GA ngu van6 song nuoc ca mau tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
Bài tập tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN! Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Xã hội trường ĐHSP Hà Nội, đặc biệt là sự chỉ đạo hướng dẫn tận tình của Thạc sĩ - Giảng viên chính Đinh Văn Thiện. Chúng tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy. Do thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài này có hạn, nên không tránh khỏi những thiếu sót; chúng tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến chỉ bảo của các thầy, các cô cùng các ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp, các bạn yêu tiếng Việt. Xin trân trọng cảm ơn! Hưng Yên, ngày 20 tháng 6 năm 2009 Người thực hiện đề tài : Nguyễn Thị Trung Thành Người thực hiện:Nguyễn Thị Trung Thành 1 Bài tập tốt nghiệp MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn 1 Phần mở đầu I. Lí do chọn đề tài 3 II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 III. Ý nghĩa của đề tài 4 IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 V. Phương pháp nghiên cứu 5 VI. Bố cục bài tập 5 Chương I : Cơ sở lí thuyết của đề tài I. Từ và từ tiếng Việt 6 II. Nghĩa của từ 7 III. Hiện tượng nhiều nghĩa. Các phương thức chuyển nghĩa 11 IV. Thành ngữ 17 V. Các cách giải nghĩa từ ngữ 19 Chương II : Văn bản “Sông nước Cà Mau” - Giải nghĩa từ ngữ I. Văn bản “Sông nước Cà Mau” 41 II.Nghĩa của các từ ngữ trong văn bản “Sông nước Cà Mau” 43 Kết luận. 104 Tài liệu tham khảo 105 Người thực hiện:Nguyễn Thị Trung Thành 2 Bài tập tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Từ ngữ là đơn vị quan trọng của ngôn ngữ. Sự tồn tại của từ ngữ là biểu hiện của sự tồn tại ngôn ngữ, số lượng từ ngữ là minh chứng cho khả năng diễn đạt của ngôn ngữ. Do đó, khi nghiên cứu ngôn ngữ rất nhiều nhà khoa học chọn xuất phát điểm là từ ngữ và dành cho những một sự quan tâm thích đáng. Có thể kể đến những công trình nghiên cứu về từ ngữ Tiếng Việt của các tác giả như: Nguyễn Văn Tu, Hoàng Văn Hành, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Giáp, Hồ Lê… Tuy nhiên, những nghiên cứu trên đây mới tập trung làm rõ những đặc điểm khái quát về cấu tạo, về nghĩa… của từ ngữ Tiếng Việt. Chưa có một công trình nào tập trung làm rõ nghĩa của từ ở một văn bản cụ thể, đặc biệt là văn bản: “Sông nước Cà Mau ” trong SGK ngữ văn lớp 6 tập II. 2. Việc giảng dạy văn bản đọc- hiểu ở trường THCS không thể thực hiện hiệu quả nếu giáo viên và học sinh không nắm được nghĩa của từng từ ngữ cụ thể trong văn bản đó. 3. Xu hướng tích hợp trong giảng dạy buộc người giáo viên phải biết vận dụng những kiến thức liên ngành, mà cụ thể trong ngôn ngữ văn là biết vận dụng các kiến thức của phân môn Tiếng Việt vào giảng dạy trong văn bản đọc hiểu và giảng dạy Tập làm văn. Nắm được nghĩa của các từ ngữ cụ thể sẽ là điều kiện để học sinh làm giàu vốn từ. 4. Hơn nữa, nghĩa của từ ngữ tồn tại ở hai dạng: Tĩnh và động. Nghĩa của từ ngữ ở trạng thái tĩnh được hiểu là nghĩa tiềm năng của từ ngữ khi chưa được đem ra sử dụng. Đối lập với trạng thái tĩnh là nghĩa của từ ở trạng thái động. Đó chính là nghĩa của từ được hiện thực hoá trong hoàn cảnh sử dụng cụ thể. Do vậy sẽ là thiếu đầy đủ nếu chỉ nghiên cứu một trạng thái nào đó trong nghĩa của từ. Người thực hiện:Nguyễn Thị Trung Thành 3 Bài tập tốt nghiệp Từ những lí do trên đây, chúng tôi chọn đề tài : Giải nghĩa từ ngữ trong văn bản “Sông nước Cà Mau” làm đối tượng nghiên cứu của bài tập tốt nghiệp này. II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Mục đích nghiên cứu. Thực hiện đề tài này chúng tôi làm rõ các đặc điểm về nghĩa của từ, mối quan hệ giữa nghĩa của từ ở trạng thái tĩnh với nghĩa của từ ở trạng thái động. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Để đạt được mục đích trên chúng tôi đặt ra các nhiệm vụ sau: - Đọc các tài liệu có liên quan về nghĩa của từ ngữ để xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài. - Thống kê các từ có trong văn bản : “Sông nước Cà Mau”. - Tham khảo từ điển Tiếng Việt để xác định nghĩa của từ ngữ ở trạng thái tĩnh. - Dựa vào hoàn cảnh sử dụng cụ thể xác định nghĩa của từ ngữ ở trạng thái động. III. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: 1. Ý nghĩa lí luận: Những kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ góp SƠNG NƯỚC CÀ MAU (Trích: “Đất rừng phương Nam” - Đoàn Giỏi) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HĐ 1: HS biết: sơ giản tác giả tác phẩm “Đất rừng phương Nam” - HĐ 2: Cảm nhận phong phú độc đáo thiên nhiên sống người vùng đất phương Nam tổ quốc HS hiểu, nắm tác dụng nghệ thuật miêu tả sông nước - HĐ 3: Biết sông Tây Ninh Kĩ năng: - HĐ 1: Thực thành thạo kĩ đọc diễn cảm phù hợp nội dung văn -HĐ 2: Thực kĩ nhận diện văn truyện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh - Thực thành thạo kĩ nhận biết biện pháp nghệ thuật sử dụng văn - HĐ 3: Thực kĩ vận dụng chúng làm văn miêu tả thiên nhiên Thái độ: - Có thói quen quan sát, so sánh viết văn miêu tả - Giáo dục cho học sinh ý thức học tập nghệ thuật miêu tả đặc sắc tác giả tình cảm u thương, gắn bó quê hương - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II NỘI DUNG HỌC TẬP - Thiên nhiên hoạt động người vùng sơng nước Cà Mau, tình cảm tác giả quê hương - Nghệ thuật miêu tả cảnh độc đáo tác giả GV Lê Thò Thanh III CHUẨN Bị: 3.1.Giáo viên: Tranh ảnh sông nước Cà Mau 3.2.Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả, phong cảnh, người sông nước Cà Mau IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổn định tổ chức kiểm diện: Giáo viên kiểm diện: 6A5: 4.2.Kiểm tra miệng: Câu 1: Bài học đường đời Dế Mèn gì? (8 đ) Đáp án: Khinh thường Dế Choắt, trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt Ở đời mà có thói hăng, bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ sớm muộn mang vạ vào Câu 2: Em cho biết văn “Sông nước Cà Mau” tác phẩm ai? (2đ) Đáp án: Đồn Giỏi 4.3.Tiến trình học: Có lẽ, nhắc đến phim “Đất Phương Nam” em biết Đó phim nhiều tập hay để lại lòng khán giảnhiều ấn tượng sâu sắc Bộ phim chuyển thể từ tác phẩm văn học “Đất rừng Phương Nam” Đoàn Giỏi “Sông nước Cà Mau” đoạn trích từ chương XVIII truyện “Đất rừng Phương Nam” mà học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: (10P) I Đọc – hiểu văn bản: Đọc-kể Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc: giọng hâm hở, liệt kê, giới thiệu, nhấn mạnh tên riêng -Đoạn đầu đọc chậm, giọng miên man, đều, sau, tốc độ đọc nhanh dần lân, đến đoạn tả chợ, đọc giọng vui, linh hoaït Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc, kể Chú thích: Nhận xét, sửa sai GV Lê Thò Thanh a.Tác giả, tác phẩm: ?Dựa vào thích dấu (sgk/20) em giới - Đoàn Giỏi (1925-1989), quê Tiền thiệu vài nét nhà văn Đoàn Giỏi? -> Đoàn Giỏi (1925-1989), quê Tiền Giang Ông Giang viết văn từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) ? Tác phẩm“Đất rừng phương Nam”được sáng tác vào năm mấy?Nội dung nó? -> -“Đất rừng phương Nam”(1957) -Là truyện dài tiếng Đoàn Giỏi kể quãng đời lưu lạc bé An –nhân vật –tại vùng đất rừng U Minh ,miền Tay Nam Bộ nhũng năm đầu kháng chiến chống Pháp - Là tác phẩm xuất sắc văn học thiếu nhi nước ta Từ mắt bạn đọc (1957), có sức hấp dẫn lâu bền với nhiều hệ bạn đọc nhỏ tuổi tận ngày Bộ phim “Đất Phương Nam” (kòch phim có cải tiến nhiều nên có chỗ không hoàn toàn truyện) ? Bài văn “Sông nước Cà Mau” trích từ chương tác phẩm “Đất rừng phương Nam”? -“Sông nước Cà Mau” đoạn trích từ chương XVIII truyện “Đất rừng *Giải thích từ khó: Mái giầm; nói trại; trấn; cút Phương Nam”(1957) (sgk/21) b.Giải nghĩa từ: sgk/21 Hoạt động 2: Phân tích văn (20P) II Phân tích văn bản: ?Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự nào? -Miêu tả cảnh quan sơng nước vùng Cà Mau cực Nam Tổ quốc Trình tự miêu tả từ ấn tượng chung thiên nhiên vùng đất Cà Mau tập trung miêu tả thuyết minh kênh rạch sơng ngòi với cảnh vật hai bên bờ, cuối cảnh chợ Năm Căn họp mặt sông ?Dựa vào trình tự miêu tả, em tìm bố cục văn? *3 phần: - Phần 1: Từ đầu… “màu xanh đơn điệu”: Ấn tượng ban đầu tồn cảnh - Phần 2: “Từ khi”… “khói sóng ban mai”: Cảnh kênh rạch sơng ngòi - Phần 3: Còn lại: Cảnh chợ Năm Căn ?Hãy hình dung vị trí quan sát người miêu tả Vị trí có thuận lợi cho việc quan sát miêu tả? - Người miêu tả vị trí: thuyền xi theo GV Lê Thò Thanh kênh rạch vùng Cà Mau đổ sông Năm Căn dừng lại chợ Năm Căn miêu tả cảnh quan vùng rộng lớn theo trình tự thiên nhiên hợp lí ?Trong đoạn văn (Từ đầu…”màu xanh đơn điệu”) tác giả tả ấn tượng ban đầu bao trùm sông 1.Ấn tượng ban đầu tồn cảnh sơng nước vùng Cà Mau Ấn tượng nước Cà Mau: cảm nhận qua giác quan nào? - Tác giả tập trung miêu tả khung cảnh thiên nhiên qua cảm nhận thị giác thính giác -hai quan có khả nắm bắt nhanh, nhạy đặc điểm đối tượng (đặc biệt cảm giác màu xanh bao trùm tiếng rì rào bất tận rừng cây, sóng, gió) ?Em hình dung cảnh sơng nước Cà - Sơng ngòi, kênh rạch chi chít Mau qua ấn tượng ban đầu tác giả? mạng nhện - Trời, nước, toàn màu sắc xanh - Tiếng rì rào bất tận rừng cây, sóng, gió ?Khi miêu tả tác giả dùng nghệ thuật gì? * Nghệ thuật: So sánh, dùng tính từ, từ láy ?Em cảm nhận thiên nhiên nơi để miêu tả độc đáo nào? Thiên nhiên hoang sơ, đầy hấp dẫn Giới thiệu với HS tranh sơng ngòi, kênh rạch bí ẩn Cà Mau 2.Cảnh sơng ngòi, kênh rạch Cà Mau: ?Em có nhận xét cách đặt tên cho dòng sơng, kênh vùng Cà Mau? -Khơng phải danh từ mĩ lệ mà theo đặc điểm riêng biệt mà gọi thành tên, dân dã, mộc mạc, theo lối dân gian ?Những địa danh gợi đặc điểm thiên nhiên vùng Cà Mau? -Thiên ...Em đã được xem phim Đất Phương Nam dựa theo truyện Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi. Quãng đời lưu lạc của bé An- nhân vật chính trong phim đã làm cho em vô cùng cảm phục. Học xong văn bản Sông nước Cà Mau (Ngữ văn 6 - Tập II) trích trong tác pnam Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi. Em thích nhất đoạn văn nào? Nêu cảm nghĩ của em về đoạn vãn đó. Bài làm Em đã được xem phim Đất Phương Nam dựa theo truyện Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi. Quãng đời lưu lạc của bé An- nhân vật chính trong phim đã làm cho em vô cùng cảm phục. Còn hình ảnh sông nước Cà Mau, đặc biệt là cảnh sắc chợ Năm Căn nằm trên mảnh đất cuối cùng cực nam của Tổ quốc thì mãi mãi tới tận hôm nay, sau khi học xong văn bản Sông nước Cà Mau mới để lại trong tâm trí em những ấn tượng vô cùng mới lạ, qua tài năng quan sát tinh tế và nghệ thuật miêu tả điêu luyện của nhà văn Đoàn Giỏi. Một đoạn văn không dài (chỉ nửa trang văn) mà tác giả đã làm sống lại như thật trước mắt người đọc cảnh sắc của cái chợ ở vùng sông nước Cà Mau một vẻ đẹp riêng, vừa trù phú vừa độc đáo làm sao! Dưới ngòi bút miêu tả đặc sắc của nhà văn, lần đầu tiên em được “thưởng thức” một cảnh chợ nằm sát bên bờ dòng sông Năm Căn. Với những túp Lều lá thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng... Phải chăng đó là kiểu cấu trúc vừa mang dáng dấp của thời đại vừa giữ được truyền thống dân tộc: Vẫn là quang cảnh quen thuộc của một xóm chợ vùng rừng cận biển thuộc tỉnh Bạc Liêu. Nhưng không, đó là một sự “ồn ào, đông vui, tấp nập”. Không những thế, “Năm Căn còn có cái bề thế của một trấn "anh chị rừng xanh” đứng kiêu hãnh phô phang sự trù phú của nó trên vùng đất cuối cùng của Tổ quốc”. Sự trù phú của nó được thể hiện qua khung cảnh rộng lớn tấp nập, hàng hoá phong phú, thuyền bè san sát: những đống gỗ cao như núi, những bến vân hà nhộn nhịp dọc dài theo dòng sông, những ngôi nhà bè... Với 12 điệp từ những trong đoạn văn, có thể nói Đoàn Giỏi đã thành công trong biện pháp liệt kê gây ấn tượng về sự trù của chợ Năm Căn. Trù phú thôi chưa đủ! Chợ còn có vẻ đẹp, một vẻ đẹp độc đáo mà chẳng thể có nơi nào có được. Chợ họp ngay trên sông nước với những nhà bè như những khu phố nổi và những con thuyền bán hàng len lỏi ở mọi nơi. Khách mua hàng có thể mua mọi thứ mà không phải bước ra khỏi thuyền. Chợ lại họp cả ban đêm nữa mới thích chứ! Những ngôi nhà lá ban đêm ánh đèn măng sông chiểu rực trên mặt nước như những khu phố nổi, và ở nơi đây người ta có thể cập thuyền lại... Đọc đến đây khiến em liên tưởng đến một hội hoa đăng trên sông nước, hay là một bầu trời đầy sao in hình xuống dòng sông Năm Căn lung linh, lấp lánh như một “thiên cung”. Đẹp làm sao! Em đã phải thầm thốt lên trong tâm trí của mình. Chợ Năm Căn đã đẹp lại còn đẹp hơn bởi sự tô điểm về màu sắc, trang phục, tiêng nói của người bán hàng của rất nhiều các dân tộc: những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu giang bán vải, những bà cụ già người Miền bán rượu với đủ các giọng nói líu lô, đủ cách ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau. Chợ Năm Căn còn “khêu gợi” hấp dẫn du khách bởi những hương vị của các “món xào”, món nấu Trung quốc rất mới lạ, hoặc những món ăn dân dã không kém phần thú vị: một đĩa thịt rừng nướng ướp kiểu địa phương kèm theo vài cút rượu. Thật tài hoa! Nhà văn như “hội tụ” được những Sông nước Cà Mau tuy được trích trong truyện Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi, nhưng văn bản này có thể xem là một bài văn miêu tả khá hoàn chỉnh về cảnh quan sông nước vùng Cà Mau ở cực nam Tổ quốc Nghệ thuật đặc sắc trong văn bản Sông nước Cà Mau (Ngữ văn 6 - Tập II) trích trong truyện Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi. Bài làm Sông nước Cà Mau tuy được trích trong truyện Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi, nhưng văn bản này có thể xem là một bài văn miêu tả khá hoàn chỉnh về cảnh quan sông nước vùng Cà Mau ở cực nam Tổ quốc. Bài văn như một “cuốn phim” lần lượt mở ra trước mắt người đọc những vẻ đẹp riêng và độc đáo của vùng Sông nước Cà Mau. Đó chính là sự phối hợp rất khéo léo, tài tình của tác giả với nghệ thuật vừa tả cảnh, vừa kể chuyện và thuyết minh được đan xen, lồng ghép hợp lí. Tất cả đã tạo nên một bức tranh thiên nhiên kì thú và một bức tranh sinh hoạt đặc sắc của con người không thể nào quên. Đoạn đầu của văn bản, nhà văn đă sử dụng hiệu quả văn tả cảnh với những hình ảnh khái quát được cảm nhận qua thị giác và thính giác Sông ngòi, kênh rạch càng bủa giãng chi chít như mạng nhện... tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đỏng và vịnh Thái lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối... Phải chăng đó là ấn tượng về một vùng không gian rộng lớn mênh mông sông ngòi, kênh rạch? Tất cả được bao trùm trong màu xanh - trên trời thì xanh, dưới nước thì xanh, chung quanh mình củng chỉ toàn một sắc xanh cây lá... những khu rừng xanh bốn mùa. Những màu sắc, âm thanh đã được hoà quyện lại tạo nên được cái ấn tượng chung ban đầu về cảnh quan thiên nhiên vùng Cà Mau. Có thể nói, đoạn văn như những “thước phim” quay chậm, mà người quay đã lùi xa để bao quát được toàn cảnh. Tiếp dẫn là đoạn văn thuyết minh, giải thích về một số dịa danh của thiên nhiên và con người vùng Cà Mau được đan xen vào với đoạn văn đặc tả dòng sông Năm Căn. Kênh rạch vùng Cà Mau được kể qua những cái tên lạ: rạch Mái Giầm, kềnh Bọ Mát, kênh Ba Khía... và những lời giải thích vô cùng thú vị: chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vìhai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm cong xốp nhẹ... hoặc Ba Khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon... Qua cách đặt tên ta thấy thiên nhiên ở đây còn rất tự nhiên, hoang dã, phong phú và con người sống rất gần với thiên nhiên. Họ giản dị, chất phát ngay từ cách đặt tên cho kênh rạch, đất đai Không phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên. Rồi đến đoạn tả dòng sông Năm Căn, nhà văn đã kết hợp nhiều nghệ thuật đặc sắc như: tập trung nhiều chi tiết để miêu tả sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và rừng đước một cách rất ấn tượng: Con sông mênh mông hàng ngàn thước, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đèm như thác, cá nước bơi hàng đần đen trũi nhô lèn hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng... Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận... Cách dùng động từ chính xác và tinh tế để cùng chỉ một hoạt động của con thuyền: Thuyền chúng tôi chèo thoát ra qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Các cụm động từ thoát ra, đổ ra, xuôi về đều chỉ hoạt động của con thuyền. Nhưng cái tài của nhà văn đã lựa chọn từ và sắp xếp các từ đó theo một trình tự “tối ưu” gợi ra khung cảnh mà con thuyền vượt qua: “thoát qua” diễn tả trạng thái vượt qua nơi khó khăn, nguy hiểm; đổ ra diễn tả trạng thái từ nơi hẹp (kênh nhỏ) ra nơi rộng (sông lớn); còn xuôi về diễn tả trạng thái con thuyền nhẹ nhàng trôi trên dòng sông nước êm ả. Như vậy chẳng phải là nghệ thuật đặc sắc đó sao? Còn cái vẻ hoang dã của dòng sông Năm Căn thì được vẽ lại tài tình bằng cái màu xanh rừng đước hai bên sông với những mức độ sắc thái khác nhau: Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm táp, lớp này chồng lèn lớp Sở Giáo dục đào tạo: Tỉnh Quảng Ninh Phòng Giáo dục đào tạo: Huyện Tiên Yên Trường: PTDT Nội trú THCS THPT Tiên Yên Địa chỉ: Xóm Nương - Xã Tiên Lãng - Huyện Tiên Yên -Tỉnh Quảng Ninh Điện thoại: 0333 876 470 E-mail: c3dtnttienyen.quangninh@moet.edu.vn HỒ SƠ DỰ THI CUỘC THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN DÀNH CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC VĂN BẢN: SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Ngữ văn 6) Họ tên giáo viên: Nguyễn Thanh Minh Số điện thoại: 0988 110 174 Hồ sơ dự thi: Giáo án tích hợp giáo dục liên môn MỤC LỤC PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN Tên dự án dạy học Mục tiêu dạy học 3 Đối tượng dạy học dự án 4 Ý nghĩa dự án Thiết bị dạy học, học liệu Hoạt động dạy học tiến trình dạy học Bài giảng Word Kiểm tra đánh giá kết học tập 25 Các sản phẩm học sinh 26 a) Tranh vẽ học sinh 26 b) Kết 31 Giáo viên : Nguyễn Thanh Minh - Trường PTDT Nội trú THCS THPT Tiên Yên Hồ sơ dự thi: Giáo án tích hợp giáo dục liên môn PHỤ LỤC II PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI - Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh - Trường PTDT Nội trú THCS THPT Tiên Yên - Địa chỉ: Xóm Nương - Xã Tiên Lãng - Huyện Tiên Yên - Tỉnh Quảng Ninh Điện thoại: 0333 876470 - Họ tên giáo viên: Nguyễn Thanh Minh Điện thoại: 0988110174 Email: nguyenthanhminh.dtnttienyen@quangninh.edu.vn Giáo viên : Nguyễn Thanh Minh - Trường PTDT Nội trú THCS THPT Tiên Yên Hồ sơ dự thi: Giáo án tích hợp giáo dục liên môn PHỤ LỤC III PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN Tên dự án dạy học: Tích hợp liên môn vào giảng dạy 16 (Tiết 77) – Sông nước Cà Mau (Ngữ văn - lớp 6) Mục tiêu dạy học: 2.1 Về kiến thức: * Qua môn Ngữ văn: - Cảm nhận phong phú độc đáo thiên nhiên, sông nước Cà Mau - Nắm nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước tác giả * Qua môn Địa lý: Nắm hiểu giá trị kinh tế - du lịch địa hình sông ngòi kênh rạch Cà Mau * Qua môn Sinh học: Biết thêm đặc điểm số loại động vật, thực vật vùng Cà Mau * Qua môn GDCD: Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, sống hoà hợp với thiên nhiên * Qua môn Lịch sử: Học sinh biết hiểu tên gọi, lịch sử phát triển Cà Mau * Qua môn Âm nhạc: Qua hát “Áo Cà Mau” thấy giàu đẹp, phát triển ngày lên vùng đất Cà Mau * Qua môn Mĩ thuật: Hiểu nội dung văn “Sông nước Cà mau” để minh họa tranh vẽ theo đề tài bảo vệ sống quanh em 2.2 Về kỹ năng: * Qua môn Ngữ văn: Rèn kĩ phân tích, cảm thụ nét đặc sắc đoạn văn miêu tả với ngôn ngữ bình dị mà phong phú đậm màu sắc Nam Bộ, cảm hứng dạt trước cảnh đẹp sông nước đập mạnh vào giác quan người nghệ sĩ * Qua môn Địa lý: Rèn kĩ khai thác, sử dụng đồ để xác định vị trí tỉnh Cà Mau * Qua môn lịch sử: Rèn luyện kĩ tìm hiểu thông tin tên gọi, lịch sử phát triển Cà Mau * Qua môn GDCD: Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường, sống hoà hợp với thiên nhiên, bồi đắp tình yêu quê hương đất nước * Qua môn Âm nhạc: Cảm thụ hay, đẹp tác phẩm âm nhạc, giá trị âm nhạc đời sống người * Qua môn Mĩ thuật: Vẽ tranh miêu tả thiên nhiên, cảnh sinh hoạt chợ búa sông nước Cà Mau theo cảm nhận qua văn trí tưởng tượng học sinh 2.3 Về thái độ: Lòng yêu mến người lao động bình dị miền tổ quốc, tình yêu thiên nhiên hùng vĩ, mĩ lệ, yêu tiếng mẹ đẻ giàu có, sáng Giáo viên : Nguyễn Thanh Minh - Trường PTDT Nội trú THCS THPT Tiên Yên Hồ sơ dự thi: Giáo án tích hợp giáo dục liên môn 2.4 Về phát triển lực: Năng lực giải quyết vấn đề; lực sáng tạo; lực hợp tác; lực giao tiếp tiếng Việt; lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ Đối tượng dạy học dự án: Đối tượng học sinh: - Số lượng: 27 học sinh - lớp: - Những đặc điểm khác: + Khó khăn: 100% học sinh em đồng bào dân tộc thiểu Tiết 77 Văn bản: Tiết 77 Văn bản: SễNG NưC C MAU (Đoàn Giỏi) I Giới thiệu tác giả, TáC PHẩM Tác giả - Tên khai sinh Đoàn Giỏi (19251989) - Quê: Châu Thành, Tiền Giang - Đề tài sáng tác: Viết sống thiên nhiên người Nam Bộ Nhà văn Đoàn Giỏi Tiết 77 Văn SễNG NưC C MAU I Giới thiệu tác giả, tác phẩm Tác giả Tác phẩm - Trích chương XVIII truyện Đất rừng phương Nam Nêu xuất xứ văn Sông nước Cà Mau? Tiết 77 Văn SễNG NưC C MAU I Giới thiệu tác giả, văn Tác giả Văn - Trích chương XVIII truyện Đất rừng phương Nam Nêu xuất xứ văn Sông nước Cà Mau? Cà Mau Bản đồ hành tỉnh Cà Mau Tiết 77 Văn SễNG NưC C MAU I Giới thiệu tác giả, tác phẩm II Đọc tìm hiểu chung văn Đọc Giải nghĩa từ khó hiểu Triền miên gì?kéo -TriềnEm miên:: cảm giác liênlàtục dài dường không dứt Em biết thân đước? - Đước: Câygì cao, gỗ cứng, rễ chùm mọc thành rừng vùng đất ngập mặn - Bến vận hà: Bến sông để tập kết chuyển tải hàng hoá theo đường thuỷ - Chà Châu Giang: người Chăm(cũng gọi người Chàm) vùng Châu Đốc, tỉnh An Giang Tiết 77 Văn SễNG NưC C MAU I Giới thiệu tác giả, tác phẩm II Đọc tìm hiểu chung văn Đọc Giải nghĩa từ khó Phương thức biểu đạt - Miêu tả + tự Bố cục Trình tự miêu tả: Từ khái quát đến cụ thể phần Dựa vào trình3 tự miêu tả, em Phần tìm 1: bốTừ cụcđầu củađến bàimột văn?màu xanh đơn điệu-> Cảnh thiên nhiên vùng Cà Mau Phần 2: Từ qua Chà Là đến khói sóng ban mai-> kênh rạch Cà Mau dòng sông Năm Căn Phần 3: phần lại-> Tả chợ Năm Căn Tiết 77 Văn SễNG NưC C MAU I Giới thiệu tác giả, tác phẩm II Đọc tìm hiểu chung văn Đọc Giải nghĩa từ khó Bố cục Đoạn trích kể theo thứ mấy, người kể chuyện? - Ngôi thứ nhất- Bé An Tiết 77 Văn SễNG NưC C MAU I Giới thiệu tác giả, tác phẩm II Đọc tìm hiểu chung văn III TìM HIểU VĂN BảN 1.Cảnh thiên nhiên vùng Cà Mau Thuyền chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ đổ sông Cửa Lớn, xuôi xuôi Năm Căn =>T ng chn lc, chớnh xỏc, phự hp - Dòng sông Năm Căn Mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác Cá nước hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng Con sông rộng ngàn thước - Rừng đước hai bên bờ Dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận Ngọn tăm tắp, lớp chồng lên lớp ôm lấy dòng sông, đắp bậc màu xanh mạ, màu xanh rêu, xanh chai lọ Nghệ thuật: Từ láy, so sánh, tính từ màu sắc Tiết 77 Văn SễNG NưC C MAU III TìM HIểU VĂN BảN 1.Cảnh thiên nhiên vùng Cà Mau Kênh rạch Cà Mau dòng sông Năm Căn a, Kênh rạch Cà Mau b, Dòng sông Năm Căn Đây cảnh đẹp hùng vĩ, nên thơ hoang sơ Chợ Năm Căn Tiết 77 Văn SễNG NưC C MAU III TìM HIểU VĂN BảN Chợ Năm Căn Chợ nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập Tìm chi tiết thể tấp nập, đông vui, trù phú độc đáo chợ Năm Căn? Nghệ thuật tả cảnh chợ tác giả? ĐáP áN - Sự đông vui, trù phú: Những đống gỗ chất cao núi, cột đáy, thuyền chài, thuyền buôn dập dềnh sóng, bến vận hà nhộn nhịp, lò than hầm gỗ đước, nhà bè ban đêm sáng rựcnhư khu phố - Sự độc đáo: Chợ họp sông, mua vật dụng không cần khỏi thuyền; người bán hàng thuộc nhiều dân tộc khác nhau: người Hoa, Miên, Chà Châu Giang Nghệ thuật : Từ láy, so sánh, liệt kê Quan sát kĩ lưỡng, nhận xét tinh tế Tiết 77 Văn SễNG NưC C MAU III TìM HIểU VĂN BảN Chợ Năm Căn -KL: Là cảnh sinh hoạt mang đặc điểm riêng, độc đáo người Nam Bộ Tiết 77 Văn SễNG NưC C MAU I Giới thiệu tác giả, tác phẩm II Đọc tìm hiểu chung văn III TìM HIểU VĂN BảN 1.Cảnh thiên nhiên vùng Cà Mau Kênh rạch Cà Mau dòng sông Năm Căn Chợ Năm Căn Cà Mau Qua Cảm hứng chovăn sáng tácem văn học cóliên cảm nhận -Một tưởng độcgìđáo: vùng Mau Tổ quốc đất nhưCà tàu Mũicực thuyền sóngNamxécủa Tổ mũi Cà quốc Mau ( Xuân Diệu- Mũi Cà Mau) -Một tình cảm thiết tha thương mến: Đi đâu nhớ quê hương đâu lòng mến thương đất Bềnh bồng sông rợn trời mây Gió ru dừa nước, đước say bãi bồi ( Tố Hữu- Một thoáng Cà Mau) Cà Mau Thắng cảnh Hòn Thành phố CàKhoai Mau Tiết 77 Văn SễNG NưC C MAU I Giới thiệu tác giả, tác phẩm II Đọc tìm hiểu chung văn III TìM HIểU VĂN BảN Qua văn Sông tác Chọn câubản trả lời đúngnước nhấtCà khiMau nói giả muốn gửi đến ta điều nét nghệ thuậtchúng tiêu biểu củagì? bài? ... thiệu với HS tranh sơng ngòi, kênh rạch bí ẩn Cà Mau 2.Cảnh sơng ngòi, kênh rạch Cà Mau: ?Em có nhận xét cách đặt tên cho dòng sơng, kênh vùng Cà Mau? -Không phải danh từ mĩ lệ mà theo đặc điểm... nhiều nên có chỗ không hoàn toàn truyện) ? Bài văn “Sông nước Cà Mau trích từ chương tác phẩm “Đất rừng phương Nam”? -“Sông nước Cà Mau đoạn trích từ chương XVIII truyện “Đất rừng *Giải thích từ... Theo trình tự nào? -Miêu tả cảnh quan sông nước vùng Cà Mau cực Nam Tổ quốc Trình tự miêu tả từ ấn tượng chung thiên nhiên vùng đất Cà Mau tập trung miêu tả thuyết minh kênh rạch sơng ngòi với