GIÁO TRÌNH MH24 lí THUYẾT điện ô tô

183 237 0
GIÁO TRÌNH MH24  lí THUYẾT điện ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Lý thuyết điện ô tô Mã môn học: MH24 Thời gian thực hiện môn học: 90 giờ; (Lý thuyết: 79 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 8 giờ; Kiểm tra: 03 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học: Vị trí: + Được bố trí học sau các môn học mô đun: MH12, MH17; môn học cơ sở bắt buộc. + Được bố trí học trước các môn học mô đun: MĐ25 đến MĐ29. Tính chất của môn học: là môn học lý thuyết chuyên môn nghề bắt buộc. II. Mục tiêu của môn học: Về kiến thức: + Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại về trang bị điện trên ô tô; + Giải thích được cấu tạo ký hiệu, quy ước thông thường trong sơ đồ mạch điện ôtô; + Trình bày được sơ đồ, cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống điện ô tô; + Phân tích được những hiện tượng, nguyên nhân, tác hại và các phương pháp sửa chữa những hư hỏng thông thường của hệ thống điện ô tô. Về kỹ năng: + Tính toán chọn được dây để đấu nối mạch điện; + Trình bày được đặc điểm và cách sử dụng một số trang thiết bị đo điện thông dụng; + Vận dụng được những kiến thức vào thực tế để nghiên cứu, tìm hiểu hay khắc phục sửa chữa trong thực tế. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Rèn luyện tính cận thận, tỉ mỉ, sự sáng tạo, chủ động sáng tạo trong học tập, trong thực tế; + Nghiêm túc trong học tập, chấp hành nội qui, qui định an toàn lao động; + Tham gia thảo luận, phát biểu, thuyết trình và làm việc nhóm sôi nổi nhiệt tình. III. Nội dung của môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Số TT Nội dung Phân bố thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành,thí nghiệm, thảo luận, bài tập Kiểm tra 1. Chương I. Hệ thống cung cấp điện. 12 10 1 1 1. Nhiệm vụ, yêu cầu. 1 1 2. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của hệ thống. 3. Một số trang bị của hệ thống cung cấp điện. 11 9 3.1. Ắc quy a xít chì. 3 3 3.2. Máy phát điện xoay chiều. 3 3 3.3. Bộ tiết chế. 4 3 1 Kiểm tra 1 1 2. Chương II. Hệ thống khởi động. 6 5 1 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại. 0,5 0,5 2. Sơ đồ nguyên lý, nguyên lý làm việc. 1 1 3. Các cụm chi tiết chính. 1,5 1,5 4. Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân, tác hại 1 1 5. Phương pháp kiểm tra sửa chữa 2 1 1 3. Chương III. Hệ thống đánh lửa 18 16 1 1 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại. 0.5 0.5 2. Hệ thống đánh lửa thường. 4 4 3. Hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm. 4 4 4. Hệ thống đánh lửa bán dẫn không có tiếp điểm. 3,5 3,5 5. Hệ thống đánh lửa điều khiển bằng ECU (đánh lửa trực tiếp). 5 4 1 Kiểm tra 1 1 4. Chương IV. Hệ thống chiếu sáng Tín hiệu. 10 9 1 1. Hệ thống chiếu sáng . 5 5 2. Hệ thống tín hiệu. 5 4 1 5. Chương V. Các thiết bị tiện nghi và thiết bị phụ. 26 24 1 1 1. Hệ thống cầu chì, rơ le bảo vệ 2 2 2. Hệ thống báo mức nhiên liệu. 1 1 3. Hệ thống báo nhiệt độ nước làm mát. 1 1 4. Hệ thống báo áp suất dầu bôi trơn động cơ. 1 1 5. Hệ thống báo bu gi sấy nóng (động cơ đi ê zen) 1 1 6. Hệ thống báo cửa mở, đèn trần 1 1 7. Hệ thống báo đèn phanh (Phanh chân+Phanh tay) 1 1 8. Hệ thống báo chưa thắt dây an toàn 1 1 9. Hệ thống gạt mưa, phun nước rửa kính 2 2 10. Hệ thống nâng hạ kính 4 4 11. Hệ thống điều khiển gương 3 3 12. Hệ thống khóa cửa 3 3 13. Hệ thống âm thanh 4 3 1 Kiểm tra 1 1 6. Chương VI. Hệ thống điều hoà không khí. 18 17 1 1. Cơ sở lý thuyết của điều hòa không khí 1 1 2. Mối chất lạnh (Ga điều hòa) 1 1 3. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại. 0,5 0,5 4. Sơ đồ nguyên lý, Nguyên lý hoạt động 1,5 1,5 5. Các chi tiết chính. 8 8 6. Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân, tác hại 2 2 7. Phương pháp kiểm tra sửa chữa 4 3 1 Tổng cộng 90 80 7 3 2. Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Lý thuyết điện ô Mã môn học: MH24 Thời gian thực môn học: 90 giờ; (Lý thuyết: 79 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: giờ; Kiểm tra: 03 giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: + Được bố trí học sau môn học/ mô đun: MH12, MH17; môn học sở bắt buộc + Được bố trí học trước mơn học/ mơ đun: MĐ25 đến MĐ29 - Tính chất môn học: môn học lý thuyết chuyên môn nghề bắt buộc II Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ phân loại trang bị điện ô tô; + Giải thích cấu tạo ký hiệu, quy ước thơng thường sơ đồ mạch điện ơtơ; + Trình bày sơ đồ, cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống điện tơ; + Phân tích tượng, nguyên nhân, tác hại phương pháp sửa chữa hư hỏng thông thường hệ thống điện - Về kỹ năng: + Tính toán chọn dây để đấu nối mạch điện; + Trình bày đặc điểm cách sử dụng số trang thiết bị đo điện thông dụng; + Vận dụng kiến thức vào thực tế để nghiên cứu, tìm hiểu hay khắc phục sửa chữa thực tế - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính cận thận, tỉ mỉ, sáng tạo, chủ động sáng tạo học tập, thực tế; + Nghiêm túc học tập, chấp hành nội qui, qui định an toàn lao động; + Tham gia thảo luận, phát biểu, thuyết trình làm việc nhóm sơi nhiệt tình III Nội dung mơn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Số TT Nội dung Phân bố thời gian (giờ) Thực hành,thí Tổng Lý Kiểm nghiệm, số thuyết tra thảo luận, tập Chương I Hệ thống cung cấp điện 12 Nhiệm vụ, yêu cầu Sơ đồ nguyên lý làm việc hệ 10 1 Số TT Nội dung thống Một số trang bị hệ thống cung cấp điện 3.1 Ắc quy a xít chì 3.2 Máy phát điện xoay chiều 3.3 Bộ tiết chế * Kiểm tra Chương II Hệ thống khởi động Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại Sơ đồ nguyên lý, nguyên lý làm việc Các cụm chi tiết Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân, tác hại Phương pháp kiểm tra sửa chữa Chương III Hệ thống đánh lửa Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại Hệ thống đánh lửa thường Hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm Hệ thống đánh lửa bán dẫn khơng có tiếp điểm Hệ thống đánh lửa điều khiển ECU (đánh lửa trực tiếp) * Kiểm tra Chương IV Hệ thống chiếu sáng - Tín hiệu Hệ thống chiếu sáng Hệ thống tín hiệu Chương V Các thiết bị tiện nghi thiết bị phụ Hệ thống cầu chì, rơ le bảo vệ Hệ thống báo mức nhiên liệu Hệ thống báo nhiệt độ nước làm mát Hệ thống báo áp suất dầu bôi trơn động Hệ thống báo bu gi sấy nóng (động ê zen) Phân bố thời gian (giờ) Thực hành,thí Tổng Lý Kiểm nghiệm, số thuyết tra thảo luận, tập 11 3 0,5 1,5 3 1 18 0.5 16 0.5 4 3,5 3,5 1 0,5 1,5 1 1 1 10 5 26 24 1 1 1 1 Số TT Phân bố thời gian (giờ) Thực hành,thí Tổng Lý Kiểm nghiệm, số thuyết tra thảo luận, tập Nội dung Hệ thống báo cửa mở, đèn trần Hệ thống báo đèn phanh (Phanh chân+Phanh tay) Hệ thống báo chưa thắt dây an toàn Hệ thống gạt mưa, phun nước rửa kính 10 Hệ thống nâng hạ kính 11 Hệ thống điều khiển gương 12 Hệ thống khóa cửa 13 Hệ thống âm * Kiểm tra Chương VI Hệ thống điều hồ khơng khí Cơ sở lý thuyết điều hòa khơng khí Mối chất lạnh (Ga điều hòa) Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại Sơ đồ nguyên lý, Nguyên lý hoạt động Các chi tiết Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân, tác hại Phương pháp kiểm tra sửa chữa Tổng cộng Nội dung chi tiết: 1 1 3 18 1 0,5 1,5 3 2 90 80 1 17 1 0,5 1,5 1 Chương I Hệ thống cung cấp điện Thời gian: 12 Mục tiêu: - Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống cung cấp điện ô tô; - Giải thích sơ đồ, cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống cung cấp điện ôtô số cụm chi tiết chính; - Trình bày tượng hư hỏng, nguyên nhân, tác hại Phương pháp kiểm tra sửa chữa hệ thống cung cấp điện ôtô; - Tham gia thảo luận, phát biểu, thuyết trình làm việc nhóm sơi nhiệt tình Nội dung: Nhiệm vụ, yêu cầu a Nhiệm vụ: - Cung cấp dòng điện chiều cho phụ tải xe ô nạp điện cho ắc quy b Yờu cu: - Đảm bảo độ tin cậy tèi ®a cho hƯ thèng, ®iỊu chØnh tù ®éng điều kiện sử dụng - Đảm bảo đặc tính công tác hệ thống, có chất lợng cao ổn định khoảng thay đổi tốc độ tải máy - Đảm bảo khởi động dễ dàng điều kiện thời tiết độ tin cậy cao - Đảm bảo nạp tốt cho ắc quy - Cấu tạo đơn giản - Kích thớc nhỏ gọn, độ bền cao, chÞu rung xãc tèt Sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống 2.1 Hệ thống cung cấp điện Hình 1.1 Sơ đồ đấu dây hệ thống cung cấp điện dùng máy phát xoay chiều G – 250 tiêt chế bán dẫn PP - 350 Hệ thống cung cấp điện bao gồm : ắc quy dùng để cung cấp nguồn cho trang thiết bị điện máy phát điện phát điện áp thấp điện áp ắc quy; khóa điện có cực AM, IG ST, cực AM đấu chung + ắc quy + máy phát (IG) để đóng, ngắt nguồn cung cấp điện xe, cực IG cung cấp điện cho phụ tải; cực ST đấu với hệ thống khởi động Máy phát điện loại máy phát xoay chiều dùng để cung cấp điện cho trang thiết bị điện xe, đồng thời nạp điện bổ sung cho ắc quy Bộ điều chỉnh điện dùng để điều chỉnh điện áp máy phát tốc độ tải trọng động thay đổi 2.2 Sơ đồ mạch hệ thống cung cấp điện Hình 1.2 Sơ đồ mạch hệ thống cung cấp điện 2.3 Nguyên lý làm việc mạch điện hệ thống cung cấp a Khi động chưa làm việc máy phát phát thấp Đóng khóa điện, lúc điều chỉnh điện điều khiển đóng tiếp điểm, dòng điện từ ắc quy đến thẳng cuộn dây W kích từ, khơng qua điện trở phụ nên dòng kích từ lớn, làm cho máy phát nhanh chóng gia tăng điện áp Toàn hộ tiêu thụ điện xe sử dụng nguồn điện ắc quy b Khi điện áp máy phát tăng lớn điện áp ắc quy Toàn thiết bị điện xe sử dụng nguồn điện máy phát Ắc quy nạp điện lúc ắc quy trở thành hộ tiêu thụ điện máy phát c Khi điện áp máy phát tăng đến giá trị định (giá trị định mức) Bộ điều chỉnh điện điều khiển mở tiếp điểm, dòng kích từ bắt buộc phải qua điện trở phụ nên dòng kích từ giảm, làm cho điện áp máy phát giảm xuống, bảo vệ cho thiết bị điện xe không bị hư hỏng áp Một số trang bị hệ thống cung cấp điện 3.1 Ắc quy a xít chì 3.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, ký hiệu phân loại a) Nhiệm vụ : Ắc quy dùng để khởi động động cung cấp điện cho phụ tải máy phát điện không cung cấp đủ lượng điện cho mạng lưới điện xe (Thí dụ động làm việc số vòng quay thấp) b) Yêu cầu ắc quy: Nguồn điện ắc quy ô phải đủ lớn để máy khởi động làm việc tốt, đảm bảo chắn kết cấu, cấu tạo đơn giản dễ chăm sóc, bảo dưỡng sửa chữa, kích thước nhỏ gọn, độ bền cao, đảm bảo đặc tính kỹ thuật độ tin cậy v.v c) Phân loại : - Theo loại dung dịch điện phân có : Ắc quy axit ắc quy kiềm, Hiện nay, ô sử dụng thông dụng loại ắc quy axit - Theo số ngăn ắc quy có: Ắc quy ngăn, ắc quy ngăn - Theo cách bố trí cầu nối có: Ắc quy cầu chìm, ắc quy cầu d) Ký hiệu ắc quy Trên ắc quy có nhãn vỏ bình, nhãn ghi rõ tính ắc quy dãy ký tự gồm: - Số đầu số để số ngăn ắc quy - Hai ký tự tiếp chữ để tính sử dụng ắc quy - Hai số cuối số để dung lượng định mức ắc quy Ví dụ: nhãn ắc quy Việt nam sản xuất có ghi: - 0T - 54 ta đọc sau: - ắc quy gồm có ngăn - 0T loại ắc quy dùng cho ô -54 dung lượng định mức ắc quy đạt 54 Ah 3.1.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc a) Cấu tạo: Hai hình 1.3 1.4 mơ tả hình dáng bên cấu tạo bên ắc quy axit dùng tơ, ắc quy cầu (Hình 1.3) cầu chìm (Hình 1.4) Kết cấu vỏ bình chia làm nhiều ngăn: (3- 6) ngăn, ngăn điện áp hai đầu cực 2V Như đấu nối tiếp (3÷ 6) ngăn với nhau, ta có nguồn ắc quy (6÷ 12V) Vỏ bình Nắp bình Nút rót dung dịch Hình 1.3: Cấu tạo ắc quy axit cầu Cầu nối Bản cực âm Đầu cực Tấm cách Bản cực dương Giá đỡ cực Hình 1.4: Cấu tạo ắc quy axit cầu chìm Tấm lới cực Chùm cực dương Đầu cực Tấm ngăn cách điện Đầu nối 10 Vỏ bình điện Tấm cực dương Chùm cực âm 11 Nắp Tấm cực âm Khối cực 12 Nút lỗ rót - Vỏ bình: Hình 1.5: Cấu tạo vỏ bình Vỏ bình ắc quy chế tạo vật liệu cứng có tính chịu axit, chịu nhiệt, thường đúc nhựa cứng ê bơ nít Phía vỏ bình có vách ngăn để tạo thành ngăn riêng biệt Mỗi ngăn riêng biệt gọi ắc quy đơn Dưới đáy bình làm hai đường gờ gọi giá đỡ cực, giúp cho cực tỳ lên tránh bị ngắn mạch dung dịch có cặn bẩn, bột chì lắng đọng - Bản cực: Bản cực làm hợp kim chì antimon, mặt cực chế tạo xương dọc ngang để tăng độ cứng vững cho cực tạo cho bột xít chì bám cực Hai bề mặt cực trát bột xít chì Để tăng diện tích tiếp xúc cực với dung dịch điện phân, người ta chế tạo cực có độ xốp, đồng thời ghép nhiều cực tên song song với thành chùm cực ngăn ắc quy đơn Hình 1.6: Cấu tạo chùm cực dương chùm cực âm Chùm cực dương chùm cực âm lồng xen kẽ vào nhau, hai cực khác tên xếp thêm cách điện Trong ngăn, số cực âm nhiều số cực dương tấm, mục đích cực dương làm việc hai phía - Tấm cách: Tấm cách chất cách điện, chế tạo nhựa xốp, thuỷ tinh gỗ Hình 1.7: Cấu tạo cách Tác dụng cách nhằm ngăn tượng: Các cực chạm vào gây đoản mạch ắc quy - Nắp bình: Nắp bình ắc quy dùng để che kín chi tiết bên bình ắc quy, ngăn ngừa bụi dị vật từ bên rơi vào ắc quy, đồng thời giữ cho dung dịch ắc quy khơng bị rớt ngồi Trên nắp bình có lỗ để rót kiểm tra dung dịch điện phân, lỗ nút kín nút nhựa, nút có lỗ thơng - Dung dịch điện phân Dung dịch điện phân dung dịch axit sunfuaric (H 2S04), pha chế theo tỷ lệ định với nước cất (H20) Bảng cho biết tỷ trọng dung dịch tỷ lệ nước cất a xít Tỷ trọng dung dịch Tỷ lệ thể tích Tỷ lệ trọng luợng Tỷ lệ axit H2S04 điện phân 200c nớc cất H2S04 nớc cất dung dịch (g/cm3) H2S04 điện phân (%) 1.0 1.11 1.12 1.13 1.14 1.15 1.16 1.17 1.18 1.19 1.20 1.21 1.22 1.23 1.24 1.25 1.26 1.27 1.28 1.29 9.80: 8.80: 8.00: 7.28: 6.68: 6.16: 5.70: 5.30: 4.95: 4.63: 4.33: 4.07: 3.84: 3.60: 3.40: 3.22: 3.25: 2.80: 2.75: 2.60: 6.28: 5.84: 5.40: 4.40: 3.98: 3.63: 3.35: 3.11: 2.90: 2.52: 2.36: 2.22: 2.09: 1.97: 1.86: 1.76: 1.60: 1.57: 1.49: 1.41: 14.65 16.00 17.40 18.80 20.10 22.11 22.70 24.00 25.20 26.50 27.70 29.00 30.00 31.40 32.50 33.70 35.00 26.10 37.32 38.50 Bảng : Tỷ lệ nước cất axit sunfuaric dung dịch điện phân b) Nguyên lý làm việc ắc quy axit - Quá trình nạp điện: Hình 1.8 Khi ắc quy lắp ráp xong, đổ dung dịch vào ngăn bình, cực ắc quy sinh lớp mỏng chì sunfat (PbS0 4) chì oxit tác dụng với axit Sunfuaric theo phản ứng: Pb0 + H2S04 →PbS04 + H20 Khi nối nguồn điện chiều vào hai đầu cực ắc quy, có dòng điện chiều khép kín mạch qua ắc quy sau: Cực dương nguồn chiều → đến đầu cực ắc quy → Chùm cực 1→ qua dung dịch điện phân → chùm cực → đầu cực ắc quy→ cực âm nguồn chiều Dòng điện làm cho axit Sunfuaric sun fat chì bị phân ly: H2S04 → 2H+ + S042- ; PbSO4 →Pb2+ + SO42Dưới tác dụng điện trường: Các cation H+, Pb2+ phía chùm cực nối với âm nguồn tạo phản ứng tại sau: 2H+ + PbS04 → H2S04 + Pb, Pb2+ +2e =Pb Các anion S042-, phía chùm cực nối với cực dương nguồn, tạo phản ứng tại sau: PbS04 + H20 + S042- → PbS04+ H2+ H2O , muối bền vững, dễ dàng tác dụng với nước để tạo thành ô xýt chì: 2PbSO4 + 2H2O = 2PbO + 2H2SO4 Kết chùm cực nối với cực dương nguồn điện có chì oxit (Pb02), chùm cực có chì (Pb) Như hai loại chùm cực có khác cực tính Từ phản ứng hố học ta thấy q trình nạp điện tạo lượng axit sunfuaric bổ xung vào dung dịch, đồng thời trình nạp điện, dòng điện tạo dung dịch điện phân khí Hydro (H 2), lượng khí sủi lên bọt nước bay đi, nồng độ dung dịch điện phân trình nạp điện tăng dần lên Ắc quy coi nạp điện thấy dung dịch sủi bọt nhiều, gọi tượng “sơi” Lúc q trình nạp hồn thành - Q trình phóng điện: Hình 1.9 Nối hai cực ắc quy nạp với phụ tải, chẳng hạn bóng đèn lượng điện tích trữ ắc quy phóng qua tải, làm cho bóng đèn sáng, dòng điện ắc quy theo chiều: Cực dương ắc quy (đầu cực nối với cực dương nguồn nạp) → tải (bóng đèn) → cực âm ắc quy → dung dịch điện phân → cực dương ắc quy Q trình phóng điện ắc quy có phản ứng hoá học xảy sau: axit Sunfuaric sunfat chì bị phân ly: H2S04 → 2H+ + S042- , PbSO4 → Pb2+ + SO42Tại cực dương: Pb0 + 4H+ + H2S04 + 2e → PbS04 + 2H20+ H2 Tại cực âm: Pb2+ + S042- → PbS04 Như ắc quy phóng điện, chì sunfat lại hình thành hai chùm bảng cực, làm cho cực dần dần trở lại giống nhau, dung dịch axit bị phân ly thành cation H+ anion S042-, đồng thời q trình phóng điện tạo nước Giàn nóng; Cửa vào; Khí nóng; Đầu từ máy nén đến, Cửa ra; Môi chất giàn nóng ra; Khơng khí lạnh; Quạt giàn nóng; Ống dẫn chữ U; 10 Cánh tản nhiệt Bộ ngưng tụ cấu tạo ống kim loại dài uốn cong thành nhiều hình chữ U nối tiếp nhau, xuyên qua vô số cánh tản nhiệt mỏng Các cánh tỏa nhiệt bám sát quanh ống kim loại Kiểu thiết kế làm cho ngưng tụ có diện tích tỏa nhiệt tối đa khơng gian chiếm chỗ tối thiểu Trên ô ngưng tụ lắp ráp trước đầu xe, lắp đặt mặt trước két nước làm mát , phía trước thùng nước tỏa nhiệt động cơ, vị trí ngưng tụ tiếp nhận tối đa luồng khơng khí mát thổi xun qua lao tới quạt gió tạo c Nguyên lý hoạt động Trong trình hoạt động, ngưng tụ nhận môi chất lạnh áp suất nhiệt độ cao máy nén bơm vào Hơi môi chất lạnh nóng chui vào ngưng tụ qua ống nạp bố trí phía giàn nóng, dòng tiếp tục lưu thông ống dẫn dần xuống phía dưới, nhiệt khí mơi chất truyền qua cánh toả nhiệt luồng gió mát thổi Quá trình trao đổi làm toả lượng nhiệt lớn vào khơng khí Lượng nhiệt tách khỏi mơi chất lạnh thể để ngưng tụ thành thể lỏng tương đương với lượng nhiệt mà môi chất lạnh hấp thụ giàn lạnh để biến môi chất thể lỏng thành thể Dưới áp suất bơm máy nén, môi chất lạnh thể lỏng áp suất cao chảy thoát từ lỗ thoát bên ngưng tụ, theo ống dẫn đến bầu lọc (hút ẩm) Giàn nóng làm mát mức trung bình nên hai phần ba phía ngưng tụ ga mơi chất nóng, phần ba phía chứa mơi chất lạnh thể lỏng, nhiệt độ nóng vừa ngưng tụ Mơi chất dạng khí nhiệt độ áp suất cao đưa từ máy nén qua đường ống giàn nóng để làm mát Ngày xe người ta trang bị giàn nóng kép hay gọi giàn nóng tích hợp để nhằm hóa lỏng ga tốt tăng hiệu suất trình làm lạnh số chu trình Hình 4-2: Cấu tạo giàn nóng kép (Giàn nóng tích hợp) Trong hệ thống có giàn lạnh tích hợp, mơi chất lỏng tích lũy chia hơi-lỏng, nên khơng cần bình chứa lọc ga Môi chất làm mát tốt vùng làm mát trước làm tăng suất lạnh Hình 4-3: Chu trình làm lạnh cho giàn nóng tích hợp ● Giàn nóng loại làm mát phụ a Mơ tả xe ngày giàn nóng làm mát phụ sử dụng cải thiện khả làm lạnh b Nguyên lý hoạt động chu trình làm lạnh giàn nóng làm mát phụ, điều biến hoạt động bình chứa, hút ẩm lưu trữ mơi chất dạng lỏng bên điều biến Ngoài môi chất tiếp tục làm mát phận làm mát để chuyển hoàn toàn thành dạng lỏng khả làm mát cải thiện Trong điều biến, có phận lọc hút ẩm để loại trừ ẩm vật thể lạ môi chất Để thay chất hút ẩm phận lọc điều biến, phải xả mơi chất sau tháo nắp đậy CHÚ Ý: Trong chu trình làm lạnh phụ, điểm mà bọt khí biến trước giai đoạn ổn định khả làm mát cần phải bổ xung thêm 100g môi chất để đạt lượng cần thiết Nếu việc bổ sung lượng môi chất dừng lại điểm mà bọt khí biến mất, khả làm lạnh không đủ Nếu nạp nhiều môi chất làm giảm tính kinh tế nhiên liệu khả làm lạnh cần phải đảm bảo bổ sung đúng lượng mơi chất Hình 4-4: Giàn nóng loại làm mát phụ Hình4-5: Giàn nóng loại làm mát phụ Bộ phân chia hơi-lỏng bao gồm phi lọc chất hút ẩm để giữ nước cặn bẩn mơi chất Hình 4-6: Cấu tạo chia - lỏng 2.5.3 Bình lọc hút ẩm a Chức Bình chứa thiết bị để chứa mơi chất hố lỏng tạm thời giàn nóng cung cấp lượng mơi chất theo yêu cầu tới giàn lạnh Bộ hút ẩm có chất hút ẩm lưới lọc dùng để loại trừ tạp chất ấm chu trình làm lạnh Nếu có ấm chu trình làm lạnh, chi tiết bị mài mòn đóng băng bên van giãn nở dẫn đến bị tắc kẹt b Cấu tạo bình lọc Hình 5-1: Sơ đồ cấu tạo bình lọc Cửa vào; Lưới lọc; Chất khử ẩm; Ống tiếp nhận; Cửa ra; Kính quan sát Bình lọc (hút ẩm) mơi chất lạnh bình kim loại bên có lưới lọc (2) chất khử ẩm (3) Chất khử ẩm vật liệu có đặc tính hút chất ẩm ướt lẫn mơi chất lạnh Bên bầu lọc/hút ẩm, chất khử ẩm đặt hai lớp lưới lọc chứa túi khử ẩm riêng Túi khử ẩm đặt cố định hay đặt tự bầu lọc Khả hút ẩm chất tùy thuộc vào thể tích loại chất hút ẩm tuỳ thuộc vào nhiệt độ Phía bình lọc (hút ẩm) có gắn cửa sổ kính (6) để theo dõi dòng chảy mơi chất, cửa gọi mắt ga Bên bầu lọc, ống tiếp nhận môi chất lạnh lắp đặt bố trí tận phía đáy bầu lọc nhằm tiếp nhận 100% môi chất thể lỏng cung cấp cho van giãn nở c Nguyên lý hoạt động Môi chất lạnh, thể lỏng, chảy từ ngưng tụ vào lỗ (1) bình lọc (hút ẩm), xuyên qua lớp lưới lọc (2) khử ẩm (3) Chất ẩm ướt tồn tại hệ thống chúng xâm nhập vào trình lắp ráp sửa chữa hút chân không không đạt yêu cầu Nếu môi chất lạnh không lọc sạch bụi bẩn chất ẩm van hệ thống máy nén chóng bị hỏng Sau tinh khiết hút ẩm, môi chất lỏng chui vào ống tiếp nhận (4) thoát cửa (5) theo ống dẫn đến van giãn nở Môi chất lạnh R-12 môi chất lạnh R-134a dùng chất hút ẩm loại khác Ống tiếp nhận mơi chất lạnh bố trí phía bình tích luỹ Một lưới lọc tinh có cơng dụng ngăn chặn tạp chất lưu thông hệ thống Bên lưới lọc có lỗ thơng nhỏ cho phép dầu nhờn trở máy nén Kính quan sát lỗ để kiểm tra sử dụng để quan sát mơi chất t̀n hồn chu trình làm lạnh để kiểm tra lượng mơi chất Có hai loại kính kiểm tra: Một loại lắp đầu bình chứa loại lắp bình chứa van giãn nở 2.5.4 Van giãn nở Van giãn nở đặt tại ống vào bốc hơi, có nhiệm vụ: Giảm điều tiết áp suất bốc Cung cấp cho bốc lượng mơi chất cần thiết, xác thích ứng với chế độ hoạt động hệ thống Ngăn ngừa môi chất bị tràn bốc a Cấu tạo: Hình 6.7 Cấu tạo van dãn nở a ống cân bên ngoài; b ống cân bên Lò xo van; Van; ống cân bằng; Màng tác động; Cây đẩy; Lỗ vào lưới lọc; Bầu cảm biến nhiệt độ; ống mao dẫn; Lỗ Van giãn nở gồm có màng tác động, đẩy, lò xo, van…đầu vào van có lưới lọc, đầu van nối với giàn lạnh Van đóng kín nhờ lò xo van Thanh đẩy làm nhiệm vụ mở van theo điều khiển màng tác động Mặt màng đặt áp suất bầu cảm biến nhiệt độ qua ống mao dẫn, tức nối với đường bốc Mặt màng chịu lực hút máy nén thông qua ống cân áp suất Bầu cảm biến nhiệt độ gắn bám sát quanh ống dẫn mơi chất từ bốc Có hai loại van: loại có ống thơng cân đặt bên ngồi (hình 9.35 a) loại có ống cân đặt bên b Nguyên lý hoạt động: Khi hệ thống điều hòa khởi động, áp suất màng giảm nhanh, màng lõm xuống đẩy đẩy xuống mở van, môi chất lạnh thể lỏng áp suất cao qua van áp suất hạ thấp chảy vào ống dẫn bốc Tại môi chất lạnh bắt đầu sôi bốc hoàn toàn trước rời khỏi giàn lạnh trở máy nén Trong q trình sơi bốc hơi, mơi chất thu nhiệt làm nhiệt độ chi tiết giàn lạnh hạ thấp, quạt giàn lạnh thổi không khí qua giàn lạnh làm nhịêt độ khơng khí xung quanh giảm lạnh hạ thấp, lạnh đưa tới vùng xe để làm mát Quá trình hố làm áp suất mơi chất lạnh tăng tác động làm cho màng bị đẩy lên, khơng tì vào đẩy nữa, lò xo van đẩy van đóng bớt lại để hạn chế lưu lượng môi chất vào bốc Lúc áp suất phía màng giảm, đồng thời áp suất bầu cảm biến nhiệt tăng đẩy màng xuống mở van, tăng lượng môi chất vào bốc Như van ln hoạt động đóng, mở để kiểm sốt lượng mơi chất chảy vào bốc thích ứng với chế độ hoạt động hệ thống lạnh 2.5.5 Bộ bốc ( giàn lạnh) a Chức − Làm lạnh: Môi chất thể lỏng sau đưa vào bốc sơi bốc hồn tồn Trong q trình bốc mơi chất thu nhiệt làm lạnh khối khơng khí thổi xun qua giàn lạnh − Hút ẩm ca bin: Khi luồng khơng khí thổi qua giàn lạnh, nước bị ngưng tụ thành nước xung quanh ống giàn lạnh Do khơng khí đưa vào ca bin lọc sạch nước tạo cảm giác thoải mái cho hành khách đồng thời giữ cho cửa kính khơng bị mờ nước b Phân loại giàn lạnh Giàn lạnh làm bay hỗn hợp lỏng khí (dạng sương) có nhiệt độ thấp, áp suất cung cấp từ van tiết lưu Do làm lạnh khơng khí xung quanh giàn lạnh Có hai loại giàn lạnh Giàn lạnh cánh phẳng thường sử dụng Hình 7-1: Hình dạng bốc c Cấu tạo Bộ bốc (giàn lạnh) cấu tạo ống kim loại (5) dài uốn cong chữ chi xuyên qua vô số mỏng hút nhiệt, mỏng hút nhiệt bám sát tiếp xúc hoàn toàn quanh ống dẫn mơi chất lạnh Cửa vào mơi chất bố trí bên cửa bố trí bên bốc Với kiểu thiết kế này, bốc có diện tích hấp thu nhiệt tối đa lúc thể tích thu gọn tối thiểu Trong xe bốc bố trí bảng đồng hồ Một quạt điện kiểu lồng sóc thổi số lượng lớn khơng khí xun qua đưa khí mát vào cabin Hình 7-2: Cấu tạo (bộ bốc hơi) giàn lạnh Cửa dẫn môi chất vào; Cửa dẫn môi chất ra; Cánh tản nhiệt; Luồng khí lạnh; Ống dẫn mơi chất; Luồng khí nóng d Ngun lý hoạt động Trong trình hoạt động, bên bốc (giàn lạnh) xảy tượng sôi bốc mơi chất lạnh Quạt gió thổi luồng khơng khí qua giàn lạnh, khối khơng khí làm mát đưa vào xe Trong thiết kế chế tạo, số yếu tố kỹ thuật sau định suất bốc hơi: + Đường kính chiều dài ống dẫn mơi chất lạnh + Số lượng kích thước mỏng bám quanh ống kim loại + Số lượng đoạn uốn cong ống kim loại + Khối lượng lưu lượng khơng khí thổi xun qua bốc + Tốc độ quạt gió Bộ bốc hay giàn lạnh có chức hút ẩm, chất ẩm ngưng tụ thành nước hứng đưa bên ngồi nhờ ống xả bố trí giàn lạnh Đặc tính hút ẩm giúp cho khối khơng khí mát cabin tinh chế khơ Tóm lại, nhờ hoạt động van giãn nở hay ống tiết lưu, lưu lượng môi chất phun vào bốc điều tiết để có độ mát lạnh thích ứng với chế độ tải hệ thống điện lạnh Trong công tác tiết lưu này, lượng môi chất chảy vào bốc lớn, bị tràn ngập, hậu độ lạnh áp suất nhiệt độ bốc cao Môi chất sôi khơng bốc hồn tồn được, tình trạng gây hỏng hóc cho máy nén Ngược lại, môi chất lạnh lỏng nạp vào không đủ, độ lạnh lượng mơi chất bốc nhanh chưa kịp chạy qua khắp bốc 2.5.6 Van kiểm soát áp suất giàn lạnh Nếu áp suất giàn lạnh hạ xuống khoảng 28 psi ( at ) làm số nước ngưng tụ bề mặt ống giàn lạnh đóng băng làm tắc nghẽn đường lưu thơng gió thổi xun qua giàn lạnh Năng suất giàn lạnh giảm Để chống đóng băng giàn lạnh, hệ thống điều hồ dùng van kiểm sốt áp suất giàn lạnh Van có nhiệm vụ tiết lưu dòng mơi chất lạnh từ bốc chảy máy nén Tín hiệu áp suất giàn lạnh điều khiển hoạt động van Có số kiểu van dùng cho hệ thống là: Van điều khiển POA, van điều áp giàn lạnh EPR, Van tiết lưu STV a Cấu tạo nguyên lý làm việc van tiết lưu POA - Cấu tạo: Hình 6.9: Van điều khiển POA trạng thái đóng Bầu giãn nở chân khơng; Đầu piston; Van kim; áp suất giàn lạnh; Lỗ chịu sức hút máy nén; Lỗ thơng piston; Lò xo A Chi tiết bầu chân khơng, chế tạo đồng xếp, tác dụng áp suất bầu chân khơng với lò xo dẫn động đóng mở van kim (3) đầu piston (van trượt) đóng, mở đường dẫn khí lưu thơng qua van - Ngun lý làm việc: Khi hệ thống điều hồ khơng làm việc, áp suất hai đầu piston (2) cân khoảng 4,9 at, nhiệt độ môi trường khoảng 21 ÷ 26 OC, nên lò xo (8) ấn piston (2) đóng Mặt khác áp suất bao quanh bầu chân khơng (1) khoảng 1,99 at làm cho bầu co lại, kéo van (3) mở Van (3) mở nên bầu chân không piston (2) chịu tác động áp suất hút máy nén áp suất thấp áp suất tại cửa vào (4) van Có nghĩa thấp áp suất giàn lạnh Khi hệ thống làm việc sức hút náy nén bắt đầu làm giảm áp tại cửa van Lúc van kim (3) mở nên áp suất chung quanh bầu chân không (1) đầu piston (2) giảm theo áp suất giàn lạnh tại cửa (4) đẩy piston sang phải mở thông mạch cho phép môi chất lạnh lưu thông qua van để tới máy nén Hình 6.10: Van POC mở hệ thống làm việc ( píston bị đẩy sang phải) Khi áp suất bao quanh bầu chân không (1) hạ thấp xuống 1,99 at, bầu chân không giãn dài đẩy van kim (3) đóng Lúc áp suất giàn lạnh chui qua lỗ ngang nơi đầu piston làm cho áp suất đầu piston bắt đầu tăng dần Piston lúc mở van kim đóng Hình 14 11: Van kim đóng áp suất dàn lạnh thấp 1,99 at Cho đến áp suất hai đầu piston cân bằng, lò xo (8) đẩy piston lùi lại đóng mạch Van POA tiếp tục đóng áp suất lên lớn 1,99 at Hình 14.12: Van POA đóng van kim đóng Khi áp suất giàn lạnh tăng tăng lên 1,99 at thắng sức căng lò xo đẩy piston lùi lại mở mạch cho môi chất lạnh qua van, đồng thời áp suất qua khe hở đầu piston tới bao quanh bầu chân không Do áp suất xung quanh bầu chân không tăng làm bầu chân không co lại mở van kim (3), đặt sức hút máy nén tác động lên đầu piston quanh bầu chân không, chu kỳ hoạt động tái lập trở lại 2.5.7 Máy quạt Trong hệ thống điện lạnh ơtơ có hai loại máy quạt: a Máy quạt có cánh thơng thường (a): Được gắn trước ngưng tụ để thổi gió giải nhiệt cho phận b Máy quạt lồng sóc ( b): Dùng để hút khơng khí nóng ca bin xe thổi qua bốc đưa khơng khí mát khơ vào trở lại ơtơ Nó ráp vỏ bốc Quạt lồng sóc ống thép có nhiều cánh nghiêng song song Khi hoạt động không phát tiếng ồn loại cánh, suất hút đẩy khơng khí tốt Trong thời tiết lạnh giá quạt thổi luồng khơng khí nóng để sưởi ấm ca bin xe Hình 6.13 Máy quạt a Cánh thơng thường; b Cánh kiểu lồng sóc Mơ quạt gió có cơng dụng thổi luồng khí mát xun qua dàn ngưng tụ để giải nhiệt cho dàn ngưng Hoặc thổi lượng khơng khí lớn trao đổi nhiệt với dàn bay Trong hệ thống lạnh có hai loại quạt sử dụng - Quạt dàn ngưng thường loại có cách gắn trước dàn để thổi gió thải nhiệt cho dàn ngưng.(Hình dưới) Một vài thơng số kỹ thuất loại quạt có cánh sau: Loại quạt : cánh, đường kính 250mm Động điện: loại sử dụng nam châm vĩnh cửu Điện áp: 12V/DC Dòng tiêu thụ: 7Amps Vận tốc: 2.500 vòng/phút Tốc độ dòng khơng khí: 1.500 M/h Ơtơ Toyota trang bị hai quạt giải nhiệt, quạt giải nhiệt dàn nóng quạt lại giải nhiệt két nước vận tốc hai quạt thay đổi tuỳ theo nhiệt độ nước làm mát động - Quạt lồng sóc hút khơng khí từ cabin xe từ bên ngồi thổi xuyên qua dàn bay hơi, trao đổi nhiệt với dàn bay khơng khí mát, khơ vào trở lại cabin ơtơ Hình 8-10: Quạt lồng sóc thổi khơng khí xuyên qua dàn lạnh điện trở lắp mạch Quạt lồng sóc lắp đặt vỏ bay Lồng sóc ống chế tạo thép hay chất dẻo có nhiều cánh nghiêng song song Khi hoạt động không phát tiếng ồn loại cánh, suất hút đẩy không khí tốt Quạt lồng sóc hoạt động với nhiều tốc độ khác nhờ điện trở lắp ráp mạch điều khiển 2.6 Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân, tác hại Hiện tượng Không lạnh Nguyên nhân Về phần điện: - Đứt cầu chì hệ thống lạnh - Đứt mạch dây dẫn - Đứt dây mát - Đứt cháy dây cuộn dây li hợp điện từ - Tiếp điểm công tắc ổn nhiệt bị cháy hỏng, hỏng cảm biến t0 - Mơtơ quạt gió hỏng Về phần cơ: - Dây curoa máy nén khí chùng - Máy nén khí hỏng phần hay tồn - Van lưỡi gà máy nén không hoạt động - Van giãn nở hỏng Về phần lạnh: - Đường ống bị gẫy vỡ - Hệ thống bị xì hở ga - Trục máy nén khí bị xỉ hở ga - Tắc nghẽn bình lọc hút ẩn , van giãn nở, đường ống dẫn Về phần điện - Mơtơ quạt gió không ổn định Về phần - Bộ li hợp puli máy nén bị trượt - Các đường phân phối gió lạnh bị che lấp, khơng thơng suốt - Lưới lọc khơng khí bị tắc - Cửa thơng gió phía ngồi xe mở Hệ thống cung cấp - Giàn nóng bị dơ tắc khơng đủ lạnh - Giàn lạnh bị dơ tắc - Chỉnh sai phận Về phần lạnh: - Nạp môi chất lạnh không đủ - Lưới lọc van giãn nở bị tắc - Bầu cảm biến nhiệt van giãn nở hết ga - Tắc lưới lọc bình lọc/ hút ẩm - Có nhiều chất ẩm lọt vào hệ thống - Có khơng khí hệ thống Hệ thống làm lạnh Về phần điện: gián đoạn, lúc lạnh lúc - Động quạt gió khơng ổn định, cắt mạch hay cơng tắc khơng quạt gió hỏng - Cuộn dây li hợp điện từ tiếp mát không tốt Về phần cơ: - Bộ li hợp buli máy nén bị trượt Về phần lạnh: - Hệ thống đóng băng nhanh, có nhiều chất ẩm hệ thống, van giãn nở hỏng - Van POA STV tắc Về phần điện: - Lắp cuộn dây li hợp điện từ không đúng kỹ thuật Về phần cơ: - Dây curoa máy nén mòn hay lỏng - Bộ lihợp gõ - Máy nén gõ - Các chi tiết xe bị hỏng đai ốc Có tiếng gõ hệ - Dầu bôi trơn máy nén không đủ thống lạnh hoạt động - Quạt mát có tiếng kêu, động quạt bị mòn - Vòng bị puli trung gian bị hỏng Về phần lạnh: - Nạp nhiều môi chất lạnh vào hệ thống - Nạp ga không đủ - Quá nhiều chất ẩm hệ thống 2.7 Phương pháp kiểm tra sửa chữa Tài liệu cần tham khảo: - Nguyễn Văn Chất - Giáo trình Trang bị điện ô - NXB Giáo dục Việt Nam – 2011 - Trần Thế san + Trần Duy Nam - Chuẩn đoán sửa chữa Hệ thống điện xe Mô đời - NXB Khoa học kỹ thuật - 2010 - Phạm Tố Như (chủ biên) - Giáo trình Cơng nghệ - Phần Điện ( Giáo trình TCDN)-NXB Lao động - 2014 - Vy Hiệp-Chuẩn đoán sửa chữa Hệ thống đánh lửa ( nâng cao) -NXB Tổng hợp TP Hồ Chi Minh - 2011 - Nhóm Hồng Đức - Mai Hồng Chính ( chủ biên) - Điện - Điện tử dùng xe - Tập - Hệ thống điện mạch điện (Đánh lửa + Kiểm soát nhiên liệu) - NXB Thanh Niên 2012 ... cung cấp điện Thời gian: 12 Mục tiêu: - Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống cung cấp điện ô tô; - Giải thích sơ đồ, cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống cung cấp điện tô số... chỉnh điện nắn dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều Bộ điều chỉnh điện có nhiệm vụ điều khiển máy phát điện phát dòng điện có điện áp dao động xung quanh giá trị điện áp định mức 12 24 vôn... lượng ắc quy, công suất máy nạp để chọn phương án phù hợp 3.2 Máy phát điện xoay chiều 3.2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại a) Nhiệm vụ Máy phát điện nguồn điện ô tô, có nhiệm vụ nạp điện cho ắc

Ngày đăng: 12/11/2017, 01:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 4.6. Hệ thống quang học của đèn pha

  • Hình 4.10: Chóa đèn hình elíp

  • Hình 4.12: Choá đèn bốn khoang

    • Hình 4.13: Kính khuếch tán

    • Hình 4.16: Đèn pha hệ châu âu

      • 4. Khởi động cho động cơ làm việc ở chế độ không tải để kiểm tra.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan