Nguyên tắc khám bệnh cơ bản

5 213 0
Nguyên tắc khám bệnh cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong thực hành lâm sàng, một bác sĩ không thể nào cố gắng thu thập đủ từng triệu chứng đơn lẻ của mỗi hệ cơ quan. Khi khám, các triệu chứng đặc trưng nên được ưu tiên phát hiện, và trong trường hợp có bất cứ dấu hiệu bất thường nào khác, các triệu chứng kèm theo sẽ được thu thập để củng cố thêm sự nghi ngờ của người bác sĩ. Danh sách dưới đây là những nguyên tắc khám cơ bản của các hệ cơ quan, nó sẽ giúp bạn có thể thực hiện việc thăm khám hàng ngày 1 cách đầy đủ mà không quá rườm rà. Khám toàn thân Thể trạng toàn thân. Bệnh nhân khỏe hay mệt mỏi ? Nhìn biểu đồ theo dõi nhiệt độ hoăc đo nhiệt độ của bệnh nhân Có bất cứ dấu hiệu bất thường điển hình nào không ? Tình trạng tinh thần, cảm xúc và hành vi. Khám tim mạch Quan sát xem bệnh nhân có khó thở, suy hô hấp không ? Kiểm tra huyết áp. Bàn tay: + Nhiệt độ. + Móng tay: móng tay khum. + Bàn tay son. Mạch: tần số, nhịp, đặc điểm. Hạch nách và hạch cổ. Mặt và mắt phát hiện thiếu máu, vàng da. Lưỡi và vùng hầu họng phát hiện tím trung ương. Áp lực tĩnh mạch cảnh (JVP) độ cao và dạng đường ghi huyết áp. Mỏm tim vị trí và đặc điểm. Vùng quanh xương ức chú ý phát hiện các ổ đập và rung miu. Nghe tim: + Tiếng tim, các tiếng phụ và tiếng thổi. + Dùng mặt màng nghe tất cả 4 ổ van tim. + Đặt bệnh nhân nằm nghiêng trái và dùng mặt chuông để nghe trong trường hợp có hẹp van 2 lá. + Bảo bệnh nhân ngồi dậy, cúi người ra phía trước và thở ra để nghe tim trong trường hợp hở van động mạch chủ. Khám hô hấp Quan sát Vị trí của khí quản. Vùng trước ngực: + Di động của lồng ngực. + Gõ lưu ý so sánh 2 bên. + Nghe phổi. Vùng lưng: + Di động của lồng ngực. + Gõ đặc biệt là vùng đáy phổi. + Nghe phổi.

Trong thực hành lâm sàng, bác sĩ cố gắng thu thập đủ triệu chứng đơn lẻ hệ quan Khi khám, triệu chứng đặc trưng nên ưu tiên phát hiện, trường hợp dấu hiệu bất thường khác, triệu chứng kèm theo thu thập để củng cố thêm nghi ngờ người bác sĩ Danh sách nguyên tắc khám hệ quan, giúp bạn thực việc thăm khám hàng ngày cách đầy đủ mà không rườm rà Khám toàn thân Thể trạng toàn thân Bệnh nhân khỏe hay mệt mỏi ? Nhìn biểu đồ theo dõi nhiệt độ hoăc đo nhiệt độ bệnh nhân dấu hiệu bất thường điển hình khơng ? Tình trạng tinh thần, cảm xúc hành vi Khám tim mạch Quan sát xem bệnh nhân khó thở, suy hô hấp không ? Kiểm tra huyết áp Bàn tay: + Nhiệt độ + Móng tay: móng tay khum + Bàn tay son Mạch: tần số, nhịp, đặc điểm Hạch nách hạch cổ Mặt mắt - phát thiếu máu, vàng da Lưỡi vùng hầu họng - phát tím trung ương Áp lực tĩnh mạch cảnh (JVP) - độ cao dạng đường ghi huyết áp Mỏm tim - vị trí đặc điểm Vùng quanh xương ức - ý phát ổ đập rung miu Nghe tim: + Tiếng tim, tiếng phụ tiếng thổi + Dùng mặt màng nghe tất ổ van tim + Đặt bệnh nhân nằm nghiêng trái dùng mặt chuông để nghe trường hợp hẹp van + Bảo bệnh nhân ngồi dậy, cúi người phía trước thở để nghe tim trường hợp hở van động mạch chủ Khám hơ hấp Quan sát Vị trí khí quản Vùng trước ngực: + Di động lồng ngực + Gõ - lưu ý so sánh bên + Nghe phổi Vùng lưng: + Di động lồng ngực + Gõ - đặc biệt vùng đáy phổi + Nghe phổi Khám chất tiết Đờm, dãi Khám cột sống Khám bụng Đặt bệnh nhân nằm ngửa Cảm nhận nhịp đập động mạch đùi hạch vùng bẹn Khám vị Nhìn vùng bụng - hỏi bệnh nhân xem cảm thấy đau hay khó chịu vùng không ? Sờ bụng cách nhẹ nhàng: + Sờ tất phân khu bụng xem khối khơng + Sờ gan sau gõ xác định diện đục + Sờ lách sau gõ xác định diện đục + Sờ thận + Sờ phát cổ chướng (nếu có) Nghe bụng (nếu nghi ngờ) Với nam - khám phận sinh dục Thăm trực tràng (chỉ cho phép) - thường thực sau Thăm âm đạo - sinh viên thực khám âm đạo Khám chi Quan sát Mạch đập (khám khớp cần thiết) Khám thần kinh: + Khám phản xạ: Gân xương bánh chè: Trương lực Gân gót: lực Phản xạ gan chân: Phối hợp động tác + Khám cảm giác: Cảm giác đau: Cảm nhận tư Khám rung: Xúc giác Cảm giác nóng lạnh Khám chi Quan sát tư thế: hai tay giang rộng, mắt nhắm, run ngón tay Phối hợp tay-mũi Khám phản xạ: + Gân tam đầu: Trương lực + Gân nhị đầu: lực + ngửa Khám cảm giác: giác đau: Cảm giác rung Cảm nhận tư Xúc giác Cảm giác nóng lạnh Khám dây thần kinh sọ Dây I (dây khứu giác) Nếu nghi ngờ Dây II (dây thần kinh thị) + Kiểm tra khả đọc in cho trước + Khám đồng tử - dùng đèn pin xem thay đổi kích thước đồng tử chiếu đèn + Soi đáy mắt + Thị trường Dây III, IV, VI (các dây vận động nhãn cầu) + Hỏi xem bệnh nhân mắc chứng nhìn đơi khơng? + Chú ý phát rung giật nhãn cầu Dây V, VII + Xem cử động há miệng + Nghiến - sờ cắn + Cảm giác - xúc giác + Phản xạ giác mạc - nghi ngờ + Vị giác - nghi ngờ Dây VIII (dây thần kinh thính giác) Quan sát bên tai Test Rinne, Weber - nghi ngờ Dây IX , X (dây vận động vùng hầu họng): Dây XI (dây TK phụ ): khám cử động nâng vai Dây XII (dây thần kinh hạ thiệt): bảo bệnh nhân lè lưỡi Quan sát bệnh nhân lại: ý dáng Khám thoát vị chứng giãn tĩnh mạch ... vùng đáy phổi + Nghe phổi Khám chất tiết Đờm, dãi Khám cột sống Khám bụng Đặt bệnh nhân nằm ngửa Cảm nhận nhịp đập động mạch đùi hạch vùng bẹn Khám vị Nhìn vùng bụng - hỏi bệnh nhân xem có cảm thấy... nam - khám phận sinh dục Thăm trực tràng (chỉ có cho phép) - thường thực sau Thăm âm đạo - sinh viên thực khám âm đạo Khám chi Quan sát Mạch đập (khám khớp cần thiết) Khám thần kinh: + Khám phản... tay Phối hợp tay-mũi Khám phản xạ: + Gân tam đầu: Trương lực + Gân nhị đầu: Cơ lực + Cơ ngửa Khám cảm giác: giác đau: Cảm giác rung Cảm nhận tư Xúc giác Cảm giác nóng lạnh Khám dây thần kinh sọ

Ngày đăng: 10/11/2017, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan