Hướng dẫn phân loại mạng lưới đường giao thông nông thôn, lựa chọn quy mô kỹ thuật phù hợp với từng loại đường. Hướng dẫn các loại kết cấu móng mặt đường và chiều dày tối thiểu; kèm theo định mức 1m2 cho từng loại kết cấu tương ứng. Tổ chức thi công các loại móng mặt đường thông dụng.
Trang 1UBND TỈNH ĐĂK NÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
S6:290.Y /HD-SGTVT Đăk Nông, ngayCS thing năm 2016
HUONG DAN
Quy mô kỹ thuật và tổ chức thi công xây dựng đường giao thông nơng
Ì thơn trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
(gắn với Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới)
Căn cứ Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10380:2014 - Đường GTNT - Yêu cầu thiết kê;
Căn cứ Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4054:2005 - Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế; Căn cứ chuẩn quốc gia TCVN 8863:2011 Mặt đường láng nhựa nóng - Thi công và nghiệm thu;
Căn cứ chuẩn quốc gia TCVN 8859:2011 Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết
cầu áo đường ô tô — Vật liệu, thi công và nghiệm thu;
Căn cứ chuẩn quốc gia TCVN 9054:2012 Lớp kết cấu áo đường đá dăm nước —
Thị công và nghiệm thu;
Căn cứ chuẩn quốc gia TCVN 8857:2011 Lớp kết cấu áo đường ô tô bằng cấp
phối thiên nhiên — Vật liệu, thi công và nghiệm thu;
Căn cứ Quyết định số 3230/QĐÐ-BGTVT ngày 14/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, vê việc ban hành quy định tạm thời về thiết kế mặt đường bê tông xi măng thông thường có khe nối trong xây dựng công trình giao thông:
Căn cứ Quyết định số 4927/QĐ-BGTYVT ngày 25/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, về việc hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường giao thông nông
thôn phục vụ chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010
— 2020
Để thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng đường GTNT gắn với Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, Sở Giao thông vận tải Đắk Nông hướng dẫn quy mô kỹ thuật và tô chức thi công xây dựng đường GTNT trên địa bàn tỉnh như sau:
I Phân loại mạng lưới đường GTNT:
1 Khái niệm đường GTNT: Đường giao thông nông thôn là bộ phận giao thông đường bộ ở các vùng nông thôn, nối tiếp từ hệ thống quoc lộ, tỉnh lộ đến tận các làng mạc, thôn xóm, ruộng đồng, trang trại, Các CƠ SỞ sản xuất chăn nuôi phục vụ sản suất Nông — Lâm — Ngư nghiệp và phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của các địa phương
2 Các loại đường GTNT:
a Đường huyện: Có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của
huyện, là cầu nối chuyển tiếp hàng hóa, hành khách từ hệ thống đường quốc gia (quốc lộ, tỉnh lộ) đến trung tâm hành chính của huyện, của xã, cụm xã và các khu chế xuất của huyện; phục vụ sự đi lại và lưu thông hàng hóa trong phạm vi của huyện
Kế:
Faas
Trang 2b Đường xã: Có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của xã, kết nối và lưu thông hàng hóa từ huyện tới các thôn, làng, ấp, bản và các cơ sở kinh doanh của xã Đường xã chủ yếu phục vụ sự đi lại của người dân và lưu thông hàng hóa trong phạm vì xã
c Đường thôn: Chủ yếu phục vụ sự đi lại của người dân và lưu thông hàng hóa trong phạm vi của thôn; kết nối và lưu thông hàng hóa tới các trang trại, ruộngđồng, nương rẫy, cơ sở sản xuất, chăn nuôi
d Đường dân sinh: Chủ yếu phục vụ sự đi lại của người dân giữa các cụm dân
cư, các hộ gia đình và từ nhà đến nương rẫy, ruộng đồng, cơ sở sản xuất, chăn nuôi nhỏ, lẻ Phương tiện giao thông trên các tuyên đường dân sinh chủ yếu là xe đạp, xe
mô tô hai bánh, xe kéo tay, xe th
5 Duong nối với các khuvực sản xuất (KVSX): Chủ yếu phục vụ sự đi lại của
người dân và lưu thông nguyên vật liệu, hàng hóa đến các cơ sở sản xuất, chăn nuôi, gia công, chế biến nông, lâm, thủy, hải sản; vùng trồng cây công nghiệp; cánh đe mẫu lớn; đồng muối; làng nghề; trang trại và các cơ sở tương đương
SO DO KET NOI HE THONG DUONG GTNT A.1 Đường Huyện remem quốc lộ, tỉnh lộ
( trung tâm hành trung tầm hành trung tâm hành chính của huyện, thị 3 chính của huyện, chính xã thị xã ị xã lẫn cận A.2 Đường Xã sussrsa hee N , N
trung lâm hành -: trung tâm hành thôn, làng, âp, bản - chính của xã lân cận j , mí chính xã ea «va don vi tuong
đương
Trang 3
A.3 Đường Thôn soe đường huyện, đường xã đồng ruộng, trang trại, các cơ sở sản xuất, chăn nuôi thôn, làng, ấp, bản và đơn vị tương đương thôn, làng, ấp, bản và đơn vị tương đương lần cận A4 Duong KVSX =m quốc lộ, tỉnh lộ | thôn, làng, ấp, bản và đơn vị tương đương trung tâm hành chính huyện A.5 Đường Dân sinh đường xã, đường thôn
cụm dân cư, hộ gia cụm dân cư, hộ gia đồng ruộng, nương
đình lần cận ores dinh we] Tay, CO SO san xuat
II Lựa chọn quy mô kỹ thuật
i Cấp kỹ thuật: Hệ thống đường GTNT nói chung bao gồm 4 cập kỹ thuật: cấp
A, cấp B, cấp C va cấp D (theo TCVN10380:2014) Viéc lua chon cấp hang kỹ thuật
Trang 41.1 Cấp kỹ thuật đường theo chức năng của đường và lưu lượng xe thiết kế: Loại đường theo | Cấp kỹ thuậttheo | Cấp kỹ thuật theo | Lưu lượng xe thiết kế chức năng TCVN 4054:2005 | TCVN 10380:2014 (Mì) xqd/nd Cấp IV, V, VI E 200 Đường huyện : _ Câp VI Câp A 100, 200 : Cấp A 100, 200 Đường xã ; - Cap B 50, <100 - Cap B 50, <100 Đường thôn ; - Cap C <50 Duong dan sinh ~ Cap D TT NGiG đc ÔIP) chạy qua Xe có tải trọng trục
Đường KVSX Câp IV, V, VỊ lớn hơn 6 tân đên 10
tân chiêm trên 10%
1.2 Cấp kỹ thuật đường theo quy hoạch NTM:
Cấp kỹ thuậttheo | Cấp kỹ thuật theo
Loai duong theo quy hoach NTM Í TCcvN 4054:2005 | TCVN 10380:2014
Đường huyện Cấp IV, V, VI ị Cấp A
Đường trục xã, liên xã - Cap A, Cap B
Duong trục thôn, xóm - _ Cấp B, Cấp C
Đường ngõ xóm, nội đồng - Cap C, Cap D
Đường KVSX (Khu vực kinh tế phat
triển, lượng hàng hóa, hành khách lớn) | CẬPWW, V, VI ;
Đường vào khu sản xuât, chăn nuôi tập
trung (KVSX) có quy mô nhỏ : ae
2 Xác định quy mô kỹ thuật của đường dựa trên những yêu cầu cơ bản sau đây:
- Phù hợp với quy hoạch phát triển giao thông trong khu vực và địa phương được câp thâm quyên phê duyệt;
- Đáp ứng yêu cầu trước mắt và có xét tới định hướng phát triển bền vững, lâu dài nhiêu mặt về kinh tê, xã hội, văn hóa, môi trường của địa phương;
- Phải xét đến phương án phan ky đầu tư để khi nâng cấp cải tạo tận dụng được tối đa các công trình cầu công đã phân kỳ Khi thực hiện phương án phân kỳ phải xét
Trang 5Chỉ tiêu Đơn vị |_ Cấp A Cấp B CấpC | Cấp D
Tốc độ tính toán Km/h 20 15 10 :
Bề rộng mặt đường tối thiểu m 3,5 3,0 2,0 1,5
Bề rộng lề đường tối thiêu m 1,25 0,50 - -
Bề rộng nền đường tối thiêu m 6,0 4,0 3,0 2,0 Độ dốc siêu cao lớn nhất % 6 5 : : Đán kính đường cong nắm oe 30 15 15 5 tơi thiêu © Bán kính đường cong nằm tối thiêu khơng siêu cao ¬ ch 7 i : Độ dốc dọc lớn nhất % 11 13 15 : Chiều dài lớn nhất của đoạn có độ đốc dọc lớn hơn 5% a ony su Đá ; Tĩnh không thông xe m 4,5 5 3,0 -
- Kết hợp chặt chẽ mạng lưới giao thông với quy hoạch tưới tiêu của thủy lợi, hệ
thống đường dây tải điện, thông tin hữu tuyến vv
3 Chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của đường theo các cấp A, B, C và D:
IH Móng mặt đường thường dùng cho đường GTNT
Tùy theo điều kiện tự nhiên (địa chất, địa hình, thủy văn, vật liệu ) của tuyến đường đi qua có thể tham khảo một số kết cầu như Bảng 1 Đối với địa chất, địa hình phức tạp và lưu lượng xe, tải trọng lớn thì cần tính toán cụ thể trước khi lựa chọn kết cầu móng, mặt đường cho phù hợp
1 Các loại kết cầu móng, mặt đường và chiều dày thối thiểu: Bang 1 Phạm vi sử dụng STT Loại mặt đường „ 1 Ề h Cap A Cap B Cap C Cap D 1 | Bé tong xi mang M250-300 >M250 >M200 >M200
+ Mặt day 18-20cm day 16-18cm day 14-l6cm day 10-14cm
+ Móng Cấp phối đá dăm |_ Cấp phối đá Cấp phối đá Cấp phối đá
day 15cm dam day 14cm | dam day 14cm | dam day 14cm 2_ | Đá dăm láng nhựa
Đá dăm dày Đá dăm dày Đá dăm dày Da dam day + Mat 14cm, lang nhwa | 14cm, trén lang | 10cm, trén lang | 10cm, trên láng
3 lớp dày 3,5 nhựa 2 lớp dày | nhựa 2 lớp dày | nhựa 2 lớp dày
cm, TCN 2,5 em, TCN 2,5 cm, TCN 2,5 cm, TCN
4.5kg/m? 3,0kg/m” 3,0kg/m? 3,0kg/m”
+ Móng CPTN dày 20 CPTN dày 20 Da dam day
cm hoặc đá dăm em hoặc đá 10cm
day 12cm dam day 12cm
Trang 63 | Đất, sỏi ong gia cố vôi + láng nhựa
3.1 | Sỏi ong + giá cố 8% Day 15cm (lang Day 15cm Day 12cm Day 10cm vôi + láng nhựa nhựa 2 lớp dày)
3.2 | Dat sét 6% - 10% vôi Day 15cm (lang Day 15cm Day 12cm Day 10cm + láng nhựa nhựa 2 lớp dày) 4 | Cát, sỏi sạn gia có xi măng + láng nhựa 4.1 | 6% xi măng M400 + Day 15cm, trén Day 15cm Day 12cm Day 10cm láng nhựa láng nhựa 2 lớp 4.2 | 8% xi mang M300 + Day 15cm trén Day 15cm Day 12cm Day 10cm láng nhựa láng nhựa 2 lớp 5 | Da lat, gach lát Da lat day Da hoac gach Đá hoặc gạch 20cm day 12cm day 12cm
6 | Dadam, cap phéida | Gm1dén2l6p| Day 15cm Day 12cm Day 10cm
dam, da thai day 18-20cm
Cat soi, soi ong Day 20cm Day 15cm Day 15cm
8 | Gach vo, dat nung, Day 15cm Day 15cm
xi ld cao
9 | Dat+ Cat Day 20cm Day 20cm
2 Dinh mire vat liéu: Dinh mirc vat liéu cho 1 m* mặt đường tương ứng
(Chỉ tiết có phụ lục kèm oy)
3 Cac công trình trên đường: Khi tuyến đường cần phải thiết kế các công trình trên đường như cầu, cong, tường chắn, đường ngâm, đường tràn, cầu tràn và các công trình phòng hộ thì cấp có thâm quyền xem xét, đề xuất của đơn vị tư vấn thiết kế dé có giải pháp lựa chọn tối ưu đảm bảo khả năng chịu tải của công trình, cũng như tuôi thọ của tuyến đường (Tài liệu tham khảo TCYN 10380:2014 - Đường GTNT - Yêu cầu
thiết kế, Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272- 05)
II Tổ chức thi công kết cấu móng, mặt đường thông dụng
1 Công tác chuẩn bị nền đường: phần đường sau khi thi công đảm bảo hoàn thành vê kích thước hình học, độ bằng phẳng, độ dốc ngang và đảm bảo độ chặt K > 0,90 (0ham khảo Tiêu chuẩn 9436:2012- Nên đường Ơ tơ thi công và nghiệm thu)
- Làm vệ sinh và bù phụ lại mặt đường cũ (bằng máy hoặc thủ công) Nếu mặt đường bị ỗ gà hoặc các hố bùn đọng thì phải xử lý trước khi thi công; Tạo mui luyện độ dốc ngang 3-5%
- Lu lèn nền đường trên toàn bộ mặt đường cũ sau khi bù phụ vá ô gà Lu đến khi nên đường tương đối bằng phăng, chắc, không bị lượn sóng, vật liệu không bong bật là đạt yêu câu
- Trong khi thi công nên đường phải đặc biệt chú ý đến cơng tác thốt nước, trước khi kết thúc ngày làm việc cần khai thông dọn dẹp, phòng khi trời mưa thì nước có thê chảy thơng thốt khơng gây ứ đọng trên nên đường đang thi công '
2 Thi công, nghiệm thu móng, mặt đường: 2.1 Thi công móng cấp phối đá dim:
Trang 7a Yêu câu vật liệu:
- Yêu cầu về loại đá: Các loại đá gốc được sử dụng để nghiền sàng làm cấp phối đá dăm phải có cường độ nén tối thiêu phải đạt 60 MPa nếu dùng cho lớp móng trên và 40 MPa nêu dùng cho lớp móng dưới Không được dùng đá xay có nguôn gôc từ đá sa thạch (đá cát kết, bột kết) và diệp thạch (đá sét kết, đá sít)
- Yêu cầu về thành phần hạt của cấp phối đá dăm: CPĐD (có đường kính Dmax=37,5mm; Dmax=25mm; Dmax=19mm ) phải có tỷ lệ lọt sàng theo kích cỡ mắt sàng vuông theo quy định
- Việc lựa chọn loại CPĐD (theo kích cỡ Dmax): phải căn cứ vào chiều dày thiết kế của lớp móng và phải được chỉ rõ trong hồ sơ thiết kế kết cấu áo đường và chỉ dẫn kỹ thuật của công trình: Cấp phối loại Dmax = 37,5 mm thích hợp dùng cho lớp móng dưới; Cấp phối loại Dmax = 25 mm thích hợp dùng cho lớp móng trên; Cấp phối loại Dmax = 19 mm thích hợp dùng cho việc bù vênh và tăng cường trên các kết câu mặt đường cũ trong nâng câp, cải tạo
b Thi công:
- Lựa chọn nguồn cung cấp vật liệu, tập kết tại công trình (không đề vật liệu bị: cày xới, ngập nước, lẫn bùn đất hoặc vật liệu khác; phun nước tưới âm vật liệu khi bốc xúc và vận chuyển)
- Chuẩn bị mặt bằng thi công:
+ Đối với móng là mặt đường cũ: phải phát hiện, xử lý triệt để các vị trí hư hỏng cục bộ Việc sửa chữa hư hỏng và bù vênh phải kết thúc trước khi thi công lớp móng CPĐD Khi bù vênh bằng CPĐD thì chiều dày bù vênh tối thiểu phải lớn hơn hoặc bằng 3 lần cỡ hạt lựa chon (Dmax lựa chọn)
+ Đối với móng làm mới: Khi rải CPĐD cần lưu ý tưới nước ủ đống đề có độ â âm, san bằng đá dăm tránh dé bi phan tầng, bù ngay những vị trí thấp và san bớt những vị trí cao, lu len đảm bảo độ yêu câu
c Nghiệm thu:
Khi hoàn thành móng CPĐD phải kiểm tra lại các kích thước hình học, độ bằng phăng, độ dốc ngang và cho phép chênh lệch với so thiết kế như sau:
- Sai số bề rộng móng + 5cm
- Sai số cao độ móng + lem
- Sai số chiều dày móng ÂU + lefh
- Sai số về độ dốc ngang + 0.5%
(Chỉ tiết xen TCVN 8859:2011) 2.2 Thi công mặt đường BTXM:
a Yêu cầu vật liệu:
Chọn vật liệu phải phù hợp với công năng và cấp hạng đường thiết kế, đồng thời
thích hợp với điều kiện khí hậu, thủy văn, địa chất và vật liệu tại chỗ, cũng như các
Trang 8b Thị công:
- Chọn chiều dài và chiều rộng của tắm BTXM: Kích thước chiều dài của tắm BTXM > 1,25 lần chiều rộng của tấm, nhưng không vượt quá 1,35 lần Mặt đường BTXM nông thôn thường có bề rộng < 3,5m không bồ trí khe doc, chi bồ trí khe ngang (khe ngang phải thắng góc với tim đường, trong trường hợp trong đường cong các khe ngang phải hướng về phía tâm của đường tròn)
- Chiều dày của tắm BTXM: có thể tham khảo lựa chọn chiều dày tắm BTXM như sau:
Loại đường Chiều dày tim BTXM
Đường huyện Day tir 18cm đến 22cm
Đường xã Day tir 16cm đến 20cm
Đường thôn Day tir 16cm dén 18cm
- Giữa lớp móng và mặt đường BTXM nên thiết kế 01 lớp bạt lót (bằng ni-long @
hoặc bạt xác rắn, bạt dứa, giấy dầu ) nhằm mục đích chống mất nước xi măng khi thi
công, tạo phăng và chống co ngót
- Lắp dựng ván khuôn đổ bê tông: Ván khuôn nên dùng các loại thép hình U
(h=10-20em) hoặc L(10-20cm), chiều dài thông thường 2-5m (không nhất thiết phải
dài bằng chiều dài tắm bê tông) Nếu không có thép hình thì có thể thay thế bằng các
thanh gỗ hình chữ nhật có chiều cao tương ứng Trên các đoạn đường cong nên dùng ván khuôn có chiều dài I-:-2m Số lượng ván khuôn phải đủ cho một đoạn thi công
- Trộn bê tông: Thành phần BTXM bao gồm cát, đá (hoặc sỏi), xi măng Hỗn hợp bê tông được trộn bằng các máy trộn, trạm trộn di động nhỏ hoặc bằng tay Nếu trộn bằng tay phải chọn mặt bằng trộn đủ cứng, sạch, không hút nước, bằng phăng (có thể dùng các tấm tôn, vỏ thùng nhựa cán phẳng để làm bàn trộn) Nước dùng đề trộn
BTXM phải là nước sạch, không dùng các loại nước thải, nước mặn, nước ao hồ có nhiều bùn, nước có lẫn dầu mỡ, nước chứa các loại hoá chất 5
- Vận chuyên, đồ bê tông:
+ Vận chuyên bê tông: Tránh bị rơi vãi, phân tầng, cự ly vận chuyển không quá 150m Dùng các loại xe vận chuyền như cong nông, xe-cút kít (xe rùa)
+ Đồ bê tông: Đồ lần lượt từng tấm theo thứ tự, đổ liên tục hết toàn bộ chiều dày
tam bê tông (thường đồ bằng 1,15 chiều dày tắm) |
- Dam bé tông: Dùng các loại đầm điện, đầm động cơ xăng 4 mã lực, đầm cóc + Đầm các góc, cạnh tấm bê tông: Dùng đầm dùi đầm các góc cạnh, đầm thả thăng đứng tới độ sâu nhất định tránh làm hỏng móng, thời gian thả tại một vị trí từ 30
- 45 giây Nếu đầm thủ công dùng các đoạn sắt, thanh gỗ có đường kính 18 - 20mm đầm đầu các cạnh, góc tấm bê tông Nếu là ván khuôn sắt có thể gõ bên ngồi ván khn bằng búa 3-Skg
+ Đầm bản bê tông: Dùng đầm bàn đầm từ mép ngoài vào giữa, thời gian đầm tại một chỗ là 45-60 giây Hai vệt đầm đè lên nhau 10cm
Trang 9+ Phải căn cứ vào chiều rộng phần xe chạy, chiều rộng một làn xe, chiều rộng lề
và chiều rộng một vệt BTXM để bồ trí khe dọc nhưng vị trí khe dọc không được dưới vệt bánh xe
- Hoàn thiện và tạo khe co giãn:
+ Tạo độ dốc ngang: Nếu mặt đường >3m, tam bê tông được thiết kế chia đôi mặt
đường và mỗi tắm có độ dốc ngang 2% Nếu mặt đường <3m tạo độ dốc ngang bằng cách dùng vữa bê tông bù phụ và dùng bàn xoa tạo dốc ngang 2%
+ Tạo khe co giãn: Dùng một thanh gỗ có kích thước dài bang tam BTXM, day 1-
1,5cm, cao 5-6cm Thanh gỗ được quét dầu hoặc nhựa đề dễ tháo
- Bảo dưỡng và trét máctíc nhựa vào khe:
+ Bảo dưỡng: Ngay sau khi hoàn thiện, để tránh hơi nước bốc quá nhanh làm cho bê tông bị co ngót đột ngột, dùng một lớp cát mỏng hoặc rơm rạ phủ lên bề mặt bê tông trong thời gian từ 4-6 giờ Khi mặt đường bắt đầu se lại cần tưới một lượng nước vừa phải để giữ độ âm, thời gian duy trì dé 4 ầm thường xuyên trong vòng 7 ngày
+ Trét máctíc nhựa vào khe: Sau 7 ngày tiến hành vệ sinh sạch sẽ, khô ráo khe co giãn và trét mactíc nhựa (Dùng nhựa đường đun nóng trộn với bột đá và cát vàng theo tỷ lệ %: 60/30/10)
c Nghiệm thu:
Mặt đường BTXM sau khi thi cơng hồn thành kiểm tra lại các kích thước hình học, độ bằng phẳng, độ dốc ngang và cho phép chênh lệch với so thiết kế như sau: - Sai số về bề dày: + 5% - Sai số về cao độ bề mặt móng: - lem : + 0,5em - Sai số về bề rộng: + 10cm - Sai số về độ dốc ngang: +0.5% - Độ bằng phẳng đo bằng thước dài 3m (khe hở đáy thước với mặt BTXM) không lớn hơn: +5Š5mm
(Tham khảo thêm Quyết định số 1951/QĐÐ- -BGIVT ngày 17/8/2012 của Bộ Giao thông vận tải, về ban hành Quy định tạm thời về kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường BTXM trong xây dựng công trình giao thông)
2.3 Thị công móng cấp phối thiên nhiên: a Yêu cầu vật liệu:
- Cấp phối thiên nhiên không được có bã thực vật và sét cục, hạn chế thấp nhất việc sử dụng cấp phối đã qua gia cong nghiên
- Trước khi đưa cấp phối vào sử dụng cần kiểm tra các yếu tố cơ bản sau: + Khi thành phần hạt nhỏ hơn hoặc bằng 2mm nhiều, phải sàng lọc bỏ bớt;
+ Khi thành phần cấp phối thiếu cỡ hạt lớn hơn hoặc bằng 4.75mm, phải trộn
thêm đá dăm hoặc sỏi cuội;
+ Khi dùng cấp phối sông, suối nên trộn thêm một phần đất sét trước khi đưa vào sử dụng;
+ Khi có những hạt cốt liệu >50mm thì phải sàng loại bỏ hoặc nghiền VỠ ra trước
khi thi công
Trang 10phối trong tay rồi bóp chặt, nếu thấy có nước chảy: ra thì độ â âm lớn, cần xử lý bớt nước; nêu mở bản tay mà đất tơi ra theo tay thì cấp phối có độ âm bé, cần tưới thêm nước; cấp phối đạt độ âm tốt nhất khi mở bàn tay đất không tơi theo tay
b Thi cong:
- Van chuyén cấp phối từ mỏ ra hiện trường, khi xúc lên xe ô tô nên dùng máy xúc bằng gầu, nêu xúc thủ công thì dùng sọt chuyển lên xe, không dùng xẻng hất lên xe Khi đỗ cấp phối từ xe xuống đường thì phải đồ thành đồng, khoảng cách giữa các đồng phải tính tốn sao cho cơng san Ít nhất để hạn chế sự phân tầng của cấp phối Chiều cao đồ cấp phối từ xe vận chuyển xuống không lớn hơn Im
- San, rải cấp phối:
+ Khi san, rải cấp phối cần tưới nước để đạt độ âm, nước thấm đều: dùng xe bồn
hoặc tưới thủ công
+ Tuỳ thuộc vào phương tiện hiện có để san, rải cấp phối bằng máy san hoặc máy rải ứng với chiêu dày môi lớp (đã lu lèn chặt) nhưng không được quá 20em Thao tác và tốc độ san, rải sao cho tạo bê mặt bằng phăng, không gợn sóng, không phân tầng và hạn chế số lần qua lại không cần thiết của máy Quá trình san cân đảm bảo độ dốc dọc và dộ dốc ngang thiết kế, đảm bảo thoát nước tốt khi gặp trời mưa
+ Trong quá trình san, rải cấp phối nếu thấy có hiện tượng phan tang, gon song thi
phải tìm biện pháp khắc phục ngay (trộn lại hoặc thay bằng cấp phối khác nhằm bảo đảm chất lượng)
+ Trước khi rải cấp phối lớp sau, mặt của lớp dưới phải đủ ẩm để đảm bảo liên kết
giữa các lớp cũng như tránh hư hỏng của các lớp mặt Vì vậy nên tiến hành thi công ngay lớp sau khi lớp trước đã thi công đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và được nghiệm thu
theo quy định của thiết kế
- Lu lèn: sau khi san, rải cấp phối tiến hành lu lèn đảm bảo độ chặt K > 0,90, khi
đang thí công gặp trời mưa thì phải ngừng san, rải va lu len cấp phối, đợi tạnh mưa mới được thi công tiếp; ra cấp phối và đầm từng lớp một, mỗi lớp không vượt quá 25cm nếu đầm theo phương pháp thủ công Đề đảm bảo chất lượng đồng đều và giảm công đầm nén, phải ban nhỏ cấp phối, không để hòn đất to quá 6em, trong cấp phối có lẫn gạch, đá có kích cỡ lớn thì phải đập hoặc bỏ đi
- Đề bảo vệ lớp móng cấp phối tr ong, khi chờ TT công bước tiếp theo nên rải cát sạn bảo vệ bề mặt và tưới âm để đạt độ âm yêu cầu
c Nghiệm thu:
Móng đường CPTN sau khi thi cơng hồn thành kiểm tra lại các kích thước hình học, độ băng phăng, độ dôc ngang và cho phép chênh lệch với so thiệt kê như sau:
- Sai số về bề dày: - 2cm : + lem
- Sai số về bề rộng: + lcm : + 10cm
_- Sai số về độ dốc ngang: + 5%o (năm phần nghìn)
- Độ bằng phẳng đo bằng thước dài 3m (khe hở đáy thước với móng CPTN)
không lớn hơn: +15 mm
Trang 11a Yêu cầu vật liệu:
- Vật liệu đá dăm dùng thi công phải được xay, nghiền từ đá tảng, đá núi Không được dùng đá xay từ các loại đá như: đá có lẫn sét, đá xay từ cuội sỏi, sông suối
- Đá dăm phải đồng đều, sắc cạnh, không lẫn các hạt mềm yếu phong hóa, đá phải sạch và không lân cỏ rác
- Kích cỡ vật liệu thô dùng cho đá dăm tiêu chuẩn:
+ Đá dăm kích cỡ 37,5mm đến 63mm: độ dày đầm nén một lớp 12cm + Đá dăm kích cỡ 25mm đến 50mm: độ dày đầm nén một lớp 10cm
- Vật liệu chèn: Vật liệu chèn dùng để lấp kín khe hở giữa các loại hạt cót liệu thô Vật liệu chèn thường được xay từ cùng loại đá với cốt liệu thô Vật liệu chèn cũng có thê được xay từ cuội, sỏi sông suối Kích cỡ vật liệu chèn từ 4,75mm đến 9 5mm
(tham khảo định mức vật liệu, kích thước dùng để chèn theo Bảng 2)
- Vật liệu kết dính:
+ Bột khoáng được sử dụng làm vật liệu dính kết cho đá dăm tiêu chuẩn Bột khoáng được sử dụng như vật liệu bịt khe hở, bột khoáng là sản phẩm được nghiền từ
đá các bô nát (đá vôi can xit, đolomit .), có cường độ nén của đá gốc lớn hơn 20 MPA, từ xỉ bazơ của lò luyện kim hoặc là xi măng
+ Không cần thiết dùng vật liệu dính kết nếu vật liệu chèn được xay từ cuội, sỏi
Nên sử dụng một khối lượng nhỏ bột khoáng cho lớp trên cùng Khối lượng vật liệu chèn được giảm tương ứng với khối lượng bột khoáng sử dụng
+ Lượng vật liệu dính kết sử dụng cho lớp đá dăm tiêu chuẩn làm lớp mặt đường
bằng 0,10 + 0,15 mỶ / 10 mỶ
- Nước: sử dụng nước để thi công lớp đá dăm tiêu chuẩn phải là nước sạch, không lẫn bụi bẩn, bùn rác, cây cỏ Tổng lượng nước dùng để tưới vào đá dam trong quá trình thi công thường từ đến 10 lít/mŸ tùy thuộc vào độ ẩm của đá và điều kiện
thời tiết âm ướt hay hanh khô
Bảng 2— Định mức tham khảo cốt liệu thô và vật liệu chèn dùng mặt đường bằng đá đăm tiêu chuẩn với diện tích 10 m”
Cốt liệu thô Vật liệu chèn
Chiều dày Kích cỡ Lượng đá | Loại và kích | Chèn bằng | Chèn bằng
mặt đường (mm) xay (mì), cỡ (mm) đá xay (m) cuội sỏi : xay(m)) 3 | 9,5 0,16 + 0,18 Day dont | 2 MEAP 1 a5 31,56 | 0,35 + 0,37 63mm 4,75 0,26 + 0,28 Dày 10em 25mm đến 1,21 + 1,30 4,75 0,19 +0,21 | 0,29+0,31 50mm b Thi cong:
- Cong tac chuan bi:
+ Nền đường, lớp móng trước khi thi công lớp đá dăm phải bằng phẳng, vững chắc Bề mặt phải được làm vệ sinh sạch sẽ, không có dat ban va các tạp chât Những ~
Trang 12hoặc do các nguyên nhân khác đều phải được sửa chữa và lu lèn đảm bảo yêu cầu về cường độ
+ Khi rải đá dăm trên đường cũ không có lớp phủ mặt và đã bị hư hỏng, mặt
đường cũ phải được cào xới tạo nhám, được sửa chữa để khôi phục hình dạng trắc
quang và độ bằng phẳng theo đúng quy định, những vị trí bi sinh lin, 6 gà phải được
xử lý đào bỏ, đắp bằng vật liệu thích hợp và lu lèn đảm bảo cường độ trước khi rải đá
+ Không nên rải đá dăm lên trên bề mặt đường nhựa cũ vì liên kết và thoát nước giữa lớp đá và mặt đường nhựa cũ sẽ không đạt yêu cầu Trong trường hợp bắt buộc phải rải đá dăm lên trên mặt đường nhựa cũ, cần xem xét cày xới tạo nhám mặt đường nhựa tại vị trí sẽ rải lớp đá Khu vực có lượng mưa nhỏ và khả năng thoát nước mặt tốt, cần xẻ rãnh xương le để thoát nước tiết diện 5 em x 5 cm (tối thiêu) cách nhau | m va nghiêng một góc 45 so với tìm đường trước khi thi công lớp đá dam trén mặt đường nhựa cũ Hướng và chiều sâu rãnh thoát nước cần phải đảm bảo giữ ôn định và thoát nước cho lớp móng nằm dưới lớp mặt đường nhựa, phải có biện pháp thoát nước lòng đường trong quá trình thi công lớp đá dăm nước
+ Chuẩn bị dụng cụ, xe máy thi công: Thiết bị tưới nước cam tay; xe cal tiền chở đá; ky ra đá, bàn trang, chi quét; lu nhẹ từ 5-6 tấn và lu bánh sắt từ 10-12 tấn; ba-rie
chắn đường, biển báo đầy đủ theo quy định hiện hành
- Công tác thi công:
+ Đặt đá vỉa tạo khuôn đường kết hợp đắp đất dải lề đường và đầm chặt phía ngoài đá vỉa (hoặc mở rộng lòng đường dé rai da dam dư thêm mỗi bên 10 cm): Chiều rộng của đá vỉa không tính vào chiều rộng của mặt đường; Đá vỉa có thê làm băng đá hoặc bằng bê tông Trường hợp dùng đá thì khối lượng đá vỉa có dự trù riêng, không tính vào đá rải mặt đường; Chiều cao của đá via quy định là: H=h + 10cm (Trong đó h = bê dày lớp mặt theo thiết kế Khi chôn đá vỉa phải bảo đảm vững chắc, xép ken khít thành chân và song song với tìm đường, mặt trên các viên đá vỉa phải bằng đều và đúng cao độ mép mặt đường)
+ Da dam phải được rải đều, bằng phăng trên bề mặt đã được chuẩn bị sẵn, không nên đồ cốt liệu thô thành đống trên mặt đường tại vị trí sẽ thi công vì có thể làm cho mặt đường không bằng phăng khi lu lèn Đá dăm phải được rải một lần đến độ dày quy định theo các cữ đặt trên mặt đường cách nhau óm (có điều kiện, nên sử dụng máy rải đá để rải nhằm đảm bảo thật đồng đều) Sau khi rải nếu phát hiện những chỗ thiếu bề dày thì phải bù phụ bằng cốt liệu cùng loại (nên chừa lại 5-10% lượng đá đăm để bù phụ trong quá trình thi công), thông thường đá da được rải từng đoạn có chiều dài không quá chiều dài trung bình của những ngày làm việc trước đó bao gồm cả lu lèn và hoàn thiện
+ Da dim duoc thi công từng lớp với độ dày đầm nén theo Bảng 2 Nếu thiết kế với chiều dày lớn hơn thì phải chia thành 2 hoặc nhiều lớp có độ dày như nhau để thi công
- Công tác lu lèn: Lu lèn phải đảm bảo độ chặt, mui luyện theo yêu cầu của thiết kế Cần hết sức tránh làm vỡ đá nhiều, vì vậy phải dùng lần lượt từ lu nhẹ, lu vừa đến lu nặng và tốc độ xe lu từ chậm đến nhanh Vừa lu vừa tưới nước, luôn luôn đảm bảo mặt đá ẩm nhưng không được tưới nhiều làm ướt sũng lòng đường, đá dăm phải được
lu lèn trên toàn chiều ngang
+ Giai đoạn 1 Lèn xếp: Yêu cầu của giai đoạn này là lèn ép đá dăm lớn tạm Ổn định, giảm bớt độ rỗng, đá ở trước bánh lu ít.xê dich, gon song Trong giai đoạn này
Trang 13dùng lu nhẹ 5-6 tấn, tốc độ lu tối đa không quá 1,5 km/h đề tránh vỡ đá Lượng nước sử dụng trong giai đoạn này khoảng 2 đến 3 lít/m”, riêng ba lượt lu đầu không tưới
nước, tiến hành xong việc bù cốt liệu thô vào những chỗ thiếu đề lớp đá hạt căn bản về
mui luyện theo yêu cầu Lu lèn cho đến khi không còn hiện tượng tương đá lượn sóng
trước bánh lu hoặc khi lu đi qua không để lại vết hằn rõ rệt trên mặt lớp đá dăm thì kết
thúc giai đoạn này
+ Giai đoạn 2 Lèn chặt: giai đoạn này nên dùng lu bánh sắt từ 10-12 tấn để lu
lèn Tốc độ lu dưới 2 km/⁄h trong ba bến lượt lu đầu, sau tăng lên nhưng không quá 3 km/h và không được để xảy ra vỡ đá Việc tưới nước trong quá trình lu lèn phải luôn đảm bảo mặt đá ẩm, không được tưới nhiều làm sũng nước lòng đường (lượng nước tưới trong giai đoạn này khoảng 3 dén 4 lit/m’), việc lu lèn được tiếp tục cho đến khi không còn vệt bánh xe khi lu đi qua, đá không di động và không có hiện tượng lượn
sóng ở bề mặt lớp đá trước bánh lu (kiểm tra thử để một hòn đá trên mặt đường, cho lu đi qua, đá bị vỡ vụn và không bị ấn xuống, nếu độ chặt chưa đủ thì hòn đá bị ấn vào
trong lớp đá dam)
+ Tại các chỗ tiếp giáp dọc và ngang của vệt thi công phải tăng cường thêm sỐ
lần lu lèn và phải lu chồng lên vệt rải trước ít nhất là nửa bánh lu sau Đá dam bi vo
nhiều trong quá trình lu lèn phải được thay thế bằng cốt liệu mới cùng loại
- Rải và lu lèn vật liệu chèn:
+ Sau khi cốt liệu được Iu lèn, vật liệu chèn được rải dần để chèn kín các khe hở trên mặt đường Việc lu lèn khô sẽ được thực hiện khi bắt đầu rải vật liệu chèn, không
được tưới nước trong quá trình lu lèn vật liệu chèn Vật liệu chèn không được đồ thành đồng mà phải rải dần từng lớp mỏng thủ công bằng ky ra đá, xe rải đá hoặc rải trực tiếp
từ xe cải tiến Xe rải vật liệu chèn di chuyên trên bề mặt đá dăm phải trang bị bánh lốp,
vận hành êm ái để không làm xáo trộn, ảnh hưởng đến mặt đá dăm
+ Vật liệu chèn phải được rải dần từng lượng nhỏ trong ba lần hoặc hơn tùy theo sự cần thiết Lượng vật liệu chèn mỗi lần rải khoảng SlíUmẺ Việc rải phải đồng bộ với việc lu lèn khô và quét lùa vật liệu chèn vào các khe hở Quá trình rải, lu lèn khô và
quét lùa vật liệu chèn (thực hiện thủ công bằng chổi hoặc bằng máy quét) được tiếp tục
cho đến khi không thể lèn thêm vật liệu chèn vào khe hở Không được rải vật liệu chèn quá mau và day thành bánh hoặc thành đống trên mặt đường sẽ khiến cho vật liệu chèn khó bịt kín khe hở hoặc ngăn cản bánh lu đè trực tiếp lên mặt đá dăm Việc rải, lu lèn
và quét lùa vật liệu chèn phải được làm gọn cho từng đoạn và hoàn thành trong ngày,
không được sử dụng vật liệu chèn bị ẩm ướt đề thi công :
- Tưới nước tạo vữa: Sau khi rải và lu lèn khô vật liệu chèn, mặt đường được tưới đủ nước và được lu lèn tiếp bằng lu bánh sắt từ 10-12 tắn Có thể dùng chổi quét lùa vật liệu chèn đã thấm nước vào các khe hở cho bằng phăng Tiếp tục phun nước,
quét lùa vật liệu, lu lèn và bố sung vật liệu chèn ở những chỗ còn thiếu cho đến khi đá
dam được chêm chèn chặt, vững chắc và lớp vữa tạo bởi vật liệu chèn và nước được
hình thành phía trước bánh lu (phải chú ý dé nên đường không bị hư hại trong trường
hợp tưới nhiễu nước khi lu lèn)
- Sử dụng vật liệu dính kết: Sau khi sử dụng vật liệu chèn, nếu sử dụng vật liệu
dính kết cũng sẽ được rải dần từng lượng nhỏ thành lớp mỏng trong hai lần hoặc hơn
Sau mỗi lần rải vật liệu dính kết, mặt đường được phun tưới đủ nước, lớp vữa tạo thành
được quét lùa vào các khe hở bằng chôi, bằng máy quét hoặc cả hai Sau đó dùng lu 2-
Trang 14- Sau khi hoàn tất việc đầm chặt cót liệu, lớp đá dăm được để khô qua đêm Sáng hôm sau, những chỗ còn lỗi lõm được tiếp tục bù phụ bằng vật liệu chèn hoặc vật liệu
dính kết, phun nhẹ một chút nước nếu cân thiết và lu lèn Không cho phép thông xe cho đến khi lớp đá đăm nước khô và vững chắc
c Nghiệm thu:
Mặt đường đá dăm sau khi thi cơng hồn thành, kiểm tra lại các kích thước hình học, độ bằng phắng, độ dốc ngang so thiết kế như sau:
- Đạt độ chặt yêu cầu;
- Vật liệu chèn bịt kín mặt đường đá dăm;
- Mặt đường bằng phăng, không bị lồi lõm: < 15mm
- Sai số về độ dốc ngang : +0.5%
- Sai số bề rộng: + 10cm
- Sai s6 chiéu day: < 20mm
(Chi tiét xem TCVN 9504:2012) 2.5 Thi công mặt đường láng nhựa:
a Yêu cầu vật liệu:
- Lựa chọn đá:
+ Đá nhỏ dùng trong lớp láng nhựa phải được xay ra từ đá tảng, đá núi Có thể dùng cuội sỏi xay, trong đó phải có trên 85% khối lượng hạt nằm trên sàng 4,75mm có ít nhất hai mặt vỡ, và không quá 10% khối lượng là cuội sỏi gốc silic Không được dùng đá xay từ đá mác-nơ, đá pha sét
+ Hạn chế lựa chọn đá có hình thoi dẹt nhiều, lượng hạt mềm yếu và phong hóa,
lẫn lộn cuội sỏi - Nhựa đường:
+ Nhựa đường dùng thi công lớp láng nhựa nóng là nhựa đặc loại 60/70, được
nâu đến nhiệt độ 160°C khi tưới (tuỳ theo vùng khí hậu và loại đá nhỏ có thể cho phép dùng loại nhựa 40/ 50 hoặc 85/100 với nhiệt độ thích hợp)
+ Nhựa đường để tưới thắm bám là loại nhựa lỏng (hoặc nhũ tương)
+ Nhựa đường khi thi công phải sạch, không lẫn nước và tạp chất
Trang 15Lưu ý:
- Trị số trong ngoặc () là lượng nhựa tưới lần thứ nhất khi láng nhựa nóng trên mặt đường đá dăm mới làm
- Khi thi công bằng thủ công được phép tăng lượng nhựa lên 59
- Định mức nhựa ở trên là chưa kề đến lượng nhựa thấm bám
b Thi công:
- Trước khi láng nhựa, kết cấu mặt đường phải bảo đảm được các yêu cầu về cường độ và các yếu tố hình học như thiết kế đã quy định, mặt lớp cấp phối đá dăm
phải được làm sạch, khô ráo Láng nhựa nóng chỉ được thi công khi thời tiết nắng ráo,
nhiệt độ không khí lớn hơn 15°C
- Nếu là mặt đường cũ thì tiến hành làm vệ sinh và bù phụ lại mặt đường (bằng máy hoặc thủ công) Nếu mặt đường bị ô gà,các hố bùn đọng, vị trí bị cao su thì phải
đào xử lý ngay; tạo mui luyện có độ dốc ngang 4%, tiễn hành lu lèn toàn bộ mặt đường
cũ sau khi bù phụ, vá 6 ga, lu đến khi nào nền đường tương đối bằng phẳng, chắc,
không lượn sóng, vật liệu không bị bong bật là đạt yêu cầu (nên hoàn thành trước hai ngày để tiến hành láng nhựa)
- Khi tiến hành vệ sinh mặt đường cần thận trọng không dé lam bong bật các cốt liệu nằm ở phần trên của mặt đường Nếu mặt đường có nhiều bụi bẩn, bùn thì phải
dùng nước để tây rửa và chờ mặt đường khô ráo mới được tưới nhựa thấm bám, phạm
vi làm sạch mặt đường phải rộng hơn phạm vi sẽ tưới nhựa là 0,20m dọc theo hai mép - Tiến hành tưới nhựa thấm bám với tiêu chuẩn từ 1,0kg/m2 đến 1,3 kg/m2 (đói
với mặt đường da dam cũ tưới nhựa thấm bám từ 1,0kg/m2 đến 1,3 kg/m2) Lượng nhựa thấm bám được tưới trước khi làm lớp láng mặt 2 ngày, nhưng không nên qua 5 ngày để tránh bụi bẩn và nước mưa (rong trường hop phải thông xe hoặc đo điều kiện thời tiết xấu thì ít nhất phải được 4 tiếng đồng hồ)
- Chuẩn bị dụng cụ, xe máy thi công: Thùng nấu nhựa; bình tưới nhựa xách tay dung tích 10 lít, có ống nam ngang, tưới thành vệt rộng 50cm, hoặc bình có vòi tưới
dạng hoa sen; xe cải tiến hoặc xe rùa chở đá nhỏ; ky ra đá nhỏ, bàn trang, cào, chối quét; lu bánh sắt hoặc bánh hơi từ 6 - 8 tấn; Ba-rie chắn đường, biển báo
- Phun tưới nhựa nóng:
+ Lớp nhựa phun ra mặt đường phải đều, kín mặt, bảo đảm lượng nhựa phun ra trên Im2 mặt đường phù hop, thông thường tốc độ xe tưới nhựa từ Skm/h dén 7km/h (lưu ý trời mưa phải dừng ngay việc tưới nhựa, đợi hết mưa mới tiến hành tưới tiếp)
+ Trường hợp trên mặt đường còn rải rác những chỗ chưa có nhựa, dùng cần phun cầm tay tưới bổ sung, phải hoàn thành thật nhanh đề rải đá nhỏ kịp thời khi nhựa đang còn nóng „7= + Ở những đoạn dốc lớn thì xe phun nhựa nên đi từ dưới lên dốc để nhựa khỏi chảy dồn xuống + Khi tưới nhựa bằng thủ công phải tưới dải này chồng lên dải kia khoảng 2cm đến 5cm - Rải đá nhỏ:
Trang 16+ Tiến hành bù phụ đá nhỏ ở những chỗ thiếu, quét bỏ những chỗ thừa và những viên đá nhỏ nằm chồng lên nhau phải tiền hành ngay trong lúc xe rải đá nhỏ hoạt động và kết thúc trong các lượt lu lèn đầu tiên
- Lu lèn: Dùng lu bánh hơi có tải trọng mỗi bánh từ 1,5 - 2,5 tấn, bề rộng lu ít nhất là 1,5m, lu lèn ngay sau mỗi lượt rải đá Tốc độ lu trong 2 lượt đầu là 3km/h, trong các lượt sau tăng dần lên 10km/h Tông số lượt lu là 6 lần qua một điểm Nếu không có lu bánh hơi có thể dùng lu bánh sắt từ 6 - § tấn, tốc độ các lượt lu đầu là 2km/h, sau tang dan lén Skm/h; tổng số lượt lu 1a 6 lần đến 8 lần qua một điểm, khi có hiện tượng vỡ đá thì phải dừng Iu
- Bảo dưỡng sau khi thi công:
+ Mặt đường láng nhựa nóng sau khi thi công xong có thé cho thong xe ngay Trong 2 ngay dau can han ché téc d6 xe không quá 10km/h va không qua 20km/h trong vòng từ 7 ngày đến 10 ngày sau khi thi công Trong thời gian này nên đặt các ba -rie trên mặt đường để điều chỉnh xe ôtô chạy đều khắp trên mặt đường đồng thời để hạn chế tốc độ xe chạy
+ Sau khi thi công cần bố trí người theo dõi bảo dưỡng trong 15 ngày, để quét các viên đá nhỏ rời rạc bị bắn ra lề khi xe chạy, sửa các chỗ lồi lõm cục bộ, những chỗ thừa nhựa thiếu đá hoặc ngược lại
c Nghiệm thu:
Mặt đường láng nhựa sau khi thi cơng hồn thành kiêm tra lại các kích thước hình học, độ bằng phẳng, độ đốc ngang so với thiết kế như sau:
Chất lượng và kích thước
mặt đường lắng nhựa Phương pháp
kiêm tra Tiêu chuân Nhựa lên đều, đá nhỏ phủ kín mặt Quan sát bằng mắt Đá nhỏ phủ kín mặt đường không dưới 98% diện tích Đá nhỏ không bị rời rạc, bong bật Quan sát bằng mắt
Sau 15 ngày kể từ ngày thi công xong, xe chạy tôc độ 20Km/h đá không bị bong bật Đá nhỏ không vỡ vụn Quan sát bằng mắt Không bị lồi lỏm cục bộ do thừa thiêu đá hoặc nhựa Quan sát bằng mắt Do độ bằng phẳng mặt đường láng nhựa (Š vị trí cho IKm/ 1 Đo bằng thước 3m đặt song song với Khe hở không quá 7mm Đo độ dốc ngang (10 mặt cắt ngang cho IKm) mẫu có ống thủy bình (bọt nước)
làn xe) tim đường
Đo bề rộng mặt đường láng Đo bằng thước dâ Sai lệch không quá -10cm
nhựa (10 mat cat ngang/1Km) 8 y &q
Do băng thước
Sai lệch không quá +0.57% SO với độ dôc ngang thiệt kê
(Chỉ tiết xem TCVN 8863:2011)
Trang 17Phạm vi áp dụng các cấp thiết kế đường GTNT do cấp có thẩm quyền quyết định Các cấp có thâm quyền căn cứ điều kiện cụ thể của địa phương, đề có giải pháp lựa chọn cấp đường GTNT cho phu hợp với tầm quan trọng của tuyến đường và vốn đầu tư của địa phương, có thê thiết kế cao hơn so với cấp thiết kế của tiểu chuẩn kỹ thuật đường được quy định
Trên đây là hướng dẫn của Sở GTVT về Quy mô kỹ thuật và tổ chức thi công đường GTNT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, gắn với Chương trình MTQG về xây dựng
Nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 và thay thế hướng dẫn số 2037/SGTVT-HTGT ngày 24/7/2013 của Sở GTVT, về việc thiết kế mẫu, thiết kế điển hình đối với đường
GTNT có quy mô, kỹ thuật thi công đơn giản, có giá trị công trình < 3 tỷ (có thể truy cập vao trang wed: sgtvt.daknong.gov.vn dé dowload hướng dẫn) Trong quá trình
triển khai thực hiện nếu gặp khó khăn, vướng mắc đề nghị các đơn vị liên hệ trực tiếp
Sở GTVT để được hướng dẫn chỉ tiết w=
Nơi nhận: KT.GIÁM ĐÓC
- UBND tinh (b/c); rae PHO GIAM DOC
- Sở Xây Dựng tỉnh Đắk Nông; Mo
- Sở NN & PTNT tỉnh Đăk Nông:
- UBND các huyện, TX Gia Nghĩa;
- UBND các xã, phường, thị tran (huyện sao gui); - Văn phòng CTMTQGXD NTM tỉnh Đăk Nông;
- Giám đốc, cdc Pho GD So;
- Van phong So (dang tai lén website); - Luu: VP, KCHT
Nguyễn Nhân Ban
Trang 23fer a
PHU LUC 3: DINH MUC VAT LIEU, NHAN CONG, CA MAY
(Kèm theo hudng dan s6490.2/HD-SGTVT ngày¿# /.13 /2016 của Sở GTVT Đắk Nông) 1 ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU, NHÂN CÔN G, CA MAY CHO 1 M? MAT
DUONG BE TONG XI MANG (MONG LA MAT DUONG CU) Loại mặt đường Thành phần hao | Đơn | Đường loại | Đường loại | Đường loại | Đường loại STT phí vị | A(BTXM | B(BTXM | C(BTXM | D(TXM M300 dày M250 dày M200 dày M200 dày 18 cm) 16 cm) 14 cm) 12 cm) 1 Vat liéu: - Xi mang PC40 Kg 69,00 53,63 40,32 34,563 - Cat mì 0,084 0,078 0,071 0,061 - Da 1x2 mÌ 0,161 0,144 0,128 0,110 - Nước m? 34,13 30,34 26,55 22,755 - Gỗ mỶ 0,0025 0,0022 0,0020 0,0017 © - Nhựa đường Kg 0,630 0,560 0,49 0,420 2 Nhan cong - Nhân công Công 0,328 0,291 0.255 0,218 4,0/7 3 May thi cong - May tron 5001 Ca 0,017 0,015 0,013 0,011 - Đầm bàn IKW | Ca 0,016 0,014 0,012 0,011 - Đầm ùi l,s KW Ca 0,016 0,014 0,012 0,011 - Máy khác % 5 5 5 5
2 DINH MUC VAT LIEU, NHÂN CÔNG, CA MAY CHO 1 M? MẠT ĐƯỜNG BE TONG XI MANG (MONG DA CAP PHOI DA DAM)
yA Loại mặt đường
© Thanh phan hao | Đơn | Đường loại A |Đường loại B_ | Đường loại C | Đường loại D
phí - (BTXM M300(BTXM M250 |(BTXM M200(BTXM M200
` day 18 cm, day 16 cm, day 14 cm, day 12 cm,
Trang 243 | May thi cong - May tron 5001 Ca 0,017 0,015 0,013 0,011 -Dam ban 1 KW | Ca 0,016 0,014 0,012 0,011 -Damwil,sKW | Ca 0,016 0,014 0,012 0,011 - Máy ủi II0CV | Ca | 0,63*10° 0,58*10° | 0,58*10° | 0,58*10° - May san 110 Ca | 0,12*10° 0,11*10° | 0,11*10° | 0,11*10° CV Ca -Lurung 25 tan | Ca | 0,315*10° | 0,3*10° 0,3*10” 0,3*10° -Lu banh lép 16T | Ca | 0,51*10° | 0,47*10° | 0,47*10° | 0,47*10° - Lu 10 tan Ca ld! G53 15*40" 0,3*10° 0,3*10° 0,3*10° - Ơ tơ tưới nước Ca | 0,315*10° 0,3*10° 0,3*10° 0,3*10” 5T
3 DINH MUC VAT LIEU, NHAN CONG, CA MAY CHO 1M? MAT
DUONG DA DAM LANG NHUA ?
TT Loai mat duong
Duong Đường | Đường loại | Đường
ị Đơn | loạt A (đá | loại B (đá | €C (đá dăm | loại D (đá Thành phân hao phí vị dăm dày dam day | day 10cm | dam day
I4 cm trên | I4em trên | trén lang | 10 em trên láng nhựa | láng nhựa | nhựa 2 lớp) | láng nhựa 3 lớp) 2 lớp) 2 lớp) I ¡| Vật liệu: + Đá 4+6 mÌ 0,185 0,185 0,132 0,132 + Đá 2+4 mì 0,005 0,005 0,003 0,003 + Da 1+2 mì 0,035 0,005 0,003 0,003 + Đá 0,5+1,6 mì 0,016 0,026 0,026 0,026 + Da 0,15+1 mì 0,023 0,025 0,025 0,025 e + Nhua duong Kg 4,81 3,21 3,21 3,21 2 | Nhan cong - Nhan cong 3,0/7 | Céng} 0,156 0,126 0,109 0,109 3 | May thi cong - Lu 10 tan Ca 0,009 0,008 0,007 0,007
- Ơ tơ tưới nước 5T | Ca 0,002 0,002 0,002 0,002 - Thiết bị tưới nhựa Ca 0,002 0,002 0,002 0,002 - Thiét bi nau nhua | Ca 0,002 0,002 0,002 0,002
- May khac % 5 5 od 5