1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo an số học 6

32 135 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 442 KB

Nội dung

Nguyn Xuõn Ninh - Trng THCS Tụn Tht Thuyt. Ngày dy: . Chơng I - Đoạn thẳng Bài 1: ĐIểm. đờng thẳng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm đợc khái niệm điểm. Điểm thuộc đờng thẳng. 2.Kỹ năng: Biết vẽ điểm, đờng thẳng. 3. Thái độ: Biết đặt tên cho điểm, đờng thẳng, biết sử dụng ký hiệu , II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, thớc kẽ, bảng phụ HS: Xem trớc nội dung của bài, dụng cụ học tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổ n định: (1 ) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3 Bài mới: a. Đặt vấn đề : (3 ) Trong thực tế các em đợc biết đến khái niệm điểm, đờng thẳng. vậy thế nào đợc gọi là điểm, đờng thẳng. Đó chính là nội dung của bài b. Triển khai bài: Hoạt động Nội dung *Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm về điểm (10 ) Gv: Thông báo khái niệm về điểm và cách ký hiệu về điểm HS: Xem H1 hãy đọc tên các điểm trên hình vẽ ?Có bao nhiêu điểm trên H1 ?Có bao nhiêu điểm trên H2 *Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm về đờng thẳng và cách ký hiệu về đờng thẳng. (10 ) GV: Trong thực tế các em đợc gặp những hình ảnh nào là đờng thẳng HS: Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng.cho ta hình ảnh của đờng thẳng. GV: Giới thiệu đờng thẳng không bị giới hạn về hai phía. Cách đặt tên cho đờng thẳng. 1.Điểm: Dấu chấm trên trang giấy là hình ảnh của điểm . Ngời ta dùng các chữ cái in hoa A. B, Cđể đặt tên cho điểm . A .C .B (H1) H1 ta có 3 điểm: A, B, C H2 ta có 2 điểm A và C trùng nhau A . C (H2) Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình. 2. Đ ờng thẳng : Ngời ta thờng dùng các chữ cái in thờng a,b,c.để đặt tên cho đờng thẳng. Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6- Nm hc 2008-2009 2 Tiết 1 Nguyn Xuõn Ninh - Trng THCS Tụn Tht Thuyt. GV: ở H3: Có bao nhiêu đờng thẳng, hãy đọc tên các đờng thẳng đó HS: H3:Đờng thẳng a và đờng thẳngp GV: Hãy vẽ đờng thẳng m và đờng thẳng n. HS: Một HS trình bày ở bảng, các HS khác trình bày ở nháp. *Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm điểm thuộc đờng thẳng, điểm không thuộc đừơng thẳng. (15 ) GV: Xem H4 hãy đọc tên các đờng thẳng và các điểm thuộc đờng thẳng , các điểm không thuộc đờng thẳng. HS: Điểm A thuộc đờng thẳng d, điểm B không thuộc đờng thẳng d GV: Giới thiệu cách gọi tên khác: điểm A nằm trên đờng thẳng d hoặc đờng thẳng d đi qua điểm A hoặc đờng thẳng d chứa điểm A. Điểm B nằm ngoài đờng thẳng d hoặc đ- ờng thẳng d không đi qua điểm B hoặc đờng thẳng d không chứa điểm B *Hoạt động4. HS vận dụng làm ? SGK GV: Yêu cầu HS làm ? ở SGK. HS: Thực hiện theo nhóm và đa kết quả lên bảng phụ. GV: Nhận xét các kết quả của HS. GV: Cho HS vẽ ba điểm A, B, C và ba đờng thẳng a, b, c ở bài tập 2 HS: Thực hiện vào vở, một HS trình bày ở bảng a p (H3) 3. Điểm thuộc đ ờng thẳng, điểm không thuộc đ - ờng thẳng: (H4) H4: + Điểm A thuộc đờng thẳng d ký hiệu A d + Điểm B không thuộc đờng thẳng d k ý hiệu B d ? a.Các điểm C thuộc đờng thẳng a. điểm E không thuộc đờng thẳng a b. C a. E a c. 4. Củng cố : (4 ) - Gv nhắc lại khái niệm điểm, đờng thẳng, cách ký hiệu - HS làm BT1 SGK 5. Dặn dò: (2 ) - Xem lại bài, các khái niệm đã học - Làm bài tập 3, 4, 5, 6/ SGK, xem trớc bài: Ba điểm thẳng hàng. IV. Bổ sung: Ngày giảng: / ./ . Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6- Nm hc 2008-2009 3 d B A a H N G M E C Tiết 2 Nguyn Xuõn Ninh - Trng THCS Tụn Tht Thuyt. Bài 2: Ba điểm thẳng hàng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- HS nắm đợc ba điẻm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. -Trong ba điểm thẳng hàng chỉ có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại 2.Kỹ năng: - Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng -Sử dụng đợc các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. 3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi sử dụng thớc. II. Chuẩn bị: 1. GV: Phấn màu, máy chiếu, thớc kẽ. 2. Học sinh: Xem trớc nội dung của bài, dụng cụ học tập. III. Tiến trình: 1 ổ n định tổ chức (1) : 2. Bài cũ(7): + Vẽ điểm M, đờng thẳng b sao cho M b +Vẽ đờng thẳng a, điểm A sao cho M a; A b; A a +Vẽ điểm N a và N b + Hình vẽ này có gì đặc biệt 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề (2): Tiết trớc các êm đợc học khái niệm điểm, đờng thẳng. vậy thế nào đợc gọi là ba điểm, đờng thẳng. Đó chính là nội dung của bài b. Triển khai: Hoạt động Nội dung Hoạt động 1:Xây dựng khái niệm về ba điểm thẳng hàng (15) Gv: Khi nào ta có thể nói ba điểm A,B ,C thẳng hàng, ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Cho VD về ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. ?Bằng cách nào để vễ đợc ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng ?Có thể xáy ra nhiều điểm cùng thuộc 1 đờng thẳng không? Hoạt động 2: Xây dựng quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (7) HS: Xem H3 ? Từ trái sang phải vị trí các điểm A, B, C nh thế nào với nhau. ? Trên hình có mấy điểm đợc biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A,C? 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng : Khi ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đờng thẳng, ta nói chúng thẳng hàng (H1) Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ đờng thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng (H2) H2 H1 C A B C A B 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6- Nm hc 2008-2009 4 Nguyn Xuõn Ninh - Trng THCS Tụn Tht Thuyt. ?Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?Nếu nói rằng điểm E nằm gữa hai điểm M,N thì ba điểm này có thẳng hàng không . Hoạt động 3: Vận dụng làm bài tập (7) HSđọc nội dung bài toán ? Nhắc lại khái niệm điểm nằm giữa, diểm nằm cùng phía, khác phía. HS lên bảng làm Cả lớp nhận xét cách làm. H3 A B C -Điểm B nằm giữa hai điểm A và C -Điểm A,C nằm về hai phía đối với điểm B. -Điểm B,C nằm cùng phía đối với điểm A -Điểm A,B nằm cùng phía đối với điểm C. Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hành, có 1 điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. * Chú ý: -Nếu biết 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại thì ba điểm đó thằng hàng -Nếu không có khái niệm nằm giữa thì ba điểm đó không thẳng hàng. 3. Bài tập: BT11/107 M R N a. -Điểm R nằm giữa hai điểm M và N b.-Điểm R,N nằm cùng phía đối với điểm M. c. -Điểm M,N nằm khác phía đối với điểm R 4. Củng cố (4): - Gv nhắc lại khái niệm ba điểm thẳng hàng, diểm nằm giữa. - HS làm BT9 SGK 5. Dặn dò (2): - Xem lại bài, các khái niệm đã học -Làm bài tập còn lại SGK + SBT, xem trớc bài: Đờng thăng đi qua hai điểm. IV. Bổ sung: Ngày dy: . Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6- Nm hc 2008-2009 5 Tiết 3 A B Nguyn Xuõn Ninh - Trng THCS Tụn Tht Thuyt. Bài 3: Đờng thẳng đi qua hai điểm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu có 1 và chỉ 1 đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt HS lu ý có vô đờng thẳng đi qua hai điểm 2.Kỹ năng: HS biết vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm, đờng thẳng cắt nhau, song song. Nắm đợc vị trí tơng đối của đờng thẳng trên mặt phẳng. 3. Thái độ: Vẽ cẩn thận và chính xác đờng thẳng đi qua 2 điểm A,B. II. Chuẩn bị: 1. GV: Phấn màu, thớc kẽ, . 2. Học sinh: Xem trớc nội dung của bài, dụng cụ học tập. III. Tiến trình: 1 ổ n định tổ chức (1) : 2. Bài cũ (7): Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng, không thẳng hàng Cho điểm A, vẽ đờng thẳng đi qua A. Vẽ đợc bao nhiêu đờng thẳn đi qua điểm A Cho điểm B (B A) vẽ đờng thẳng đi qua A và B 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề (2):Nếu cho hai điểm A, B thì ta có thể vẽ đợc đờng thẳng đi qua hai điểm không, và nếu vẽ đợc thì ta có thể vẽ đợc bao nhiêu đờng thẳng? . Đó chính là nội dung của bài b. Triển khai: Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm về điểm (8) HS đọc cách vẽ đờng thẳng nh SGK muốn vẽ đờng thẳng đi qua hai điển A,B ta thực hiện nh sau: - Đặt thớc đi qua hai điểm A, B - Dùng đầu chì vạch theo cạnh thớc GV: Có thể vẽ đợc bao nhiêu đờng thẳng đi qua hai điểm A, B. HS: Hoạt động 2: Ôn lại cách đặt tên đờng thẳng(10) ?Có mấy cách đặt tên cho đờng thẳng. HS làm ? SGK 1. Vẽ đ ờng thẳng : Nhận xét: Có một đờng thẳng vàchỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm A, B. 2. Tên đ ờng thẳng : C1: Dùng hai chữ cái in hoa AB (AB) H1 C2: Dùng một chữ cái in thờng (H2) C3: Dùng hai chữ cái in thờng (H3) a k H3 H2 H1 hA B Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6- Nm hc 2008-2009 6 A C B Nguyn Xuõn Ninh - Trng THCS Tụn Tht Thuyt. HS đọc nội dung BT Cho 3 điểm A,B, C không thẳng hàng. Vẽ đ- ờng thẳng AB, AC. Hai đờng thẳng này có đặc điểm gì? ? Với hai đờng thẳng AB, AC ngoài điểm A chung, còn có điểm A chung nào nữa không? Dựa vào SGK hãy cho biết hai đờng thẳng AB, AC gọi là hai đờng thẳng nh thế nào? ?Có thể xãy ra trờng hợp hai đờng thẳng có vô số điểm chung không Hoạt động 3: Đờng thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.(8) HS quan sát hình vẽ GV:Hai đờng thẳng AB, AC có vị trí nào? HS: GV:Hai đờng thắng xy, zt có cắt nhau không? ? Tìm trong thực tế về hai đờng thẳng cắt nhau có một điểm chung, hai đờng thẳng song song. GV: Cho HS nêu chú ý nh ỏ SGK HS: Một HS đọc chú ý ở SGK ? SGK Hai đờng thẳng AB, AC có một điểm chung A. A là điểm chung duy nhất. * Hai đờng thẳng AB, AC có một điểm chung duy nhất đờng thẳng AB và AC cắt nhau, A là giao điểm 3. Đ ờng thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau : x z A y t C B Hai đờng thẳng AB, AC cắt nhau tại giao điểm A (một điểm chung) Hai đờng thẳng xy, zt không có điểm chung (dù kéo dài về hai phía) ta nói chúng song song với nhau *Chú ý: SGK 4. Củng cố (5): - Gv nhắc lại khái niệm đã học . - HS làm BT15 SGK 5. Dặn dò (4): - Xem lại bài, các khái niệm đã học. -Làm bài tập 16 20SGK + BT 19, 20 SBT, -Xem trớc bài:Thực hành trồng cây thẳng hàng. -Chuẩn bị: Mỗi nhóm 3 cọc tiêu cao 1,5m. 1 dây dọi IV.Bổ sung: Ngày giảng: / / Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6- Nm hc 2008-2009 7 Tiết 4 Nguyn Xuõn Ninh - Trng THCS Tụn Tht Thuyt. Bài 4: thực hành: trồng cây thẳng hàng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm đợc khái niệm điểm. Điểm thuộc đờng thẳng, ba điểm thẳng hàng. 2.Kỹ năng: Biết trồng cây thẳng hàng 3. Thái độ:Vận dụng vào thực tế cuộc sống II. Chuẩn bị: 1. GV: Nội dung thực hành 2. HS: Mỗi nhóm: 03 cọc tiêu cao 1,5m, 1 dây dọi để kiểm tra III. Tiến trình: 1. ổ n định tổ chức (1) : 2. Bài cũ (5): Kiểm tra sự chuẩn bị của mỗi nhóm 3. Bài mới: Thực hành trồng cây thẳng hàng Gv: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có đủ dụng cụ thực hành. Sau đó GV hớng dẫn cách thực hành nh sau: 4. Củng cố (4): - Tập trung lớp - Nhận xét tiết thực hành. 5. Dặn dò (2): - Xem lại cách thực hành, về nhà tập thực hành lại trồng cây thẳng hàng - Xem trớc bài: Tia. IV. Bổ sung: Ngày giảng: ./ / . Bài 5: Tia Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6- Nm hc 2008-2009 8 Tiết 5 Nguyn Xuõn Ninh - Trng THCS Tụn Tht Thuyt. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :- HS biết đợc định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. - HS biết thế nào là hai tia đối, hai tia trùng nhau. 2.Kỹ năng: Biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên của một tia. 3. Thái độ: Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS. II Chuẩn bị: 1. GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, thớc kẽ, bảng phụ 2. HS: Xem trớc nội dung của bài, dụng cụ học tập. III. Tiến trình: 1. ổ n định tổ chức: (1) 2. Bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề (2): Tiết trớc các em đợc học khái niệm về điểm, đờng thẳng. Vậy hình gồm điểm A và một nửa đờng thẳng đợc chia ra bỡi điểm A đợc gọi là gì? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay. b. Triển khai: Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm tia gốc O (10) GV vẽ lên bảng: -Đờng thẳng xy. điểm O nằm trên đờng thẳng xy. Gv dùng phấn màu tô phần đờng thẳng Oxvà giới thiệu đây chính là tia gốc O GV: Vậy thế nào nào một tia gốc O ? HS: Hình gồm điểm O và một phần đờng thẳng bị chia ra bởi điểm O đợc gọi là một tia gốc O(còn đợc gọi là một nửa đờng thẳng gốc O) Tia Ox bị giới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm hai tiađối nhau.(13) GV: Cho HS quan sát hình 1 để tìm khái niệm về hai tia đối nhau. HS: GV: Hai tia Ox, Oy có chung đặc điểm gì? Hai tia Ox, Oy có tạo thành đờng thẳng không HS: GV: Vậy thế nào là hai tia đối nhau? HS: GV: Nêu nhận xét nh ở SGK cho HS 1.Tia gốc O: Định nghĩa: SGK Trên H1: Ta có hai tia Ox và tia Oy - Khi đọc (hay viết) tên của một tia ta phải đọc, hay viết tên gốc trớc. -Dùng 1 vạch thẳng để biểu diễn một tia, gốc tia đợc vẽ rõ. 2. Hai tia đối nhau: Hai tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đờng thẳng xy đợc gọi là hai tia đối nhau. *NXét: Mỗi điểm trên đờng thẳng là gốc Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6- Nm hc 2008-2009 9 x y O H1 x y O Nguyn Xuõn Ninh - Trng THCS Tụn Tht Thuyt. HS vận dụng làm ?1 SGK HS qua nsát HV rồi trả lời theo yêu cầu SGK. *Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm hai tia trùng nhau(12) GV: Yêu cầu HS vẽ tia Ax, trên tia Ax lấy điểm B sao cho B A. HS: Vẽ hình ở bảng. GV: Trên hình vẽ có có tất cả là bao nhiêu tia? HS: GV: Giới thiệu hai tia Ax và tia AB đợc gọi là hai tia trùng nhau. HS vận dụng làm ?3 SGK theo nhóm Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả a. Tia OB trùng với tiaOy b. Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc c. Hai tia Ox và Oy không đối nhau vì không cùng nằm trên một đờng thẳng. chung của hai tia đối nhau. ?1 x yA B a. Hai tia Ax, By không đối nhau vì hai tia này không chung gốc. b. Các tia đối nhau là: Ax và Ay. Bx và By 3. Hai tia trùng nhau: A x B Hai tia Ax và tia AB đợc gọi là hai tia trùng nhau. Chú ý: SGK ?3 SGK 4. Củng cố (5): - Gv nhắc lại khái tia, hai tia trùng nhau, hai tia đối nha - GV hớng dẫn BT 22 SGK 5. Dặn dò (2): - Xem lại bài, các khái niệm đã học -Làm bài tập còn lại SGK + SBT - Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập IV.Bổ sung: Ngày giảng: / ./ . Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Luyện cho HS kỹ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau. 2.Kỹ năng: HS có kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình vẽ minh họa. Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6- Nm hc 2008-2009 10 x O y B A Tiết 6 Nguyn Xuõn Ninh - Trng THCS Tụn Tht Thuyt. 3. Thái độ: giáo dục t duy, tính cẩm thận trong vẽ hình, luyện kỹ năng vẽ hình. II. Chuẩn bị: 1. GV: Phấn màu, thớc kẽ, bảng phụ 2. HS: Làm BT đã ra, dụng cụ học tập. III. Tiến trình: 1. ổ n định tổ chức (1) : 2. Bài cũ: Kết hợp trong tiết luyện tập. 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề (3): Tiết trớc các em đợc học khái niệm về tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Để giúp các em nắm vững nộiu dung kiến thức và làm BT tốt tiết hôm nay Luyện tập . b. Triển khai: Hoạt động Nội dung *Hoạt động 1: Dạng BT nhận biết khái niệm khái niệm (10) HS vẽ hình theo Hoạt động 1: của GV? 1. Vẽ đờng thẳng xy. Lấy điểm O bất kỳ trên xy. 2. Chỉ ra và viết tên hai tia chung gốc O. 3. Viết tên hai tia đối nhau? Hai tia đối nhau có đặc điểm gì? HS lên bảng làm BT *Hoạt động 2: Dạng bài tập sử dụng ngôn ngữ (10) a. Nếu điểm K nằm trên đờng thẳng xy là gốc chung của . (H1) b. Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì: (H2) + Hai tia .đối nhau + Hai tia Ca và trùng nhau + Hai tia BA và BC c. Tia AB là hình gồm điểm . và tất cả các điểm .với B đối với (H3) d. Hai tia đối nhau là hai tia (H4) Hoạt động 3: Dạng BT luyện tập thao tác vẽ hình (12) Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C 1. Vẽ 3 tia AB, AC, BC 1. BT1: + Hai tia chung gốc: Tia Ox, tia Oy + Hai tia đôí nhau là hai tia Ox và tia Oy Hai tia đối nhau có chung đặc điểm là chung gốc và hai tia tạo thành một đờng thẳng 2. BT 2: 3.BT3: HS tập vẽ hình bằng lời Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6- Nm hc 2008-2009 11 y x O H1 y x K H2 B A C H3 A B H4 E F H [...]... Lp 6C: Bc; Chung; Cng; Rinh; Huyn; Thng; Lp 6B: Tin; Li; Phỏp; Tho: Lp 6A: Thnh; Hip; Tam; Qung; Hin; H; Ch tiờu c th: Lp 6A 6B 6C K6 TS 36 37 37 110 IM GII TS N % 4 4 11,11 8 4 21 ,62 7 5 18,92 19 13 17,27 IM KH TS N % 14 11 38,89 15 10 40,54 6 3 16, 22 35 25 31,82 *Hoạt động 2: Tr bi lm ca HS v sa bi cho HS (20) GV: Cho AM = 6cm, AB =2 cm, MB = 8 cm im no nm gia hai im cũn li ? Vỡ sao? HS: Điểm... 6C: Ngc Anh ; nh; Hin; Hựng; Thanh Hoi; V; Lp 6B: Trang; o; m; Hong; M; Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6- Nm hc 2008-2009 31 Nguyn Xuõn Ninh Trng THCS Tụn Tht Thuyt Phng; Thu; Tin ; Tun; Lp 6A: Nhn; Hng Nhung; M Nhung; Trang; + Nhc im: Mt s em kin thc toỏn cũn quỏ yu cha nm c kin thc ó hc ca HK I Thc hin cỏc phộp tớnh cũn quỏ chm Nhiu em cú kt qu quỏ thp: Lp 6C: Bc; Chung; Cng; Rinh; Huyn; Thng; Lp 6B: Tin;... .= = 1 2 AB 2) GV đa bài tập 63 /SGK lên màn hình để củng cố cho HS V Dặn dò (2): - Học thuộc định nghĩa, nắm chắc các kiến thức cơ bản trớc khi làm bài tập - Bài tập 61 , 62 , 64 , 65 /SGK; bài tập 60 , 61 /SBT GV Hớng dẫn các bài tập 61 , 62 , 64 /SGK ở bảng phụ - Ôn tập, trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK/124 để tiết sau ôn tập chơng VI Bổ sung: ... thẳng 3 Thái độ: giáo dục t duy, tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình, đo, gấp giấy B Phơng pháp: Nêu vấn đề Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6- Nm hc 2008-2009 22 Nguyn Xuõn Ninh - Trng THCS Tụn Tht Thuyt C Chuẩn bị: 1 GV: Thớc chia khoảng, bút dạ, phấn màu, compa, sợi dây, thanh gỗ thẳng, kéo, giấy trong 2 HS: Thanh gỗ thẳng, sợi dây dài hơn thanh gỗ, thớc chia khoảng D Tiến trình: I ổn định: (1) Nắm sĩ số II Bài cũ:(5)... giữa hai điểm còn lại Câu 6: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi: C AM = MB = 1 2 AB B Tự luận Bài 4: a/ M P H N b/ Ta có H nằm giữa M và N (MH < MN ) nên (0,5 điểm) MH + HN = MN Thay MH = 6cm ; MN = 7cm Ta có: 6 + HN = 7 HN = 7 - 6 = 1 Vậy HN = 1 cm Tơng tự ta có P nằm giữa M và H (MP < MH ) nên MP + PH = MH Thay MP = 3cm ; MH = 6cm (0,5 điểm) Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6- Nm hc 2008-2009 32... AM + MB = AB Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6- Nm hc 2008-2009 16 Nguyn Xuõn Ninh - Trng THCS Tụn Tht Thuyt A Mục tiêu: 1 Kiến thức: HS hiểu đợc điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB 2.Kỹ năng:- HS có kỹ năng nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác - Bớc đầu tập suy luận dạng: Nếu có a + b = c và biết trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ 3 3 Thái độ: giáo dục t duy, tính cẩm thận... Vậy trong thực tế muốn chia một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau ta chia nh thế nào Chúng ta cùng nghiên cứu ? ở SGK GV cho HS đọc ? ở SGK Để thực hiện ? này ta cần chuẩn bị những dụng cụ gì? HS: Thanh gỗ, dây, kếo GV: Kiẻm tra dụng cụ của các nhóm Để thực hiện ? các em cần chú ý điều gì? HS: - Sợi dây dài hơn thanh gỗ, không giãn - Chia theo chiều đài thanh gỗ GV: Cho 2 HS một bàn cùng thực... của MB ? : Gấp giấy Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6- Nm hc 2008-2009 26 Nguyn Xuõn Ninh - Trng THCS Tụn Tht Thuyt IV Củng cố (8): GV đa phần củng cố lên màn hình 1) Điền từ thích hợp vào chổ trống a) Điểm là trung điểm của đoạn thẳng AB = MB MA + = b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì .= = 1 2 AB 2) GV đa bài tập 63 /SGK lên màn hình để củng cố cho HS V Dặn dò (2): - Học thuộc định nghĩa, nắm chắc các... rộng của lớp học Chiều rộng lớp học đó là: 4.1,25 + 0,25 = 5,25 (m) HS thảo luận theo nhóm 3 BT 49/121: *Hoạt động 3: Ôn lại khái niệm khi nào thì a Điểm M nằm giữa A và B AM + MB = AB? (7) AM + MB = AB (theo nhận xét) HS đọc nội dung bài toán AM = AB MB (1) A A N M M N B b N nằm giữa hai điểm A và B Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6- Nm hc 2008-2009 B 19 Nguyn Xuõn Ninh - Trng THCS Tụn Tht Thuyt AN + NB = AB... khoảng cách, compa để đo đoạn thẳng 3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo, đặt, xác định điểm Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6- Nm hc 2008-2009 29 Nguyn Xuõn Ninh - Trng THCS Tụn Tht Thuyt B Phơng pháp: C Chuẩn bị: 1 GV: Nội dung đề kiểm tra; Đáp án + Biểu điểm 2 HS: Dụng cụ học tập, giấy bút kiểm tra D Tiến trình: I ổn định: (1) II Kiểm tra: KIM TRA A Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào các chữ cái đứng trớc câu trã lời . Thảo luận theo nhóm và trình bày. AN + NB = AB ( theo nhận xét) NB = AB AN (2) Mà AN = BM (3) Từ (1), (2), (3) ta có AN = BN 4. BT 50/121: Nếu ta có hệ. (5): - Gv nhắc lại khái niệm đã học . - HS làm BT15 SGK 5. Dặn dò (4): - Xem lại bài, các khái niệm đã học. -Làm bài tập 16 20SGK + BT 19, 20 SBT, -Xem

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w