Mô hình tổ chức không gian kiến trúc các cơ sở bảo trợ xã hội (lấy địa bàn thành phố hà nội làm đối tượng nghiên cứu) (tt)

19 197 0
Mô hình tổ chức không gian kiến trúc các cơ sở bảo trợ xã hội (lấy địa bàn thành phố hà nội làm đối tượng nghiên cứu) (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM ĐỨC CHIẾN MƠ HÌNH TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI (LẤY ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÀM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU) LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội – 2017 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM ĐỨC CHIẾN KHĨA 2015-2017 MƠ HÌNH TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI (LẤY ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÀM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU) Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VƯƠNG HẢI LONG LỜI CAM ĐOAN Tên là: Phạm Đức Chiến Sinh ngày: 09/10/1984 Là học viên cao học lớp: CH15K3 Chuyên ngành: Kiến trúc Khóa:2015-2017 Trường: Đại học Kiến trúc Hà Nội Tôi xin cam đoan: Luận văn thạc sỹ kiến trúc“Mơ hình tổ chức không gian kiến trúc sở bảo trợ xã hội (lấy địa bàn thành phố Hà Nội làm đối tượng nghiên cứu)” tơi thực hướng dẫn TS Vương Hải Long Các tài liệu, số liệu, dẫn chứng mà sử dụng đề tài có thực, thân thu thập, xử lý Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp: “Mơ hình tổ chức không gian kiến trúc sở bảo trợ xã hội (lấy địa bàn thành phố Hà Nội làm đối tượng nghiên cứu” cách hoàn chỉnh thời gian nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tạo điều kiện cho học tập, bổ sung kiến thức để có tảng kiến thức nghiên cứu thực đề tài luận văn Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Vương Hải Long, người tận tình hướng dẫn, ln động viên khích lệ tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô giáo tạo điều kiện thời gian, mơi trường học tập để em hồn thành tốt Luận văn ngày hơm Với nỗ lực từ thân, em cố gắng hoàn thành Luận văn hạn với nội dung đầy đủ Tuy nhiên, hạn chế trình độ, thời gian, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, góp ý Q thầy giáo, anh/ chị bạn đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: 2 Phương pháp nghiên cứu 2 Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1 Khái niệm hiểu sở bảo trợ xã hội 1.2 Mơ hình tổ chức sở bảo trợ xã hội 1.2.1 Mơ hình tổ chức các cơ sở bảo trợ xã hội ở các nước phát triển [bài viết “Cơng tác bảo trợ xã hội Liên bang Nga: Mơ hình trung tâm bảo trợ xã hội Kuzminki-thành phố Matxcơva” PGS.TS Phạm Ngọc Thanh Bài viết đăng Kỷ yếu ngày CTXH năm 2012 trường ĐH KHXH&NV Hà Nội.] 1.2.2 Mơ hình tổ chức cơ sở bảo trợ xã hội tại các nước trong khu vực 20 1.3 Mơ hình tổ chức sơ sở bảo trợ xã hội Việt Nam 21 1.3.1 Mạng lưới cơ sở bảo trợ xã hội tại Việt Nam 21 1.3.2 Mạng lưới các cơ sở bảo trợ xã hội tại Hà Nội 31 1.3.3 Một số hình ảnh thực trạng các cơ sở BTXH tại Việt Nam 32 1.4 Thực trạng mơ hình tổ chức sơ sở bảo trợ xã hội địa bàn thành phố Hà Nội 32 Hình 1.6 TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI II 34 Xã Viên An – huyện Ứng Hòa – Hà Nội 34 1.5 Các vấn đề tồn cần nghiên cứu 35 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI TỔNG HỢP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 2.1 Cơ sở pháp lý sở bảo trợ xã hội địa bàn TP Hà Nội 35 2.1.1 Các văn bản pháp lý về các cơ sở bảo trợ xã hội 35 2.1.2 Các Quy hoạch, đề án có liên quan đã được phê duyệt 37 2.1.3 Cơ sở pháp lý về Quy hoạch ngành Lao động Thương binh và Xã hội 38 2.2 Cơ cấu sở bảo trợ xã hội 43 2.2.1 Quy định Thành lập các cơ sở bảo trợ xã hội 43 2.2.2 Cơ cấu của các cơ sở bảo trợ xã hội 44 2.4 Điều kiện phát triển kinh tế xã hội văn hóa lối sống 46 2.5 Thực trạng mơ hình tổ chức không gian Cơ cở bảo trợ xã hội địa bàn thành phố Hà Nội 47 2.6 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới việc tổ chức không gian kiến trúc sở bảo trợ xã hội 52 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ CÁC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 52 3.1 Quan điểm, nguyên tắc tổ chức không gian kiến trúc 52 3.1.1 Quan điểm 52 3.1.2 Nguyên tắc 53 3.2 Giải pháp Quy hoạch 54 3.3.1 Các khu chức năng cho cơ sở bảo trợ xã hội tổng hợp trên địa bàn thành phố Hà Nội: 55 3.3.2 Tiêu chuẩn chăm sóc: 58 3.3.3 Giải pháp bố trí các cơng trình 64 3.3.4 Giải pháp cảnh quan: 65 3.3.5 Tăng cường khơng gian nghỉ ngơi thư giãn, sinh hoạt cộng đồng 65 3.3.6 Giải pháp cơng trình: 65 3.3.7 Giải pháp tổ hợp các cơng trình: 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 69 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội BNV Bộ Nội vụ BTXH Bảo trợ xã hội CP Chính phủ CSSK Chăm sóc sức khỏe CTXH Cơng tác xã hội HN Hà Nội LB Liên bang LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội LĐTBXH Lao động thương binh xã hội NĐ Nghị định QĐ Quyết định QĐ-TTg Quyết định-Thủ tướng QĐUB Quyết định ủy ban QĐUB Quyết định ủy ban TB Thương binh TP Thành phố TPHN Thành phố Hà Nội TT Trung tâm TTLT Thông tư liên tịch UBND Ủy ban nhân dân VLXD Vật liệu xây dựng VNĐ Việt nam đồng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng biểu Bảng 1.1 Mạng lưới sở bảo trợ xã hội chăm sóc người cao tuổi Bảng 1.2 Mạng lưới sở bảo trợ xã hội chăm sóc người Khuyết tật Bảng 1.3 Mạng lưới sở bảo trợ xã hội chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Bảng 1.4 Danh sách quy hoạch mạng lưới các cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc trẻ em (Làng trẻ SOS) Bảng 1.5 Mạng lưới sở bảo trợ xã hội chăm sóc phục hồi chức năng cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí Bảng 1.6 Danh sách quy hoạch mạng lưới các cơ sở bảo trợ xã hội Tổng hợp Bảng 1.7 Danh sách quy hoạch mạng lưới Trung tâm cơng tác xã hội DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc luận văn Hình 1.2 Cơ cấu tổ chức Trung tâm bảo trợ xã hội Kuzmiki Hình 1.3 Các Nhà dưỡng lão giới Hình 1.4 Các Trung tâm bảo trợ xã hội Việt Nam Hình 1.5 Trung bảo trợ xã hội số I Hình 1.6 Hình 2.1 Trung bảo trợ xã hội số II - Xã Viên An – huyện Ứng Hòa – Hà Nội Cơ cấu sở bảo trợ xã hội II – Hà Nội Hình 2.2 Ảnh hưởng tự nhiên đến sở bảo trợ xã hội Hình 2.3 Hình 2.4 Ảnh hưởng tự nhiên đến sở bảo trợ xã hội Ảnh hưởng phát triển kinh tế xã hội văn hóa lối sống Hình 2.5 Tổng quan thực trạng sở bảo trợ xã hội Hà Nội Hình 3.1 Các khơng gian chức Trung tâm bảo trợ xã hội Hình 3.2 Bố cục cơng trình theo cụm Hình 3.3 Bố cục cơng trình theo dạng chuỗi Hình 3.4 Giải pháp thứ mơ hình sở bảo trợ xã hội Hình 3.5 Giải pháp thứ mơ hình sở bảo trợ xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình phát triển đất nước, Chính phủ Việt Nam ln có chương trình hành động đề mục đích khơng ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người có cơng với cách mạng đảm bảo an sinh xã hội cho người dân phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ Các đề án củng cố phát triển mạng lưới sở trợ giúp xã hội giai đoạn có giai đoạn 2016 – 2025 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu đáp ứng tốt nhu cầu đối tượng bảo trợ xã hội, khuyến khích huy động nguồn lực xã hội cho công tác trợ giúp xã hội, phát huy quan tâm chăm sóc xã hội với đối tượng bảo trợ xã hội, nâng cao hiệu sử dụng ngân sách nhà nước công tác an sinh xã hội, nâng cao lực quản lý nhà nước UBND cấp Mạng lưới sở trợ giúp xã hội cơng lập ngồi cơng lập, bao gồm: Cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc người cao tuổi; Cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; Cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc người khuyết tật; Cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí; Cơ sở bảo trợ xã hội tổng hợp thực việc chăm sóc nhiều đối tượng bảo trợ xã hội đối tượng cần trợ giúp xã hội; Trung tâm công tác xã hội thực việc tư vấn, chăm sóc khẩn cấp hỗ trợ điều kiện cần thiết khác cho đối tượng cần trợ giúp xã hội Các Trung tâm, sở bảo trợ xã hội quan tâm có nhu cầu ngày lớn từ đông đảo người dân Đối tượng bảo trợ tính chất hoạt động có biến đổi đa dạng Từ sở đó, luận văn “Mơ hình khơng gian kiến trúc Cơ sở bảo trợ xã hội (lấy địa bàn thành phố Hà Nội làm đối tượng nghiên cứu)” đề tài cấp thiết, có tính chất thiết thực xã hội nhằm nghiên cứu mơ hình cho sở bảo trợ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Không gian kiến trúc Cơ sở bảo trợ xã hội tổng hợp địa bàn thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Các sở bảo trợ xã hội thành phố Hà Nội + Phạm vi thời gian: Theo số liệu thống kế giai đoạn 2011 – 2015, có tính đến giải pháp cho giai đoạn 2020 – 2025; Theo khảo sát thực tế sở bảo trợ xã hội tổng hợp quý quý năm 2016 Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện việc tổ chức không gian kiến trúc Cơ sở bảo trợ xã hội thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu: - Trên sở trạng Trung tâm bảo trợ xã hội Hà Nội, tiến hành đánh giá phân tích - Phân tích khả đáp ứng mặt tổ chức không gian sở bảo trợ xã hội đề án quy hoạch mạng lưới phát triển sở trợ giúp xã hội phê duyệt, ban hành - Đề xuất giải pháp điều chỉnh, bổ sung thực hồn thiện tổ chức khơng gian kiến trúc sở bảo trợ xã hội TP Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp khảo sát thực trạng - Phương pháp phân tích, đánh giá - Phương pháp tiếp cận hệ thống, xin ý kiến chuyên gia 3 Kết cấu luận văn THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THƠNG TIN THƯ VIỆN 68 Hình 3.5 Giải pháp thứ nhất mơ hình các cơ sở bảo trợ xã hội - Có thể kết hợp nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái; - Kích thích, nâng cao tần suất thăm nom của người nhà khi đi qng đường xa đến với Khu điều dưỡng, vừa thăm nom vừa đưa gia đình đến để nghỉ ngơi thư giãn; - Sinh hoạt cộng đồng nâng cao; KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc sở bảo trợ xã hội địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng nước Viêt Nam nói chung cịn tồn số vấn đề như: đầu tư manh mún, thiếu đồng bộ; quy mô, công suất chưa sát với yếu tố phát triển xã hội; chưa có yếu tố thu hút đầu tư tổ chức, cá nhân nhằm xã hội hóa cơng tác trợ giúp xã hội; hiệu Văn hóa – xã hội tính nhân văn cần đẩy mạnh nâng cao nữa… 69 Kiến nghị Cần giải tốt từ khâu quy hoạch mạng lưới, lựa chọn địa điểm, quy mô, công suất: Xử lý linh hoạt sở nằm khu đô thị, mật độ dân cư đông đúc nhằm tận dụng lợi hạ tầng kỹ thuật, giao thông lại thuận tiện Đẩy mạnh nâng cao tiêu chuẩn chăm sóc, điều dưỡng, nuôi dưỡng nhằm thu hút đầu tư, phát triển sở nằm ngoại ô, vùng nông thôn nhằm tận dụng triệt để điều kiện tự nhiên xanh, thảm cỏ mặt nước, khắc phục khó khăn sở hạ tầng, giao thông lại Tập trung nghiên cứu kiến tạo mơ hình gia đình nhân tạo sở bảo trợ xã hội nhằm mạng lại hiệu cao tính nhân văn, tận dụng nguồn nhân lực, vật lực Nâng cao hiệu công tác quản lý vận hành hạng mục phục vụ nhà ở, giáo dục, y tế tạo điều kiện cho giao lưu, kết nối hòa nhập với cộng đồng đối tượng bị thiệt thòi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động (2007), Hướng dẫn số điều nghị định 67/2007/NĐ-CP, Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/07/2007 Bộ Lao động TBXH (2009), Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 68/2008/NĐ-CP, Thông tư số 07/2009/TT-BLĐTBXH ngày 30/03/2009 Bộ Nội vụ (2008), Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 148/2007/NĐ-CP, Thông tư số 09/2008/TT-BNV ngày 31/12/2008 Bộ Lao động (2008), Sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 9/2007/TT-BLĐTBXH, Thông tư số 26/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/11/2008 Bộ Lao động (2009), Hướng dẫn nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức định mức cán bộ, nhân viên sở bảo trợ xã hội công lập, Thông tư số 32/2009/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 21/09/2009 Chính phủ (2008), Quy định điều kiện, thủ tục tành lập, tổ chức, hoạt động gải thể sở bảo trợ xã hội, Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/05/2008 Chính phủ (2007), Về tổ chức, hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện, nghị định số 148/2007/NĐ-CP ngày 25/09/2007 Chính phủ (2007), Về sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, Nghị định phủ số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/04/2007 Chính phủ (2007), Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP, Nghị định phủ số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 10 Chính phủ (2015), Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập, Nghị định só 16/2015/NĐ-CP ngày 15/02/2015 11 Chính phủ (2012), Phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 với quan điểm trọng tâm phát triển bền vững, Quyết định sô 432/2012/QĐ-TTg ngày 12/04/2012 12 Chính phủ (2012), Phê duyệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với năm quan điểm chinh, Quyết định số 222/2012/QĐ-TTg 13 LĐTBXH (2012), Quy hoạch mạng lưới sở bảo trợ xã hội chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2012-2020, Quyết định 1364/QĐ-LĐTBXH ngày 02/10/2012 14 LĐTBXH (2015), Phê duyệt quy hoạch mạng lưới sở trợ giúp xã hội giai đoạn 2016-2015, định số 1520/QĐ-LĐTBXH ngày 20/10/2015 15 Phạm Ngọc Thanh (2012), Công tác Bảo trợ xã hội Liên bang Nga: Mơ hình trung tâm bảo trợ xã hội Kuzminki-thành phố Matxcơva, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 16 Thủ tướng (2008), Quy hoạch mạng lưới trung tâm trợ lý giúp pháp lý nhà nước Chi nhánh Trung tâm giai đoạn 2008-2010, định hướng đến năm 2015, Quyết định số 792/QĐ-TTg 17 Thủ tướng (2015), Phê duyệt đề án củng cố, phát triển mạng lưới sở trợ giúp xã hội giai đoạn 2016-2025, Quyết định só 524/QĐ-TTg ngày 20/04/2015 18 UBND TP Hà Nội (2015), Phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới sở xã hội địa bàn thành phố đến năm 2020, định hướng phát triển đến năm 2030, Quyết định 2330/QĐ-UBND 19 - TCVN 4319:2012 chuyển đổi từ TCXDVN 276:2003 theo quy định khoản Điều 69 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật điểm b) khoản Điều Nghị định 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật TCVN 4319:2012 Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị & Nông thôn – Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường – Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố; 20 - QCVN 05 : 2008/BXD Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng biên soạn, Vụ Khoa học Cơng nghệ trình duyệt ban hành theo Quyết định số: 09/2008/QĐ-BXD ngày 06 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Xây dựng; ... trợ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Không gian kiến trúc Cơ sở bảo trợ xã hội tổng hợp địa bàn thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Các sở bảo trợ xã. .. CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1 Khái niệm hiểu sở bảo trợ xã hội 1.2 Mơ hình tổ chức sở bảo trợ xã hội 1.2.1 Mơ hình tổ chức các cơ sở bảo trợ xã hội ở các nước phát triển... “Mơ hình không gian kiến trúc Cơ sở bảo trợ xã hội (lấy địa bàn thành phố Hà Nội làm đối tượng nghiên cứu)? ?? đề tài cấp thiết, có tính chất thiết thực xã hội nhằm nghiên cứu mơ hình cho sở bảo trợ

Ngày đăng: 14/11/2017, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan