Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
TRƯỜNG THCS PHAN LƯU THANHTHẠNH KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HOÁHỌC8Học kỳ I: 18 tuần , mỗi tuần 2 tiết = 36 tiết Học kỳ II: 17 tuần, mỗi tuần 2 tiết = 34 tiết Cả năm: 35 tuần, mỗi tuần 2 tiết = 70 tiết Tuầ n Tiết Bài Dạy Ghi Chú 1 1. Mở đầu mơn hố học 2. Chất 2 3. Chất (TT) 4. Thực hành 1 3 5. Ngun tử 6. Ngun tố hố học 4 7. Ngun tố hố học(TT) 8. Đơn chất và hợp chất - phân tử 5 9. Đơn chất và hợp chất - phân tử(TT) 10. Bài thực hành 2 6 11. Bài luyện tập 1 12. Cơng thức hố học 7 13. Hố trị 14. Hố trị (TT) 8 15. Bài luyện tập 2 16. Kiểm tra viết HoáHọc8 1 GV : ĐẶNG NGỌC THÀNH TRƯỜNG THCS PHAN LƯU THANHTHẠNH 9 17. Sự biên đổi chất 18. Phản ứng hố học 10 19. Phản ứng hố học (TT) 20. Bài thực hành 3 11 21. Định luật bảo tồn khối lượng 22. Phương trình hố học 12 23. Phương trình hố học (TT) 24. Bài luyện tập 3 13 25. Kiểm tra viết 26. Mol 14 27. Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và mol 28. Luyện Tập 15 29. Tỉ khối của chất khí 30. Tính theo cơng thức hố học 16 31. Tính theo cơng thức hố học (TT) 32. Tính theo phương trìn hố học 17 33. Tính theo phương trìn hố học (TT) 34. Bài luyện tập 4 18 35. Ơn tập học kỳ I 36. Kiểm tra học kỳ I HoáHọc8 2 GV : ĐẶNG NGỌC THÀNH TRƯỜNG THCS PHAN LƯU THANHTHẠNH 19 37. Tính chất của oxi 38. Tính chất của oxi 20 39. Sự oxi hố . Phản ứng hố hợp, ứng dụng của oxi 40. oxit 21 41. Điều chế oxi . Phản ứng phân huỷ 42. Khơng khí sự cháy 22 43. Khơng khí sự cháy (TT) 44. Bài luyện tập 5 23 45. Bài thực hành 4 46. Kiểm tra viết 24 47. Tính chất ứng dụng của hidro 48. Tính chất ứng dụng của hidro (TT) 25 49. Phản ứng oxi hố - khử 50. Điều chế hidro - Phản ứng thế 26 51. Bài luyện tập 6 52. Bài thực hành 5 27 53. Kiểm tra viết 54. Nước 28 55. Nước (TT) 56. Axit - bazơ - muối HoáHọc8 3 GV : ĐẶNG NGỌC THÀNH TRƯỜNG THCS PHAN LƯU THANHTHẠNH 29 57. Axit - bazơ - muối (TT) 58. Bài luyện tập 7 30 59. Bài thực hành 6 60. Dung dịch 31 61. Dung dịchộ tan của một chất trong nước 62. Nồng độ dung dich 32 63. Nồng độ dung dich (TT) 64. Pha chế dung dịch 33 65. Pha chế dung dịch (TT) 66. Bài luyện tập 8 34 67. Bài thực hành 7 68. Ơn tập học kỳ II 35 69. Ơn tập học kỳ II (TT) 70. Kiểm tra học kỳ II ------------------------------ Ngày . . . tháng . . . năm . . . Duyệt của CM HoáHọc8 4 GV : ĐẶNG NGỌC THÀNH TRƯỜNG THCS PHAN LƯU THANHTHẠNH Tuần:1- tiết:1 Bài 1. MỞ ĐẦU MÔN HOÁHỌC A. Mục Tiêu: • Kiến Thức: Biết hoáhọc là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích. Biết hoáhọc có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần thiết có kiến thức hóahoc và sử dụng chúng trong cuộc sống. • Kỹ năng: Rèn kó năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát. Chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo. Làm việc tập thể. • Thái độ: Phải có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách. Nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra các kết luận và cùng với giáo viên điều chỉnh các kết luận. B. Chuẩn Bò: - Hoá cụ: Giá ống nghiệm, 3 ống nghiệm, kẹp, thìa lấy hóa chất rắn, ống hút. - Hoá chất: Dung dòch (dd) CuSO4, dung dòch NaOH, dung dòch HCl, đinh sắt. C. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học: Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh I.Hoá cụ là gì? 1. Thí nghiệm 2. Quan sát 3. Nhận xét: Hoáhọc nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Giáo viên đặt vấn đề: Hoáhọc là gì? Hoáhọc có vai trò thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học? Để trả lời câu hỏi hoáhọc là gì? Các em hãy làm thí nghiệm và nhận xét hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm. các nhóm tiến hành làm từng thí nghiệm (tn) theo hướng dẫn: Giáo viên hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm (sử dụng hoá cụ, lấy hoá chất, cách quan sát .) TN1: dd CuSO 4 +ddNaOH Giáo viên nêu nhận xét về sự biến đổi của các chất trong từng thí nghiệm. TN2:dd HCl+ đinh sắt TN3:dd HCl+ CuO Từ các thí nghiệm đã làm, các Học sinh thảo HoáHọc8 5 GV : ĐẶNG NGỌC THÀNH TRƯỜNG THCS PHAN LƯU THANHTHẠNH em hãy sơ bộ nhận xét Hoáhọc là gì? luận và trả lời câu hỏi Sau khi học sinh trả lời, giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK phần nhận xét. II. Hoáhọc có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Hoáhọc có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Hoạt động 2: GV: Yêu cầu một học sinh đọc phần trả lời câu hỏi (trang 4 SGK) sau đó phân công nhóm để trả lời từng câu a,b,c. Sau khi các nhóm trả lời, GV yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến. Yêu cầu học sinh đọc phần nhận xét 2/II trang 4 SGK. GV: Qua cá nhận xét trên có kết luận gì về vai trò của hoáhọc trong cuộc sống của chúng ta? Các nhóm thảo luận và trả lời: Câu a- nhóm 1,4; Câu b- nhóm 2,5; Câu c- nhóm 3,6. Học sinh trả lời và đọc lại phần kết luận. III. Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học? - Tự thu thập tìm kiếm kiến thức. - Xử lý thông tin. - Vận dụng và ghi nhớ Hoạt động 3: GV: Để học môn hoá học, các em cần thực hiện những công việc nào? Sau đó GV yêu cầu học sinh đọc SGK phần III trang 5. Hoạt động 4 : Ghi nhớ và hướng dẫn về nhà GV hướng dẫn cách thực hiện dụng cụ thử tính dẫn điện HS làm. Học sinh thảo luận và trả lời. HS đọc SGK và ghi nhớ Mỗi nhóm mang theo các vật thể: khúc mía, dây đồng, giấy bạc, ly nhựa, ly thủy tinh. ------------------------------ Ngày . . . tháng . . . năm . . . Duyệt của CM HoáHọc8 6 GV : ĐẶNG NGỌC THÀNH TRƯỜNG THCS PHAN LƯU THANHTHẠNH Chương 1. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ Tuần:1- tiết:2 Bài 2. CHẤT A. Mục Tiêu: • Kiến Thức: Phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. Biết được đâu có vật thể là có chất. Các vật thể tự nhiên được hình thành từ các chất, còn các vật thể nhân tạo được làm ra từ các vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. Mỗi chất có những tính chất vật lý và tính chất hoáhọc nhất đònh. • Kỹ năng:- Biết 3 cách quan sát, dùng dụng cụ đo và thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. Biết được ứng dụng của mỗi chất tuỳ theo tính chất của chất. Biết dựa vào tính chất để nhận biết chất. • Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống. B. Chuẩn Bò: • Dụng cụ học sinh tự Chuẩn Bò Khúc mía, ly thuỷ tinh, ly nhựa, giấy bao thuốc lá, sợi dây đồng (đã bỏ lớp nhựa bao ngoài một phần), dụng cụ thử tính dẫn điện. • Hoá cụ giáo viên Chuẩn Bò Tấm kính, thìa lấy hoá chất bột, ống hút, đế đun, lưới, đèn cồn, diêm, chén sứ. • Hoá chất: Lưu huỳnh, rựơu êtylic, nước. C. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học: Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh I. Chất có ở đâu? Chất có khắp nơi, đâu có vật thể là có chất. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống: Hàng ngày chúng ta thường tiếp xúc và dùng hạt gạo, củ khoai, quả chuối, máy bơm và cả bầu khí quyển. Những vật thể này phải là chất không? Chất và vật thể có gì khác nhau? Các em hãy quan sát và kể tên những vật thể mà nhóm đã Chuẩn Bò? - Hs nhóm phát biểu HoáHọc8 7 GV : ĐẶNG NGỌC THÀNH TRƯỜNG THCS PHAN LƯU THANHTHẠNH Giáo viên bổ sung: người, động vật, cây cỏ, khí quyển là vật thể tự nhiên. Vật thể tự nhiên như cây mía gồm có những chất nào? Vật thể nhân tạo (cái bàn, li nhựa .) làm bằng vật liệu nào? GV dùng bảng ghi sẵn và thông tin cho HS, yêu cầu học sinh đọc Chất có ở đâu? - Thảo luận nhóm, phát biểu. - Thảo luận nhóm, trả lời. Làm bài tập số 3 trang 11 SGK. II. Tính chất của chất 1. Mỗi chất có những tính chất nhất đònh Ví dụ: Tính chất vật lý . Tính chất hoáhọc . Hoạt động 2: Hiện nay người ta đã biết được khoảng 3 triệu chất khác nhau, nhưng vẫn còn đang tiếp tục phát hiện và điều chế thêm. Muốn tìm ra chất mới phải nghiên cứu về tính chất các chất, dựa vào tính chất các chất để phân biệt chất này với chất khác. Vậy làm thế nào để biết được tính chất của chất? Hs sinh đọc SGK phần 1/II từ “trạng thái .tính chất hoá học” (trang 8 SGK) Người ta thường dùng các cách sau: - Quan sát. - Dùng dụng cụ đo - Làm thí nghiệm Quan sát chất lưu huỳnh, nhôm, nêu một số tính chất bề ngoài biết được của hai chất này? - Học sinh quan sát,thảo luận, 2HS ở 2 nhóm lên bảng ghi. Làm thế nào để ta biết nhiệt độ sôi của một chất? (GV dùng tranh vẽ hình 1,2 SGK) *Còn có một số tính chất muốn biết (tính tan trong nước, tính dẫn điện .) ta phải làm thí nghiệm. - HS nhóm quan sát và trả lời. Đọc sách giáo khoa phần dùng dụng cụ đo. HoáHọc88 GV : ĐẶNG NGỌC THÀNH Vật thể Nhân tạo được làm ra từ vật liệu (đều là chất hay hỗn hợp của của một số chất) Tự nhiên gồm có một số chất TRƯỜNG THCS PHAN LƯU THANHTHẠNH • Về tính chất hoáhọc thì đều phải làm thí nghiệm mới biết được. - HS nhóm thử tính dẫn điện của nhôm, lưu huỳnh, trả lời. * Với các chất khác nhau em có nhận xét gì về tính chất của chúng? - HS nhóm thảo luận và làm bài tập 4 trang 12 SGK. 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? *Giúp nhận biết được chất. *Biết cách sử dụng các chất. *Biết ứng dụng chất thích hợp Biết tính chất của chất có lợi gì? Quan sát lọ nước, lọ cồn 90 o nêu tính chất khác nhau của hai chất này. Hoạt động 3: vận dụng và hướng dẫn về nhà - Học bài đã nghiên cứu. - Làm các bài tập vào vở. - Đọc trước phần III. - Mỗi nhóm mang một chai nước khoáng có nhãn, 1 ống nước cất. - Ghi bảng các tính chất. Chia bảng làm 3 cột → 3 HS của 3 nhóm cho 3 chất. -HS nhóm thảo luận trả lời. -HS đọc SGK phần 2/II trang 9. -HS nhóm làm bài tập 1, 2 và 5 trang 12 SGK. ------------------------------ Ngày . . . tháng . . . năm . . . Duyệt của CM HoáHọc8 9 GV : ĐẶNG NGỌC THÀNH TRƯỜNG THCS PHAN LƯU THANHTHẠNH Tuần:2- tiết:3 Bài 2. CHẤT(tt) A. Mục Tiêu: • Kiến Thức: -Phân biệt được chất và hỗn hợp, một chất chỉ khi không lẫn chất nào khác (chất tinh khiết) mới có những tính chất nhất đònh, còn hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn thì không. Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp, nước cất là chất tinh khiết. • Kỹ năng: -Biết cách tách chất tinh khiết ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lí (lắng, gạn, lọc, làm bay hơi .). Rèn kỹ năng quan sát, tìm đọc hiện tượng qua hình vẽ. Bước đầu sử dụng ngôn ngữ hoáhọc cho chính xác: Chất, chất tinh khiết, hỗn hợp. B. Chuẩn Bò: - Hình vẽ: (Hình 1,4 trang 10, SGK): Chưng cất nước tự nhiên. - Mỗi nhóm: Chai nước khoáng (chọn thứ có ghi thành phần trên nhãn), ống nước cất, cốc thuỷ tinh, bình nước, chén sứ, đế đun, lưới, đèn cồn, đũa khuấy, muối ăn. C. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học: Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra: -Hãy nêu những biểu hiện được coi là tính chất của chất (lấy muối ăn làm thí dụ)? Vì sao nói mỗi chất có tính chất nhất đònh? -Hiểu biết tính chất của chấtù có lợi gì? -Hai học sinh trả lời câu kiểm tra. -Các học sinh khác chú ý nghe để có ý kiến nhận xét. Tổ chức tình huống dạy học: Bài học trước đã giúp chúng ta phân biệt được chất, vật thể. Giúp ta biết được mỗi chất có tính chất nhất đònh. Bài học hôm nay giúp chúng ta rõ hơn về chất tinh khiết và hỗn hợp. HoáHọc8 10 GV : ĐẶNG NGỌC THÀNH [...]... GV: Giới thiệu hoá cụ, hướng dẫn Hoá Học 8 THÀNH 11 Học sinh nhóm trao đổi và phát biểu Học sinh nhóm trao đổi và phát biểu Học sinh đọc SGK: Cũng như nước khoáng hỗn hợp (trang 9) Học sinh nhóm trao đổi và phát biểu Học sinh chú ý quan sát hình vẽ theo sự hướng dẫn của giáo viên Nước lỏng hơi nước chuyển qua ống sinh hàn ngưng tụ nước lỏng (gọi là nước cất) -Học sinh nhóm thảo luận, phát biểu sau... Sử dụng chính xác ngôn ngữ hoáhọc khi nêu ý nghóa của CTHH • Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn B Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học: Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra: - HS trả lời - Đơn chất do mấy nguyên tố hoáhọc tạo nên? Cho thí dụ về đơn chất? Đá vôi do các nguyên tố hoáhọc (Ca, C, O) tạo nên Tại sao đá vôi là hợp chất? Tổ chức tình huống dạy học Chất được tạo nên từ các... trở lên Dùng các kí hiệu hoáhọc có thể viết thành công thức hoáhọc để biểu diễn chất Bài học này cho biết cách viết và ý nghóa của công thức hoáhọc I Cá Hoạt động 2: HS nhó thảo GV Hạt hợp thành của đơn chất kim ch viết công thức loại gọi là gì? Cho ví dụ về đơn chất luận và phát biểu hoáhọc kim loại, nêu tên nguyên tố hoáhọc 1 tạo kim loại đó và viết kí hiệu hoáhọc Đơn chất: Ax A: kí hiệu của... kí hiệu của nguyên tố? GV Với kim loại kí hiệu hoáhọc nguyên tố Hoá Học 8 THÀNH 32 GV : ĐẶNG NGỌC TRƯỜNG THCS PHAN LƯU THANHTHẠNH x: chỉ số 2 Hợp chất Ax,By hay AxByCz A, B C là kí hiệu của ngưyên tố X, y, z là chỉ số III.Ý nghóa của công thức hoá học: 1 Mỗi công thức hoáhọc còn chỉ một phân tử của chất 2 Ý nghóa: CTHH cho biết: Tên nguyên tố hoáhọc tạo ra chất Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong... nguyên tố hoáhọc C Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học: Nội dung ghi bài Giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra: - Viết ký hiệu hoáhọc các nguyên tố kali, sắt, bạc, nitơ, clo Học sinh - HS làm bài bút vấn - Các cách viết 3Al, 4Ca, 5O, P, S lần lượt chỉ ý gì? Tổ chức tình huống dạy học: - GV thu bài tất cả số lẽ theo danh sách GV: Khối lượng thực của một lớp nguyên tử rất nhỏ - Yêu cầu học sinh đọc SGK - Học sinh đọc... hiệu hoá học; biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích, tổng hợp, giải thích vấn đề • Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn B Chuẩn Bò: Ống nghiệm đựng 1g nước cất Tranh vẽ (hình 1 .8 trang 19 sgk): phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong vỏ Trái Đất Bảng 1 trang 42 SGK: một số nguyên tố hoáhọc C Tổ chức hoạt động dạy và học: Nội dung ghi bài I Nguyên tố hoáhọc là gì? 1 Nguyên tố hoáhọc là tập... hoáhọc chỉ một nguyên tử của nguyên tố Vậy mỗi công thức hoáhọc chỉ một phân tử của chất được không? Vì sao? GV: Cho công thức hoáhọc của axit sunfuric là H2SO4 (viết lên bảng) các em hãy nêu những ý biết được từ công thức này? GV: Một công thức hoáhọc của chất có ý nghóa thế nào? GV: Yêu cầu HS đọc phần cần lưu ý Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Cách học bài: Chú ý cách dùng từ về ngôn ngữ hoá học. .. - - Ngày tháng năm Duyệt của CM Hoá Học 8 THÀNH 29 GV : ĐẶNG NGỌC TRƯỜNG THCS PHAN LƯU THANHTHẠNH Tuần:22- tiết: HÓA TỰ CHỌN: BÀI LUYỆN TẬP 1 Ngày soạn : 13/02/20 08 Ngày dạy : 14/02/20 08 A Mục Tiêu: 1.Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: Chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử 2.kó năng: Rèn kỹ năng phân biệt chất và vật thể,... thể đến chất, học từ chất đến đơn chất? (nhóm 1, 3, 5 Phân tử Chuẩn Bò câu hỏi này) Cũng câu hỏi như trên nhưng hỏi về mối quan hệ từ vật thể đến hợp chất? (nhóm 2, 4, 6 Chuẩn Bò) Hãy cho biết chất được tạo nên từ đâu? Đơn chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tử hoá học? Chất được tạo nên từ hai nguyên tố trở lên gọi là gì? Sau khi HS phát biểu, GV mở phần Hoá Học 8 THÀNH 30 Học sinh - Học sinh quan... nhóm - Nhận xét gì về cách viết kí hiệu hoáhọc của nguyên tố có số p là tham khảo bảng 1 tr 42 và trả lời 8, 6,15,20? Sau đó làm bài tập 2 tr.20 - HS nhóm thảo GV: Nguyên tố hoáhọc cacbon và canxi có cùng chữ đầu, làm cách nào luận và phát biểu để phân biệt hai nguyên tố hoáhọc - HS nhóm trao này? GV: Hãy đọc số nguyên tử khi nhìn đổi và dùng bảng Hoá Học 8 THÀNH 19 GV : ĐẶNG NGỌC TRƯỜNG THCS PHAN . học 17 33. Tính theo phương trìn hố học (TT) 34. Bài luyện tập 4 18 35. Ơn tập học kỳ I 36. Kiểm tra học kỳ I Hoá Học 8 2 GV : ĐẶNG NGỌC THÀNH TRƯỜNG THCS. 18. Phản ứng hố học 10 19. Phản ứng hố học (TT) 20. Bài thực hành 3 11 21. Định luật bảo tồn khối lượng 22. Phương trình hố học 12 23. Phương trình hố học