế Chứng từ ghi sổ đánh số hiệu liên tục tháng năm (theo số thứ tự Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) có chứng từ kế tốn đính kèm, phải kế tốn trưởng duyệt trước ghi sổ kế toán 5.2.3.2 Các loại sổ kế toán Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ gồm có loại sổ kế toán sau: - Chứng từ ghi sổ; - Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; - Sổ Cái; - Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết 5.2.3.3 Trình tự ghi sổ (1)- Hàng ngày, vào chứng từ kế toán Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán loại kiểm tra, dùng làm ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ Căn vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau làm lập Chứng từ ghi sổ dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết có liên quan (2)- Cuối tháng, phải khố sổ tính tổng số tiền nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh tháng sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có Số dư tài khoản Sổ Cái Căn vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phỏt sinh (3)- Sau đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ sổ, thẻ kế toán chi tiết) dùng để lập Báo cáo tài Bài giảng: Ngun lý kế tốn 63 Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có tất tài khoản Bảng Cân đối số phỏt sinh phải Tổng số tiền phát sinh sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ Tổng số dư Có tài khoản Bảng Cân đối số phỏt sinh phải nhau, số dư tài khoản Bảng Cân đối số phỏt sinh phải số dư tài khoản tương ứng Bảng tổng hợp chi tiết TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sæ, thẻ S, th k kế toán toỏn chi chi tiết tiết CHỨNG TỪ GHI SỔ Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số ph BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 5.2.4 Hình thức sổ kế tốn Nhật ký- Chứng từ 5.2.4.1 Đặc trưng - Tập hợp hệ thống hoá nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có tài khoản kết hợp với việc phân tích nghiệp vụ kinh tế theo tài khoản đối ứng Nợ - Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản) - Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết sổ kế Bài giảng: Nguyên lý kế toán 64 tốn q trình ghi chép - Sử dụng mẫu sổ in sẵn quan hệ đối ứng tài khoản, tiêu quản lý kinh tế, tài lập báo cáo tài 5.2.4.2 Các loại sổ kế tốn Hình thức kế tốn Nhật ký – Chứng từ gồm có loại sổ kế toán sau: - Nhật ký chứng từ; - Bảng kê; - Sổ Cái; - Sổ thẻ kế toán chi tiết 5.2.4.3 Trình tự ghi sổ (1) Hàng ngày vào chứng từ kế toán kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào Nhật ký - Chứng từ Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan Đối với loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần mang tính chất phân bổ, chứng từ gốc trước hết tập hợp phân loại bảng phân bổ, sau lấy số liệu kết bảng phân bổ ghi vào Bảng kê Nhật ký - Chứng từ có liên quan Đối với Nhật ký - Chứng từ ghi vào Bảng kê, sổ chi tiết vào số liệu tổng cộng bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký Chứng từ (2) Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu Nhật ký - Chứng từ với sổ, thẻ kế tốn chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan lấy số liệu tổng cộng Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái Đối với chứng từ có liên quan đến sổ, thẻ kế tốn chi tiết ghi trực tiếp vào sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng sổ thẻ kế toán chi tiết vào sổ thẻ kế toán chi tiết để lập Bảng tổng hợp chi tiết theo tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái Số liệu tổng cộng Sổ Cái số tiêu chi tiết Nhật ký - Chứng từ, Bảng kê Bảng tổng hợp chi tiết dùng để lập báo cáo tài TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN Bài giảng: Ngun lý kế toán 65 NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ Chứng từ kế toán bảng phân bổ Bảng kê NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Sổ Cái BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Bài giảng: Nguyên lý kế toán 66 Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết ... Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 136 Khi đơn vị cấp lập Báo cáo tài tổng hợp với đơn vị cấp hạch toán phụ thuộc, tiêu bù trừ với tiêu “Phải trả nội dài hạn” Bảng cân đối kế toán đơn vị hạch toán. .. toán Kế toán quản trị: việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài theo u cầu quản trị định kinh tế tài nội đơn vị kế toán 1.4.2 Phân loại lĩnh vực hoạt động: Kế toán. .. dịch mua bán Cho biết kết tài rõ rang khơng chối cãi 1.5.2 Nhiệm vụ kế toán Thu thập, xử lý cung cấp thông tin, số liệu kế tốn theo đối tượng theo nội dung cơng việc kế toán theo quy định pháp

Ngày đăng: 17/11/2017, 11:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng cân đối số phát sinh

  • số phát sinh

  • Phương pháp nhập trước xuất trước (Fifo)

  • 400 4.300.000

  • 550 6.500.000

  • Giá trị vật liệu

    • 400 4.350.000

    • 5.1.SỔ KẾ TOÁN

    • 5.1.1.Khái niệm

    • 5.1.2.Mở sổ, ghi sổ và khóa sổ

    • *Khóa sổ

    • 5.2.CÁC HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN

    • 5.2.1. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung

    • 1.2.1.1. Đặc trưng cơ bản

    • 1.2.1.2. Các loại sổ kế toán

    • - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

    • 1.2.1.3. Trình tự ghi sổ

    • 5.2.2. Hình thức sổ kế toán Nhật ký – Sổ Cái

    • 5.2.2.1. Đặc trưng cơ bản

    • 5.2.2.2. Các loại sổ kế toán

    • 5.2.2.3. Trình tự ghi sổ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan