Đề cương kế toán tập đoàn

10 197 3
Đề cương kế toán tập đoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Thế nào là quyền kiểm soát? Cách xác định quyền kiểm soát? 1 Câu 2: Liên doanh là gì? Liên kết là gì? 1 Câu 3: Thế nào là hợp nhất kinh doanh? Nêu các hình thức hợp nhất kinh doanh? 2 Câu 4: Các phương pháp kế toán hợp nhất kinh doanh? 2 Câu 5: Phương pháp xác định LTTM? 3 Câu 6: Trình tự kế toán HNKD trong TH hợp nhất kinh doanh theo phương thức sáp nhập? 3 Câu 7: Thế nào là bên mua trong HNKD? 6 Câu 8: Cách xác định giá phí hợp nhất kinh doanh theo phương pháp mua? 6 Câu 1: Thế nào là quyền kiểm soát? Cách xác định quyền kiểm soát? 1 Câu 2: Liên doanh là gì? Liên kết là gì? 1 Câu 3: Thế nào là hợp nhất kinh doanh? Nêu các hình thức hợp nhất kinh doanh? 2 Câu 4: Các phương pháp kế toán hợp nhất kinh doanh? 2 Câu 5: Phương pháp xác định LTTM? 3 Câu 6: Trình tự kế toán HNKD trong TH hợp nhất kinh doanh theo phương thức sáp nhập? 3 Câu 7: Thế nào là bên mua trong HNKD? 6 Câu 8: Cách xác định giá phí hợp nhất kinh doanh theo phương pháp mua? 6 Câu 9: Thế nào là các bên liên quan? 6 Câu 10: Phân biệt phương pháp giá gốc và PP VCSH 7 Câu 11: Nêu các bút toán hợp nhất chủ yếu khi ghi nhận khoản đầu tư vào cty liên doanh, liên kết theo phương pháp VCSH khi trình bày trên BCTC hợp nhất của nhà đầu tư? 7 Câu 12: Các bút toán HN khi lập BCTC hợp nhất tại ngày mua đối với khoản đầu tư vào công ty con? 8 Câu 13: Trình tự lập BCTC HN tại ngày mua: 9 Câu 14: Thế nào là báo cáo bộ phận? tác dụng của bc bộ phận? 9  

1 Câu 1: Thế quyền kiểm soát? Cách xác định quyền kiểm soát? Trả lời: Kiểm soát quyền chi phối sách tài hoặt động DN nhằm thu lợi ích kinh tế từ hoạt động doanh nghiệp Nguyên tắc xác định: Quyền kiểm sốt thiết lập cơng ty mẹ nắm giữ trực tiếp gián tiếp thông qua công ty khác 50% quyền biểu công ty con, trừ trường hợp đặc biệt chứng minh việc nắm giữ nói khơng gắn liền với quyền kiểm sốt Tỷ lệ quyền biểu thơng qua tỷ lệ vốn góp: - TH đầu tư trực tiếp: Tỷ lệ quyền biểu NĐT trực tiếp công ty nhận đầu tư = Đối với công ty cổ phần= - TH đầu tư gián tiếp: = - TH vừa trực tiếp vừa gián tiếp: = Tổng tỷ lệ QBQ trực tiếp + gián tiếp Tỷ lệ lợi ích cơng ty mẹ công ty con: - Đầu tư trực tiếp vào cty con: Tỷ lệ LI mẹ = tỷ lệ QKS hay tỷ lệ QBQ - Đầu tư gián tiếp: = Tỷ lệ LI nhà đầu tư công ty đầu tư trực tiếp x Tỷ lệ lợi idch công ty đầu tư gián tiếp - Trực tiếp + gián tiếp: Tỷ lệ lợi ích = Tổng LI đầu tư trực tiếp LI đầu tư gián tiếp qua cơng ty Ví dụ: Công ty mẹ A sở hưu 80% giá trị tài sản cty B 15% giá trị tài sản công ty C Công ty B sở hữu 60% giá trị tài sản công ty C Xác định tỷ lệ lợi ích Trả lời: - Tỷ lệ lợi ích trực tiếp A B 80%, C 15 % - Tỷ lệ lợi ích gián tiếp A C 80% x 60% = 48% - Tỷ lệ lợi ích A C 15% + 48% =63% + Cổ đông không kiểm soát: - Tỷ lệ LI trực tiếp B (100-80) =20%, C 100 – 60 – 15 = 25% - Tỷ lệ LI gián tiếp C (100 – 80)*60= 12% Câu 2: Liên doanh gì? Liên kết gì? Trả lời: Liên doanh thỏa thuận hợp đồng hai nhiều bên để thực hoạt động kinh tế, mà hoạt động đồng kiểm sốt bên góp vốn liên doanh Liên kết cơng ty nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể khơng phải công ty công ty liên doanh nhà đầu tư Câu 3: Thế hợp kinh doanh? Nêu hình thức hợp kinh doanh? - Trả lời: HNKD việc kết hợp DN riêng biệt hoạt động kinh doanh riêng biệt thành đơn vị báo cáo Có loại HNKD: - GD hợp nhất: Là việc kết hợp hai nhiều DN độc lập có thành đơn vị báo cáo Các DN tồn giải thể tiếp quản DN (A+B =C) Toàn TS – NPT DN tham gia hợp chuyển cho DN TH kế toán xác định đơn vị tham gia HN bên mua thực ghi nhận TS, NPT, LTTM tương tự trường hợp sáp nhập - GD sáp nhập: Là GD phát sinh nhiều đơn vị sáp nhập vào DN khác tiếp tục hoạt động, Các DN sáp nhập chấm dứt tư pháp nhân trở thành phần DN tiếp tục hoạt động ( A+B= A B) Tại ngày mua, bên mua ghi nhận TS, NPT xác định mua nợ tiềm tàng theo GTHL ngày mua BCTC riêng minh Khoảng LTTM phát sinh phân bổ dần vào CPSXKD bên mua ( max 10 năm) GD công ty mẹ đầu tư vào công ty con: Xảy DN mua LI kiểm sốt cổ phiếu có quyền biểu (>50% CP có quyền biểu quyết) cơng ty khác Cty thực mua cty mẹ, bị mua cty Phải lập BCTC HN ngày mua kỳ kế tốn sau Cty mẹ phải trình bày giá phí hợp BCTC riêng khoản đầu tư vào công ty LTTM xác định ngày mua xử lý trình bày BCTCHN Câu 4: Các phương pháp kế toán hợp kinh doanh? Trả lời: Phương pháp kết hợp lợi ích Phương pháp mua HNKD việc kết hợp lợi ích hai HNKD việc cty mua cty khác nhóm cổ đơng, kết hợp khơng quyền kiểm sốt cty khác, tồn làm thay đổi lợi ích nhóm cổ gd mua cơng ty khác, cty phải bỏ đơng khoản chi phí KHLI thỏa thuận nhóm cổ Áp dụng nguyên tắc giá gốc để ghi nhận đông để kết hợp nguồn lực chia thu từ cơng ty bị mua sẻ rủi ro nhằm mục đích thu LI lớn TS, NPT đánh giá lại theo giá trị hợp lý Khơng có giao dịch mua bán TS, NPT, Giá phí, giá gốc khoản đầu tư bên mua giá thị trường thời điểm HNKD phải phân bổ cho TS< NPT không đề cập Giá ghi sổ TS ghi nhận LTTM BPT tiếp tục phản ánh vào Phải xác định bên mua, bên bị mua BCTC bên kết hợp, LTTM Chú thích: Bên mua DN tham gia hợp nắm quyền kiểm soát DN hoạt động kinh doanh tham gia hợp khác Câu 5: Phương pháp xác định LTTM? Trả lời: LTTM lợi ích kinh tế tương lai phát sinh từ TS không xác định không ghi nhận riêng biệt LTTM = Giá phí hợp kinh doanh – Phần sở hữu bên mua giá trị hợp lý TST TS, NPT xác định Nợ tiềm tàng ghi nhận - LTTM kết dương Lãi mua rẻ kết âm ( TH phát sinh lãi mua rẻ,bên mua phải xem xét lại việc xác định giá trị hợp lý TS, NPT xđ, nợ tiềm tàng việc xác định giá phí hợp kinh doanh Nếu sau xem xét, điều chỉnh mà chênh lệch thì: Ghi nhận vào lãi lỗ BCTC riêng bên mua sau HNKD không hinh thành quan hệ mẹ Ghi vào lãi, lỗ BCTC HN hình thành quan hệ mẹ Câu 6: Trình tự kế toán HNKD TH hợp kinh doanh theo phương thức sáp nhập? Trả lời: Tại ngày mua: Bên mua xác định phản ánh giá phí hợp kinh doanh Bên mua ghi nhận TS mua, khoản NPT Nợ tiềm tàng phải gánh chịu theo GTHL ngày mua BCTC riêng LTTM dương -> phản ánh TS BCTC riêng, phân bổ CPSXKD max 10 năm Lãi mua rẻ -> Xem xét lại xác định giá trị hợp lý TS, NPT xác định, nợ tiềm tàng có) việc xác định giá phí hợp kinh doanh Nếu sáu xme xét chênh lệch ghi nhận lãi lỗ tất khoản chênh lệch lại sau đánh giá lại Bên mua toán tiền, TS tương đương tiền Nợ Tk lq GTHL Có TK NPT GTHL Nợ Tk 242 LTTM Có tk 111, 112 Bên mua toán phát hành cổ phiếu Nợ TK lq NPT, HTK, TSCĐ Nợ TK 242 Nếu phát sinh LTTM Nợ TK 4112 MG > GTHL Có TK NPT Có TK 4111 Mệnh giá CP Có TK 4112 MG < GTHL Có TK 711 Nếu có lãi mua rẻ Chi phí phát hành: Nợ TK 4112 Có TK 111/112 Ví dụ: Cơng ty M sáp nhập pháp lý vào ngày 31/12/N Sau cơng ty M tồn M phát hành 300.000 CP, MG: 10.000/1 CP, giá thi trường: 30.000/1 CP Chi phí phát hành: 60.000 trả tiền mặt Tại ngày 31/12/N cơng ty C có BCĐKT Giá trị ghi sổ Giá trị hợp lý TÀI SẢN Tiền mặt 600 600 Các khoản phải thu 700 700 HTK 900 800 TSCĐHH 1.800 2.100 Tổng TS 4.000 4.200 Nợ phải trả 1.100 1.100 Vốn ĐTCSH 2.200 Thặng dư vốn cổ phần (100) LNCPP 800 Tổng NV 4.000 Giá phí hợp nhất: 300.000 x 0.03 = 9.000 Giá trị hợp lý TST: 4.200 – 1.100= 3.100 LTTM = 5.900 ĐK: Nợ TK 111 600 Nợ TK 131 700 Nợ TK 156 800 Nợ TK 211 2.100 Nợ TK 242 5.900 Có TK 311 1.100 Có TK 4111 3.000 Có TK 4112 6.000 Chi phí phát hành: Nợ TK 4112 0.6 Có TK 111/112 0.6 Bên mua tốn tài sản: Nợ TK 811 GTCL Nợ TK 214 GTHM Có TK 211,213 NG Nếu hàng hóa: Nợ TK 632 Có TK HTK Nợ TK lq NPT, HTK, TSCĐ Nợ TK 242 Nếu phát sinh LTTM Có TK NPT Có TK 3331 VAT có Có TK 4112 MG < GTHL Có TK 511/711 GTHL TS mang đổi Có TK 711 Nếu có lãi mua rẻ Ví dụ: Giống trao đổi TSCĐHH nguyên giá 5.000, HMLK 700 Giá hợp lý mang trao đổi: 4.400 Giá phí hợp nhất: 4.400 Giá trị hợp lý TS C 3.100 LTTM: 4.400 – 3.100 = 1.300 Nợ Nợ TK 811 4.300 Nợ TK 214 700 Có TK 211 5.000 Nợ TK 111 600 Nợ TK 131 700 Nợ TK 156 800 Nợ TK 211 2.100 Nợ TK 242 1.300 Có TK 311 1.100 Có TK 711 4.400 Bên mua toán phát hành trái phiếu: Nợ TK lq NPT, HTK, TSCĐ Nợ TK 242 Nếu phát sinh LTTM Nợ TK 34312 GTHLMG Có TK 711 Nếu có lãi mua rẻ Chi phí phát hành: Nợ TK 34311 Có TK 111 Nợ TK 627/635/621 Có TK 34311 Ví dụ: Phát hành 3.000 TP, MG: 200.000/1, giá PH: 250.000/1 Chi phí phát hành: 6trđ Giá phí hợp nhất: 3.000*0.25= 7.50 LTTM = 750-3100=-2350 Nợ TK 111 600 Nợ TK 131 700 Nợ TK 156 800 Nợ TK 211 2.100 Có TK 311 1.100 Có TK 34311 600 (=0.2*3.000) Có TK 34313 150 (= (0.25 – 0.2)*3000) Có TK 711 2350 Chi phí phát hành: Nợ TK 34311 6 Có TK 111/112 - Câu 7: Thế bên mua HNKD? Trả lời: Bên mua DN tham gia hợp nắm quyền kiểm soát DN hoạt động kinh doanh tham gia hợp khác Nếu kết HNKD, doanh nghiệp tham gia hợp kiểm sốt doanh nghiệp lại DN bên mua Nếu HNKD thơng qua hốn đổi cổ phiếu cho DN phát hành cổ phiếu thường để thực hoán đổi coi bên mua Nếu DTHL DN tham gia hợp lớn nhiều so với GTHL đơn vị khác tham gia hợp DN có giá trị hợp lý lớn thông thường xác định bên mua Câu 8: Cách xác định giá phí hợp kinh doanh theo phương pháp mua? Trả lời: Bao gồm: Giá trị hợp lý ngày diễn trao đổi TS đem trao đổi, khoản NPT phát sinh thừa nhận công cụ vốn bên mua phát hành để đổi lấy quyền kiểm soát bên bị mua, cộng chi phí lien quan trực tiếp đến việc HNKD - Nếu toán phát hành cổ phiếu Giá trị hợp lý cổ phiếu dung để tính giá phí hợp thường lấy giá công bố ngày trao đổi cổ phiếu niêm yết trừ TH có chứng cách tính khác tin cậy - Nếu toán phát hành trái phiếu: Giá trái phiếu để tính vào giá phí hợp GTHL trái phiếu, lớn nhỏ mệnh giá trái phiếu - Nếu toán TS khác: Giá trị hợp lý TS Câu 9: Thế bên liên quan? Trả lời: Các bên coi liên quan bên có khả kiểm sốt có ảnh hưởng đáng kể bên viếc định sách tài hoạt động Bao gồm: Những doanh nghiệp kiểm soát bị kiểm sốt trực tiếp gián tiếp thơng qua nhiều bên trung gian, quyền bị kiểm soát chung với doanh nghiệp báo cáo ( bao gồm công ty mẹ, công ty con, công ty tập đồn) Các cơng ty liên kết Các nhân có quyền trực tiếp gián tiếp biểu doanh nghiệp báo cáo dẫn đến ảnh hưởng đáng kể tới doanh nghiệp Thành viên mật thiết gia đình có nhân người chi phối bị chi phối người giao dịch với doanh nghiệp quan hệ: bố, mẹ, vợ chồng, anh chị em ruột Câu 10: Phân biệt phương pháp giá gốc PP VCSH Trả lời: PP giá gốc PP Vốn chủ sở hữu Ghi nhận ban đầu Khoản cổ tức, lãi chia năm từ LN lũy kế bên nhận đầu tư sau ngày đầu tư Cuối năm tài - - Giá gốc Giá gốc Hạch toán vào thu nhập Điều chỉnh giảm giá gốc khoản đầu tư trình bày BCKQHĐKD Không thực điều chỉnh theo thay đổi phần sở hữu nhà đầu tư TST bên nhận đầu tư Giá trị ghi sổ khoản đầu tư điều chỉnh tăng lên giảm xuống theo thay đổi phần sở hữu nhà đầu tư TST bên nhận đầu tư (gồm thay đổi VCSH bên nhận đầu tư không phản ánh BCKQHDKD khoản phát sinh từ việc đánh giá lại tài sản, chênh lệch phát sinh trình sáp nhập doanh nghiệp, chênh lệch tỷ giá hối đoái Câu 11: Nêu bút toán hợp chủ yếu ghi nhận khoản đầu tư vào cty liên doanh, liên kết theo phương pháp VCSH trình bày BCTC hợp nhà đầu tư? Trả lời: Ghi nhận phần lãi, lỗ nhà đầu tư cty liên kết, liên doanh khoản điều chỉnh khác từ sau ngày đầu tư đến cuối kỳ trước liền kề vào BCĐKTHN kỳ báo cáo: + Đối với phần lợi nhuận (lãi) ghi nhận ghi: Tăng đầu tư vào công ty LD, LK Tăng LNSTCPP + Đối với phần lỗ ghi nhận ghi ngược lại + Đối với phần điều chỉnh tăng (giảm) đánh giá lại TS, CL tỷ giá hối đối ( có) ghi: Nếu điều chỉnh tăng, ghi Tăng đầu tư vào Cty LD, Lk Tăng chênh lệch đánh giá lại TS Tăng chênh lệch tỷ giá hối đoái Nếu điều chỉnh giảm ghi ngược lại Xác định ghi nhận phần lợi nhuận lỗ năm báo cáo nhà đầu tư công ty LK,LD: + Nếu lãi: Tăng đầu tư vào cty LD, LK Tăng phần lãi hay lỗ từ công ty liên kết, LD Nếu lỗ ghi ngược lại + Đối với cổ tức chia: Giảm doanh thu hoạt động tài Giảm đầu tư vào cơng ty liên doanh liên kết + Đồng thời kết chuyển lãi: - Tăng lợi nhuận sau thuế TNDN Tăng lợi nhuận sau thuế chưa PP Nếu kết chuyển lỗ ngược lại Đ/c khoản thay đổi VCSH công ty LD, LK kỳ chưa phản ánh BCKQHĐKD chênh lệch đánh giá lại TS, CL tỷ giá hối đối Nếu VCSH cty LK, LD tăng ghi: Tăng đầu tư vào cty liên doanh liên kết Tăng chênh lệch đánh giá lại tài sản Tăng chênh lệch tỷ giá hối đối Nếu vốn chủ cơng ty LK, LD giảm ghi ngược lại Câu 12: Các bút toán HN lập BCTC hợp ngày mua khoản đầu tư vào công ty con? Loại trừ giá trị ghi sổ khoản đầu tư công ty mẹ công ty ngày mua Nợ khoản mục thuộc vốn chủ sở hữu Nợ KM TS ( Giá trị HL > GTGS) Nợ KM NPT ( gGTHL < GTGS) Nợ LTTM ( dương) Nợ LICĐKKS ( phần sở hữu CL GTHL < GTGS TS thuần) Có KM TS ( GTHL < GTGS) Có KM NPT ( GTHL > GGS) Có LICĐKKS (phần sở hữu CL GTHL > GTGS TS thuần) Có thu nhập khác ( lãi mua rẻ) Có đầu tư vào cơng ty Xử lý LTTM lãi mua rẻ: - TH phát sinh lãi mua rẻ, công ty mẹ cần đánh giá lại giá trị hợp lý TS, NPT đơn vị bị mua để xem xét thực tế có phát sinh lãi từ giao dịch mua khơng Nếu có kế tốn cty mẹ ghi nhận vào BCĐKT HN ngày mua: Nợ KM thuộc vốn chủ sở hữu Có đầu tư vào cơng ty Có thu nhập khác Thời điểm lập BCTC HN niên độ kế toán sau ngày mua: Nợ KM thuộc vốn chủ sở hữu Có đầu tư vào cơng ty Có LNSTCPP ( lãi mua rẻ) - TH phát sinh LTTM, LTTM không đánh giá lại năm mà xử lý: LTTM phân bổ vào NCKQHĐKD tối đa 10 năm Phân bổ kỳ đầu tiên: Nợ CPQLDN Có LTTM Phân bổ năm N+1, : Nợ CPQLDN (số LTTM phân bổ kỳ này) Nợ LNSTCPP (số LTTM phân bổ kỳ trước) Có LTTM - - - - Phân bổ hết: Nợ LNSTCPP (số LTTM phân bổ kỳ trước) Có LTTM Tách LICĐKKS: Đầu kỳ báo cáo Nợ tiêu thuộc VCSH Có LICĐKKS Ghi nhận từ KQHĐKD kỳ công ty con: + Lãi: Nợ LNST CĐKKS Có LICĐKKS + Lỗ: Nợ LICĐKKS Có LNST CĐKKS Trích lập quỹ từ LNST CPP Nợ quỹ thuộc vốn chủ SH Có LNST chưa PP lũy cuối kỳ trước Trả cổ tức tiền: Nợ LI CĐKKS Có LNSTCPP Câu 13: Trình tự lập BCTC HN ngày mua: Trả lời: Hợp cộng tiêu BCĐKT BCKQKD công ty mẹ cơng ty tập đồn Ghi nhận chênh lệch giá trị hợp lý giá trị ghi sổ Loại trừ toàn giá trị ghi sổ khoản đầu tư công ty mẹ phần VCSH công ty ghi nhận LTTM có Phân bổ LTTM ( có) Tách LICĐKKS Loại trừ giao dịch nội tập đồn Lập bảng tổng hợp bút tốn điều chỉnh bảng tổng hợp tiêu hợp Lập BCTC hợp vào bảng tổng hợp tiêu HN Câu 14: Thế báo cáo phận? tác dụng bc phận? Báo cáo phận báo cáo thông tin tài theo phận, lĩnh vực kinh doanh khu vực địa lý khác DN Tác dụng báo cáo phận hỗ trợ người sử dụng BCTC: - Hiểu rõ tình hình hoạt động năm trước DN - Đánh giá rủi ro lợi ích kinh tế DN - Đưa đánh giá hợp lý DN 10 ... BCTC HN ngày mua kỳ kế tốn sau Cty mẹ phải trình bày giá phí hợp BCTC riêng khoản đầu tư vào công ty LTTM xác định ngày mua xử lý trình bày BCTCHN Câu 4: Các phương pháp kế toán hợp kinh doanh?... kế toán hợp kinh doanh? Trả lời: Phương pháp kết hợp lợi ích Phương pháp mua HNKD việc kết hợp lợi ích hai HNKD việc cty mua cty khác nhóm cổ đơng, kết hợp khơng quyền kiểm sốt cty khác, tồn làm... 11: Nêu bút toán hợp chủ yếu ghi nhận khoản đầu tư vào cty liên doanh, liên kết theo phương pháp VCSH trình bày BCTC hợp nhà đầu tư? Trả lời: Ghi nhận phần lãi, lỗ nhà đầu tư cty liên kết, liên

Ngày đăng: 11/11/2017, 15:07

Mục lục

    Câu 1: Thế nào là quyền kiểm soát? Cách xác định quyền kiểm soát?

    Câu 2: Liên doanh là gì? Liên kết là gì?

    Câu 3: Thế nào là hợp nhất kinh doanh? Nêu các hình thức hợp nhất kinh doanh?

    Câu 4: Các phương pháp kế toán hợp nhất kinh doanh?

    Câu 5: Phương pháp xác định LTTM?

    Câu 6: Trình tự kế toán HNKD trong TH hợp nhất kinh doanh theo phương thức sáp nhập?

    Câu 7: Thế nào là bên mua trong HNKD?

    Câu 8: Cách xác định giá phí hợp nhất kinh doanh theo phương pháp mua?

    Câu 9: Thế nào là các bên liên quan?

    Câu 10: Phân biệt phương pháp giá gốc và PP VCSH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan