1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thuyết trình nhóm 5

16 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài:SO SÁNH LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ THÁNG 10/1930 VÀ CƯƠNG LĨNHCHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG Nhóm Thành viên : Nguyễn Anh Vũ 1514108 Lê Thị Hồng Sương 1512866 Lê Bá Thông 1513290 Nguyễn Thị Phương Hằng 1510969 Hoàng Lê Thuỳ Dương 1510588 Đồng Thanh Thủy Tiên 1613505  Nội dung: Hoàn cảnh đời cương lĩnh luận cương Tiểu sử hoạt động cách mạng Trần Phú Nội dung so sánh cương lĩnh luận cương Hoàn cảnh đời 1.1 Cương lĩnh trị • Cuối 1929, CM Việt Nam nhận cần thiết cấp bách phải thành lập ĐCS chấm dứt chia rẽ phong trào CS VN • 27/10/1929 Quốc tế Cộng Sản gửi người Cộng Sản Đông Dương tài liệu Về việc thành lập Đảng Cộng Sản Đơng Dương • 6/1-7/2/1930 Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị hợp đảng Hương Cảng TQ Các đại biểu tham dự hội nghị 1) Nguyễn Ái Quốc Đồng chí Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 3-2-1930 2) Nguyễn Đức Cảnh 3) Lê Hồng Sơn Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932), đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng Lê Hồng Sơn (1899-1933), người lãnh đạo Tổng Bộ Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng từ năm 1925 đến năm 1929 Hoàn cảnh đời Luận cương tháng 10/1930 -  Sau thành lập Đảng,PTCM nước phát triển mạnh  Chính cương vắn tắt có số vấn đề không thống với thị QTCS, nội dung sơ lược  QTCS yêu cầu BCHTW lâm thời họp hội nghị lần soạn lại CLCT cho CMĐD  4/1930 Trần Phú QTCS cử nước hoạt động  7/1930 Trần Phú bổ sung vào BCHTW  14-30/10/1930: HNTWĐ họp lần thứ Hương Cảng(TQ) Trần Phú chủ trì Tiểu sử hoạt động CM Trần Phú Tiểu sử : Đồng chí Trần Phú ( 1/5/1904 – 6/9/1931 ) nhà Cách Mạng Việt Nam Ông sinh thành xã An Dân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Cha ông cụ Trần Văn Phổ, đỗ Giải ngun Mẹ ơng bà Hồng Thị Cát Ơng thứ gia đình Năm 1922, ơng đỗ đầu kỳ thi Thành Chung  Quá trình hoạt động Cách Mạng: • 1925: thành lập Hội Phục Việt, sau đổi thành Việt Nam Cách mạng Đảng • 1926: đại diện Việt Nam Cách mạng Đảng sang Quảng Châu bàn việc hợp với Việt Nam Cách mạng Thanh niên 12/1926, ông đến Vinh, tham gia cải tổ Việt Nam Cách mạng Đảng theo đường lối tổ chức Việt Nam niên cách mạng đồng chí Hội • 1927: Trần Phú Nguyễn Ái Quốc kết nạp Cộng sản Đoàn cử sang học trường Đại học Đơng Phương   • 1928: ông đại biểu dự Đại hội VI Quốc tế Cộng sản • 11/10/1929: ơng bị tòa án Nam triểu Nghệ An xử án vắng mặt với số đồng chí • 4/1930: ơng nước bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời Đảng (tháng 7) Ông giao soạn thảo Luận cương Chính trị vấn đề cách mạng tư sản dân quyền Đơng Dương • 10/1930: Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp ở Hương Cảng (Trung Quốc) thơng qua bản Luận cương Chính trị và bầu Ban Chấp hành Trung ương thức, ơng bầu Tổng Bí thư Đảng • 3/1931, ơng chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ tại Sài Gòn bàn việc chấn chỉnh Đảng sau đợt khủng bố thực dân Pháp Tuy nhiên, sau hội nghị, phản bội Ngơ Đức Trì, 19/4/1931 ơng bị Thực dân Pháp bắt, vừa dụ dỗ vừa tra ơng khơng bị khuất phục • 6/9/1931, ông qua đời Nhà thương Chợ Quán tuổi 27 với lời nhắn nhủ bạn bè "Hãy giữ vững chí khí chiến đấu" 3 Nội dung Cương lĩnh trị Đảng - Thơng qua cương vắn tắt ,sách lược vắn tắt Đảng ,Chương trình tóm tắt Đảng hợp thành Cương lĩnh trị Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo - Phương hướng chiến lược Đảng :Tư sản dân quyền thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản   Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền thổ địa cách mạng Về trị : Đánh đổ chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến ,làm cho nước VN độc lập Về kinh tế : thủ tiêu thứ quốc trái ,tịch thu ruộng đất bọn đế quốc chủ nghĩa làm công chia cho dân cày nghèo - Về văn hóa- xã hội : dân chúng tự tổ chức ,nam nữ bình đẳng ,phổ thơng giáo dục theo công nông - Về lực lượng cách mạng : công nhân ,nơng dân, dân cày ,tiểu tư sản, trí thức - Về lãnh đạo cách mạng : giai cấp vô sản lãnh đạo CMVN ,Đảng đội tiên phong giai cấp vô sản - Về quan hệ cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng giới : phận cách mạng giới ,phải liên lạc với dân tộc bị áp giới vô sản Pháp Nội dung luận cương lĩnh trị tháng 10/1930: -Phương hướng chiến lược CMVN: “Tiến hành tư sản dân quyền CM, sau thắng lợi tiến tới phát triển bỏ qua thời kì tư mà tranh đấu thẳng lên đường XHCN” -Nhiệm vụ CM tư sản dân quyền:  Đánh đổ phong kiến, đánh đổ cách bóc lột, đánh đổ thực dân Pháp làm Đơng Dương hồn tồn tồn độc lập “trong vấn đề thổ địa cốt CMTSDQ” -Lực lượng CM: giai cấp CN & giai cấp nông dân động lực CM, tầng lớp bóc lột theo đế quốc tiểu tư sản dự, tri thức phải hăng hái tham gia chống đế quốc lúc đầu trí thức thất nghiệp phần tử lao khổ đô thị theo CM - Phương pháp CM: Võ trang bạo động ,phải tuân theo khuôn phép nhà binh -Về quan hệ quốc tế: CMVN phận CMTG phải đồn kết với vơ sản TG trước hết vô sản Pháp phong trào CM thuộc địa để tăng cường lực lượng -Về Đảng: Phải có Đảng với đường lối trị đúng, kỉ luật tập trung liên hệ mật thiết với quần chúng lấy chủ nghĩa Mác – Lenin làm gốc lãnh đạo đạt mục đích cuối CN cộng sản *Nhận xét: Bản luận cương khẳng định lại nhiều vấn đề mà cương lĩnh nêu ra: đường lối cách mạng, lực lượng cách mạng, đồn kết quốc tế, vai trò lãnh đạo Đảng Luận cương Trần Phú có điểm sáng tạo đề phương pháp cách mạng, nguyên tắc Đảng chủ nghĩa Mác-Lênin 3.So sánh Cương lĩnh trị Luận cương trị tháng 10-1930 Phương hướng chiến lược Đều cách mạng tư sản dân quyền Nhiệm vụ Đều chống đế quốc, phong kiến để lấy lại ruộng đất cho dân cày giành độc lập dân tộc   Lực lượng Lực lượng lãnh đạo CMVN Đảng cộng sản mà đội quân tiên phong giai cấp vô sản Phương pháp Sử dụng sức mạnh quần chúng để đánh đổ đế quốc phong kiến, giành quyền tay cơng nơng Vị trí quốc tế Cách mạng Việt Nam phận khăng khít với cách mạng giới Nền tảng Chủ nghĩa Mác- Lênin N.dung so sánh Cương lĩnh(2/1930) Luận cương (10/1930) Phương hướng cách Tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã Là cách mạng tư sản dân quyền mang tính chất thổ địa phản đế mạng hội cộng sản” Nhiệm vu Đánh đổ đế quốc Pháp chính, phong kiến tư sản phản cách mạng, làm Đánh phong kiến đánh đế quốc Hai nhiệm vụ có quan hệ khăng khít, cho nuớc Việt Nam độc lập vấn đề thổ địa cốt cách mạng Lực lượng Công nhân, nông dân, tiểu tư sản tầng lớp khác Giai cấp công nhân  nông dân Lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp vô sản Giai cấp vô sản với đội tiên phong Đảng Cộng sản Quan hệ với cách mạng Cách mạng Việt Nam phải liên lạc với dân tộc bị áp vô sản Mối quan hệ cách mạng Đông Dương với cách mạng giới Thế giới giới So sánh Cương lĩnh trị Luận cương trị tháng 10-1930 The end ... bà Hồng Thị Cát Ơng thứ gia đình Năm 1922, ơng đỗ đầu kỳ thi Thành Chung  Quá trình hoạt động Cách Mạng: • 19 25: thành lập Hội Phục Việt, sau đổi thành Việt Nam Cách mạng Đảng • 1926: đại diện Việt... Hương Cảng(TQ) Trần Phú chủ trì Tiểu sử hoạt động CM Trần Phú Tiểu sử : Đồng chí Trần Phú ( 1 /5/ 1904 – 6/9/1931 ) nhà Cách Mạng Việt Nam Ông sinh thành xã An Dân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên... Đảng Lê Hồng Sơn (1899-1933), người lãnh đạo Tổng Bộ Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng từ năm 19 25 đến năm 1929 Hoàn cảnh đời Luận cương tháng 10/1930 -  Sau thành lập Đảng,PTCM nước phát triển

Ngày đăng: 17/11/2017, 00:03

Xem thêm: thuyết trình nhóm 5

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Hoàn cảnh ra đời

    Các đại biểu tham dự hội nghị 1) Nguyễn Ái Quốc

    2) Nguyễn Đức Cảnh 3) Lê Hồng Sơn

    2. Tiểu sử và hoạt động CM của Trần Phú

    Quá trình hoạt động Cách Mạng:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN