1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an bai chon giong vat nuoi cay trong

3 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 130,14 KB

Nội dung

giao an bai chon giong vat nuoi cay trong tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Chọn giống vật nuôicây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. Trình bày: Tổ 2 Bài 18: Giống lúa QR1 - Người tiến hành: Người tiến hành: Viện Di truyền nông Viện Di truyền nông nghiệp Việt Nam nghiệp Việt Nam phối kết hợp với phối kết hợp với công ty TNHH Vật tư công ty TNHH Vật tư nông nghiệp Hồng nông nghiệp Hồng Quang Quang - Năm bắt đầu thử - Năm bắt đầu thử nghiệm: 2009 (Tại nghiệm: 2009 (Tại Tuyên Quang), đang Tuyên Quang), đang được sử dụng ngày được sử dụng ngày càng rộng rãi. càng rộng rãi. Ảnh: Cán bộ Sở NN&PTNT kiểm tra mô hình lúa QR1 tại huyện Đông Triều Giống lúa MTL560 (Jasmine//IR 50404/MTL 142) Người tiến hành: Các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu và phát triển Đồng bằng sông Cửu Long (Đại học Cần Thơ) * Năm nghiên cứu thành công: 2012 * Năm nghiên cứu thành công: 2012 * Đặc điểm: * Đặc điểm: - Thời gian sinh trưởng cực ngắn (79-82 ngày). - Thời gian sinh trưởng cực ngắn (79-82 ngày). - Chiều cao cây 90-95 cm. - Chiều cao cây 90-95 cm. - Năng suất 6-8 tấn/ha. - Năng suất 6-8 tấn/ha. - Giảm lượng nước tưới 10-20% và giảm số lần - Giảm lượng nước tưới 10-20% và giảm số lần phun thuốc 1-2 lần. phun thuốc 1-2 lần. GIỐNG CÁ CHÉP V1 GIỐNG CÁ CHÉP V1 (Lai 3 giống) (Lai 3 giống) Tiến hành: Tiến hành: Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1 Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1 Thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu: 1984 - 1995 1984 - 1995 Cá chép giống Cá chép giống V1 là thế hệ V1 là thế hệ chọn lọc thứ 6 chọn lọc thứ 6 của những cá lai của những cá lai giữa cá chép giữa cá chép Việt nam (V), Việt nam (V), Hungary (H) và Hungary (H) và Indonesia (I). Indonesia (I). Đặc điểm: Đặc điểm: -Thịt thơm ngon. -Thịt thơm ngon. - Có các ưu điểm của 3 loại - Có các ưu điểm của 3 loại cá giống: cá giống: Khả năng chống chịu bệnh tốt Khả năng chống chịu bệnh tốt của cá chép Việt Nam. của cá chép Việt Nam. Thân ngắn và cao cùng tốc Thân ngắn và cao cùng tốc độ tăng trọng nhanh của độ tăng trọng nhanh của cá chép Hungary cá chép Hungary Đẻ sớm và trứng ít dính của Đẻ sớm và trứng ít dính của cá chép Inđônêxia. cá chép Inđônêxia. Giống sắn KM140 (Con lai của tổ hợp KM98-1 x KM36) Tiến hành: Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc (Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam) * Đặc điểm: - Thân thẳng, nhặt mắt, thích hợp với điều kiện sinh thái Việt Nam. - Dạng củ đồng đều, thịt củ màu trắng, thích hợp với chế biến và thị trường. Năm sản xuất thử: 2007 Năm được công nhận là giống quốc gia: 2009 Giống lợn mới hướng nạc Giống lợn mới hướng nạc (Duroc x (Pietrain x Móng Cái) ) ) Năm bắt đầu nghiên cứu: 2002 Năm nghiên cứu thành công: 2008 Tiến hành: TS Phùng Thăng Long cùng một nhóm nghiên cứu của Trường đại học Nông lâm Huế . . Người nông dân với giống lợn mới. Gà Rốt Ri (Gà Rhode x gà Ri (Việt Nam)) Tiến hành: Viện Chăn nuôi Năm 1985 được công nhận là nhóm giống. Hình thái: Gà có lông nâu nhạt. Mào đơn. Chân vàng. Năng suất, sản phẩm: Tuổi đẻ trứng đầu là 135 ngày. Khối lượng trứng 49gam. Năng suất trứng một năm đạt 180- 200 quả. Lợn rừng lai F1 Lợn rừng lai F1 (Lợn đực rừng thuần x Lợn nái cỏ miền núi ) ) Tiến hành: Trung tâm Giống vật nuôi Bình Định. Năm bắt đầu nghiên cứu: 2009 Năm nghiên cứu thành công: 2012 • Giá trị dinh dưỡng của lợn rừng lai cao hơn nhiều so với lợn rừng thuần. • Lợn rừng lai nếu được chăm sóc nuôi TUẦN 15– Tiết 19 Ngày soạn: ……/……/……… Ngày dạy: ……/……/……… Chương IV ỨNG DỤNG DI TRUYỀN Bài 18 CHỌN GIỐNG VẬT NUÔICÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Biết nguồn vật liệu cho chọn giống từ tự nhiên nhân tạo - Biết vai trò biến dị tổ hợp chọn giống vật nuôi trồng Kĩ năng: Phân tích tượng để tìm hiểu chất việc qua tạo, chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp Thái độ: Hình thành niềm tin vào khoa học, vào trí tuệ người qua thành tựu tạo giống phương pháp lai II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGk, giáo án, hình 18.1, 18.2 SGK Học sinh: SGK, đọc trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp tìm tòi IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Khi quần thể cho trạng thái cân di truyền? VD minh họa? - Các gen di truyền liên kết giới tính đạt trạng thái cân di truyền theo Hardi - Valberg hay không tần số alen giới khác nhau? Bài mới: Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1: Tạo giống từ nguồn biến dị tổ hợp GV: Biến dị tổ hợp gì? Tại lai lại phương pháp để tạo đa dạng vật liệu di truyền cho chọn giống? Tại BDTH có vai trò quan trọng Nội dung kiến thức I.TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP Các bước tạo giống dựa nguồn biến dị tổ hợp: - Tạo dòng khác - Lai giống tạo tổ hợp gen việc tạo giống mới? Ưu điểm mong muốn phương pháp tạo giống dựa - Tiến hành cho tự thụ phấn giao nguồn biến dị tổ hợp gì? phối gần để tạo giống chủng HS: Trả lời qua việc nghiên cứu thông tin SGK -> lớp nhận xét, bổ sung GV: Chỉnh sửa, xác hóa kiến thức GV cung cấp kiến thức: + Dòng chủng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phân tích di truyền chọn tạo giống Gen trạng thái đồng hợp tử dù lặn hay trội biểu thành KH Do tìm hiểu hoạt động gen đặc biệt gen cho sản phẩm q mong muốn Hoạt động 2: Tìm hiểu tạo giống lai có ưu lai cao GV: Ưu lai gì? HS: Tái kiến thức học lớp trả lời câu hỏi GV: Phân tích khái niệm ưu lai GV: Tại lai có KH vượt trội nhiều mặt so với dạng bố mẹ? Tại ưu lai đạt cao F1 sau giảm dần qua hệ HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời -> lớp nhận xét -> GV xác hóa kiến thức GV: Phương pháp tạo ưu lai? Hãy kể thành tựu tạo giống vật nuôi trồng có ưu lai cao Việt Nam giới mà em biết? HS: Nghiên cứu thông tin SGK liên hệ thực tế để trả lời GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện kiến thức II TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI CAO Khái niệm ưu lai - Ưu lai tượng lai có suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả sinh trưởng phát triển vượt trội so với dạng bố mẹ - Ưu lai đạt cao F1 sau giảm dần qua hệ -> lí khơng dùng lai F1làm giống, dùng vào mục đích kinh tế Cơ sở di truyền ưu lai: - Giả thuyết siêu trội: Ở trạng thái dị hợp tử nhiều cặp gen khác nhau, lai có kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với dạng bố mẹ có nhiều gen trạng thái đồng hợp tử - Con lai F1 khơng dùng làm giống hệ sau tỉ lệ dị hợp giảm dẫn -> ưu lai giảm Phương pháp tạo ưu lai: - Tạo dòng chủng khác - Lai dòng chủng với để tìm tổ hợp lai có suất cao Thành tựu ứng dụng ưu lai sản xuất nông nghiệp Việt Nam - Vật ni: Lợn lai kinh tế, bò lai - Cây trồng: Ngô lai Baiosit, giiống lúa Củng cố: - Cho biết thành tựu chọn giống Việt Nam vài giống trồng, vật ni có ưu cao? - Nguyên nhân tạo biến dị tổ hợp? Tại biến dị tổ hợp quan trọng cho chọn giống vật ni, trồng? Dặn dò: - Ôn tập kiến thức trả lời câu hỏi 1, 2, 3,4 SGK trang 78 - Đọc trước 19 CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI CÂY TRỒNG. I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Biết được nguồn vật liệu cho chọn giống từ tự nhiên và nhân tạo.  Biết được vai trò của biến dị tổ hợp trong chọn giống vật nuôi, cây trồng. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích trên hiện tượng để tìm hiểu bản chất của sự việc qua tạo giống mới từ nguồn biến dị tổ hợp. Nội dung trọng tâm: Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng cho chọn giống. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. Tiết 23 IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Nêu những đặc điểm của quần thể ngẫu phối? 2. Nêu nội dung cơ bản của định luật Hacdi Vanbec và cho ví dụ minh họa. Khi ở trạng thái cân bằng di truyền thì cấu trúc di truyền của quần thể như thế nào? 3. Nêu ý nghĩa và điều kiện nghiệm đúng định luật Hacdi Vanbec? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Quy trình chọn giống gồm các bước: Hoạt động 1: GV đặt câu hỏi: Tại sao các giống cây trồng, vật nuôi có sẳn trong tự I/.Giới thiệu về nguồn gen tự nhiên và nhân tạo: nhiên ở từng địa phương lại thích nghi tốt với điều kiện môi trường chúng sống? GV đặt vấn đề: Các vật liệu thiên nhiên được thu thập ban đầu đã có thể trở thành vật nuôi cây trồng chưa?. Hoạt động 2: GV nêu vấn đề: Tại sao lai là phương pháp cơ bản để tạo sự đa dạng các vật liệu di truyền cho chọn giống? GV đặt tiếp câu hỏi: kể tên các phép laicác em đã biết để tạo giống mới? GV nêu tiếp vấn đề: Tại sao biến dị tổ hợp có vai trò đặc biệt trong việc tạo giống mới? GV phân tích khái niệm ưu thế lai, nhấn mạnh sự vượt trội của con lai F1 1. Nguồn gen tự nhiên. 2. Nguồn gen nhân tạo. II/.Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp: 1. Tạo giống thuần dựa vào nguồn biến dị tổ hợp:  Lai tạo biến dị tổ hợp.  Cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần tạo dòng thuần. 2. Tạo giống lai có ưu thế cao:  Khái niệm về ưu thế lai.  Giả thuyết siêu trội. so với P. Giải thích giả thuyết siêu trội và các thành tựu chọn giống ở Việt Nam. CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ :  Viết phần tổng kết vào vở.  Trả lời câu hỏi cuối bài.  Chuẩn bị bài mới. Giáo viên: Hồ Tấn Minh Tên: -Bạch Huyền Nam Phương.(34) Môn Sinh Lớp: 12A1 BÀI 22: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔICÂY TRỒNG I. NGUỒN GEN TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO: 1. Nguồn gen tự nhiên: - Có trong tự nhiên về 1 vật nuôi hay cây trồng nào đó. 2. Nguồn gen nhân tạo: - Là kết quả lai giống của 1 tổ chức nghiên cứu giống cây,vật nuôi được cất giữ,trong “ngân hàng gen”. II. CHỌN GIỐNG TỪ NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP: - Xuất hiện do sự tổ hợp vật chất di truyền của THệ bố mẹ qua quá trinh giao phối. - Biến dị tổ hợp là nguyên nhân sự đa dạng kiểu gen,phong phu về kiểu hình giống. 1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp: - Tự thụ phấn Dòng thuần chủng Tổ hợp gen - Giao phối gần 2. Tạo giống lai có ưu thế lai cao: o Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất,phẩm chất,sức chống chịu,khả năng sinh trưởng và phát triển trội hơn so với bố mẹ. o Giả thiết siêu trội: Trạng thái dị hợp tử nhiều cặp gen khác nhau,con lai kiểu hình trội so với bố mẹ thuần chủng. o PP tạo ưu thế lai:  Tạo dòng thuần : Cho tự thụ phấn qua 5-7 thế hệ  Lai khác dòng: Lai các dòng thuần chủng để tìm tổ hợp lai có ưu thế lai cao nhất  Ưu điểm: Con lai có ưu thế lai cao sử dụng vào mục đích kinh tế  Nhược điểm: tốn nhiều thời gian  Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ BÀI 23: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔICÂY TRỒNG(TT). III. TẠO GIỐNG BẰNG PP ĐỘT BIẾN: 1. Khái niệm: Là phương pháp sử dụng các tác nhân vật lí và hóa học,lam thay đổi vật liệu di truyền cùa sinh vật, phục vụ lợi ích con người. 2. Quy trình: Gồm 3 giai đọan: • Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến: -Với liều lượng và thời gian xử lí thích hợp. -Nếu không sinh vật sẽ chết hay giảm khả năng ssản và sức sống. • Chọn lọc cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn: -Phải nhận biết được chúng trong s.vật bình thường cũng như các thể đột biến khác. • Tạo dòng thuần chủng: -Các thể đột biến được chọn sinh sản nhân lên thành dòng thuần. 3. Một số thành tựu tạo giống bằng gây đột biến ở Việt Nam: • Gây đột biến bằng các tác nhân vật lí: Như: tia tử ngoại, tia phóng xạ, sốc nhiệt →đột biến gen hay đột biến NST -Thể đột biến có lợi được chạn lọc và trực tiếp nhân thành giống mới hay dùng làm bố mẹ để lai giống.  VD: Giống lúa Mộc Tuyền bằng tia Gamma tạo thành giống lúa MT1, nhiều đặc tính quý: chín sớm, thấp và cứng, không đỗ ngã khi gió lớn. • Gây đột biến bằng các tác nhân hóa học: -Một số hóa chất gây đột biến gen: 5-BU(gây thay thế A-T); EMS (thay thế không chọn lọc). Kết quả:  Sao chép nhầm lẫn  Thay đổi cấu trúc gen.  VD: Giống táo Gia Lộc bằng NMU ra giống “táo má hồng”, 2 vụ 1 năm, khối lượng tăng và thơm ngon hơn. BÀI 24: TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I. Tạo giống thực vật: 1. Nuôi cấy hạt phấn: -Các hạt phấn đơn bội mọc trên MT nuôi nhân tạo thành dòng TB đơn bội. → Alen lặn biểu hiện kiểu hình. Cho phép chọn lọc in vitron dòng có đặc tính mong muốn →Thể lưỡng bội hóa để tạo dòng thuần. 2. Nuôi cấy TB thực vật in vitron tạo mô sẹo: -Môi trường + hormone sinh trưởng (auxin,giberelin…)→nuôi cấy nhiều TB thực vật mô sẹo. 3. Tạo giống bằng chọn dòng TB soma có biến dị: TB 2n (MT nhân tạo) → nhiều dòng TB tổ hợp NST khác nhau  Biến dị dòng TB soma. 4. Dung hợp TB trần: TB1 + TB2 → dòng TB khác nhau và phát triển thành giống mới.  Kháng thuốc diệt cỏ,chịu lạnh, chịu hạn,chịu phèn,mặn,kháng bệnh…  Cùng 1 loài hay các loài khác nhau tạo ra cây lai soma(giống cây lưỡng tính). II. Tạo giống động vật: 1. Cấy truyền phôi: a) Khái niệm: Là thao tác chuyển phôi từ cơ thể động vật cho sang cơ thể động vật nhận. b) Quy trình: • 1 phôi tách và cho phát triển thành nhiều phôi khác nhau. • Phối hợp 2 hay nhiều phôi thành 1 thể khảm. • Biến đổi thành phần TB phôi theo hướng có lợi con người. 2. Nhân bản vô tính bằng kỹ thụâtchuyển gen: -Duy trì vật nuôi quí hiếm -Tăng năng suất chăn nuôi. a) VD: Cừu Dolly b) Quy trình : 4 gđoạn đề cương /49 Công nghệ gen là quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo Đây là mét con tôm hùm quý hiÕm vì trong 5 triÖu con míi có mét con Bông cúc hai màu vàng và tr¾ng chia đôi trong vên nhà ông cô William Underwood t¹i Anh          ă    !ă" #$"%&'($ )*+, Đ-$./0 ă123'4 567.89:;<=> 567.89:;<=> 556!?@8AB C 556!?@8AB C 5556>ADEF&=G1HA 5556>ADEF&=G1HA          !"#  !"# $ %&#!'()*+,!#, #,-&./#,-&- ,01 !"# 23&#&45+,!#, #,,01 !"# 6)!'#7( $%&#!'()*+,!#, #, -&./#,-&-,01 !"# I6I&. =G1HA>78HA=> JEF&KBL0&0&0=;)/3M?0 D)<G1C;).BNG-0O; 1PL0;L)/00O0EQ $%&#!'()*+,!#, #, -&./#,-&-,01 !"# I66RGNì>ADEF&=G1HA SK)/T;AD&0==G1HA !?)?00&0P1HA0M$Pì >BUV0O I6I&. WE70ISK)/T;AD&0==G1HA =G1HA &0=;)/ &0=M?0 K> M> X0. 'WY Z[X [Y \0NB ! &0=;)/ M> M> K> K> X0. X0. !F0 !F0 &0BL &0BL G: G: ]0K ]0K BL BL &0=;)/ M> M> K> K> X0. X0. !F0 !F0 &0BL &0BL M>^G:=^ G:%"3&01H N90\+3\,#0 &%=KE70 =G1HA31HA X G: G: ]0K ]0K BL BL XKBL0OG090; !>;70EQ1H;< )-)E/0 _>$"3>1GV `NEa0O=3 0< _>3AVLG [...]... Chiếu tia với cư ờng độ và liều lư ợng thích hợp: Vi sinh vật, bào tử, hạt phấn đỉnh sinh trưởng của thân, cành Hạt phấn, bầu nhụy Sốc nhiệt Tác nhân vật lí Tia phóng xạ Tia tử ngoại Sốc nhiệt Cơ chế Tia phóng xạ - xuyên sâu tác dụng xuyên qua mô sống, tác động trực tiếp ADN, ARN hoặc gián tiếp qua phân tử nước Gây đột biến gen, đột biến NST Tia tử ngoại không xuyên sâu tác dụng kích thích không gây... mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến Tác nhân vật lí Tia tử ngoại Tia phóng xạ Sốc nhiêt Tác nhân hóa học 5 BU EMS NMU Acridin Consixin Gây đột biến Chú ý: Cường độ, liều lượng và thời gian xử lí tác nhân lí hóa phải tối ưu để tránh làm giảm sức sống của thể đột biến .KháI niệm về tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 1.1 Khái niệm 1.2 Quy trỡnh tạo giống bằng phương pháp gây đột biến Xử lí mẫu vật. .. Sử dụng chủ yếu cho thực vật tắc sử Chiếu xạ với cường độ và dụng liều lượng thích hợp: Hạt khô, hạt đang nảy mầm Chiếu tia với cư ờng độ và liều lư ợng thích hợp: Vi sinh vật, bào tử, hạt phấn đỉnh sinh trưởng của thân, cành Hạt phấn, bầu nhụy Tác nhân hóa học 5BU EMS NMU 5 BU : 5 Brom uraxin EMS : Etyl metal sunphonat NMU : nitrozo metyl ure ACRIDIN CONSIXIN Tác nhân hóa học 5 BU Cơ chế tác dụng... TạO GIốNG BằNG PHƯƠNG PHáP GÂY đột biến 1 KháI niệm về tạo giống I. TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔICÂY TRỒNG. Tuần 22 – Tiết 42 Lớp chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 HS, các thành viên trong nhóm thảo luận tìm ra nhiều thành tựu về giống. Hãy sắp xếp tranh ảnh theo chủ đề: Thành tựu chọn giống vật nuôi, cây trồng và ghi nhận vào bảng 39 SGK trang 115. Các tính trạng nổi bật và hướng sử dụng của một số Các tính trạng nổi bật và hướng sử dụng của một số giống vật nuôi giống vật nuôi STT Tên giống Hướng sử dụng Tính trạng nổi bật 1 Các giống bò Bò sữa Hà Lan Bò Sind Lấy sữa Lấy thòt - Có khả năng chòu nóng. - Cho nhiều sữa, tỉû lệ bơ cao 2 Các giống lợn Ỉ Móng cái Bớc Sai Lấy giống Lấy thòt - Phát dục sớm, đẻ nhiều con, nhiều nạc, tăng trọng nhanh. 3 Các giống Gà Gà Rốt ri Gà Hồ Đông Cảo Gà Tam Hoàng Lấy thòt và trứng - Tăng trọng nhanh Đẻ nhiều trứng. 4 Các giống vòt Vòt cỏ Vòt Super meat Lấy thòt và trứng - Dễ thích nghi. - Tăng trọng nhanh. - Đẻ nhiều trứng. Một số hình ảnh về thành tựu Một số hình ảnh về thành tựu giống cây trồng vật nuôi. giống cây trồng vật nuôi. Lợn Yorkshire Lợn Landrace Döa haáu Döa haáu Luùa Luùa Boứ Gioỏng mụựi Boứ Gioỏng mụựi Boứ sửỷa mụựi Boứ Sind II. Báo báo thu hoạch Các nhóm sau khi đã thảo luận và quan sát một số thành tựu giống cây trồng vật nuôi lần lượt báo cáo. Mẫu Báo Cáo Thu Hoạch Mẫu Báo Cáo Thu Hoạch STT Tên Giống Tính trạng nổi bậc 1 - Lúa CR 203. - Lúa CM 2. - Lúa BIR 352. - Ngắn ngày, năng suất cao. - Không chòu được rầy nâu. - Không cảm quang 2 - Ngô lai LNV4. - Ngô lai LNV20 - Khả năng thích ứng rộng. - Chống đổ tốt. - Năng suất từ 8 -12 tấn/ha 3 - Cà chua Hồng lan. - Cà chua P375 - Thích hợp với vùng thâm canh - Năng suất cao. II. Kiểm tra - đánh giá. - Đại diện các nhóm nêu lại một số thành tựu giống cây trồng, vật nuôi. Đặt biệt là giống ở đòa phương. - Các nhóm còn lại theo dỗi khắc sâu kiến thức, bổ sung. [...]...BÀI TẬP VỀ NHÀ - Viết bảng tường trình lại nội dung của tiết thực hành - Chuẩn bò tốt cho chương mới Sinh Vật và Môi Trường – Bài 41 Môi Trường và các Nhân Tố Sinh Thái - Nghiên cứu thông tin chuẩn bò bảng 41.2 .. .trong việc tạo giống mới? Ưu điểm mong muốn phương pháp tạo giống dựa - Tiến hành cho tự thụ phấn giao nguồn biến dị tổ hợp gì? phối gần để tạo giống... Cây trồng: Ngơ lai Baiosit, giiống lúa Củng cố: - Cho biết thành tựu chọn giống Việt Nam vài giống trồng, vật ni có ưu cao? - Ngun nhân tạo biến dị tổ hợp? Tại biến dị tổ hợp quan trọng cho chọn... sung GV: Chỉnh sửa, xác hóa kiến thức GV cung cấp kiến thức: + Dòng chủng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phân tích di truyền chọn tạo giống Gen trạng thái đồng hợp tử dù lặn hay trội biểu thành

Ngày đăng: 10/11/2017, 04:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN