1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tài liệu hcl, h2so4 loãng

48 726 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

hay lắm đấy các em...bộ sách này dành cho các em nhằm ôn thi hsg hóa 9 và thi vào 10. các bạn mất gốc hóa cũng có thể xem qua nhé thầy giáo: Nguyễn Văn Long trường : thcs văn võ mô tả: bộ tài liệu này giúp các em hiểu rõ hơn về axit các tính chất của chúng. Mời các em tìm đọc.Thân

Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 loãng Chủ đề 3: AXIT Chuyên đề 9: Dạng toán quan trọng axit HCl, H2SO4 loãng Vấn đề 1: Axit tác dụng với kim loại (Các kim loại phản ứng với HCl, H2SO4 loãng trừ Cu, Ag, Au) Coi axit H+ thì: nH+ = nHCl + 2nH2SO4 2M + 2nH+ → 2M+n + nH2 Mol: → 0,5n Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ BTNT.H: n H  2n H2 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ Với: Li, Na, K, Ca, Ba em ý: Đầu tiên: Na + H+ → Na+ + 0,5H2↑ Sau đó, Na dư: Na + H2O → NaOH + 0,5H2↑ Do vậy: sau pứ mà dung dịch có mơi trường bazơ kiềm Na dư axit hết H2 sinh từ nguồn: Na + H2O Na + H+(Axit) Vấn đề 2: Axit tác dụng với bazo    Axit : H n H  n HCl  2n H2SO4 Coi     n  2n Ca(OH)  3n Al(OH)   Bazo : OH  OH nNaOH + H + OH → H2O 1→ 1 Ta có: n H  n OH Chú ý: Chuyên đề bazơ đề cập đầy đủ, em dành chút thời gian xem lại Vấn đề 3: Axit tác dụng với oxit Tình 1: Oxit kiềm, kiềm thổ + axit Oxit kiềm kiềm thổ gồm: Na2O, K2O, Li2O, CaO, BaO Đầu tiên: Na2O + 2H+ → 2Na+ + H2O CaO + 2H+ → Ca2+ + H2O Sau đó, oxit dư: Na2O + H2O → 2NaOH [Sách ôn thi HSG thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 loãng CaO + H2O → Ca(OH)2 n H  n HCl  2n H2SO4 Tình 2: Oxit bazơ lại Fe2O3 + 6H+ → 2Fe3+ + 3H2O CuO + 2H+ → Cu2+ + H2O Bản chất: 2H+ + O2- → H2O 2→ → n H  2n O( oxit ) Chú ý: + Cu, Ag không phản ứng với HCl, H2SO4 loãng CuO, Ag2O phản ứng bình thường mMuối = mKim loại + m Cl  SO4  NO3  + Chuyền đề Oxit bazo phản ứng kim loại đềp cập đầy đủ, em xem lại Vấn đề 4: Axit tác dụng với muối (CO3 ; HCO3 )  Với muối (SO3 : HSO3 ) (S,H S)  2H+ + CO32- → CO2↑ + H2O 2→ + - H + HCO3 → CO2↑ + H2O 1→ + 2- 2H + S → H2S↑ 2→ + - H + HS → H2S↑ 1→ 1 n H  2n CO 2  n HCO   3 TH1: Axit dư  n  n CO 2  n HCO   3  CO2 TH2: Axit vừa đủ Sẽ có hai tình sau: Tình 1: Rót từ từ axit vào (CO3,HCO3) Khi axit phản ứng với CO3 trước, dư tiếp tục phản ứng với HCO3 Cụ thể: H+ + CO32- → HCO3(1) + + H dư: H + HCO3 → CO2 + H2O (2) Như vậy: HCO3 có từ nguồn: HCO3 ban đầu HCO3 sinh từ phản ứng (1) Tình 2: Rót từ từ (CO3,HCO3) vào axit (dạng khó) Khi (CO3, HCO3) phản ứng với axit theo tỉ lệ với tỉ lệ mol CO3 : HCO3 ban đầu Hai muối dư, axit hết   Na CO HCl Lấy ví dụ  1: (mol)      KHCO3 H2 SO4  2H+ + CO32- → CO2 + H2O (1) [Sách ôn thi HSG thi vào 10 chun hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 loãng 2x ← x H+ + HCO3- → CO2 + H2O y ←y Ta có x : y = : Góc sống Những tai nạn chết người trước tìm flo (F) Trong nỗ lực tìm flo, nhà khoa học gặp nhiều tai nạn chết người Nhà hóa học Humphry Davy bị tổn thương vĩnh viễn mắt ngón tay Hai nhà hóa học người Ireland Thomas George Knox cố gắng tách flo khỏi mẫu vật, người không may tử vong người nằm liệt giường nhiều năm Flo nguyên nhân gây chết cho hai nhà khoa học khác đến từ Bỉ Pháp Chỉ Ferdinand Frederic Henri Moissann nghĩ cách hạ thấp nhiệt độ mẫu vật xuống –23 độ C, ông thành công tách flo dạng chất lỏng dễ bay Bản thân Moissan buộc phải dừng nghiên cứu lần bị nhiễm độc flo Chúng ta đến với số ví dụ sau Ví dụ 1: HSG Hà Nội 2009 Cho mẩu kim loại Na có khối lượng m gam tan hồn toàn lọ đựng 174 ml dung dịch HCl 10% (khối lượng riêng 1,05 g/ml) a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b) Với giá trị m, dung dịch thu có - Tính axit (với pH < 7)? - Tính bazơ (với pH > 7)? Hướng dẫn a) Na + H2O → NaOH + 0,5H2 b) nHCl = NaOH + HCl → NaCl + H2O  pH   n HCl  n Na < 0,5  m < 11,5g 174.1,05.10% dö  0,5   36,5 pH >  n  n Na > 0,5  m  11,5g  NaOHdư Ví dụ 2: Thi HSG Hưng Yên 2016 Cho 10,52 gam hỗn hợp bột ba kim loại gồm Mg, Al, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi thu 17,4 gam hỗn hợp oxit Hòa tan hỗn hợp oxit thu cần dùng V ml dung dịch HCl 1,25M Tính giá trị V Hướng dẫn BTKL: m(Mg,Al,Cu) + mO = mOxit → mO = 6,88 → nO = 0,43 Nhận xét: oxit + HCl → muối clorua Vậy nên: Cl thay gốc O BT điện tích: O2- → 2Cl0,43→ 0,86 → BT nguyên tố Cl: nHCl = 0,86 → VddHCl = 0,688 (l) = 688 ml Ví dụ 3: Thi HSG Kiên Giang 2016 Trên hai đĩa cân vị trí cân có cốc thủy tinh Cốc thứ đựng 100 gam dung dịch HCl 20% cốc thứ hai đựng 100 gam dung dịch NaOH 20% Thêm 10 gam muối NH4Cl vào cốc thứ hai Vậy cần thêm gam MgCO3 vào cốc thứ để sau phản ứng hai đĩa cân vị trí cân Giả sử khí tạo thành khỏi cốc [Sách ôn thi HSG thi vào 10 chun hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 loãng Hướng dẫn - Đĩa cân 1: NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O 0,125→ 0,125 → Khối lượng đĩa cân 1: mNaOH  mNH4Cl – mNH3  107,875g - Đĩa cân 2: 2HCl + MgCO3 → MgCl2 + CO2 + H2O x→ x → Khối lượng đĩa cân 2: mHCl  mMgCO3 – mCO2  100  84x – 44x Vì: hai đĩa cân thăng nên: 100 + 40x = 107,875 → mMgCO3 = 16,5375g Ví dụ 4: Thi HSG Ninh Bình 2016 Hịa tan 8,1 gam kim loại M (hóa trị khơng đổi) dung dịch hỗn hợp gồm HCl H2SO4 loãng dư thu 10,08 lít khí (đktc) Xác định kim loại M Hướng dẫn Giả sử hóa trị M là: n (n = 1, 2, 3) Axit HCl H2SO4 chất chứa H+ nên: M + nH+ → Mn+ + 0,5nH2↑ x→ 0,45 → x.0,5n = 0,45 → xn = 0,9 → M = 9n → n → M: Al (27) Mà Mx = 8,1 M 18 27 Ví dụ 5: Thi HSG Quảng Trị 2016 Hòa tan hết lượng kim loại M dung dịch H2SO4 20% (loãng, dư 20% so với lượng cần phản ứng) thu dung dịch chứa muối trung hịa có nồng độ 23,68% axit dư Tìm M Hướng dẫn Số liệu tương đối dạng % nên khơng tính tổng qt thầy giả sử số mol muối (mol) 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2 n ←1 mM2 SO4  = (2M + 96n) n  2M  96n m dd  23,68% 23,68%    M  28n  M : F e (56) 98n m  m  m  m H  2M  120%  2n M ddH2 SO4  dd 20% Ví dụ Hỗn hợp X gồm CuO Fe2O3 Hoà tan hoàn toàn 44 gam X dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu dung dịch chứa 85,25 gam muối Mặt khác, khử hoàn toàn 22 gam X CO (dư), cho hỗn hợp khí thu sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH) (dư) thu m gam kết tủa Giá trị m Hướng dẫn  CuO : x  HCl   Muoái : 85,25g  Fe O : y    80x  160y  44 x  0,15 CuO : 0,075   22g(X)    135x  2.162,5y  85,25 y  0,2 Fe2 O3 : 0,1 BTNT.O  nO  nCO  0,375  m  73,875g [Sách ôn thi HSG thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 lỗng Ví dụ Hồ tan hết m gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Al2O3 MgO 800ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M H2SO4 0,75M (vừa đủ) Sau phản ứng thu dung dịch X 4,48 lít khí H2(đktc) Cơ cạn dung dịch X thu 88,7 gam muối khan Giá trị m Hướng dẫn  n H  n HCl  2n H2SO4  1,6mol  n H  1,2  n O  0,6  m O  9,6g  (oxit ) (  oxit ) n H  0,2   Cl : 0,4   BTKL : m (Kim loaïi) = 16,9g(2) Từ (1), (2) → m = 26,5g SO4 : 0,6 m  Muoái : 88,7g Ví dụ 8: Thi HSG Hải Phịng 2016 Cho hỗn hợp X gồm Cu, FeO, Fe2O3 vào mol dung dịch H2SO4 lỗng vừa đủ, sau phản ứng cịn lại lượng kim loại không tan 14,68% khối lượng X Mặt khác, cho X tác dụng với khí CO nung nóng thu 71,2 gam chất rắn Viết phương trình hóa học xảy tính phần trăm khối lượng Cu hỗn hợp X Biết phản ứng xảy hoàn toàn Hướng dẫn Cu : x  H2 SO4     m Cu = 14,68%.m X  1mol dö  FeO : y   CO    m Raén : 71,2g Fe O : z  2H+ + O2- → H2O 1→ 0,5 → nO(oxit) = y + 3z = (1) 3+ 2+ Cu + 2Fe → Cu + 2Fe2+ z ←2z → 64(x – z) = 14,68%.(64x + 72y + 160z) (2) Cu : x  64x  56(y  2z)  71,2 (3) Rắn gồm  Fe : y  2z (BTNT.Fe) x  0,5  Từ (1), (2), (3) → y  0,1  %Cu(X)  36,7% z  0,3  Ví dụ 9: Thi HSG Phú Thọ 2014 Thả viên bi sắt hình cầu bán kính R vào 500ml dung dịch HCl nồng độ CM, sau kết thúc phản ứng thấy bán kính viên bi cịn lại nửa, cho viên bi sắt lại vào 117,6g dung dịch H2SO4 5% (Coi khối lượng dung dịch thay đổi không đáng kể), bi sắt tan hết dung dịch H2SO4 có nồng độ 4% Tính bán kính R viên bi, biết khối lượng riêng viên bi sắt 7,9 g/cm3 Viên bi bị ăn mòn theo hướng, cho   3,14 V  R (V thể tích hình cầu, R bán kính) Tính CM dung dịch HCl Hướng dẫn [Sách ôn thi HSG thi vào 10 chun hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 loãng nH2SO4 ban đầu: 0,06 Về sau 0,048 → n H2SO4 phản ứng: 0,012 mol Bán kính giảm nửa m giảm lần → số mol giảm lần → nFe ban đầu = 0,096 mFe = 5,376 → R = 0,5457cm → CM = 0,336M [Sách ôn thi HSG thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 loãng Bài tập vận dụng ĐỀ SỐ 01 Câu 1: Thi vào 10 chuyên Amsterdam 2014 Để hoà tan hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp X gồm kim loại M oxit kim loại M cần dùng vừa hết 160ml dung dịch HCl 2M, dẫn luồng H2 dư qua 9,2 gam hỗn hợp X nung nóng, sau phản ứng xảy hồn tồn thu 7,28 gam chất rắn Tìm công thức oxit kim loại hỗn hợp X Câu 2: Thi vào 10 chuyên hóa Bắc Ninh 2014 Trộn 83 gam hỗn hợp bột Al, Fe2O3, CuO tiến hành phản ứng nhiệt nhôm Giả sử lúc xảy hai phản ứng khử oxit thành kim loại Chia hỗn hợp sau phản ứng thành hai phần có khối lượng chênh lệch 66,4 gam Lấy phần có khối lượng lơn hịa tan dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu 23,3856 lít H2 (đkc), dung dịch X chất rắn Lấy 1/10 dung dịch X cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 0,018M (biết môi trường axit, Mn+7 bị khử thành Mn+2) Hịa tan phần có khối lượng nhỏ dung dịch NaOH dư thấy lại 4,736 gam chất rắn khơng tan Viết phương trình phản ứng Cho biết hỗn hợp ban đầu, số mol CuO gấp 1,5 lần số mol Fe2O3 Tính phần trăm khối lượng oxit bị khử Câu 3: Thi vào 10 chuyên hóa Amsterdam 2015 Khi cho m gam hỗn hợp A gồm MgCO3, Mg, FeCO3, CuCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu 4,8 gam hỗn hợp khí B chiếm thể tích 6,72 lít (đktc) Nếu cạn dung dịch sau phản ứng thu 40,9 gam muối khan a) Tìm giá trị m b) Thêm oxi vào hỗn hợp khí B nói đến số mol tăng gấp đơi, sau nâng nhiệt độ để thực phản ứng hồn tồn, đưa nhiệt độ 250C, cịn lại hỗn hợp khí C Tính khối lượng mol hỗn hợp C c) Lấy lượng hỗn hợp A đem nung ngồi khơng khí sau phản ứng thu hỗn hợp rắn D gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, MgO, CuO Nếu đem toàn chất rắn D tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thu 0,336 lít khí SO2 (đktc) Mặt khác, đem toàn chất rắn D tác dụng với khí CO dư, nung nóng, sau phản ứng thu chất rắn E hỗn hợp khí F Dẫn tồn hỗn hợp F vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu gam chất kết tủa Khi hịa tan hồn tồn E H2SO4 đặc nóng dư, thu V lít SO2 (đktc) Tính giá trị V Câu 4: Thi vào 10 chuyên Bến Tre 2015 Cho Ba tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu dung dịch X Cho Al vừa đủ vào dung dịch X thu dung dịch Y, cho Na2CO3 vài dung dịch Y thu kết tủa Z Hãy viết phương trình phản ứng Câu 5: Thi vào 10 chun hóa ĐHSP Hà Nội 2015 Hịa tan gam CuO dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ, thu dung dịch X a) Tính nồng độ % dung dịch X b) Làm lạnh dung dịch X tới nhiệt độ thích hợp thấy có gam kết tủa Y tách thu dung dịch Z chứa chất tan với nồng độ 29,77% Tìm công thức Y [Sách ôn thi HSG thi vào 10 chun hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 lỗng Câu 6: Thi vào 10 chun hóa ĐHSP Hà Nội 2015 Hịa tan hồn tồn 3,28 gam hỗn hợp X gồm Al Fe 500 ml dung dịch HCl 1M dung dịch Y Thêm 200 gam dung dịch NaOH 12% vào dung dịch Y sau đem kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 1,6 gam chất rắn Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp X Câu 7: Thi vào 10 chuyên hóa Lào Cai 2015 Đốt 8,2 gam X gồm Cu, Ag bình khí O2 dư đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn Y Biết Y tác dụng vừa hết 500 ml dung dịch HCl 0,4M - Viết phương trình phản ứng xảy - Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại X Câu 8: Thi vào 10 chuyên hóa Lương Văn Chánh – Phú Yên 2015 Một hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, CuO tan hết 2,0 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu dung dịch B 6,72 lít (ở đktc) khí H2 Khi thêm 0,4 lít dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch B thấy kết tủa bắt đầu xuất để kết tủa bắt đầu không thay đổi thể tích dung dịch NaOH 0,5M dùng tổng cộng 4,8 lít, dung dịch thu gọi dung dịch C Tính phần trăm khối lượng chất hỗn hợp A Câu 9: Thi vào 10 chuyên hóa Phan Bội Châu – Nghệ An 2015 Cho chất Fe2O3, Fe3O4, FeS2, FeCO3 Viết phương trình hóa học phản ứng chất tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dung dịch H2SO4 đặc nóng Câu 10: Thi vào 10 chuyên hóa Hạ Long – Quảng Ninh 2015 Chia 80 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 thành hai phần Cho phần thứ tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu 78,5 gam muối khan Phần thứ hai tác dụng vừa hết với 500 ml dung dịch Y gồm hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng, thu 84,75 gam muối khan a) Xác định % khối lượng chất X b) Tính nồng độ mol/lit axit dung dịch Y HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Thi vào 10 chuyên Amsterdam 2014 a) 2M + nCl2 → 2MCln x→ x  M 56 n  M  15,68 Vậy  x    n (M  35,5n).x  45,5  M  56(F e)   HCl : 0,32mol  Fe : x b) 9,2g X     H2   Raén: 7,28g  Fe2 Oa : y 2Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 2H+(HCl) + O2-(Oxit) → H2O H2 + O(Oxit) → H2O BTKL: mO(oxit) = mRắn giảm = mRắn trước pứ →y= Rắn sau pứ = 1,92mol → nO = 0,12 0,12 (1) a [Sách ôn thi HSG thi vào 10 chun hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 loãng Ta có: nHCl = 2nFe + 2nO(oxit) → 0,32 = 2x + 2.a Mặt khác: 56x + (112 + 16a) 0,12 → x = 0,04 (2) a 0,12 =9,2 → a = → Fe3O4 a Câu 2: Thi vào 10 chuyên hóa Bắc Ninh 2014 H : 1,044 Al : x   H2 SO4 dö P1   dd X  KMnO4 : 0,036   74,7g Fe2 O3 : y   Cu  CuO : 1,5y   NaOHdư P2   Rắn : 42,624g Chú ý: Các em để ý đồng kiện tạo thuận lợi triển khai phân tích tốn Ở đây, thầy qui hỗn hợp thống có 74,7 gam 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe 2a ←a→ a 2a 2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu b 2b ←b→ 2b ) 3H2SO4 → b Al dư: x – (2a + 2Al + Al2(SO4)3 + 3H2↑ 2b 2b )→ 1,5[x  (2a  )] 3 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ 2a→ 2a 2a 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O x  (2a  2a→ 0,036  2b Aldu : x  (2a  )  27x  160y  80.1,5  74,7 Fe2 O3 du : y  a  CuO :1,5y  b 1,5[x  (2a  2b )]  2a  1,044  du Vậy 74,7g    Al O : a  b 2a  5.0,036  a  0,09   160(y  a)  80(1,5y  b)  112a  64b  42,624   Fe : 2a Cu : b x  0,9   y  0,18  b  0,216  [Sách ôn thi HSG thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 loãng n Fe O b.đầu  0,18 0,09   100%  50%   %Fe2 O3 bị khử  0,18 n Fe O pứ  0,09   Suy mol  n CuOb.đầu  0,27 0,216 100%  80%   %CuO bị khử   n  0,216 0,27  CuOpứ   Câu 3: Thi vào 10 chuyên hóa Amsterdam 2015 a) 2H+ + CO32- → CO2 + H2O 2H+ → H2 → n H  n HCl  2n CO2  H2   n HCl  0,6 BTKL: m + mHCl = m CO2  H2  + mMuối → m = 23,8g H2 O : 0,2 H O : 0,4    H2 : 0,2 b)   O2 : 0,3   O2 dö : 0,2  C : 1mol O2 dö : 0,4  m C  28,8g CO2 : 0,1 CO : 0,1 CO : 0,2    Mg  H 2SO4 d,n TH1   SO2 : 0, 015 MgCO FeO,Fe O , Fe O   3 t  H 2SO4 d,n  D   E  c) A   SO2 : V(l)  CO,du FeCO MgO, CuO TH      Ca (OH)  CaCO3 : 0, 07  F  CuCO3 TH2 khác TH1 chỗ, TH2 có thêm CO chất cho e: C+2(CO) +4 (CO2) BT mol e, ta có:  ne cho  2nSO2 (TH1 )  ne cho  0,03  nSO (TH )  0,085  V  1,904(l)  2 n  2n  2n  n  0,14  2n  CO SO2 (TH2 ) e cho SO2  e cho Câu 4: Thi vào 10 chuyên Bến Tre 2015  Na2 CO3  Al  Ba(OH)2 dö  Y : Ba(AlO2 )2   BaCO3  Ba  H2 SO4  X   Na CO  Al Y : Al2 (SO4 )3   Z : Al(OH)3   H2 SO4 dö  Ba + H2SO4 → BaSO4 + H2↑ Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 1,5H2 Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 +3H2O → 3Na2SO4 + 2Al(OH)3↓ + 3CO2↑ 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 2H2 Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → 2NaAlO2 + BaCO3 Câu 5: Thi vào 10 chuyên hóa ĐHSP Hà Nội 2015 Độ tan (kí hiệu S) chất nước số gam chất hịa tan 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định (trích dẫn SGK Hóa – trang 140) Dung dịch bão hịa dung dịch khơng thể hịa tan thêm chất tan Dung dịch chưa bão hòa dung dịch hịa tan thêm chất tan [Sách ơn thi HSG thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 loãng  Fe(NO3 )2 : x  H2 SO4  NaOH X  Y   :19,12(g) loãng dư Al O : y   69,12(gam)  Al O : 30,6(g) BTNT.Fe    x  0,214    30,6  TH1 : Fe(OH)2    C%  100%  44,27%   180x  102y  69,12   69,12  Ta có    BTNT.Fe  x  0,18 Al2 O3 : 36,72  TH : Fe(OH)     36,72   C%  100%  53,125%   180x  102y  69,12   69,12  Vậy C% khối lượng Al2O3 X khoảng (44,27%; 53,125%) Câu 4: Thi HSG Bình Phước 2017 Al tác dụng với axit kiềm nên ta có 2TH sau: TH1: HCl + NaOH → NaCl + H2O Ban đầu: 0,6V1 0,4V2 Pứ: 0,6V1→ 0,6V1 Dư: (0,4V2 – 0,6V1) Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2 0,02→ 0,02   V  V2  0,6 V  0,22  Suy  0,4V2  0,6V1  0,02  V2  0,38  TH2: HCl + NaOH → NaCl + H2O Ban đầu: 0,6V1 0,4V2 Pứ: 0,4V2 ←0,4V2 Dư: (0,6V1 - 0,4V2) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 0,02→ 0,06 V  V2  0,6 V  0,3  Suy  0,6V1  0,4V2  0,06 V2  0,3 Câu 5: Thi HSG Bình Phước 2017   H2 SO4  Dung dich X   0,05(mol)  H2 SO4 :2,433% MO    NaOH CO   muoái : 2,96g   CO m(g)  0,05     CO BTNT.Na   Na2 CO3 : a  2a  b  0,05 a  0,02 BTNT.C  Ta có      CO2 b  0,01 NaHCO3 : b 106a  84b  2,96 0,03(mol) Pt: MO + CO → M + CO2 → nCO2 = mMO = 0,03 (*) → nH2SO4 pứ = 0,05 – 0,03 = 0,02 [Sách ôn thi HSG thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 lỗng H2 SO4 dư : 0,02  98.0,02  m dd sau pứ   80,559g    (*) 2,433%  MO   M : 56(Fe) Khi %H2 SO4 : 2,433%  BTKL 2,159(g)  mMO  m dd H SO  m dd sau pứ   Rắn : Fe  0,02 H2 SO4 : 0,02  Zn  BTNT.Fe   X     FeSO4 : 0,01 x(g)  FeSO : 0,03   Dung dich  BTNT.SO4     ZnSO4 : 0,04  x  2,6(g)   Câu 6: Thi HSG Bình Phước 2017 HCl : x(M) Giả sử CM  NaOH : y(M)  TN : nOH   nOH  dư b đầu  nH  0,1y  0,15x  0,25.0,1  x  0,5 0,1y  0,15x       TN2 : nH dư  nH b đầu  nOH  0,35x  0,15y  0,5.0,05 y   0,35x  0,15y  Câu 7: Thi HSG Bình Thuận 2017  60 ACO3 : %CO3  100%  28,57%  MACO3  71,43%  84  MgCO3  71,43% Ta có  60 BCO : %CO  100%  40%  M   100  CaCO3 3 ACO  60% 60%  MgCO3 : x 84x  100y  3,18 HCl dö HCl X    3,18  3,18  0,0318  x  y  0,0376  0,08  xy  X heát  CaCO3 : y 84  100 3,18(gam) MgCl2 : x HCl  NaHCO3  NaCl  CO2   H2 O  NaHCO3  ddY CaCl2 : y   0,01  0,01 HCl : 0,08  (2x  2y)  0,08  (2x  2y)  0,01  dö   0,08  (2x  2y)  0,01 x  0,02 MgCO3 :1,68(g) Vaäy    m  84x  100y  3,18 y  0,015 CaCO3 :1,5(g) Câu 8: Thi HSG Đaklak 2017 Raén C: Cu  m1 (g)  Fe3O4 : x  HCl      0,08 FeCl2  AgNO3 AgCl  Cu : 2x ddB     : m (g)  dö  FeCl Ag     Pt: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 0,01 ←0,08→ 0,01 0,02 [Sách ôn thi HSG thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 loãng Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 0,01 ←0,02→ 0,01 0,02 Dư: 0,01 → mCu = m1 = 0,64 (g) Pt: FeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓ + 2AgCl↓ 0,03→ 0,03 0,06 CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgCl↓ 0,01→ 0,02 AgCl : 0,08   m  14,72(g) Ag : 0,03 Câu 9: Thi HSG Gia Lai 2017 Na,Na2 O  (H2 ,CO2 )   H2 SO4   Dung dich Y : Na2 SO4 NaOH  40% Na CO   C% 51,449% 1,2(mol)  Ta có BTNT.SO4   H2 SO4  m dd H SO Na2 SO4   1,2(mol) BTKL m  m dd H2 SO4  m   mY 117,6(g) 117,6     294(g)  40%  m  50,5(g) m  (H  CO )  16,75.2.0,4  13,4(g)  2 Câu 10: Thi HSG Hà Giang 2017 MgO : x  Na2 CO3  HCl X  ddX'    CO2 : 0,085 0,57(mol) CaO : y  9,6(gam) Nhận định: X + Na2CO3 khí CO2 nên X’ có HCl dư Pt: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O 0,17 ←0,085 → nHCl pứ với X là: 0,57 – 0,17 = 0,4 mX'  mOxit  mdd(HCl)  9,6 100.1,047  2x  2y  0,4 x  0,1  MgCl2 : 8,31%    40x  56y  9,6 y  0,1  %C CaCl : 9,71%     HCldu : 5,43% BTNT.Mg    MgCl2 : 0,1125  MgO : 0,1125 HCl:0,57  BTNT.Al Y    Y'    AlCl3 : 0,1 Al2 O3 : 0,05  BTNT.Cl    HCldư : 0,045  Ta có [Sách ơn thi HSG thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 loãng BTNT.Mg BTNT.Cl      MgCl : 0,1125  KCl : 0,525    BTNT.Al  BTTN.Al  KOH Y'    AlCl3 : 0,1     KAlO2 : 0,1   Mg(OH)2 0,68(mol)   6,525(gam) BTNT.Cl BTNT.K      HCldö : 0,045  KOHdö : 0,055   [Sách ôn thi HSG thi vào 10 chun hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 loãng Đề số 08 Câu 1: Thi HSG Hải Phòng 2017 Cho m gam hỗn hợp X gồm FexOy, CuO, CuCO3 Cu (x, y nguyên dương) vào 800 ml dung dịch HCl 1,5M thu dung dịch Y (khơng chứa HCl); 2,24 lít CO2 (đktc) cịn lại 4,8 gam kim loại không tan Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu 204,6 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Tính giá trị m Câu 2: Thi HSG Hưng Yên 2017 Chia 800 ml dung dịch A gồm FeCl3 0,1M HCl 0,075M thành hai phần a Cho từ từ dung dịch NaOH 0,75M vào phần vừa kết tủa hết lượng sắt (III) có phần thấy dùng hết V (ml) dung dịch NaOH 0,75M thu dung dịch B Tính giá trị V nồng độ mol chất tan dung dịch B b Cho m gam kim loại Fe vào phần Sauk hi phản ứng xảy hồn tồn, thấy có 1,344 gam chất rắn khơng tan Tính giá trị m Câu 3: Thi HSG Nam Định 2017 Thực ba thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Hịa tan 56 gam Fe 500 gam dung dịch H2SO4 20% thu V1 lít khí X - Thí nghiệm 2: Cho 4,74 gam KMnO4 vào 200 ml dung dịch HCl 0,8M thu V2 lít khí Y - Thí nghiệm 3: Nung 95,95 gam KNO3 nhiệt độ cao thu V3 lít khí Z Viết phương trình phản ứng xảy thí nghiệm Xác định giá trị V1, V2, V3 Nêu phương pháp sử dụng để thu khí X, Y, Z phịng thí nghiệm Trộn ba khí X, Y, Z với lượng cho vào bình kín, sau bật tia lửa điện để thực phản ứng đưa bình nhiệt độ phịng thu dung dịch A Tính nồng độ phần trăm chất tan dung dịch A (Biết phản ứng xảy hoàn tồn, thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn) Câu 4: Thi HSG Phú Yên 2017 Hoà tan hoàn toàn 6,94 gam hỗn hợp A gồm FexOy Al 200 ml dung dịch H2SO4 0,9M (loãng) thu 0,672 lít (đktc) khí H2 Biết lượng axit lấy dư 20% so với lượng cần thiết để phản ứng Xác định cơng thức FexOy, tính phần trăm khối lượng chất A Giả sử rằng, phản ứng chất A với H2SO4, khơng cịn phản ứng khác Câu 5: Thi HSG Quảng Bình 2017 Lấy 14,7 gam hỗn hợp A gồm kim loại Mg, Al, Fe cho tác dụng với NaOH dư, sinh 3,36 lít khí (đktc) Mặt khác lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh 10,08 lít khí (đktc) dung dịch B Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa tạo thành rửa sạch, nung nóng khơng khí đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Tính m tính % theo khối lượng kim loại hỗn hợp A Câu 6: Thi HSG Quảng Nam 2017 Hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Al Nung 35,2 gam X khơng khí thời gian thu 49,6 gam hỗn hợp Y gồm có FeO, Fe3O4, Fe2O3, ZnO Al2O3 Để hoà tan hết lượng hỗn hợp Y cần x ml dung dịch HCl 4M, thu dung dịch Z Nếu cho 17,6 gam X phản ứng với dung dịch HCl dư thu y lít khí H2 (đktc) dung dịch T Cơ cạn tồn T thu 46,0 gam hỗn hợp muối khan a Tính x y b Đung dịch Z hồ tan tối đa m gam kim loại đồng Tính m Câu 7: Thi HSG Quảng Ngãi 2017 X hỗn hợp ba chất gồm kim loại R, oxit muối sunfat kim loại R Biết R có hóa trị II khơng đổi hợp chất lấy 29,6 gam X chia thành hai phần Phần 1: Đem hòa tan dung dịch H2SO4 loãng, dư thu dung dịch A, khí B Lượng khí B vừa đủ để khử hết 16 gam CuO Sau cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư kết thúc phản ứng thu kết tủa C Nung C đến khối lượng khơng đổi thu 14 gam chất rắn Phần 2: Cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M Sau phản ứng kết thúc tách bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thu 46 gam muối khan [Sách ôn thi HSG thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 loãng Xác định kim loại R tính thành phần phần trăm theo khối lượng chất X Biết phản ứng xảy hoàn toàn Câu 8: Thi HSG Vũng Tàu 2017 Cho kim loại thông dụng X, Y, Z có khối lượng nguyên tử tương tứng tỉ lệ : 3,375 : Tỉ lệ số mol hỗn hợp A kim loại tương ứng : : Khi cho lượng kim loại X lượng có 24,6 gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch HCl, thu 2,24 lít H2 (đktc) Xác định kim loại X, Y, Z Câu 9: Thi vào 10 chun hóa Bình Định 2017 Hịa tan hỗn hợp A thu từ nung bột Al S dung dịch HCl lấy dư thấy lại 0,04 gam chất rắn có 1,344 lít khí bay đktc Cho tồn khí đo quan dung dịch Pb(NO3)2 lấy dư, sau phản ứng thu 7,17 gam kết tủa màu đen Xác định phần trăm khối lượng Al S trước nung Câu 10: Thi vào 10 chun hóa Bình Phước 2017 Cho 1,752 gam hỗn hợp chứa Al, Fe tan hết 200 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch A khí B Cho 230 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A, sau phản ứng xảy hoàn toàn, lọc lấy kết tủa đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi thu 1,47 gam chất rắn C Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu [Sách ôn thi HSG thi vào 10 chun hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 lỗng Hướng dẫn Câu 1: Thi HSG Hải Phịng 2017 Khơng tính tổng qt ta giả sử X gồm: Fe2On, CuCO3 Cu Việc loại bỏ CuO không ảnh hưởng tới khối lượng hỗn hợp, chất cịn lại biểu diễn theo số mol CuO  CO2 : 0,1  Fe2 On : a  AgCl  : 204,6(g)   AgNO     HCl X CuCO3 : b  ddY  Ag   1,2(mol) Cu : c   ddZ   Cu : 0,075 m(gam)  BTNT.C  nCO2  nCuCO3  b  0,1 BTNT.Cl BTNT.Ag m  204,6  AgCl   Ag   AgNO3 1,2 0,3 1,5 BTNT.Fe     Fe(NO3 )3 : 2a  3.2a  2(c 0,025)  1,5 BTNT.NO3 ddZ  BTNT.Cu    Cu(NO3 )2 : c  0,1  0,075  6a  2c  1,45 (*)    c  0,025 Fe2On + 2nHCl → 2FeCln + nH2O a→ 2an CuCO3 + 2HCl → CuCl2 + CO2↑ + H2O 0,1→ 0,2 → 2an + 0,2 = 1,2 → an = 0,5 Pt:  Fe3O4 : 0,125  m  51,8(g)  TH1  2  0,25 c  Cu : 0,1625      Choïn (*)  n 8 /  a  0,1875  c  c  0,1625    0,5  Fe2 O3 : 3  0,5 /  c  0,225  TH2   m  53,47(g)     Cu : 0,225   Câu 2: Thi HSG Hưng Yên 2017   NaOH     FeCl3 : 0,04 V ddB      Fe HCl : 0,03  Fedö : 0,024   m(g) BTNT.Cl BTNT Na Phaàn 1:  B : NaCl   NaOH  V  0,2 (lít) 0,15 0,15 Fedư : 0,024  m FeCl3 : 0,04  BTNT.Cl  0,024  0,075 Fe BTNT.Fe 0,04  Phaàn 2:       56   FeCl2 m HCl : 0,03 (mol)   m  3,304(gam)  56 0,075  Câu 3: Thi HSG Nam Định 2017 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ [Sách ôn thi HSG thi vào 10 chun hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 loãng 1,02 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O 0,03→ 0,16 0,05 KNO3 → KNO2 + ½ O2↑ 0,95→ 0,475 → V1 > V3 > V2 Với H2: Cho Fe, Al, Zn vào dung dịch axit HCl H2SO4 loãng 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ Với Cl2: Cho KMnO4, MnO2, KClO3, H2O2 tác dụng với dung dịch HCl MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2↑ + 3H2O H2O2 + 2HCl → Cl2↑ + 2H2O Với O2: Nhiệt phân hợp chất giàu oxi: KMnO4, KClO3, H2O 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ KClO3 → KCl + 1,5O2↑ H2O2 → H2O + ½ O2↑ Câu 4: Thi HSG Phú Yên 2017  =0,18 0,18 H SO Ta có  ban đầu   nH2 SO4 pứ   0,15(mol)  dö 20% 120%  nH2  0,03 nx  0,12  1,5y  0,03 Fe2 On : x   n   (56.2  16n)x  27y  6,94   y  0,02   Giả sử  Al : y Fe2 O3  nH SO  0,15 x  0,04 4pứ    nx  1,5y  0,15  Câu 5: Thi HSG Quảng Bình 2017  NaOH     H2 : 0,15 dö  Mg : x   H2 : 0,45    A Al : y   MgO   HCl  NaOH to  ddB  Fe : z     Raé n    dö dö    Fe2 O3 14,7(gam)   m(gam)   Pt: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2↑ Al + 3HCl → AlCl3 + 1,5H2↑ Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 1,5y  0,15 x  0,15   MgO : 0,15 BTNT  Rắn   m  18(g) Ta có 24x  27y  56z  14,7  y  0,1  Fe O : 0,075   x  1,5y  z  0,45 z  0,15   Và %m kim loại A là: 24,49% ; 18,37% ; 57,14% Câu 6: Thi HSG Quảng Nam 2017 a [Sách ôn thi HSG thi vào 10 chun hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 loãng  O2  HCl  Cu    Y   ddZ   Al  0,004x m(g) 49,6(g)  X  Zn    H2 : 2y (l)  HCl Fe      ddT : 92 (g) 35,2(g) Đồng kiện: gấp đôi giá trị 17,6 (g) để thuận tiện cho tính tốn nH(Axit)  nHCl  1,8 mX  mO  mY  2H  O  H O   BTKL (Axit) (Oxit)    35,2  mO  49,6    0,004x  1,8 nH(Axit)  2.nO(Oxit)  nO  0,9  x  450 (ml)    m  mCl  mT  BTKL BTNT.Cl BTNT.H   X  Cl  HCl  H2  y  8,96(l)   35,2  mCl  92 1,6 1,6 0,8 b Trong Z có muối FeCl3: Cu + 2FeCl3 2FeCl2 + CuCl2 AlCl3 Al H   HCl     ZnCl2   Nhận thấy X  Zn   Fe Cu FeCl CuCl2   BT mol e   nH2  nCu  0,8  m  51,2 Câu 7: Thi HSG Quảng Ngãi 2017 Đồng kiện phần cách chia 29,6 gam X ban đầu cho  CuO  B : H     H2SO4 0,2(mol)  P      KOH to  ddA   C   RO :14g   R : x    RO X RO : y   Raén   RSO : z Cu   CuSO4   P2    0,3(mol)  RSO4 14,8(gam) to dd   Muoái  : 46(gam)   CuSO    R + H2SO4 → RSO4 + H2 H2 + CuO → Cu + H2O nCuO = nH2 = 0,2 → x = 0,2 (1) Pt: BTNT.R  14 gam Raén : RO  (R  16).(x  y  z)  14 (2) (x  y z) Và: Rx + (R + 16)y + (R + 96)z = 14,8 (3) Pt: R + CuSO4 → RSO4 + Cu x→ x x x dư: 0,3 – x  RSO4 : x  z  (R  96)(0,2  z)  160.(0,3  x)  46 (4) CuSO : 0,3  x   → Rắn  [Sách ôn thi HSG thi vào 10 chun hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 loãng (2) Mg : 32,43%    80z  16x  0,8  Suy (3)    z  0,05  R : 24(Mg)   %m MgO : 27,03%  MgSO : 40,54%  x  0,2 Câu 8: Thi HSG Vũng Tàu 2017 X : Y : Z  : 3,375 :  X : Y : Z  1:1,125 : Hoaù trị X là:n  2X  2nHCl  2XCl n  nH2 0,2 n  0,1  0,2 X : n  n  Y : 27(Al)  0,4 X   Suy A 1,125X :   0,2  1,125.0,4  0,6   24,6    n n   X  24(Mg) Z : 56(Fe)  0,6  3 X : n  24,6 (gam) Câu 9: Thi vào 10 chuyên hóa Bình Định 2017 Rắn S:0,0125  Al t o  H  HCl  Pb(NO3 )2 A   hhB      PbS : 0,03 S  H2 S  0,06 H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 0,03 ←0,03 → nH2 = 0,03 Al2S3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2S↑ 0,01 ←0,03 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ → nH2 = 0,03 → nAl = 0,02 Pt: Pứ: Dư: Bđầu: 2Al 0,02 0,02 0,04 + to  3S 0,03 0,00125 0,03125 Al2S3 ←0,01 Al : 0,04 Al : 51,92%   %m  S : 0,03125 S : 48,08% 2,08 (gam) Câu 10: Thi vào 10 chun hóa Bình Phước 2017  H2   Al2 O3 Al : x  HCl   O2 ,t o      Raé n C      NaOH 0,2  Fe : y Dung dich A  Fe2 O3 0,23   1,752(g) Dung dich B  [Sách ôn thi HSG thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 loãng BTNT.Al BTNT.Cl    NaCl : 0,2   Al2 O3 : 0,5(x  0,03)  Xét dung dịch B  BTNT.Na BTNT.Fe   NaAlO : 0,03   Fe2 O3 : 0,5y  27x  56y  1,752 x  0,04 Al : 61,64%    %m  51(x  0,03)  80y  1,47 y  0,012 Fe : 38,36% Chú ý: có cách đơn giản để em kiểm tra xem rắn C ngồi Fe2O3 cịn có chất không? Bằng cách: lấy 1,47 : 160 = lẻ → Trong C, ngồi Fe2O3 cịn có Al2O3 Với khó, biện luận nhiều, việc xét dung dịch cuối ý tưởng hay Vì lí sau: qua nhiều giai đoạn toán, nhiều nguyên tố bị tách khỏi dung dịch dạng kết tủa, bay nên cịn lại ngun tố dung dịch cuối [Sách ôn thi HSG thi vào 10 chun hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 loãng Đề số 09 Câu 1: Thi vào 10 chun hóa Đà Nẵng 2017 Hịa tan 10,72 gam hỗn hợp X gồm: Mg, MgO, Ca CaO vào dung dịch HCl vừa đủ thu 3,248 lít khí (đktc) dung dịch Y chứa a gam CaCl2 12,35 gam MgCl2 Tính a Câu 2: Thi vào 10 chuyên hóa Đồng Nai 2017 Chia 7,72 gam hỗn hợp X gồm Fe hai oxit kim loại MO, R2O3 thành hai phần Dùng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 lỗng hịa tan hồn tồn phần 1, thu khí B dung dịch D chứa 9,7 gam muối Dẫn tồn lượng khí B sinh qua ống đựng 1,6 gam CuO nung nóng, đến thu 1,408 gam chất rắn có 80% lượng khí B tham gia phản ứng Mặt khác, dẫn dịng khí CO dư qua phần nugn nóng, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 3,46 gam chất rắn Biết nguyên tử khối M gấp 2,37 lần nguyên tử khối R Cho phản ứng thực điều kiện khơng có khơng khí Xác định kim loại M, R tính % khối lượng chất hỗn hợp X Câu 3: Thi vào 10 chun hóa Hải Phịng 2017 Đặt cốc A, B có khối lượng lên đĩa cân thăng Cho vào cốc A 102 gam chất rắn AgNO3; cốc B 124,2 gam chất rắn K2CO3 a) Thêm 100 gam dung dịch HCl 29,2% vào cốc A; 100 gam dung dịch H2SO4 24,5% vào cốc B phản ứng xảy hoàn toàn Phải thêm gam nước vào cốc A (hay cốc B) để cân trở lại thăng bằng? b) Sau cân thăng bằng, lấy ½ lượng dung dịch có cốc A cho vào cốc B Sau phản ứng, phải thêm gam nước vào cốc A để cân trở lại thăng bằng? Câu 4: Thi vào 10 chuyên hóa Huế 2017 Hỗn hợp rắn X gồm M, MO MCl2 (M kim loại có hóa trị II không đổi) Cho 18,7 gam X tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ), thu dung dịch A 6,72 lít khí (đktc) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, sau phản ứng thu kết tủa B Nung B nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu 18,0 gam chất rắn Mặt khác, cho 18,7 gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch CuCl2 1,0M, sau phản ứng, tách bỏ chất rắn cô cạn dung dịch, thu 65,0 gam muối khan Biết phản ứng hóa học xảy hồn tồn Hãy viết phương trình phản ứng xảy Xác định kim loại M tính thành phần phần trăm theo khối lượng chất có hỗn hợp X Câu 5: Thi vào 10 chun hóa PTNK TPHCM 2017 Hịa tan 30,0 gam hỗn hợp X gồm Cu Fe3O4 vào 500 ml dung dịch H2SO4 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y 6,32 gam chất rắn Z Z không tan dung dịch HCl Thêm nước vào Y để 600 ml dung dịch Y1 a) viết phương trình phản ứng xảy tính % khối lượng chất hỗn hợp X b) Cô cạn 300 ml dung dịch Y1, thu chất rắn khan T Tính phần trăm khối lượng chất có T c) Để loại hết chất tan 300 ml dung dịchY1 cần V lít dung dịch U 0,2M Cho biết tên dung dịch U tính V? [Sách ơn thi HSG thi vào 10 chuyên hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 loãng Hướng dẫn Câu 1: Thi vào 10 chuyên hóa Đà Nẵng 2017 Cách Để đơn giản tốn khơng tính tổng qt ta bỏ chất hỗn hợp X Vì chất cịn lại biểu diễn tuyến tính theo đại lượng Mg : x  H2 : 0,145   10,72(g) Ca : y  HCl dd(CaCl2 : MgCl2 ) CaO : z  a(g) 0,13   24x  40y  56z  10,72 x  0,13   H2 :0,145  BTNT.Ca Ta có    x  y  0,145  y  0,015   CaCl2  a  15,54 (g) x  0,13 z  0,125 0,14    Cách Qui hỗn hợp 24a  40b  16c  10,72 Mg : a  a  0,13  BT.mol.e 2.nMg  2.nCa  2.nO  2.nH2     b  0,14  a  15,54(g) Ca : b      2a  2b  2c  2.0,145   O : c  c  0,125    BTNT.Mg  a  0,13  Câu 2: Thi vào 10 chuyên hóa Đồng Nai 2017    H2 pứ: 80%  CuO    H2   Fe : x  H2SO4 0,02   P1  Raén :1,408(g)  đủ X MO : y    Dung dich D:9,7(g) R O : z    CO  P   Rắn : 3,46(g) dư  3,86(g) Khi làm em ý tóm tắt để biết nên xuất phát từ tình thuận lợi Ở đây, ta xét tình H2 với CuO, nhiều kiện tính kiện quan trọng H2 + CuO → Cu + H2O  1,6  1,408  0,012 mRắn giảm  mO(Oxit)  nO(Oxit)  16    nH2 pứ=0,012 Nhận thấy  H2  CuO  Cu  H2 O   Nhận xét: nH2 pứ = nO(Oxit) 0,012  0,015 → nFe = nH2 = 0,015 → x = 0,015 → nH2 ban đầu = 80% 56.0,015  (M  16).y  (2R  48)z  3,86 3,02  16y  48z R (*) Ta có  2,37y  2z M  2,37R FeSO4 : 0,015 Fe : 0,015 96.0,015  80(x  3z)  9,7  3,86   ddX MO : y  ddD MSO4 : y   y  3z  0,055 (1) R O : z R (SO ) : z   3,86(g) 9,7(g) Ta có: CO + O(Oxit) → CO2 [Sách ôn thi HSG thi vào 10 chun hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 lỗng Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = 3,86  3,46  0,025 16 TH1: oxit bị khử CO (1) → nO(Oxit) = y + 3z = 0,025  loại TH2: có MO bị khử CO (1) (*) → nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025  z = 0,01  M: 64 (Cu) TH3: có R2O3 bị khử CO → nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025 (1) (*)  y  0,03  M : lẻ → loại Vậy %m chất X là: 21,76%; 51,81%; 26,43% Câu 3: Thi vào 10 chuyên hóa Hải Phòng 2017 a) AgNO3 Ban đầu 0,6 mol ; 102 gam K2CO3 0,9 mol ; 124,2 gam H SO Thêm vào HCl    AgCl : 0,6 mol 0,8  CO2 : 0,25   0,25 Sau pứ: Thêm nước 115,9 gam 213,2 – 115,9 = 97,3 gam 213,2 gam b)  CO2 : 0,2 HCldö : 0,2 HCldö : 0,1 : 0,65  K CO A  A  B  dö  m  mA  mB  mCO2 dd sau pứ  K SO4 : 0,25 HNO3 : 0,6 HNO3 : 0,3  311(g)  213,2(g) 106,6(g) Vậy phải thêm mH2O vào A là: 311 – 106,6 = 204,4 (gam) Chú ý: eo, khơng khó loằng ngoằng dễ nhầm nhé! Câu 4: Thi vào 10 chuyên hóa Huế 2017   H2 : 0,3   HCl     M  NaOH to  vừa đủ ddA    B   Rắn :18(g)  dư  X MO     MCl Raén  CuCl2      0,5 to  ddD   Muoái khan:65(g)  18,7(g)   a) pt: M + 2HCl → MCl2 + H2↑ MO + 2HCl → MCl2 + H2O MCl2 + 2NaOH → M(OH)2↓ + 2NaCl M(OH)2 → MO + H2O M + CuCl2 → MCl2 + Cu↓ b) nH2 = 0,3 → nM = 0,3 M  MO M : 0,3  16  Tăng giảm khối lượng Mol MO : x    16.0,3  55y  18,7  18  y  0,1 MCl2  MO MCl : y   (35,5.2 - 16) = 55 [Sách ôn thi HSG thi vào 10 chun hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 loãng Mg : 38,50%  CuCl : 0,2   dö ddD   M  24 (Mg)  %m MgO :10,70% MCl2 : 0,4 MgCl : 50,80%   65 (gam) Vậy %m chất hỗn hợp X là: 38,5%; 10,7%; 50,8% Câu 5: Thi vào 10 chun hóa PTNK TPHCM 2017 Rắn Z: Cu(0,09875) Cu  H2SO4   X     H2O 0,5(mol) Dung dich Y   Dung dich Y1 Fe   600ml  39(gam)  Cu : a Fe3O4 : b  a) Giả sử mol  64a  232b  30  a  b  0,09875 a  0,17875   b  0,08 CuSO4 : 0,04 CuSO4 : 0,04  to b) Y1 FeSO4 : 0,12  Raén T  FeSO4 : 0,12 H SO : 0,09 dư  cô cạn   Raén T  Dung dich U     Cu : 38,13% %m  Fe3O4 : 61,87%  CuSO4 : 25,97% %m(T)  FeSO4 : 74,03% c) Ta dùng Ba(OH)2  BaSO4 : 0,25   BTNT.Ba CuSO4 : 0,04  Cu(OH)2 : 0,04  Ba(OH)2    Ba(OH)2 Y1 FeSO4 : 0,12    Fe(OH) : 0,12 0,25(mol) 0,2V(mol)   H SO  : 0,09 V  1,25(lit)  dö  H2 O [Sách ôn thi HSG thi vào 10 chun hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | ... a) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑ b) CuCO3 + H2SO4 → CuSO4 + CO2↑ + H2O c) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O CuCO3 + H2SO4 → CuSO4 + CO2↑ + H2O d) Fe2O3 + 3H2SO4 →... thơi em nhé) → Giả sử: nH2SO4 = → mH2SO4 = 98 → mdd (H2SO4) = 490g [Sách ôn thi HSG thi vào 10 chun hóa] – Thám tử tí hon – tập 01 | Chuyên đề: Axit HCl H2SO4 loãng M(OH)2 + H2SO4 → MSO4 + 2H2O 1→... An 2015 Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O 2Fe3O4 + 1 0H2SO4? ?,n → 3Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 10H2O FeS2 + H2SO4 → FeSO4 + H2S↑ + S↓ 2FeS2 + 1 4H2SO4? ?,n → Fe2(SO4)3

Ngày đăng: 12/11/2017, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w