Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
2,97 MB
Nội dung
THẦY GIÁO PHẠM QUỐC TOẢN CHƯƠNG 2: ĐỘNG HỌC LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Chủ đề 1: TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH LỰC, ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I KIẾN THỨC CƠ BẢN Lực - Đặc điểm vecto lực: + Điểm đặt vật + Phương lực tác dụng + Chiều lực tác dụng + Độ lớn tỉ lệ với độ lớn lực tác dụng Cân lực - Các lực cân bằng: lực tác dụng vào vật không gây gia tốc cho vật - Hai lực cân bằng: hai lực tác dụng vào vật, giá độ lớn ngược chiều Tổng hợp lực: - Quy tắc tổng hợp lực: Quy tắc hình bình hành Nếu vật chịu tác dụng lực F1 , F2 F F1 F2 + F1 F2 F F1 F2 + F1 F2 F F1 F2 + ( F1 , F2 ) 900 F F12 F22 + ( F1 , F2 ) F F12 F22 F1F2cos Nhận xét: F1 F2 F F1 F2 Nếu vật chịu tác dụng nhiều lực tiến hành tổng hợp hai lực lấy hợp lực lực tổng hợp tiếp với lực thứ 3… Phân tích lực: - Quy tắc phân tích lực: Quy tắc hình bình hành Chú ý: phân tích lực theo phương mà lực có tác dụng cụ thể n Điều kiện cân chất điểm: Fi i 1 II BÀI TẬP Bài Tìm hợp lực lực trường hợp sau: (Các lực vẽ theo thứ tự chiều quay kim đồng hồ) a) F1 = 10N, F2 = 10N, ( F1 , F2 ) =300 b) F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N,( F1 , F2 ) =900, ( F2 , F3 ) =300, ( F1 , F3 ) =2400 c) F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N, F4 = 10N, ( F1 , F2 ) =900, ( F2 , F3 ) =900, ( F4 , F3 ) =900, ( F4 , F1 ) =900 d) F1=20N, F2=10N, F3=10N, F4=10N,( F1 , F2 )=300,( F2 , F3 )=60 0, ( F4 , F3 ) =90 0, ( F4 , F1 )=1800 www.facebook.com/toanpq/ THẦY GIÁO PHẠM QUỐC TOẢN Đáp số: a 19,3 N b 28,7 N c 10 N d 24 N Bài 2: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời lực có độ lớn 20N 30N, xác định góc hợp phương lực hợp lực có giá trị: a 50N b 10N c 40N d 20N 0 Đáp số: a b 180 c 75,5 d 138,5 Bài 3: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời lực: F1 = 20N, F2 = 20N F3 Biết góc lực 1200 Tìm F3 để hợp lực tác dụng lên chất điểm 0? Đáp số: F3 = 20 N m Bài 4: Vật m = 5kg đặt nằm yên mặt phẳng nghiêng góc 300 so với phương ngang hình vẽ Xác định lực tác dụng lên vật? Biết trọng lực xác định công thức P = mg, với g = 10m/s2 Đáp số: P = 50N; N = 25 N; Fms = 25 N Bài 5: Vật m=3kg giữ nằm yên mặt phẳng nghiêng góc 450 so với phương ngang sợi dây mảnh nhẹ, bỏ qua ma sát Tìm lực căng sợi dây (lực mà vật tác dụng lên sợi dây làm cho sợi dây bị căng ra) m Đáp số: T = 15 2N III CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Các lực tác dụng lên vật gọi cân A hợp lực tất lực tác dụng lên vật không B hợp lực tất lực tác dụng lên vật số C vật chuyển động với gia tốc không đổi D vật đứng yên Câu Một sợi dây có khối lượng khơng đáng kể, đầu giữ cố định, đầu có gắn vật nặng có khối lượng m Vật đứng yên cân Khi A vật chịu tác dụng trọng lực B vật chịu tác dụng trọng lực, lực ma sát lực căng dây C vật chịu tác dụng lực hợp lực chúng không D vật chịu tác dụng trọng lực lực căng dây Câu Chọn phát biểu đúng: A Dưới tác dụng lực vật chuyển động thẳng tròn B Lực nguyên nhân làm vật vật bị biến dạng C Lực nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động D Lực nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động làm vật bị biến dạng Câu 4: Hai lực trực đối cân là: A tác dụng vào vật www.facebook.com/toanpq/ THẦY GIÁO PHẠM QUỐC TOẢN B không độ lớn C độ lớn khơng thiết phải giá D có độ lớn, phương, ngược chiều tác dụng vào vật Câu 5: Hai lực cân khơng thể có: A hướng B phương D độ lớn Câu Một chất điểm chuyển động chịu tác dụng hai lực đồng quy F1 F2 véc tơ gia C giá tốc chất điểm A phương, chiều với lực F2 B phương, chiều với lực F1 C phương, chiều với lực F F1 F2 D phương, chiều với hợp lực F F1 F2 Câu 7: Phát biểu sau nói mối quan hệ hợp lực F , hai lực F1 F2 A F không F1 F2 B F không nhỏ F1 F2 C F luôn lớn F1 F2 D Ta có hệ thức F1 F2 F F1 F2 Câu Cho hai lực đồng quy có độ lớn 7N 11N Giá trị hợp lực giá trị giá trị sau đây? A 19N B 15N C 3N D 2N Câu Cho hai lực đồng quy có độ lớn 8N 12N Giá trị hợp lực giá trị giá trị sau đây? A 19 N B N C 21 N D N Câu 10 Cho hai lực đồng qui có độ lớn 5N 12N Giá trị sau hợp lực chúng? A 6N B 18N C 8N D 4N Câu 11 Một chất điểm đứng yên tác dụng lực 4N, 5N 6N Nếu bỏ lực 6N hợp lực lực lại ? A 9N B 6N C 1N D 3N Câu 12 Một chật điểm đứng yên tác dụng lực 6N,8N 10N.Hỏi góc hai lực 6N 8N ? A 30 B 45 C 60 D 90 Câu 13 Lực 10N hợp lực cặp lực đây? Cho biệt góc cặp lực đó? A 3N, 15N; 1200 B 3N, 6N; 600 C 3N, 13N; 1800 D 3N, 5N ; 00 Câu 14 Một vật chịu lực tác dụng Lực F1=40N hướng phía Đơng, lực F2=50N hướng phía Bắc, lực F3=70N hướng phía Tây, lực F4 =90N hướng phía Nam.Độ lớn hợp lực tác dụng lên vật ? A 50N B 170N C 131N D 250N Câu 15 Một vật có trọng lượng P đứng cân nhờ dây OA làm A với trần góc 600 OB nằm ngang Độ lớn lực căng T1 600 dây OA bằng: T2 T1 A P B P O B C 3P P D 2P www.facebook.com/toanpq/ THẦY GIÁO PHẠM QUỐC TOẢN Câu 16 Một vật treo hình vẽ Biết vật có P = 80N, α = 300 Lực căng dây bao nhiêu? A 40N B 40√3N C 80N D 80√3N Câu 17 Một cầu có khối lượng 1,5kg treo vào tường nhờ sợi dây Dây hợp với tường góc = 450 Cho g = 9,8 m/s2 Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc cầu tường Lực ép cầu lên tường A 20 N B 10,4 N C 14,7 N D 17 N Câu 18 Một cầu có khối lượng 2,5kg treo vào tường nhờ sợi dây Dây hợp với tường góc = 600 Cho g = 9,8 m/s2 Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc cầu tường Lực căng T dây treo A 49N B 12,25N C 24,5N D 30N Câu 19 Một vật có khối lượng kg giữ yên mặt phẳng nghiêng sợi dây song song với đường dốc Biết = 60 Cho g = 9,8 m/s2 Lực ép vật lên mặt phẳng nghiêng A 9,8 N B 4,9 N C 19,6 N D 8,5 N Câu 20 Một vật có khối lượng kg giữ yên mặt phẳng nghiêng sợi dây song song với đường dốc Biết = 300 Cho g = 9,8 m/s2 Lực căng T dây treo A 4,9 N B 8,5 N C 19,6 N D 9,8 N www.facebook.com/toanpq/ THẦY GIÁO PHẠM QUỐC TOẢN Chủ đề 2: CÁC ĐỊNH LUẬT NIU TƠN I KIẾN THỨC CƠ BẢN Định luật 1: - Nội dung: F a - Định luật Niutơn hệ quy chiếu quán tính, định luật gọi định luật quán tính - Quán tính: Là tính chất vật có xu hướng bảo tồn vận tốc hướng độ lớn Định luật 2: F F - Nội dung: a ; độ lớn a m m - Nếu có nhiều lực tác dụng lên vật thì: F F1 F2 F3 Fn - Định nghĩa, tính chất khối lượng - Trọng lực P mg có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống - Trọng lượng độ lớn trọng lực P = mg Định luật 3: - Nội dung: FAB FBA - Đặc điểm lực phản lực: + Cùng đồng thời xuất + Cùng giá, độ lớn, ngược chiều + Tác dụng vào hai vật khác nhau, lực không cân + Có chất II BÀI TẬP Bài toán 1: Xác định lực tác dụng đại lượng động học chuyển động Phương pháp Xác định lực đại lượng động học ngược lại - Chọn chiều dương chiều chuyển động vật - Phân tích lực tác dụng lên vật - Viết phương trình định luật II Newton - F m.a (*) Chiếu (*) lên hướng chuyển động.Thực tính tốn v at v0 s v0 t at 2 Áp dụng : F m.a 2 v v0 as v v0 a t Tiến hành theo trình tự ngược lại để giải toán ngược www.facebook.com/toanpq/ THẦY GIÁO PHẠM QUỐC TOẢN II BÀI TẬP Bài 1: Một xe khối lượng m = 100 kg chạy với vận tốc 30,6 km/h hãm phanh.Biết lực hãm phanh 250 N Tìm qng đường xe cịn chạy thêm đến dừng hẳn Hướng dẫn: Chọn chiều dương chiều chuyển động Các lực tác dụng lên xe: P, N , Fh Theo định luật II Niu ton: P N Fh ma , Chiếu lên chiều dương chọn ta có: Fh ma a Fh 2,5m / s m v v02 14, 45m 2a Bài 2: Dưới tác dụng lực F nằm ngang ,xe lăn chuyển động không vận tốc đầu ,đi quãng đường 2,5 m thời gian t.Nếu đặt thêm vật khối lượng 250 g lên xe xe quãng đường 2m thời gian t Bỏ qua ma sát Tìm khối lượng xe Hướng dẫn: Chọn chiều dương chiều chuyển động Gọi khối lượng xe m, khối lượng đặt thêm m’ , gia tốc xe trường hợp a a’ Các lực tác dụng lên xe: P, N , F Theo định luật II Niu ton: P N F ma m m ' a ' , Chiếu lên chiều dương chọn ta có: s F = ma = (m+m’)a’, quãng đường xe được: s ' '2 at ; s a t 2 s' m ' 1kg ' ss Bài 3: Một xe lăn khối lượng 50kg, tác dụng lực kéo theo phương nằm ngang chuyển động khơng vận tốc đầu từ đầu đến cuối phịng 10s Khi chất lên xe kiện hàng, xe phải chuyển động 20s Bỏ qua ma sát Tìm khối lượng kiện hàng Đáp số: 50 kg Bài 4: Lực F Truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2m/s , truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc m 6m/s2 Hỏi lực F truyền cho vật có khối lượng m = m1 +m2 gia tốc bao nhiêu? Đáp số: 1,5 m/s2 Bài 5: Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 5m/s , truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc 4m/s2 Hỏi lực F truyền cho vật có khối lượng m = m1 - m gia tốc bao nhiêu? Đáp số: 20 m/s2 Bài 6: Vật chịu tác dụng lực ngang F ngược chiều chuyển động thẳng 6s, vận tốc giảm từ 8m/s 5m/s Trong 10s lực tác dụng tăng gấp đôi độ lớn cịn hướng khơng đổi Tính vận tốc vật thời điểm cuối Đáp số: Vật chuyển động nhanh dần với vận tốc 5m/s Bài 7: Đo quãng đường chuyển động thẳng khoảng thời gian 1,5 s liên tiếp, người ta thấy quãng đường sau dài quãng đường trước 90 cm Tìm lực tác dụng lên vật, biết m=150g www.facebook.com/toanpq/ THẦY GIÁO PHẠM QUỐC TOẢN Bài 9: Một đá có trọng lượng P rơi từ độ cao h1 xuống đất mềm đào hố có chiều sâu h Coi chuyển động đá khơng khí đất biến đổi đều, lực cản khơng khí F1 Hãy tìm lực cản F2 đất Bài 10: Hai bóng ép sát vào mặt phẳng ngang.Khi buông tay, hai bóng lăn quãng đường m 4m dừng lại Biết sau rời nhau, hai bóng chuyển động chậm dần với gia tốc Tính tỉ số khối lượng hai bóng Bài toán 2: Bài toán va chạm vật Phương pháp - Viết phương trình định luật III Niuton - Biến đổi phương trình dạng m1 v1' v1 m2 v2' v2 (*) - Nếu vận tốc phương chọn chiều dương chiếu phương trình (*) lên chiều dương chọn - Nếu vận tốc khác phương sử dụng tính chất cộng vecto để tính tốn Bài 1: Hai cầu m1 m2 mặt phẳng ngang, m1 chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm vào m2 đứng yên Sau va chạm hai cầu chuyển động theo hướng cũ m1 với vận tốc 2m/s Tìm tỉ số m1/m2 Đáp số: m1/m2 = Bài 2: Xe A chuyển động với vận tốc 3,6km/h đến đập vào xe B đứng yên Sau va chạm xe A bật ngược trở lại với vận tốc 0,1m/s, xe B chuyển động theo hướng cũ xe A với vận tốc 0,55m/s Biết mB = 200g, tìm mA Đáp số: 100g Bài 3: Hai bi khối lượng đặt mặt bàn nhẵn m1 chuyển động với vận tốc v0 đến đập vào m2 đứng yên Sau va chạm chúng chuyển động theo hai hướng vng góc với vận tốc v1 = 4m/s, v2 = 3m/s Tính v0 góc lệch bi Đáp số: 5m/s; 370 www.facebook.com/toanpq/ THẦY GIÁO PHẠM QUỐC TOẢN Chủ đề 3: CÁC LỰC CƠ HỌC I KIẾN THỨC CƠ BẢN Lực hấp dẫn: * Mỗi vật tác dụng lực hấp dẫn lên vật xung quanh, xung quanh vật có trường hấp dẫn Trường hấp dẫn trái đất gây gọi trường trọng lực - Trong khoảng không gian hẹp (2 điểm cách không vài km ) trọng trường - Lực hấp dẫn có đặc điểm: + Điểm đặt vật + Phương trùng với đường thẳng nối hai chất điểm + Chiều: lực hút hai vật mm + Độ lớn: Fhd = G 2 (1), với G = 6,67.10 -11N.m2/kg2 ; r m1, m2 khối lượng vật có đơn vị kg; r khoảng cách vật có đơn vị m Biểu thức (1) áp dụng trường hợp + Hai vật coi chất điểm + Hai vật hình cầu đồng chất, khoảng cách hai vật tính khoảng cách hai tâm GM * Gia tốc rơi tự độ cao h là: gh = ; M , R khối lượng bán kính trái đất ( R h) * Gia tốc rơi tự độ sâu h là: gh = GM ; M khối lượng phần trái đất có bán kính ( R h) (R-h) * Liên hệ : gh = g0 R2 ( R h) , g0 gia tốc rơi tự mặt đất * Gia tốc rơi tự bề mặt hành tinh ; g = G M ht với Mht, Rht khối lượng Rht2 bán kính hành tinh Lực đàn hồi * Lực đàn hồi xuất vật bị biến dạng , có xu hướng chống lại nguyên nhân gây biến dạng(dùng để xác định chất lực) Đặc điểm lực đàn hồi: + Điểm đặt vật tiếp xúc gây biến dạng + Phương: F đh trùng với trục lò xo; Lực căng dây T trùng với phương sợi dây; Phản lực N mặt tiếp xúc vng góc với mặt tiếp xúc + Chiều: Ngược chiều ngoại lực + Độ lớn Fđh = k l ; T,N phụ thuộc vào ngoại lực * Độ dãn lò xo vật cân mặt phẳng nghiêng góc so với mặt phẳng ngang : l0 = mgsin /k ; treo thẳng đứng sin = * Ghép lò xo: - Ghép song song : ks = k1 + k2 +…+ kn 1 1 - Ghép nối tiếp : k nt k1 k kn www.facebook.com/toanpq/ THẦY GIÁO PHẠM QUỐC TOẢN * Từ lò xo cắt thành nhiều phần : k1 l1 = k2l2 = … = knln = k0l0 Lực ma sát * Lực ma sát nghỉ: + Phương, chiều độ lớn lực ma sát nghỉ phụ thuộc vào lực tác dụng + Fmsn ≤ µnN , Fmsn = Fx , Fx thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc + Khi ngoại lực đạt giá trị lực ma sát nghỉ cực đại vật bắt đầu trượt * Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt xuất vật trượt bề mặt vật khác có tác dụng cản trở chuyển động vật Đặc điểm + Điểm đặt vật + Phương trùng với phương chuyển động vật + Ngược chiều chuyển động vật + Độ lớn: Fmst = µtN + Thành phần N: Trên mặt phẳng ngang: N = P = mg (Khơng có thành phần F xiên) Trên mặt phẳng nghiêng: N = mgcos (Khơng có thành phần F xiên ) Trên mặt phẳng ngang có F xiên: N = mg – Fsin Trên mặt phẳng nghiêng có F xiên: N = mgcos - Fsin ; góc hợp F mặt phẳng nghiêng * Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn xuất có vật lăn bề mặt vật khác có tác dụng cản trở chuyển động lăn vật Lực ma sát lăn nhỏ lực ma sát trượt hàng chục lần Fmsl = µlN II BÀI TẬP Phương pháp: - Áp dụng công thức loại lực học - Nếu chuyển động có ma sát thì: + Viết phương trình định luật II Niutơn + Chiếu phương trình lên phương vng góc chuyển động tìm N + Chiếu phương trình lên phương chuyển động tìm đại lượng chưa biết Bài tốn 1: Lực hấp dẫn Câu Câu sau nói lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất A Hai lực phương, chiều B Hai lực chiều, độ lớn C Hai lực phương, ngược chiều, độ lớn D Phương hai lực thay đổi không trùng Câu Phát biểu sau A Càng lên cao gia tốc rơi tự nhỏ B Để xác định trọng lực tác dụng lên vật người ta dùng lực kế C Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ với trọng lượng vật D Trọng lượng vật không phụ thuộc vào trạng thái chuyển động vật www.facebook.com/toanpq/ THẦY GIÁO PHẠM QUỐC TOẢN Câu Với quy ước thông thường SGK, gia tốc rơi tự vật gần mặt đất tính cơng thức : A g GM / R B g GM / R h C g GMm / R D g GMm / R h Câu Đơn vị đo số hấp dẫn: A kgm/s2 B Nm2/kg2 C m/s2 D Nm/s Câu Hai tàu thủy, có khối lượng 50000tấn cách 1km So sánh lực hấp dẫn chúng với trọng lượng cân có khối lượng 20g Lấy g = 10m/s2 A Nhỏ B Bằng C Lớn D Chưa thể biết Câu Khi khối lượng hai vật khoảng cách chúng giảm phân nửa lực hấp dẫn chúng có độ lớn: A Giảm lần B Giảm nửa C Giữ nguyên cũ C Tăng gấp đôi Câu Chỉ kết luận SAI kết luận sau đây: A Trọng lực vật xem gần lực hút Trái Đất tác dụng lên vật B Trọng lực có chiều hướng phía Trái Đất C Trọng lực vật giảm đưa vật lên cao đưa vật từ cực bắc trở xích đạo D Trên Mặt Trăng, nhà du hành vũ trụ nhảy lên cao so với nhảy Trái Đất khối lượng trọng lượng nhà du hành giảm Câu Một vật mặt đất có trọng lượng 9N Khi điểm cách tâm Trái Đất 3R (R bán kính Trái Đất) có trọng lượng bao nhiêu? A 81N B 27N C 3N D 1N Câu Với ký hiệu SGK, khối lượng M Trái Đất tính theo cơng thức: A M gR / G B M = gGR2 C M GR / g D M Rg / G Câu 10 Một vật khối lượng 1kg, mặt đất có trọng lượng 10N Khi chuyển vật tới điểm cách tâm Trái Đất 2R (R : bán kính Trái Đất) có trọng lượng : A 10N B 5N C 2,5N D 1N Câu 11 Tìm lực căng T dây buộc vật có trọng lượng 10N di chuyển lên với vận tốc không đổi? A 3,5N B 5,0N C 7,1N D 10N Câu 12 Hai túi mua hàng dẻo, nhẹ, có khối lượng khơng đáng kể, cách 2m Mỗi túi chứa 15 cam giống hệt có kích thước khơng đáng kể Nếu đem 10 cam túi chuyển sang túi lực hấp dẫn chúng: A 2/3 giá trị ban đầu; B 2/5 giá trị ban đầu C 5/3 giá trị ban đầu; D 5/9 giá trị ban đầu Câu 13 Hai vật có kích thước nhỏ X Y cách khoảng d mét Khối lượng X gấp lần Y Khi X hấp dẫn Y với lực 16N Nếu khoảng cách X Y bị thay đổi thành 2d Y hấp dẫn X với lực A 1N B 4N C 8N D 16N Câu 14 Một vật ném thẳng đứng lên với vận tốc có độ lớn 50m/s Bỏ qua lực cản khơng khí, lấy g = 10m/s2 Vật rơi trở lại xuống mặt đất thời gian: www.facebook.com/toanpq/ 10 THẦY GIÁO PHẠM QUỐC TOẢN A 2,5s B 5,0s C 7,5s D 10s Câu 15 Một bóng thả rơi gần bề mặt Trái Đất chạm đất sau 5s với vận tốc có độ lớn 50m/s Nếu bóng thả với độ cao hành tinh X Sau 5s, vận tốc có độ lớn 31m/s Lực hút hành tinh X lần lực hút Trái Đất? A 0,16 lần B 0,39 lần C 1,61lần D 0,62 lần Câu 16 Hai cầu đồng chất đặt cách khoảng Nếu bào mịn cho bán kính cầu giảm phân nửa lực hấp dẫn chúng giảm A lần B lần C 16 lần D 64 lần Câu 17 Gia tốc tự bề mặt Mặt Trăng g0 bán kính Mặt trăng 1740 km Ở độ cao h = 3480 km so với bề mặt Mặt Trăng gia tốc rơi tự bằng: A g / B g / C 3g D 9g Câu 18 Trên hành tinh X, gia tốc rơi tự ¼ gia tốc rơi tự Trái Đất Nếu thả vật từ độ cao h Trái Đất thời gian t độ cao vật rơi hành tinh X thời gian ( bỏ qua thay đổi gia tốc trọng trường theo độ cao) A 5t B 2t C t/2 D t/4 Câu 19 Câu đúng? Một người có trọng lực 500N đứng yên mặt đất Lực mà đất tác dụng lên người có độ lớn A 500N B nhỏ 500N C lớn 500N D 480N Câu 20 Một vật có khối lượng kg Nếu đặt vật mặt đất có trọng lượng 20 N Biết Trái Đất có bán kính R, để vật có trọng lượng N phải đặt vật độ cao h so với tâm Trái Đất là: A R B 2R C 3R D 4R Câu 21 Đơn vị số hấp dẫn G là: A N m kg B N m kg C N kg m2 D N m2 kg Câu 22 Gia tốc rơi tự vật lên cao thì: A tăng B giảm C giảm tăng D không thay đổi Câu 24 Một viên đạn phóng từ mặt đất, thẳng đứng lên đạt đến độ cao cực đại H thời gian T giây Bỏ qua lực cản không khí Độ cao viên đạn thời điểm t giai đoạn chuyển động bằng: A h = g(t – T)2 B h = H – g(t – T) 2 C h = H – g t T / D h = g t T / Câu 25 Một vật khối lượng 2kg, mặt đất có trọng lượng 20N Khi chuyển động tới điểm cách tâm Trái Đất 2R (R bán kính Trái Đất) có trọng lượng là: A 10N B 2,5 N C N D 20 N Câu 26 Biết bán kính Trái Đất R Lực hút Trái Đất đặt vào vật vật mặt đất 45N, lực hút 5N vật độ cao h bằng: A 2R B 9R C 2R/3 D R/9 Câu 27 Chọn câu Lực hấp dẫn đá mặt đất tác dụng vào Trái Đất có độ lớn: A lớn trọng lượng đá B nhỏ trọng lượng đá C trọng lượng đá D www.facebook.com/toanpq/ 11 THẦY GIÁO PHẠM QUỐC TOẢN Câu 28 Tỉ số trọng lượng nhà du hành tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất quỹ đạo có bán kính 2R (R bán kính Trái Đất) trọng lượng người mặt đất bằng: A B C ½ D 1/4 Câu 29 Một vật có khối lượng 8,0kg trượt xuống mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0m/s2 Lực gây gia tốc ? So sánh độ lớn lực với trọng lực vật Lấy g = 10m/s2 A 1,6N; nhỏ B 4N; lớn C 16N; nhỏ D 160N; lớn BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Khoảng cách trung bình từ tâm mặt trăng tâm trái đất 60 lần bán kính trái đất Khối lượng trái đất gấp 81 lần khối lượng mặt trăng, điểm đường nối tâm mặt trăng trái đất có lực hút trái đất mặt trăng lên vật cân nhau? Đáp số: 6R (R bán kính trái đất) Bài 2: Hai cầu, có khối lượng 45 kg, bán kính 10 cm Lực hấp dẫn chúng đạt giá trị lớn bao nhiêu? Đáp số: 3,4 10-6 N Bài 3: Trong cầu chì có bán kính R người ta kht lỗ hình cầu bán kính R/2 Tìm lực cầu tác dụng lên vật nhỏ m m đường nối tâm hai hình cầu, cách tâm hình cầu lớn khoảng d, hình vẽ Biết chưa khoét cầu có khối lượng M, cầu đồng chất Đáp số: F = G.M.m d 8dR R R 8d ( d ) 2 Bài 4: Một vành tròn, mỏng, phẳng có khối lượng M bán kính R Tính lực hấp dẫn vành lên chất điểm có khối lượng m đặt tâm vành đó? Đáp số: ( N) Bài 5: Coi trái đất đồng chất Tính lực hấp dẫn phần khối cầu Có bán kính (R- h)của Trái đất tác dụng lên vật độ sâu h mặt đất Biết khối lượng trái đất M, bán kính R, vật có khối lượng m Rh Đáp số: Fhd = G M m R Bài 6: Có hai chất điểm có khối lượng m đặt hai điểm A, B ( AB = 2a) Một chất điểm khác khối lượng m’ có vị trí thay đổi đường trung trực AB a Tính tổng lực hấp dẫn tác dụng lên m’ theo m, a, m’ theo khoảng cách h từ m’ tới trung điểm I AB b Tính h để lực hấp dẫn tổng hơp có giá trị lớn a 2mm ' h Đáp số: a F = G ; b h = 2 2 (a h ) www.facebook.com/toanpq/ 12 THẦY GIÁO PHẠM QUỐC TOẢN Bài 7: Có hai vật (coi hai chất điểm) m1 m2 đặt hai điểm A B cách 9cm Biết m1 = m2 = 4kg Một vật m’ đặt gần hai vật Hỏi phải đặt vật m’ đâu để hợp lực hấp dẫn hai vật m1, m2 tác dụng lên không? Đáp số: m’ đặt đoạn nối m1, m2 cách m1 cm Bài toán Lực hấp dẫn Câu Điều sau sai nói đặc điểm lực đàn hồi ? A Lực đàn hồi xuất vật có tính đàn hồi bị biến dạng B Khi độ biến dạng vật lớn lực đàn hồi lớn, giá trị lực đàn hồi khơng có giới hạn C Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng vật biến dạng D Lực đàn hồi ngược hướng với biến dạng Câu Điều sau sai nói phương độ lớn lực đàn hồi? A Với độ biến dạng nhau, độ lớn lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước chất vật đàn hồi B Với mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vng góc với mặt tiếp xúc C Với vật lò xo, dây cao su, dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục vật D Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng vật biến dạng Câu Một lị xo có chiều dài tự nhiên 20cm Khi lị xo có chiều dài 24cm lực dàn hồi 5N Hỏi lực đàn hồi lị xo 10N chiều dài bao nhiêu? A 22cm B 28cm C 40cm D 48cm Câu Phải treo vật có khối lượng vào lị xo có độ cứng k = 100N/m để lò xo dãn 10cm? Lấy g = 10m/s2 A 1kg B 10kg C 100kg D 1000kg Câu Chọn đáp án Phải treo vật có trọng lượng vào lị xo có độ cứng k=100N/m để dãn 10cm Lấy g = 10m/s2 ? A 1000N B 100N C 10N D 1N Câu Trong lị xo có chiều dài tự nhiên 21cm Lò xo giữ cố định đầu, đầu chịu lực kéo 5,0N Khi lò xo dài 25cm Hỏi độ cứng lò xo bao nhiêu? A 1,25N/m B 20N/m C 23,8N/m D 125N/m Câu Dùng lị xo để treo vật có khối lượng 300 g thấy lị xo giãn đoạn 2cm Nếu treo thêm vật có khối lượng 150 g độ giãn lị xo là: A 1cm B 2cm C 3cm D 4cm Câu Một vật có khối lượng M gắn vào đầu lò xo có độ k cứng k đặt mặt phẳng nghiêng góc , khơng ma sát vật trạng M thái đứng yên Độ dãn x lò xo A x 2Mg sin / k B x Mg sin / k D x gM C x Mg / k Câu Một lò xo treo vật m = 100g dãn 5cm Khi treo vật m', lò xo dãn 3cm Tìm m' A 0,5kg B 6g D 75g D 0,06 kg Câu 10 Người ta treo vật có khối lượng 0,3kg vào đầu lị xo (đầu cố định), lị xo dài 31 cm Khi treo thêm vật 200g lị xo dài 33 cm Lấy g 10m / s Độ cứng lò xo là: A 9,7N/m B 1N/m www.facebook.com/toanpq/ C 100N/m 13 D 10N/m THẦY GIÁO PHẠM QUỐC TOẢN BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Cho hệ hai lị xo ghép nối tiếp Tính độ cứng hệ lị xo đó? Biết độ cứng lò xo là: k1, k2 k k Đáp số: k = k1 k2 Bài 2: Cho hệ hai lị xo ghép song song Tính độ cứng lò xo tương đương? Đáp số: k = k1 + k2 Bài 3: Vật có khối lượng 100g gắn vào đầu lị xo có chiều dài tự nhiên dài 20 cm độ cứng 20N/m Cho hệ lò xo vật quay mặt phẳng nằm ngang với tần số 60 vịng/phút Tính độ biến dạng lị xo Lấy 10 Đáp số: cm Bài 4: Cho hệ gồm vật nặng m treo vào đầu lò xo đặt mặt phẳng nghiêng góc , đầu lị xo gắn cố định Biết lị xo có độ cứng 100N/m, vật có m = 1kg, g = 10m/s2, 300, ma sát Tính độ biến dạng lị xo Đáp số: cm Bài 5: Cho hệ hình vẽ Bốn nhẹ( bỏ qua khối lượng) nối với khớp nối lò xo nhẹ Khi chưa treo vật tạo thành hình vng cạnh a = 9,8cm Khi treo vật m = 500g góc nhọn 600 Tính độ cứng lị xo, lấy g = 9,8m/s2 m.g tan Đáp số: k = a (1 sin ) 100 N/m Bài toán 3: Lực ma sát Câu Chọn phát biểu A Khi có lực đặt vào vật mà vật đứng yên nghĩa có lực ma sát B Lực ma sát trượt tỉ lệ với trọng lượng vật C Lực ma sát tỉ lệ với diện tích tiếp xúc D Tất sai Câu Chọn phát biểu A Lực ma sát ngăn cản chuyển độngcủa vật B Hệ số ma sát trượt lớn hệ số ma sát nghỉ C Hệ số ma sát trượt phụ thuộc diện tích tiếp xúc D Lực ma sát xuất thành cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc Câu Chọn câu SAI: A Lực ma sát trượt xuất có trượt tương đối hai vật rắn B Hướng lực ma sát trượt tiếp tuyến với mặt tiếp xúc ngược chiều chuyển động tương đối C Viên gạch nằm yên mặt phẳng nghiêng chịu tác dụng lực ma sát nghỉ D Lực ma sát lăn tỉ lệ với lực nén vng góc với mặt tiếp xúc hệ số ma sát lăn hệ số ma sát trượt Câu Chọn phát biểu A Lực ma sát trượt phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc www.facebook.com/toanpq/ 14 THẦY GIÁO PHẠM QUỐC TOẢN B Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc C Khi vật chịu tác dụng lực F mà đứng yên lực ma sát nghỉ lớn ngoại lực D Vật nằm yên mặt sàn nằm ngang trọng lực lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật cân Câu Phát biểu sau khơng xác? A Lực ma sát nghỉ cực đại lớn lực ma sát trượt B Lực ma sát nghỉ luôn trực lực đặt vào vật C Lực ma sát xuất thành cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc D Khi vật chuyển động có xu hướng chuyển động mặt tiếp xúc với phát sinh lực ma sát Câu Điều xảy hệ số ma sát mặt tiếp xúc lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên? A tăng lên B giảm C không đổi D tăng lên giảm Câu Một tủ lạnh có khối lượng 90kg trượt thẳng sàn nhà Hệ số ma sát trượt tủ lạnh sàn nhà 0,50 Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2 A F = 45N B F = 450N C F > 450N D F = 900N Câu Trong cách viết công thức lực ma sát trượt đây, cách viết đúng? A Fmst t N B Fmst t N C Fmst = µt.N D Fmst t N Câu Một tủ có trọng lượng 1000N đặt sàn nhà nằm ngang Hệ số ma sát nghỉ tủ sàn 0,6N Hệ số ma sát trượt 0,50 Người ta muốn dịch chuyển tủ nên tác dụng vào tủ lực theo phương nằm ngang có độ lớn : A 450N B 500N C 550N D 610N Câu 10 Một vật có vận tốc đầu có độ lớn 10m/s trượt mặt phẳng ngang Hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng 0,10 Hỏi vật quãng đường dừng lại? Lấy g = 10m/s2 A 20m B 50m C 100m D 500m Câu 11 Ơtơ chuyển động thẳng có lực kéo vì: A Trọng lực cân với phản lực B Lực kéo cân với lực ma sát với mặt đường C Các lực tác dụng vào ôtô cân D Trọng lực cân với lực kéo Câu 12 Lực ma sát tồn vật rắn chuyển động bề mặt vật rắn khác? A Ma sát nghỉ B Ma sát lăn ma sát trượt C Ma sát lăn D Ma sát trượt Câu 13 Chọn câu xác: Đặt vật sàn nằm ngang tác dụng lực F không đổi lên vật làm cho gia tốc vật không: A tồn lực ma sát nghỉ F msn B lực ma sát trượt lực ma sát nghỉ C Fmsn F D lực ma sát nhỏ với ngoại lực tác dụng www.facebook.com/toanpq/ 15 ... hồi lị xo 10N chiều dài bao nhiêu? A 22 cm B 28 cm C 40cm D 48cm Câu Phải treo vật có khối lượng vào lị xo có độ cứng k = 100 N/m để lò xo dãn 10cm? Lấy g = 10m/s2 A 1kg B 10kg C 100 kg D 100 0kg Câu... có độ cứng k =100 N/m để dãn 10cm Lấy g = 10m/s2 ? A 100 0N B 100 N C 10N D 1N Câu Trong lị xo có chiều dài tự nhiên 21 cm Lò xo giữ cố định đầu, đầu chịu lực kéo 5,0N Khi lò xo dài 25 cm Hỏi độ cứng... lớn a 2mm ' h Đáp số: a F = G ; b h = 2 2 (a h ) www.facebook.com/toanpq/ 12 THẦY GIÁO PHẠM QUỐC TOẢN Bài 7: Có hai vật (coi hai chất điểm) m1 m2 đặt hai điểm A B cách 9cm Biết m1 = m2 = 4kg