ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA: THIẾT KẾ BỂ CHỨA

43 460 4
ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA: THIẾT KẾ BỂ CHỨA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân loại bể chứa Xác định các thông số công nghệ Vật liệu làm bể Xác định giá trị áp suất tính toán Xác định các tác động bên ngoài Xác định chiều dày của bể Xác định các lỗ trên bể Xác định chân đỡ và tai nâng Các ảnh hưởng thủy lực đến bể

 Phân loại bể chứa CHƯƠNG I: THIẾT KẾ BỂ CHỨA  Xác định thông số công nghệ  Vật liệu làm bể  Xác định giá trị áp suất tính tốn  Xác định tác động bên  Xác định chiều dày bể  Xác định lỗ bể  Xác định chân đỡ tai nâng  Các ảnh hưởng thủy lực đến bể 1.1 phân loại bể 1.1 phân loại bể  Theo hệ thống mái • Bể mái cố định (Fixed roof tank): bể hình trụ đứng có mái bể hàn cố định với thành bểBể mái (Floating roof tank): Bể hình trụ đứng khơng có mái cố định mà có mái bề mặt DM&SPDM Mái (Floating roof): Cấu trúc có nhiều dạng khác nhau, chế tạo vật liệu kim loại, vật liệu tổng hợp phối hợp hai loại vật liệu có phận phao làm bề mặt DM&SPDM để chống bay • Bể có phao bên (Internal floating roof tank): Bể mái cố định có phao bề mặt DM&SPDM bên bể 1.1 phân loại bể Loại phao tầng • Rim seal: gờ đá không thấm tạo nên lớp chắn phần đá bể chứa Sealing shoe: đế đỡ đá; • Gauge hatch: cửa đo - cửa có lề, đỉnh thùng chứa dầu để đo mực cao dầu thùng để lấy mẫu dầu • Pontoon: buồng phao • Automatic bleeder vent: van xả tự động • Deck: sàn, mặt bể • Roof support: giá đỡ mái • Drain sump with non return valve: lắng với van chiều • Deck manhole: cửa nhìn đỉnh bể chứa, để kiểm tra, lau chùi, sửa chữa • Pontoon manhole: cửa nhìn buồng phao 1.1 phân loại bể Loại phao hai tầng Ưu nhược điểm bể mái Ưu điểm:  Khơng có khơng gian nên loại trừ khả khơng khí dễ cháy  Giảm tốn thất bay  Giảm ô nhiễm khơng khí  Hơi từ khu vực gờ đá không thấm, chủ yếu phụ thuộc vào loại đá sử dụng Nhược điểm:  thiết kế xây dựng phức tạp tốn  Nhiều thơng số thiết kế xây dựng phải nghiên cứu 1.1 phân loại bể  Theo chiều cao xây dựng • Bể ngầm: bể đặt chìm mặt đất có mức DM&SPDM lớn bể toàn lượng DM&SPDM mỏ chứa phuy bị vỡ tràn nhà kho thấp 0,2 m so với mặt thấp xung quanh (xét phạm vi 3m tính từ thành bể tường nhà kho bảo quản DM&SPDM phuy) • Sử dụng cửa hàng bán lẻ • Bể coi ngầm:  Bể đặt có đắp đất phía mái chiều dày lớp đất nhỏ 0,3 m phía ngồi thành bể đắp đất có chiều dày theo phương vng góc đến thành bể lớn m  Bể đặt có tường bao gạch, đá tơng có mép tường cách thành bể lớn 0,3 m mặt phủ vật liệu gạch, đá tơng có chiều dày nhỏ 0,3 m B na ngm: ẵ chiu cao nhụ lên mặt đất, sử dụng • Bể nổi: xây dựng mặt đất, sử dụng kho lớn • Bể ngồi khơi: mặt nước, di chuyển dễ dàng CÁC ẢNH HƯỞNG TỚI BỒN BỂ CHỨA DẦU KHÍ iii TÁC ĐỘNG CỦA ĂN MỊN  Ăn mòn nguyên nhân gây hư hỏng bể chứa, gây tổn hại tới người, kinh tế môi trường  Biện pháp bảo vệ chống ăn mòn + Sơn phủ chống ăn mòn + Phương pháp bảo vệ catot CÁC LOẠI ĂN MÒN BỒN BỂ CHỨA Ăn mòn pin điện VL Ăn mòn bên ngồi đáy bể chứa Ăn mòn nước bên cát đệm Thép thép cũ kết hợp với CÁC ẢNH HƯỞNG TỚI BỒN BỂ CHỨA DẦU KHÍ Bảo vệ catot dòng điện cưỡng ( dòng điện ngồi ) CÁC ẢNH HƯỞNG TỚI BỒN BỂ CHỨA DẦU KHÍ Bảo vệ catot kiêu pin điện (Galvanic) CÁC ẢNH HƯỞNG TỚI BỒN BỂ CHỨA DẦU KHÍ iii SỰ BAY HƠI  Sự thất thành phần nhẹ dầu đạt đến %  Khi lưu trữ bể chứa, trị số thất thoát phụ thuộc vào độ bay dầu, tức phụ thuộc vào tỷ lệ thành phần nhẹ Để giảm tỷ lệ bậc tách khí cuối cần phải thực điều kiện nhiệt độ cao áp suất áp suất khí  Giải pháp tốt để giảm mát thành phần nhẹ biện pháp ốn định dầu trước đưa vào cất chứa bể Ta tách thành phần nhẹ mà điều kiện bình thường tồn thể khí giải pháp nung nóng áp lực chân khơng Sau ổn định tách hết thành phần nhẹ việc lưu giữ vận chuyển tới nhà máy chế biến thực tế cho thấy khơng có thất CÁC ẢNH HƯỞNG TỚI BỒN BỂ CHỨA DẦU KHÍ Giải pháp giảm thất thoát Ngăn chặn bay Giảm thiểu bay hơi Thu hồi lại phần nhẹ Kiểm tra kỹ thuật đưa vào vận hành Kiểm tra độ kín Độ kín đáy bể Cường độ bể Độ kín mối hàn Độ kín mái bể Thử độ bền bể Thử độ lún bể Kiểm tra độ lún theo chu vi bể Độ bền mái bể Kiểm tra độ lún bể Kiểm tra độ kín Kiểm tra độ kín đáy bể Phương pháp thuốc Phương pháp chân không thử Phương pháp chân không Người ta dùng thiết bị gọi rùa thử chân khơng, hình hộp mặt trống, mặt đối diện có kính ống nối đến máy hút chân khơng đến áp kế Để thử độ kín đáy bể phương pháp chân khơng với tơn dày 4mm rùa cần 500mm cột thủy ngân Nếu dày tạo độ chân khơng 600mm  Phương pháp thuốc thử Người ta đắp đất xung quanh thành bể ngăn khơng cho khí ra, khí nén vào đáy bể, chiều cao đất đắp khoảng 100mm Người ta đưa – vòi bơm khí amoniac vào đáy bể với áp suất dư – mm cột nước đáy bể Trên đường hàn đánh người ta quét dung dịch phenolphtalein Nếu thấy chỗ chuyển màu đỏ ta ghi lại Còn dùng dung dịch axit HNO 2,5% quét dung dịch lên vải giấy phủ lên đường hàn, chỗ thủng chất thị ngả mầu đen  Kiểm tra độ kín mối hàn thành bể Các mối hàn thành bể kiểm tra độ kín cách quét phun dầu hỏa phía trong, phía bên ngồi qt nước vơi qt phấn Qt lần dầu hỏa cách phút sau theo dõi khơng có vết dầu loang coi Mối hàn gối đầu thành bể mà bên hàn ngắt qng dùng máy đèn khò phun dầu vào kẽ tôn quan sát bên ngồi Những chỗ miếng vá tơn chồng lên để thử độ kín phải khoan lỗ nhỏ bơm dầu vào lớp tôn với áp suất – kg/m2 Bên đường hàn quét nước vôi phấn theo dõi sau 12 khơng có vết dầu loang tốt  Thử độ kín mái bể Thử phương pháp nén khí bể bơi nước xà phòng lên đường hàn mái bể, tôn giáp thành bể Nếu đường hàn khơng kín bọt xà phòng lên( áp suất thử 15% áp suất làm việc bể) Có thể thử độ kín mái bể cách phun dầu hỏa vào phần tiếp giáp mái ngồi bể phía ngồi bể, đường hàn ta bôi phấn quét nước vôi quan sát theo dõi xem lớp vôi qt có bị thấm ướt hay khơng  Thử cường độ bể Thử cường độ bể cách bơm đầy nước vào bể chứa bể từ - ngày độ lún bể không đáng kể, bể khơng bị biến dạng kết thúc việc thử, coi tốt Còn bể có biến dạng lớn phải tìm cách khắc phục  Thử độ bền mái bể Thử độ bền bể thử chế độ áp suất, áp suất dừng áp suất chân không cách : bơm nước nén khí vào bể, rút nước phải có van khống chế áp suất bể áp kế theo dõi Áp suất khống chế phần thử kín thời gian áp suất – Định mức bể  Equation – Hydrostatic level equation P = d.g.h     P = pressure exerted by a liquid column h = Height of the Liquid column d = density of the liquid g = gravitation constant Định mức bể  Equation – Simplified level equation  H = P/sg  h = Height of the Liquid column in inches  P = pressure exerted by a liquid column in inches of water  s.g = specific gravity of the liquid Đo chất lỏng bể chứa hở Đo chất lỏng bể chứa áp lực ... loại nắp bể chứa  Các thiết bị lắp đặt bể chứa: valve áp suất, thiết bị đo áp suất, đo mực chất lỏng bể, đo nhiệt độ  Vị trí lắp đặt thiết bị bể  Các yêu cầu việc lắp đặt thiết bị bể Maximum... (coi áp suất thiết kế)  Buồng áp suất thiết kế kết hợp thiết kế hoạt động độc lập cần thử bể chứa riêng biệt (tiến hành thử với bể bên cạnh khơng có áp) 1.9 ảnh hưởng thủy lực đến bể  Tải trọng... chiều cao bể lớn 1.10 chống ăn mòn cho bể  Sơn phủ bề mặt đáy bể  Tăng chiều dày đáy bể thiết kế để dự phòng ăn mòn  Bảo vệ chống ăn mòn điện hóa cho đáy bể CÁC ẢNH HƯỞNG TỚI BỒN BỂ CHỨA DẦU

Ngày đăng: 17/11/2017, 08:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • 1.1. phân loại bể

  • 1.1. phân loại bể

  • 1.1. phân loại bể

  • Slide 6

  • 1.1. phân loại bể

  • Ưu nhược điểm của bể mái nổi

  • 1.1. phân loại bể

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 1.1. phân loại bể

  • Slide 13

  • 1.1. phân loại bể

  • Slide 15

  • 1.2. xác định các thông số công nghệ bể

  • Slide 17

  • 1.3. chọn vật liệu làm bể

  • 1.4. xác định giá trị áp suất tính toán

  • 1.5. xác định các tác động bên ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan