bài viết rất hay các bạn có thể vào tham khảo. tài liệu của mình được tổng hợp đầy đủ. aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
Trang 1MỤC LỤCPHẦN I: THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU
PHẦN I: THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU
1 CÁC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
• Ngành đào tạo – Kỹ sư xây dựng
• Số tiết thí nghiệm: tiết
• Ngày thí nghiệm:
• Ngày nộp báo cáo:
1.1 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Trang 2đến khi vật liệu phá hoại
• Vẽ được biểu đồ quan hệ giữa ứng suất và biến dạng của vật liệu khi chịulực
• Xác định được các chỉ tiêu cơ lý σdn,σch,σb, E, μ, G
• Hiểu được tính năng sử dụng của các thiết bị thí nghiệm: Biết cách sử dụngthước kẹp và đồng hồ đo chuyển vị
1.2 TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM:
• Một nhóm thí nghiệm từ 15-20 sinh viên, các sinh viên phải trực tiếp thực hiệnkéo nén vật liệu
• Số liệu thí nghiệm: 6
- Thí nghiệm kéo mẫu vật liệu dẻo
- Thí nghiệm kéo mẫu vật liệu dòn
- Thí nghiệm nén mẫu vật liệu dòn
- Thí nghiệm kéo mẫu vật liệu gỗ
- Thí nghiệm nén mẫu vật liệu gỗ
- Thí nghiệm uốn mẫu vật liệu gỗ
• Giáo viên hướng dẫn cho từng nhóm sinh viên các nội dung chính:
- Cách sử dụng và đọc các loại đồng hồ
- Các bước thực nghiệm với từng mẫu vật liệu
- Cách ghi chép và xử lý số liệu thí nghiệm
- Lập báo cáo kết quả thí nghiệm
1.3 TRANG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM:
• Thiết bị gây tải: Máy kéo nén vạn năng 5T
• Đồng hồ đo chuyển vị khuếch đại cao tầng
• Thước kẹp khuếch đại 10 lần
Trang 31.4 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:
• Được trình bày theo nội dung của từng bài thí nghiệm
2 THÍ NGHIỆM 1: THÍ NGHIỆM KÉO THÉP (VẬT LIỆU DẺO)
• Diện tích tiết diện: F1 = = 69.4 mm2
2.2.2 Các số liệu, kết quả thí nghiệm:
ST Cấp tải trọng N Độ giãn dài ∆L εz = ∆L/Lo σ = N/Fo
Trang 52.2.3 Vẽ đồ thị biểu diễn quan hệ giữa ứng suất và biến dạng:
BIỂU ĐỒ QUAN HỆ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG DÀI TƯƠNG ĐỐI
CỦA THÍ NGHIỆM KÉO MẪU THÉP 2.2.4 Xác định các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu:
• Giới hạn đàn hồi:
• Giới hạn chảy:
• Giới hạn bền:
• Modun đàn hồi
Trang 62.3 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN QUÁ TRÌNH KÉO MẪU:
• Lúc ban đầu khi mới gia tải thì ta chưa thấy thanh thép có biến dạng , tiếp tục tăng tải trọng lên thì thanh thép bắt đầu có biến dạng
• Tiếp sau đó lực tăng thì biến dạng cũng tăng theo ứng với giai đoạn thép làm việc đàn hồi Giới hạn đàn hồi là 6380.9 KG/cm2
• Giai đoạn tiếp theo tiếp tục tăng tải trọng không đáng kể nhưng biến dạng tăng nhanh Lúc này thì thanh thép chuyển từ giai đoạn đàn hồi sang giai đoạn chảy dẻo, biến dạng tăng trong khi ứng suất tăng lên rất bé Lúc này thì ta xác định được giới hạn chảy σch của cốt thép là 6580.3 KG/cm2 ứng với tải trọng 6600KG
• Giai đoạn cuối cùng thì tải trọng và biến dạng liên tục tăng lên cho đến khi phát ra tiếng nổ lớn thì thanh thép bị đứt, và lúc này ta xác định được giới hạn bền σb là 7776.7 KG/cm2 ứng với tải trọng 7800 KG Sau đó lấy mẫu ra kiểm tra thì eo thắt đo được 7.8 cm so với ban đầu là 11.3 cm
• Như vậy qua thí nghiệm ta thấy thép là vật liệu dẻo đúng với lý thuyết đã học
• Một số hình ảnh từ quá trình thí nghiệm
Trang 73 THÍ NGHIỆM 2: THÍ NGHIỆM KÉO GANG (VẬT LIỆU GIÒN)
3.1 KÍCH THƯỚC MẪU:
• Chiều dài: Lo = 145 mm
•
Trang 8• Diện tích tiết diện : Fo = = 232.35 mm2
3.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
3.2.1 Kích thước sau khi thí nghiệm:
• Chiều dài: L1 = 151.6 mm
• Đường kính : d1 = do = 17.2 mm
• Diện tích tiết diện : F1 = F0 = 232.35 mm2
3.2.2 Các số liệu, kết quả thí nghiệm:
εz = ∆L/Lo (Const)
σ = N/Fo (kN/mm 2 )
Trang 925 48 6.94 0.04788 0.20658
3.2.3 Vẽ đồ thị biểu diễn quan hệ giữa ứng suất và biến dạng:
BIỂU ĐỒ QUAN HỆ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG DÀI TƯƠNG
ĐỐI CỦA THÍ NGHIỆM KÉO MẪU GANG 3.2.4 Xác định các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu:
• Giới hạn bền:
• Modun đàn hồi: không xác định
• Độ thắt tỉ đối
3.3 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN QUÁ TRÌNH KÉO MẪU:
• Khi tải trọng tăng thì đồng hồ đo biến dạng cũng tăng nhưng tăng rất chậm, tiếp tục tăng tải trọng đến mức 5400 KG, thì có tiếng nổ lớn và thanh bị đứt đột ngột
• Đồ thị là đường cong liên tục không chia ra các giai đoạn như thép và cũng không có giới hạn chảy hay có eo thắt mà chỉ có giới hạn bền là 2324.08
KG/cm2
• Như vậy gang là vật liệu giòn, kết quả thí nghiệm phù hợp với lý thuyết
Trang 124 THÍ NGHIỆM 3: THÍ NGHIỆM NÉN GANG (VẬT LIỆU GIÒN)
4.1 KÍCH THƯỚC MẪU HÌNH TRỤ
• Diện tích tiết diện : F1 = 28.3 mm2 = 0.283 cm2
4.2.2 Số liệu thí nghiệm:
STT Cấp tải trọng
N (KG)
Độ giãn dài ∆L (mm)
εz = ∆L/Lo (Const)
σ = N/Fo (KG/cm2)
2 2784 0.4 0.04 10545.54.3 NHẬN XÉT, KẾT LUẬN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN MẪU GANG:
Trang 13• Quan sát quá trình thí nghiệm ta thấy giai đoạn đầu thì tải tăng và biến dạng tăng đều nhau Mẫu gang giảm chiều dài và đường kính của gang cũng tăng lên.
• Tiếp tục tăng tải trọng thì các lớp gang trượt lên nhau và mẫu gang bị đứt Ở đó thì
ta tính được giới hạn bền của gang ứng với tải trọng là 2784KG
• Gang bị phá vỡ thành 2 mảnh nứt xiên 1 góc gần 45o với trục nằm ngang
• Một số hình ảnh từ thí nghiệm
Trang 145 THÍ NGHIỆM 4: THÍ NGHIỆM KÉO GỖ DỌC THỚ (THEO TCVN 364-70)
5.1 MỤC ĐÍCH:
• Xác định giới hạn cường độ chịu kéo dọc thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm tự nhiên
5.2 MẪU THÍ NGHIỆM:
• Gỗ dầu có tiết diện mặt cắt ngang: axb = 4x17 mm
• Chiều dài mẫu: L = 90 mm
Trang 15• Được gia công đưa về mẫu chịu kéo theo TCVN 364-70.
• Độ ẩm gỗ ở điều kiện tự nhiên
Trang 16Lực kéo giới hạn
N gh (KG)
Cường độ chịu kéo giới hạn
• Ta tiến hành thí nghiệm 3 lần, các kết quả thí nghiệm sai lệch khá nhiều cho thấy vật liệu gỗ là không đồng nhất
• Dựa vào kết quả thí nghiệm ta thấy được khả năng chịu kéo của gỗ rất nhỏ nhỏhơn nhiều so với khả năng chịu kéo của thép và gang
• Một số hình ảnh thí nghiệm
Trang 18• Được gia công đưa về mẫu chịu nén theo TCVN 363-70
• Độ ẩm gỗ ở điều kiện tự nhiên
Trang 196.3 SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:
Số TT
mẫu
Kích thước mẫu (mm) Diện tích
chịu nén F(cm 2 )
Lực nén giới hạn
N gh (KG)
Cường
độ chịu nén giới
có sai khác nhau chứng tỏ gỗ là vật liệu không đồng nhất
• Gỗ là vật liệu không đồng nhất và chịu nén dọc trục khá tốt
• Một số hình ảnh từ thí nghiệm
Trang 217 THÍ NGHIỆM 6: THÍ NGHIỆM UỐN PHẲNG MẪU GỖ
7.1 MỤC ĐÍCH:
• Xác định cường độ chịu uốn giới hạn của mẫu gỗ ở độ ẩm tự nhiên
7.2 MẪU THÍ NGHIỆM:
•
Trang 23(cm 3 )
Chỉ số lực kế
N n (KG)
Lực uốn giới hạn
N u
(KG)
Momen uốn giới hạn M gh
(KG.cm)
Cường độ chịu uốn giới hạn
• Lúc mới gia tải thì gỗ chưa có hiện tượng gì , sau khi tải lớn dần lên thì thanh
gỗ bắt đầu biến dạng võng xuống, và khi tải lớn hơn thì bắt đầu rạn nứt và gãy
• Khả năng chịu uốn của gỗ cũng rất đa dạng , còn tuỳ thuộc vào đặc điểm của loại gỗ mà có sức chịu uốn khác nhau Như kết quả thí nghiệm ta thấy cường độchịu uốn của 3 mẫu gỗ chênh lệch nhau rất lớn
• Dựa vào kết quả chịu kéo , nén và uốn thì ta thấy được khả năng chịu uốn của
gỗ là tốt hơn kéo và nén, vì vậy người ta thường sử dụng gỗ trong xây dựng để
bố trí vào những nơi cần khả năng chịu uốn cao
• Một số hình ảnh từ thí nghiệm
Trang 25PHẦN II: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT
LIỆU XÂY DỰNG
8 CÁC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
8.1 GIỚI THIỆU CHUNG:
• Ngành đào tạo: xây dựng dân dụng và công nghiệp
• Số tiết thí nghiệm: tiết
• Thời điểm thí nghiệm: Các bài thí nghiệm được thực hiện sau khi sinh viên đãđược học các học phần lý thuyết tương ứng
• Các loại vật liệu xây dựng dùng thí nghiệm: gạch ống, gạch thẻ, xi măng, bêtông, cốt liệu
8.2 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Sau khi sinh viên thực hành các thí nghiệm cần đạt các yêu cầu sau:
• Hiểu biết cơ bản về công tác thí nghiệm (khâu chuẩn bị mẫu, khâu chuẩn bịtrang thiết bị, khâu thí nghiệm, khâu xử lý số liệu và đánh giá kết quả)
• Nâng cao sự hiểu biết về quá trình chịu lực từ khi bắt đầu gia tải đến khi vậtliệu bị phá hoại
• Xác định được một số chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xây dựng như giới hạn cường
độ chịu nén, chịu uốn, độ sụt và Mác vật liệu
• Hiểu được tính năng sử dụng và biết vận hành các trang thiết bị máy móc.8.3 TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM:
Các bài thí nghiệm gồm có:
• Bài 1: Thiết kế cấp phối, chế tạo mẫu bê tông, vữa xi măng
• Bài 2: Thí nghiệm xác định độ sụt của hỗn hợp bê tông
•
Trang 26• Bài 6: Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén của gạch 4 lỗ
• Bài 7: Thí nghiệm xác định độ bền uốn của gạch thẻ
• Bài 8: Thí nghiệm xác định khối lượng thể tích của xi măng, cát, đá dăm, gạch,
bê tông, vữa xi măng
8.4 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:
• Được trình bày nội dung của từng bài cụ thể
9 THÍ NGHIỆM 7: CHẾ TẠO MẪU BÊ TÔNG – VỮA XI MĂNG.
Giảm nước (không); liều lượng (không)
• Chất lượng cốt liệu : trung bình
• Nước : dùng nước máy trong phòng thí nghiệm
9.2 YÊU CẦU:
• Thiết kế cấp phối M350 và độ sụt S/N = 7 - 8 cm
• Thí nghiệm xác định độ sụt SN của hỗn hợp bê tông
• Chế tạo 3 mẫu bê tông kích thước 15 x 15 x 15 cm tỉ lệ xi măng: cát = 1 : 3,nước : xi măng = 0.4 : 0.5 sao cho đạt độ dẻo tiêu chuẩn, để xác định mác ximăng theo cường độ chịu nén
9.3 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TÔNG:
Trang 279.3.1 Yêu cầu thiết kế bê tông M350
• Xác định các thông số vật lý của các nguyên vật liệu
• Tính toán (phương pháp thể tích tuyệt đối và công thức thực nghiệm củaBolomey - Kramtaev)
9.3.2 Tính liều lượng nguyên vật liệu ở trạng thái khô dùng cho 1m 3 bê tông:
• Xác định tỉ số X/N:
vì Rb < 500kG/cm2 và 1.4 < X/N ≤ 2.5Tra bảng được A = 0.6 (theo phương pháp vữa dẻo)
• Xác định N (tra bảng căn cứ vào độ sụt yêu cầu của hỗn hợp, Dmax của cốt liệu
và loại cốt liệu)
Với Độ sụt S/N = 7cm, đá dăm Dmax = 20 mm tra bảng được lượng nước dùngcho 1m3 bê tông là N = 205(lít)
• Xác định X: (kg)
• Xác định đá dăm hay sỏi
Với α là hệ số tăng vữa tra bảng, kết hợp nội suy được α = 1,42
• Tính lượng cát cho 1m3 bê tông
Trang 289.3.3 Tính liều lượng nguyên vật liệu ở trạng thái ẩm.
• Vì vật liệu được để trong phòng thí nghiệm lâu, có độ ẩm w = 0%, nên ta có:
- X1 = X = 401.8 (kg)
- C1 = C.(1+Wc) = 702.95 (kg)
- Đ1 = D.(1+Wd) = 1184.3 (kg)
- N1 = N – (C.Wc + Đ.Wd)= 205 (lít)
9.3.4 Kiểm tra vật liệu bằng thực nghiệm:
• Lấy liều lượng nguyên vật liệu để đúc 3 mẫu bê tông (11 lít) kích thước15x15x15cm đem nhào trộn để kiểm tra S/N dưỡng hộ sau 28 ngày trong điềukiện chuẩn, xác định Rn lấy kết quả trung bình được Mác bê tông
Nguyên vật liệu 1m 3 bê tông 11 lít bê tông Đơn vị
9.4 TRÌNH TỰ CHẾ TẠO 3 MẪU VỮA XI MĂNG:
• Mỗi mẻ cho 3 mẫu thử sẽ gồm:
- 450g 2g xi măng
- 1350g 5g cát
- 225g 1g nước
• Dùng cân kỹ thuật để cân khối lượng cát và xi măng
• Dùng ống đong 225ml nước
Trang 29• Cho xi măng và cát vào máng trộn, trộn khô hỗn hợp xi măng – cát bằngphương pháp trộn tay.
• Cho nước vào hỗn hợp và tiếp tục trộn đều
• Khuôn đúc 3 mẫu vữa xi măng 4x4x16cm đã chuẩn bị sẵn Quét nhẹ 1 lớp nhớtmỏng lên thành khuôn
• Kẹp chặt khuôn đúc vào bàn dằn
• Cho hỗn hợp vữa xi măng vào khuôn làm 2 lớp, mỗi lớp khoảng 1/2 chiều caokhuôn
• Dằn mỗi lớp 60 cái bằng bàn dằn tương ứng với 60 giây Bàn dằn được nânglên cao 15mm và rơi tự do, mỗi chu kỳ nâng lên tới xuống là 1 giây
• Nhẹ nhành nhất khuôn khỏi bàn dằn và xoa mặt khuôn
• Hoàn tất quá trình đúc mẫu, ghi nhãn để biết mẫu, dọn dẹp vệ sinh
• Mẫu sau khi đúc xong phải dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn (24 giờ trong
không khí ẩm và 27 ngày 8 giờ ngâm nước ở nhiệt độ 270 2o.) sau đó vớt ra
• Một số hình ảnh từ thí nghiệm
Trang 32HỢP BÊ TÔNG (THEO TCVN 3106:1993)
10.1 MỤC ĐÍCH:
• Xác định độ sụt SN của bê tông
10.2 THIẾT BỊ THỬ:
• Côn thử độ sụt tiêu chuẩn: d=100, D=200, H=300
• Que đầm (thanh thép tròn trơn Ø16, dài 600 mm, 2 đầu tròn)
• Thước lá kim loại dài 30 cm
10.3 LẤY MẪU THÍ NGHIỆM:
• Đặt côn lên nền ẩm, không thấm nước
• Đổ hỗn hợp bê tông qua phễu vào côn làm 3 lớp, chiều cao mỗi lớp khoảng 1/3chiều cao côn
• Dùng que chọc mỗi lớp 25 lần và chọc từ ngoài vào giữa, lớp sau xuyên qua lớptrước 2 – 3 cm, lớp cuối vừa chọc vừa đổ
• Xoa bằng mặt, từ từ nhấc côn lên theo phương thẳng đứng (trong khoảng 5 10s)
-• Đặt côn sang bên cạnh và đo độ chênh lệch giữa chiều cao miệng côn và điểmcao nhất của khối hỗn hợp (chính xác đến 0,5 cm) Số liệu đo được chính là độsụt của hỗn hợp bê tông ( tổng thời gian từ khi đổ hỗn hợp vào côn đến khi nhấccôn khỏi hỗn hợp không quá 150 s)
Trang 3310.4 SỐ LIỆU, KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:
Loại bê tông SN lý thuyết (cm) SN thực tế (cm)
• Quá trình tiến hành thử độ sụt cần tiến hành nhanh chóng (tổng thời gian từ khi
đỗ hỗn hợp vào côn đến khi nhấc côn khỏi hỗn hợp không quá 150s) để tránh hiện tượng bê tông bắt đầu đông cứng
• Độ sụt của hỗn hợp bê tông là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng của bê tông có đạt yêu cầu để sử dụng hay không Độ sụt quá bé thì hỗn hợp bêtông quá khô, do đó khi thi công bê tông khó lèn chặt vào các khe hở giữa các vật liệu nên không đủ độ bám để gắn chặt các vật liệu lại với nhau; khi độ sụt quá lớn bê tông bị nhão do quá nhiều nước tiến hành thi công khó khăn
• Một số hình ảnh từ thí nghiệm
Trang 3511 THÍ NGHIỆM 9: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN BỀN NÉN CỦA BÊ TÔNG ( THEO TCVN 3118-1993)
11.1 MỤC ĐÍCH:
• Xác định mác bê tông theo giới hạn cường độ chịu nén
• Theo TCVN 6025-1995 phân loại mác bê tông theo cường độ chịu nén như sau:
Mác bê tông Cường độ chịu nén ở 28 ngày (kG/cm
2) không nhỏ hơn
• Nhóm mẫu gồm 3 viên mẫu M250
• Kích thước viên mẫu chuẩn 150x150x150mm (các
viên mẫu khác kích thước khác trên khi thử nghiệm
nén cần tính đổi kết quả về viên mẫu tiêu chuẩn),
mẫu được chế tạo và bảo dưỡng 28 ngày trong
điều kiện tiêu chuẩn với nhiệt độ môi trường 27 ± 20C, độ ẩm môi trường >90 11.3 THIẾT BỊ THỬ:
Trang 36Ngày tuổi a (ngày )
Diện tích chịu nén F (cm 2 )
Lực nén phá hoại N (kG)
Cường
độ chịu nén (tuổi
a ngày)
R n
Cường
độ chịu nén (tuổi
28 ngày)
R n
M Á C
Trang 37(kG/cm 2 ) (k
G /c
M1 150.8 152.7 159.9 7590
35
241.13 39600 164.23 153.92M2 157.3 152.1 152.6 7490 240.04 37400 155.81 146.03M3 149.3 150.3 149.8 7340 223.65 39800 177.96 166.79
11.5 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN:
• Sau khi đặt mẫu bê tông vào đúng vị trí tâm bàn nén của máy nén ta tiến hành
gia tải Khi tải còn bé mẫu bê tông không có hiện tượng gì Tiến hành tăng tải
lên mẫu khi tải đặt lên mẫu càng lớn mẫu bắt đầu xuất hiện các đường nứt theo hướng 45o và hướng vào tâm của khối bê tông
• Tiếp tục tăng tải cho đến khi bê tông bị phá hủy vụn thành các mảnh vỡ với các kích thước khác nhau Khi vượt quá cường độ chịu nén giới hạn Rb của bê tôngthì bê tông bị phá vỡ hoàn toàn
• Dựa vào kết quả thí nghiệm ta thấy được bê tông có khả năng chịu nén là rất
lớn Mỗi loại bê tông thì có một khả năng chịu nén khác nhau , tuỳ thuộc vào
Mác của từng loại bê tông đó
• Mốt số hình ảnh từ thí nghiệm
Trang 3912 THÍ NGHIỆM 10: XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN BỀN UỐN CỦA XI MĂNG (THEO TCVN 6016:1995)
12.1 MỤC ĐÍCH:
• Xác định giới hạn cường độ chịu uốn của mẫu xi măng PCB40.12.2 MẪU THÍ NGHIỆM:
• Xác định cường độ uốn trên mẫu lăng trụ kích thước 40x40x160mm
• Số lượng mẫu: 3 mẫu
• Mẫu được đúc từ vữa dẻo, tỷ lệ xi măng : cát = 1:3, tỷ lệ N/X = 0,5
• Đầm chặt bằng bàn dằn (theo TCVN 6016:1995)
• Mẫu được bảo dưỡng 24h trong không khí ẩm và tháo khuôn rồi ngâm trongnước cho đến khi thử độ bền
• Thời gian bảo dưỡng 28 ngày Kiểm tra uốn trước, nén sau
12.3 SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:
Trang 40Momen kháng uốn Wx (cm 3 )
Lực uốn phá hoại (kG)
Momen uốn lớn nhất
M gh
(kG.cm)
Cường
độ chịu uốn Ru (kG/cm 2 )
M1 40.1 43.6 162.3 100 524.8 12.7 152 380 29.9M2 40.1 43.7 160.3 100 537.2 12.8 130 325 25.4M3 40.9 42.9 161.6 100 519.5 12.5 94 235 18.8
= 24.7
12.4 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN:
• Tiến hành thử theo trình tự sau, đặt mẫu trên 2 gối tựa của máy thí nghiệm uốn theo sơ đồ trên, đặt tải trọng theo chiều thẳng đứng bằng con lăn tải trọng vào mặt đối diện của lăng trụ
• Tăng dần tải trọng lên cho đến khi mẫu bị gãy