giao an mam non chu tho con tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
Con Bướm Con Bướm Con Ong Con Ong Con Muỗi Con Muỗi Con Ruồi Con Ruồi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: Chú thỏ I MỤC ĐÍCH U CẦU: - Nhận biết hình dáng đặc điểm đặc trưng thỏ với nét dễ thương lồi vật ni - Hát thuộc thơ, thể nét vui tươi, nhẹ nhàng theo nhịp điệu dân ca hát - Rèn kỹ nặn bản, phối hợp chi tiết để tạo thành hình thỏ thật sinh động - Phát triển trí nhớ có chủ định, tư ngơn ngữ qua mơ tả vật, trí tưởng tượng sáng tạo thẩm mỹ - Giáo dục trẻ tự tin mạnh dạn hoàn thành nhiệm vụ nhận thức II CHUẨN BỊ: - Con thỏ lông trắng chuồng hay thùng giấy lớn - Mẫu nặn thỏ, đất nặn khăn lau cho trẻ - Mở nhạc cho trẻ nghe qua hát “Chú thỏ con” vài lần… III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - TC “ Tiếng kêu vật ”; cho trẻ giả tiếng kêu vật ni gia đình… - Cơ đọc câu đố cho trẻ đoán tên vật: + “Con ngắn tai dài Mắt hồng, lơng mượt, có tài nhảy nhanh?” + Vì bạn nghĩ thỏ? - Gợi ý cho trẻ quan sát thỏ (đưa chuồng thỏ ra…) + Các bạn nhìn thấy thỏ nào? (mơ tả đặc điểm mà trẻ nhìn thấy …) + Đơi tai thỏ có đặc biệt?… Tai thỏ có thính khơng nhỉ? + Chân thỏ sao?… Thỏ di chuyển nào? + Bạn có cảm giác sờ vào lơng thỏ? - Cơ tạo tình cho trẻ nói theo quan sát nhận thức trẻ * Hoạt động 2: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cơ giới thiệu hát “Chú Thỏ con” Vũ Quang Vinh, cô hát cho trẻ nghe (mở nhạc…) “ Chú thỏ con, thỏ – Có lơng, lông trắng Mắt , đôi mắt – Màu hồng nhạt viên kẹo Đôi tai dài thẳng đứng – Trông thật đẹp í trơng thật xinh Còn ngoe nguẩy – Ôi dễ thương thỏ con!” - Có thể mở nhạc khuyến khích trẻ hát theo nhạc vài lần cho thuộc hát… - Đàm thoại trẻ: + Chú thỏ trắng mô tả hát? (gợi ý cho trẻ trả lời lời hát: Bộ lơng màu gì?… Đơi mắt nào? Cái dài thẳng đứng nhỉ? … Đi thỏ sao? …” + Vì hình ảnh thỏ lại dễ thương nhỉ? - Cho trẻ hát theo nhóm, tự minh họa theo cảm xúc cá nhân * Hoạt động 3: - Gợi ý cho trẻ tạo hình thỏ đất nặn: + Cho trẻ quan sát mẫu nặn cô… + Nhắc lại vài thao tác kỹ cần thực hiện… - Cho trẻ thực theo nhóm bàn, chưng bày sản phẩm theo nhóm CHỦ ĐỀ: CÔN TRÙNG ( Thời gian thực hiện: Từ ngày12 /3 đến 16/ / 2012) I.Mục tiêu: Phát triển thể chất: * Dinh dưỡng- sức khoẻ: Trẻ nhận biết, phân loại số thực phẩm thông thường theo nhóm thực phẩm Biết số ăn chế biến từ côn trùng có tác dụng thể Trẻ biết lợi ích thực phẩm sức khỏe người cần thiết việc ăn uống đầy đủ, hợp lý Trẻ làm quen với số thao tác đơn giản tự phục vụ (Tập đánh răng, rửa mặt, rửa tay xà phòng…), Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết Nhận biết nơi không an toàn biết cách phòng tránh * Phát triển vận động: - Rèn luyện sức khỏe nâng cao sức đề kháng cho thể qua tập, trò chơi vận động - Rèn luyện giác quan thông qua hoạt động hàng ngày giúp trẻ phát triển cân đối Phát triển nhận thức: * KPKH: - phát triển tính tò mò ham hiểu biết, thích khám phá số loại côn trùng gần gũi với trẻ Nhận biết phân biệt đặc điểm bật, vận động, tập tính… - Phát triển khả quan sát, so sánh, nhận xét, phân biệt số loại côn trùng Biết gọi tên, phận chính, đặc điểm bật, ích lợi, cách chăm sóc, bảo vệ yêu quí loại côn trùng có lợi * Làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán: - Dạy trẻ biết mối quan hệ số lượng phạm vi theo chủ đề “Côn trùng” Phát triển ngôn ngữ: * Nghe: Trẻ phát âm khác biết phân biệt giọng nói khác nhau; hiểu số từ khái quát, từ trái nghĩa Thích nghe hiểu nội dung truyện kể, đọc, thơ, hát…qua chủ đề “Côn trùng” * Nói: - Phát âm từ , tiếng…Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết qua ngôn ngữ cách mạch lạc.biết đặt trả lời câu hỏi, đọc thơ, kể lại chuyện diễn cảm có nội dung số loại côn trùng * Làm quen với việc đọc, viết: Trẻ biết xem, nghe làm quen với cách đọc, viết… qua chủ đề TGĐV Phát chữ học có từ, tiếng có nội dung chủ đề Phát triển tình cảm kĩ xã hội: * Phát triển tình cảm: - Trẻ yêu quý côn trùng có lợi gần gũi biết bảo vệ chúng - Biết phòng tránh côn trùng gây hại * Phát triển kĩ xã hội: - Trẻ có hành động tích cực để góp phần bảo vệ số loại côn trùng có lợi Phát triển thẩm mĩ: * Cảm nhận thể cảm xúc trước vẻ đẹp: - Trẻ chăm lắng nghe hưởng ứng cảm xúc theo hát, nhạc có nội dung chủ đề - Thích thú ngắm nhìn sử dụng từ gợi cảm nói lên cảm xúc (Màu sắc, hình dáng…) tác phẩm tạo hình “Côn trùng” *Một số kĩ hoạt động âm nhạc tạo hình - Trẻ thể cảm xíc tích cực nghe âm phong phú sống, thiên nhiên tác phẩm âm nhạc Trẻ thích hát, hát tự nhiên theo nhạc sử dụng dụng cụ gõ đệm đa dạng - Lựa chọn phối hợp nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên, phế liệu để tạo sản phẩm Phối hợp kĩ vẽ, nặn…để tạo sản phẩm có màu sắc, kích thước hình dáng, đường nét bố cục hợp lí * Thể sáng tạo tham gia hoạt động nghệ thuật chủ đề - Tự nghĩ hình thức để tạo âm thanh, vận động theo hát, nhạc mà trẻ yêu thích - Tìm kiếm lựa chọn dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo sản phẩm yêu thích Nói lên ý tưởng Đặt tên cho sản phẩm II Chuẩn bị: Chuẩn bị cô: - Nghiên cứu nội dung chủ đề, đề tài hoạt động để có soạn khoa học, sáng tạo, hấp dẫn - Chuẩn bị MT học tập cho trẻ phù hợp với chủ đề - Đồ dùng dạy học, sưu tầm loai tranh ảnh có nội dung chủ đề - Tuyên truyền với phụ huynh chủ đề thực - Trang trí tạo MT cho trẻ hoạt động cách có hiệu - Trò chuyện với trẻ chủ đề “Côn trùng” Chuẩn bị cho trẻ: - Phòng nhóm gọn gàng, sẽ, có đủ đồ dùng, đồ chơi có liên quan đế chủ đề - Quan sát tranh ảnh có nội dung liên quan đến chủ KẾ HOẠCH TUẦN Tên hoạt động Đón trẻ, trò chuyện buổi sáng Thể dục sáng Hoạt động góc Nội dung Yêu cầu hoạt động Chuẩn bị Đón trẻ vào lớp, kiểm tra VS phòng nhóm Cô đón trẻ vào lớp, tạo tâm cho trẻ đến lớp, hướng trẻ vào chủ đề “Côn trùng” VS phòng nhóm gọn gàng, trang trí lớp theo chủ đề Góc phân vai: Trẻ biết vào Gia đình,bác góc chơi thể sĩ, bán hàng vai chơi , biết chơi đoàn kết bạn Búp bê, bảng, đồ chơi bán hàng Cách tiến hành Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng nơi qui định Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ việc học tập trẻ, hướng trẻ vào thay đổi chủ đề - Trẻ vào góc chơi theo ý thích Hô hấp3 Tập Sân tập 1.Khởi động: Cho trẻ kết Tay động tác thể sẽ, hợp kiểu đí sau dàn Bụng dục buổi hàng theo tổ I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ, thuộc thơ; “Giờ ăn” - Trẻ hiểu nội dung thơ Kỹ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn khả nói rõ ràng, nói đủ câu Thái độ - Giáo dục trẻ ăn: ăn hết xuất cơm, không làm rơi vãi,, không nói chuyện ăn - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cô II CHUẨN BỊ - Sile minh họa thơ: tranh ăn - Máy tính - Nhạc Năm học: 2014-2015 Đàm thoại trẻ Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Trò chơi: Trời nắng trời mưa! KẾ HOẠCH TUẦN 15 NGÀY HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ CHỦ ĐỀ: CÔN THỨ TRÙNG-CHIM THỨ THỨ (TỪ 14/12/2015 ĐẾTHỨ N 18/12/2015) -Cháu vào lớp cất đồ dùng cá nhân, chào cô, chào bạn -Cô cháu trò -Cô nhắc nhở chuyện PHHS đóng loại côn trùngcác loại quỹ chim -Cô nhắc cháu học mang khăn, mặc đồng phục THỨ -Cô giáo dục cháu biết bảo vệ côn trùng có ích phòng tránh côn trùng có hại Khởi động - Cháu vòng tròn kiểng gót , hạ gót , chạy nhanh , chạy chậm làm động tác theo cô Trọng động + HH2: Thổi bóng bay +Tay3: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay -TTCB:Đứng thẳng,khép chân,tay dọc thân -N1:Bước chân trái lên trước bước nhỏ,chân phải kiễng gót,tay đưa ngang,lòng bàn tay ngữa -N2:Gập khuỷu tay,ngón tay chạm vai -N3:Đưa tay ngang N1 -N4:Về TTCB -N5,6,7,8:Thực trên,chân phải bước sang bên +Bụng 2: Đứng quay người sang bên -TTCB:Đứng thẳng,khép chân,tay thả xuôi THỂ DỤC SÁNG -N1:Bước chân trái sang trái bước,tay chống hông -N2:Quay người sang trái 90 -N3:Như N1 -N4:Về TTCB -N5,6,7,8:Như trên,đổi chân quay người sang phải + Chân 5: Bước khuỵu chân trái sang bên, chân phải thẳng -TTCB : Đứng khép chân tay thả xuôi -N1 : Bước chân trái sang bên bước rộng,tay đưa ngang,(lòng bàn tay sấp) -N2 :Khu gối trái,chân phải thẳng,2 tay đưa trước(lòng bàn tay sấp) -N3 : Như N1 -N4 : Về TTCB -N5,6,7,8:Đổi bên Thực + Bật : Bật ln phiên chân trước, chân sau / Hồi tỉnh : - Đi lại hít thở nhẹ nhàng -Trò chơi “ uống nước “ PTTCKNXH HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI PTTM PTTC Bé với số Nặn bướm côn trùng-chim ch̀n ch̀n ong Bật liên tục qua vòng ném trúng đích nằm ngang -Quan sát tranh bướm Cô hỏi trẻ: +Đây tranh gì? +Con bướm thuộc nhóm nào? +Con bướm có đặc điểm gì? +Con bướm có lợi cho nào? +Vậy có bắt bướm không? Vì sao? -Quan sát tranh ong Cô hỏi trẻ: +Đây tranh gì? +Con ong thuộc nhóm nào? +Con ong có đặc điểm gì? +Con ong có lợi cho nào? +Vậy có bắt ong không? Vì sao? -LQBM: Nặn bướm ch̀n ch̀n ong -Quan sát tranh chuồn chuồn Cô hỏi trẻ: +Đây tranh gì? +Con chuồn chuồn thuộc nhóm nào? +Con chuồn chuồn có đặc điểm gì? +Con chuồn chuồn có lợi cho nào? +Vậy có bắt chuồn chuồn không? Vì sao? -LQBM: Bò theo đường dích dắc -LQBM: Đo độ dài đối tượng đơn vò đo Nhận biết kết đo -TCVĐ: Cáo thỏ + Luật chơi: • Thỏ phải nấp hang • Con thỏ chậm bò Cáo bắt nhằm hang phải lần chơi + Cách chơi: Chọn vài cháu làm “Cáo” ngồi góc lớp, số trẻ lại làm “thỏ” “chuồng thỏ”, trẻ làm thỏ trẻ làm chuồng Trẻ làm chuồng xếp thành vòng tròn Cô yêu cầu thỏ phải nhớ chuồng Các “thỏ” kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy (giống tai thỏ) vừa đọc thơ: Trên bãi cỏ Đang rình Chú thỏ Thỏ nhớ Tìm rau ăn Chạy cho nhanh Rất vui vẻ Kẻo cáo gian Thỏ nhớ Tha Có cáo gian Khi nghe hết “cáo” xuất hiện, cáo “gừm, gừm” đuổi bắt “thỏ” Khi nghe tiếng “cáo”, “thỏ” chạy nhanh “chuồng” Những “thỏ” bò “cáo” PTNT Đo độ dài đối tượng đơn vò đo Nhận biết kết đo -Quan sát tranh muỗi Cô hỏi trẻ: +Đây tranh gì? +Con muỗi thuộc nhóm nào? +Con muỗi có đặc điểm gì? +Con muỗi có hại nào? +Con muỗi sinh từ con? +Vậy phải làm để tránh muỗi? -LQBM: Chữ i,t,c PTNN Chữ C,IT -Quan sát tranh ruồi Cô hỏi trẻ: +Đây tranh gì? +Con ruồi thuộc nhóm nào? +Con ruồi có đặc điểm gì? +Con ruồi có hại nào? +Vậy phải làm để ruồi không đậu vào thức ăn? -LQBM: Cho cháu quan sát tranh ảnh các vật sớng dưới nước -TCVĐ: Mèo chim sẻ + Luật chơi: Con chim sẻ chậm chân không bay kòp khỏi mặt đøng bò mèo bắt + Cách chơi: Cô kẻ đường thẳng làm mặt đường Cho trẻ làm “mèo”, trẻ lại làm “chim sẻ” Chim sẻ nhảy đường kiếm ăn mèo chạy bắt, chim sẻ chậm chân không bay kòp khỏi mặt đøng bò mèo bắt phải lần chơi -Chơi tự bắt phải lần chơi Sau đổi vai cho Lưu ý: Thời gian “cáo” xuất thay đổi, có đọc nửa bài…để trẻ tập phản ứng nhanh -Chơi tự HOẠT ĐỘNG GÓC I.YÊU CẦU: -Trẻ chơi hứng thú,tự nguyện tham gia hoạt động góc -Qua trò chơi ,hình thành cho trẻ mối quan hệgiữa người vật nuôi -Biết nhập thể vai chơi:biết phối hợp vai chơi ,các nhóm chơi -Giao dục cháu biết yêu q chăm sóc vật sống xung quanh trẻ II.CHUẨN BỊ: -Đồ chơi góc chơi “Côn ... liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cơ giới thiệu hát “Chú Thỏ con Vũ Quang Vinh, cô hát cho trẻ nghe (mở nhạc…) “ Chú thỏ con, thỏ – Có lơng, lơng trắng bơng Mắt , đôi mắt – Màu hồng nhạt... đẹp í trơng thật xinh Còn ngoe nguẩy – Ơi dễ thương thỏ con! ” - Có thể mở nhạc khuyến khích trẻ hát theo nhạc vài lần cho thuộc hát… - Đàm tho i trẻ: + Chú thỏ trắng mô tả hát? (gợi ý cho trẻ trả... minh họa theo cảm xúc cá nhân * Hoạt động 3: - Gợi ý cho trẻ tạo hình thỏ đất nặn: + Cho trẻ quan sát mẫu nặn cô… + Nhắc lại vài thao tác kỹ cần thực hiện… - Cho trẻ thực theo nhóm bàn, chưng