1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an vat ly 7 bai 17

4 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 141,33 KB

Nội dung

Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh cần: - Biết được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở các nước phát triển. - Biết các hậu quả gây ô nhiễm không khí và nước gây ra cho thiên nhiên và con người không chỉ ở đới ôn hòa mà còn cho toàn thế giới. b. Kỹ năng: - Luyện tập Kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột và kĩ năng phân tích ảnh địa lí. c. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, tranh ảnh hiện tượng ô nhiễm môi trường. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Hoạt động nhóm. – Trực quan. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: Kdss. (1’) 4.2. Ktbc: (4’). + Nét đặc trưng của đô thị hóa là gì? - Trung tâm là khu thương mại, dịch vụ với những tòa nhà chọc trời, đường xá với tàu điện ngầm tàu điện trên không, giao lộ nhiều tầng. - Vấn đề nảy sinh như: ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông. + Chọn ý đúng: Hướng giải quyết vấn đề đô thị ở đới ôn hòa: a. Di dân đến vùng thưa dân. b. Chuyển các hoạt động Công nghiệp, dịch vụ tới vùng thưa dân mới. c. Đô thị hóa nông thôn giảm áp lực dân số. d. a,b đúng. @. a,b,c đúng. 4.3. Bài mới: (33’) HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giớ thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Hoạt động nhóm. ** Trực quan. - Giáo viên cho đọc sgk. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo 1. Ô nhiễm không khí: viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Quan sát H17.1 ( khí thải ở khu….). H17.2 ( cây chết do mưa ). Gợi cho em những vấn đề gì về môi trường? TL: - H17.1 Khí thải ở khu liên hiệp hóa dầu. - H17.2 cây chết do mưa a- xít = Ô nhiễm môi trường. * Nhóm 2: Mưa a – xít là gì? TL: Mưa axít là loại mưa mà trong nước có chứa một lượng axít tạo nên từ khói xe sộ, chất thải của nhà máy vào không khí. * Nhóm 3: Mưa axít thường xảy ra ở những nơi nào trên thế giới? Vì sao? TL: - Ở ôn đới: Bắc Mĩ, châu Âu, ĐBÁ. - Vì sự phát triển công nghiệp và phương tiện giao thông ở đới ôn hòa dẫn đến hiện tượng ô nhiễm không khí. * Nhóm 4: Hậu quả của hiện tượng mưa axít? TL: - Hậu quả: Mưa axít, tăng hiệu ứng nhà kính. - Nguyên nhân: Do sự phát triển công nghiệp và các phương tiện giao thông. - Hậu quả: Hiện tượng mưa axít làm chết cây cối, * Nhóm 5: Hiệu ứng nhà kính là gì? TL:- Là hiện tượng lớp không khí gần mặt đất bị nóng lên do khí` thải tạo ra một lớp màng chắn ở trên cao, ngăn cản nhiệt mặt trời, bức xạ từ mặt đất không thoát được vào không gian. - Hậu quả: Khí hậu nóng lên băng tan, lũ lụt. * Nhóm 6: Liên hệ thực tế? TL: Ô nhiễm do rác thải. - Giáo viên: trước tình trạng đó hầu hết các nươc` trên thế giới đã kí nghị định thư Kiôtô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm. - Giáo viên cho học sinh làm tập bản đồ. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Phương pháp đàm thoại. ** Trực quan. ăn mòn các công trình xây dựng, gây bệnh về đường hô hấp, làm tăng hiệu ứng nhà kính. 2. Ô nhiễm nước: + Các nguồn nước nào thường bị ô nhiễm? TL: - Nước biển, sông, hồ. - Quan sát H17.3 ( thủy triều đen). H 17.4 ( nước thải ). + Nguyên nhân gây ô nhiễm ở đới ôn hòa? TL: - Tai nạn chở dầu – thủy triều đen. - Nước thải nhà máy. - Nước thải sinh họat. + Ở biển và đại dương khu vực nào thường bị ô nhiễm? TL: Vùng ven bờ. + Tại sao sự tập trung với mật độ cao độ thị ở ven biển đới ôn hòa lại gây ô nhiễm ven bờ? TL: - Chất thải nhà máy. - Phân hóa học, thuốc trừ sâu, chất thải sinh vật. = Thủy triều đỏ. + Ở địa phương em tác nhân gây ô nhiễm là gì? TL: Thuốc trừ sâu. - Tai nạn chở dầu => thủy triều đen. - Chất thải nhà máy, phân hoá học, thuốc trừ sâu, chất thải sinh vật =>thủy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả tượng thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát Kỹ năng: - Giải thích số tượng nhiễm điện cọ xát thực tế (chỉ vật cọ xát với biểu nhiễm điện) Thái độ: - u thích mơn học, ham hiểu biết, khám phá giới xung quanh B CHUẨN BỊ: - Vụn giấy viết, vụn giấy trang kim, thước nhựa, vải khô - Thanh thuỷ tinh, mảnh luạ, mảnh nilông, mảnh phim nhựa - Mảnh tôn phẳng, bút thử điện C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định KTBC: Không Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (7’) Tổ chức tình học tập - GV gọi HS mô tả tượng - HS trả lời, nêu ảnh đầu chương SGK mục tiêu cần đạt - Gọi HS đọc mục tiêu chương chương SGK - Để tìm hiểu loại điện tích, trước hết ta tìm hiểu - Nếu tối thấy cách nhiễm điện cho vật chớp sáng li ti “nhiễm điện cọ xát” - Vào ngày hanh khô cởi NỘI DUNG SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí áo len tối em thấy tượng gì? - GV thơng báo tượng tương tự xảy tự nhiên tượng sấm sét tượng nhiễm điện cọ xát Hoạt động 2: (12’) Làm thí nghiệm vật bị cọ xát có khả hút vật khác Thí nghiệm 1: Treo hình vẽ 17.1 Tổ chức cho học sinh thực phần thí nghiệm - Khi chưa cọ xát thước nhựa, đưa thước nhựa lại gần giấy vụn cầu xốp, có tượng xảy ra? - Cọ xát thước nhựa mảnh vải khơ Tiến hành thí nghiệm tương tự, tượng xảy với giấy vụn cầu xốp? Hướng dẫn học sinh tiến hành phần thí nghiệm I Vật nhiễm điện - Học sinh tiến hành thí nghiệm, quan sát trả lời câu hỏi - Nhiều vật sau bị cọ xát có khả hút vật khác - Học sinh tiến hành làm, quan sát trả lời câu hỏi - Tiến hành phần thí nghiệm Quan sát ghi kết vào bảng - Dựa vào kết thí nghiệm, thảo luận theo nhóm, rút kết luận Dựa vào kết thí nghiệm, hướng dẫn học sinh rút kết luận Khẳng định kết luận 1: Nhiều vật sau cọ xát có khả hút vật khác Hoạt động 3: (12’) Phát vật bị cọ xát bị nhiễm điện có khả nănglàm sáng bóng đèn bút thử điện Thí nghiệm 2: Treo hình vẽ 17.2 - Tiến hành thí ngiệm, Hướng dẫn học sinh sử dụng bút quan sát trả lời thử điện - Quan sát kỹ bóng đèn - Chưa cọ xát mảnh phim nhựa, áp bút thử điện, trả lời - Nhiều vật sau bị cọ xát có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sát bút thử điện vào mảnh tơn, ấn nút kim loại; tượng xảy ra? - Dựa vào kết thí - Dùng mảnh len cọ xát mảnh phim nghiệm trả lời câu hỏi nhựa, làm tương tự trên, Rút kết luận tượng xảy ra? Tổng hợp từ kết luận - Như vậy, nhiều vật sau cọ xát, trên, rút kết luận khả hút vật khác, chung có khả ? Nhắc lại tính chất vật sau cọ xát Các vật sau cọ xát có tính chất nêu gọi vật nhiễm điện hay vật mang điện tích Hoạt động 4: (5’) Vận dụng C1: Khi chải đầu lược nhựa, tóc cọ xát vào lược gây tượng gì? Tóc cọ xát vào lược nhựa làm cho lược nhựa bị nhiễm điện - Lược nhựa bị nhiễm điện có khả Lược nhựa bị nhiễm điện có khả hút gì? tóc C2: Trong q trình quay quạt có vật cọ xát vào nhau? Cánh quạt cọ xát vào - Vật bị nhiễm điện? khơng khí - Cánh quạt bị nhiễm điện có khả Cánh quạt bị nhiễm điện gì? cọ xát -Tại phần mép cánh quạt chém Cánh quạt bị nhiễm điện vào khơng khí lại bị bám bụi nhiều có khả hút bụi nhất? - C3: Tương tự C1, C2; hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C3 Mở rộng: Giới thiệu cho học sinh phần em chưa biết Giải thích ngun nhân có sấm sét - Các vật sau cọ xát có tính chất nêu gọi vật nhiễm điện hay vật mang điện tích VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Củng cố: 3’ - Vật bị nhiễm điện gọi gì? - Có cách làm cho vật bị nhiễm điện? - Làm ta nhận biết vật bị nhiễm điện? Hướng dẫn nhà:5’ - Làm tập 17.1 → 17.4 SBTVL - HD 17.3: hướng dẫn cho HS cách làm thí nghiệm hình 17.1 SBT dùng vải thật khơ để cọ xát thước nhựa, tạo tia nước thật nhỏ - Đọc thêm mục em chưa biết để tìm hiểu tạo thành sấm sét - Xem trước “Hai loại điện tích”, tìm hiểu cấu tạo nguyên tử, điện tích tương tác với nào? Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng A- Mục tiêu - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng ở mức biểu đạt như trong SGK. Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế. - Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. Sử dụng chính xác các thuật ngữ. - Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. B- Chuẩn bị - Cả lớp: H17.1, con lắc Măcxoen. - Mỗi nhóm: 1 con lắc đơn, 1 giá thí nghiệm. C- Tổ chức hoạt động dạy học 1- Tổ chức Ngày dạy: Lớp: 8A: 8B: 2- Kiểm tra HS1: Khi nào vật có cơ năng? Trong trường hợp nào thì cơ năng của vật là thế năng, động năng? Lấy ví dụ vật có cả động năng và thế năng. HS2: Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Chữa bài tập 16.2(SBT). 3- Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập(5ph) - GV đặt vấn đề: Trong thực tế, động năng được chuyển hoá thnàh thế năng và ngược lại. Bài hôm nay chúng ta cùng khảo sát sự chuyển hoá này. HĐ2 : Nghiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học (20ph) - GV treo H17.1, yêu cầu HS quan sát. GV lần lượt nêu các câu hỏi từ C1 đến C4, yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi này. - GV hướng dẫn HS thảo luận chung cả lớp. - Khi quả bóng rơi, năng lượng đã được chuyển hoá như thế nào? - khi quả bóng nảy lên, năng lượng đã được chuyển hoá như thế nào? - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2. Yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra, trả lời và thoả luận theo nhóm câu hỏi C5 đến C8. - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời và thảo - HS lắng nghe phần đặt vấn đề của GV. - HS ghi đầu bài I- Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng 1- Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi - HS quan sát H17.1, trả lời và thoả luận các câu C1, C2, C3, C4. C1: (1) giảm (2) tăng C2: (1) giảm (2) tăng C3: (1) tăng (2) giảm (3) tăng (4) giảm C4: (1) A (2) B (3) B (4) A - Nhận xét:+ Khi quả bóng rơi, thế năng chuyển hoá thành động năng. + Khi quả bóng nảy lên, động năng chuyển hoá thành thế năng. 2- Thí nghiệm 2: Con lắc dao động - HS làm thí nghiệm 2 theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV. - Trả lời và thảo luận câu C5, C6, C7, C8 luận chung cả lớp để thống nhất câu tả lời đúng. - Nhận xét gì về sự chuyển hóa năng lượng của con lắc khi con lắc quanh vị trí B? - GV nhắc lại kết luận SGK/ 60. Gọi HS đọc lại. HĐ3 : Thông báo định luật bảo toàn cơ năng (5ph) - GV thông báo nội dung định luật bảo toàn cơ năng (SGK/61) - GV thông báo phần chú ý. HĐ4: Vận dụng (5ph) - GV yêu cầu HS làm bài tập C9. - GV nêu lần lượt nêu từng trường hợp cho HS trả lời và nhận xét câu trả lời của nhau. C5: Con lắc đi từ A về B: vận tốc tăng Con lắc đi từ B về C: vận tốc giảm C6:- Con lắc đi từ A về B: thế năng chuyển hoá thành động năng. - Con lắc đi từ B về C: động năng chuyển hoá thnàh thế năng. C7: Thế năng lớn nhất ở B và C. Động năng lớn nhất ở B. C8: Thế năng nhỏ nhất nhỏ nhất ở B. Động năng nhỏ nhất ở A, C (= 0) - Kết luận: ở vị trí cân bằng, thế năng chuyển hoá hoàn toàn thành động năng. Khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng. II- Bảo toàn cơ năng - HS ghi vở nội dung định luật bảo toà cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi (cơ năng được bảo toàn) IV- Vận dụng - HS suy nghĩ tìm câu trả lời và tham gia thảo luận để thống nhất câu trả lời. C9:a) Thế năng của cánh cung được chuyển hoá thành động năng của mũi tên. b) Thế năng chuyển hoá thành động năng. c) Khi GIÁO ÁN VẬT 7 BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG A/ MỤC TIÊU : 1. – Kiến thức : -Nhận biết được rằng , ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta - Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng . 2. Kỉ năng : - Giải thich được vì sao ta nhìn thấy được những vật xung quanh ta và những vật đó có màu sắc khác nhau. 3. – Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận , rèn luyện khả năng tư duy. B/ CHUẨN BỊ : đối với mỗi nhóm - 1 hộp kín trong đó dán sẵn 1mảnh giấy trắng; bóng đèn pin được gắn bên trong hộp. Pin, dây nối, công tắc. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1 : ( 12’ ) Nhận biết ánh sáng GV: Giới thiệu chương GV: tổ chức cho Hs thảo luận vấn đề đặt ra ở đầu bài à Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? GV: Cho Hs tự đọc mục quan sát và TN à Cho Hs suy nghĩ trả lời 4 vấn đề đặt ra. GV: Cho Hs thảo luận trả lời C1, GV có Hs: thảo luận vấn đề đặt ra. Hs: tự đọc Sgk à trả lời I. Nhận biết ánh sáng 1. Quan sát và thí nghiệm (Sgk/4) 2. Kết luận: thể gợi ý cho Hs trả lời GV: Cho Hs điền từ phần kết luận. 4 trường hợp Hs: trả lời C1à điền từ phần kết luận. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Hoạt động 2 : ( 12’ ) Nhìn thấy 1 vật GV: giới thiệu dụng cụ TN. à Cho Hs chia nhóm tiến hành TN như Sgkà cho Hs trả lời C2à Khi nào ta nhìn thấy một vật ? Căn cứ vào đâu mà khẳng định rằng ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta ? GV: cho Hs lấy ví dụ để khắc sâu ý trên. Hs: tiến hành TN như Sgkà thảo luận nhóm trả lời C2à rút ra kết luận. II. Nhìn thấy một vật: 1. Thí nghiệm (Sgk/4) 2.Kết luận: Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta. Hoạt động 3 : ( 10’ ) Nguồn sáng – Vật sáng GV: Trong TN trên vì sao ta thấy dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng ? - Nhận xét gì sự khác nhau về sự phát sáng của dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng ? GV: có thể gợi ý để Hs nói lên được vật tự phát sáng và vật hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới. GV: từ nhận xét của Hs , thông báo khái niệm nguồn sáng , vật sáng à GV cho Hs lấy VD minh hoạ về nguồn sáng, vật sáng à GV sửa sai cho Hs. Hs: dựa vào TN à trả lời câu hỏi của giáo viên Hs: trả lời C3. Hs: từ k/n mới, lấy VD minh hoạ để khắc sâu. III. Nguồn sáng và vật sáng Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Hoạt động 4 : ( 5’ ) Vận dụng GV: cho Hs trở lại vấn đề đặt ra đầu tiếtà trả lời C4. GV: làm TN như C5à cho Hs giải thích. Hs: dựa vào kiến thức vừa nắm trả lời C4,C5. C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng. Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy được.( GV HD học sinh trả lời. ) Chú ý : Vật đen là vật không tự phát ra ánh sáng mà cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Sở dĩ ta nhận biết được vật đen vì nó được đặt bên cạnh những vật sáng khác 3. Củng cố: (3') Khi nào ta nhận biết được ánh sáng và nhìn thấy 1 vật ? 4. HD Về nhà: ( 2') C5 Sgk , BT 1.1à1.5 SBT/3 Đọc trước : “ Sự truyền ánh sáng” Tìm hiểu : Đường truyền của ánh sáng? Định luật truyền thẳng của ánh sáng? Tia sáng? Chùm sáng? + HD bài 1.3 : Ta nhìn thấy một vật khi nào ? + HD bài 1.4 : Dựa vào chú ý. + HD bài 1.5 : Gương không thể tự nó phát ra ánh sáng GIÁO ÁN VẬT 7 BÀI 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH A/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Biết có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. - Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử để có thể vận dụng vào việc giải thích một số hiện tượng điện. 2. Kỉ năng: - Biết được vật thừa electron mang điện tích âm, vật mất bớt electron mang điện tích dương. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm. B/ CHUẨN BỊ : - Mỗi nhóm một bộ thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát - Hình vẽ 18.1, 18.2, 18.3, 18.4 SGK C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 1’ 2. KTBC: - 4’ - Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách nào ? Vật nhiễm điện có tính chất gì ? Nếu cả hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút hay đẩy nhau. Muốn kiểm tra được theo em thì cần phải tiến hành thí nghiệm như thế nào ? Tổ chức tình huống - Nếu học sinh không nêu được được phương án thí nghiệm GV hướng dẫn và giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH Hoạt động 1 : ( 20’ ) Hai loại điện tích Thí nghiệm 1 : < Treo hình vẽ 18.1> Tổ chức cho học sinh thực hiện phần 1 của thí nghiệm 1. - Các nhóm kẹp hai mảnh nilon vào - Học sinh tiến hành thí nghiệm, quan sát và trả lời câu hỏi. I/Hai loại điện tích - Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác thân bút chì rồi nhấc lên như hình 18.1. Hai miếng nilon có hút hay đẩy nhau không ? - Dùng miếng len cọ xát hai miếng nilon nhằm mục đích gì ? - Hiện tượng gì xảy ra với hai mảnh nilon đã được cọ xát khi đưa chúng lại gần nhau ? < Treo hình 18.2> Thiết kế thí nghiệm như hình 18.2 Dùng vải khô cọ xát hai thanh nhựa. - Đưa các đầu thanh đã được cọ xát lại gần nhau. Hiện tượng gì xảy ra ? - Hai mảnh nilon như nhau đều được cọ xát bằng miếng len thì chúng bị nhiễm điện cùng loại hay khác loại ? - Các thanh nhựa giống nhau đều được cọ xát bằng mảnh vải khô thì chúng mang điện tích như thế nào ? - Như vậy, hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại hay khác loại ? - Điều gì xảy ra nếu đặt các vật mang điện tích cùng loại lại gần nhau ? Nhấn mạnh kết luận của thí nghiệm 1. Thí nghiệm 2 : <Treo hình vẽ 18.3> Thiết kế thí nghiệm như hình vẽ. - Thanh nhựa được cọ xát bằng vải khô và được đặt trên trục quay. - Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng mảnh lụa, đưa lại gần đầu thanh nhựa đã được cọ xát. Hiện tượng gì xảy ra ? - Tại sao thanh nhựa và thanh thuỷ tinh được cọ xát lại hút nhau ? - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ - Không có hiện tượng gì xảy ra. - Làm nhiễm điện hai mảnh nilon. - Hai miếng nilon đẩy nhau. Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Các thanh nhựa đẩy nhau. Chúng nhiễm điện cùng loại. Hai thanh nhựa mang điện tích cùng loại. Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau. Tổng hợp các nhận xét, rút ra kết luận thí nghiệm 1. Chúng hút nhau. Chúng bị nhiễm điện khác loại. loại thì hút nhau - Quy ước : + Điện tích của thanh thủy tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương (+) + Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-) trống. - Nhiều thí nghiệm khác chứng tỏ rằng hai vật mang điện tích hoặc đẩy nhau hoặc hút nhau. Kết luận: - Dựa vào kết quả hai thí nghiệm trên, hãy rút ra kết luận. - Có Giáo án Vật 7 Bài 23 I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện. - Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện. - Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người. 2- Kĩ năng: Thu thập thông tin, xử lí thông tin, lắp ráp và làm thí nghiệm. 3- Thái độ: Cẩn thận, hứng thú và hợp tác trong học tập. Biết tránh tác dụng từ của dòng điện đến con người. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học: Đồ dùng mỗi nhóm: 1 nguồn điện hai pin, 1 cuộn dây, 1 kim nam châm có đế, 3 dây dẫn, 1 miếng sắt, 1 miếng đồng, 1 miếng nhôm, 1 thanh nam châm. Đồ dùng cả lớp: 1 nguồn điện 6V, 1 bình đựng dung dịch đồng sun phát có nắp nhựa gắn hai cực bằng than chì, 1 bóng đèn, 1 chuông điện. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Thí nghiệm, trực quan, theo nhóm. 2- Chuẩn bị của HS: Chép thí nghiệm ở phần nam châm điện và C1 bài 23 SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2- Kiểm tra bài cũ: (3’) TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN Giáo án Vật 7 Câu hỏi Đáp án Biểu điểm - Khi nào dòng điện có tác dụng nhiệt, có tác dụng phát sáng? - Khi dòng điện chạy qua vật dẫn làm vật dẫn nóng lên thì dòng điện có tác dụng nhiệt. Khi dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang làm đèn sáng lên thì dòng điện có tác dụng phát sáng. 5 đ 5 đ Nhận xét: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 3- Giảng bài mới: (1’) Giới thiệu bài: Để biết dòng điện còn có thể gây ra những tác dụng gì? Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 17’ Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện I/ Tác dụng từ: Tính chất từ của nam châm. Nam châm hút sắt, hút một đầu cực của kim nam châm và đẩy cực còn lại. Ta nói nam châm có tính chất từ. * Để biết tác dụng từ của dòng điện như thế nào? - Các em đã biết nam châm, vậy nam châm như thế nào? - Giáo viên giới thiệu nam châm, sắt, đồng, nhôm và kim nam châm. - Các em làm thí nghiệm đặt thanh nam châm lại gần sắt, đồng, nhôm, hai đầu của kim nam châm quan sát và nêu nhận xét. - Gọi vài nhóm nêu nhận xét. - Giáo viên giới thiệu và ghi: Nam châm hút sắt, hút một đầu cực của kim nam châm và đẩy cực còn lại. Ta nói nam châm có tính chất từ. - H(TB): Các em đọc phần nam châm điện và C1. Cho biết cách mắc - Quan sát. - Thanh nam châm hút sắt, hút một đầu của kim nam châm và đẩy một đầu còn lại của kim nam châm. - Theo chuẩn bị. - Mắc mạch điện như hình Giáo án Vật 7 Thí nghiệm: (SGK) Kết luận: - Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. - Nam châm điện có tác dụng từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. mạch điện để được một nam châm điện. - C1 yêu cầu ta làm thí nghiệm như thế nào? - Các em làm thí nghiệm quan sát và trả lời câu hỏi. Gv: Làm thí nghiệm em thấy có xảy ra hiện tượng gì không? Cho biết cực nào bị hút, cực nào bị đẩy? Gv: Qua thí nghiệm em hoàn thành kết luận được kết luận gì? - Đó gọi là tác dụng từ của dòng điện. Gv: Con người ở gần dây điện cao thế có tác dụng từ không? 23.1 ta được một nam châm điện. - C1: Ngắt công tắc đưa đầu cuộn dây lại gần sắt, đồng, nhôm. Đóng công tắc đưa đầu cuộn dây lại gần sắt, đồng, nhôm. Đóng công tắc đưa lần lượt hai đầu của kim nam châm gần một đầu cuộn dây. - Chưa đóng công tắc không hút sắt, đồng, nhôm. Đóng công tắc hút sắt. Hút một cực của kim nam châm và đẩy cực còn lại. - Theo ... ta nhận biết vật bị nhiễm điện? Hướng dẫn nhà:5’ - Làm tập 17. 1 → 17. 4 SBTVL - HD 17. 3: hướng dẫn cho HS cách làm thí nghiệm hình 17. 1 SBT dùng vải thật khơ để cọ xát thước nhựa, tạo tia nước... sáng bóng đèn bút thử điện Thí nghiệm 2: Treo hình vẽ 17. 2 - Tiến hành thí ngiệm, Hướng dẫn học sinh sử dụng bút quan sát trả lời thử điện - Quan sát kỹ bóng đèn - Chưa cọ xát mảnh phim nhựa, áp... tiến hành thí nghiệm, quan sát trả lời câu hỏi - Nhiều vật sau bị cọ xát có khả hút vật khác - Học sinh tiến hành làm, quan sát trả lời câu hỏi - Tiến hành phần thí nghiệm Quan sát ghi kết vào bảng

Ngày đăng: 10/11/2017, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w