1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an hoa hoc lop 12 bai 13

5 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 176,09 KB

Nội dung

Lớp: Nhóm 6 Ngày soạn: CHƯƠNG II: NITO-PHOTPHO BÀI 14: PHOTPHO I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức a.Biết -Vị trí của P trong bảng hệ thống tuần hoàn - Cấu tạo phân tử và các dạng thù hình của P - Một số dạng tồn tại của P trong tự nhiên, phương pháp điều chế và ứng dụng của P trong đời sống và sản xuất b.Hiểu -Tính chất hoá học của P( Tính oxi hoá tính khử ) 2.Kĩ năng - Quan sát ,so sánh,tìm kiếm ,tập hợp thông tin từ SGK -Viết ptpư,giải các bài tập có liên quan đến P 3.Thái độ -Hiểu được tầm quan trọng của P trong đời sống và sản xuất 4.Trọng tâm -Tính chất vật lý,các dạng thù hình của P -Tính chất hoá học của P II.Chuẩn bị 1.Giáo viên -Dụng cụ :ống nghiệm ,kẹp gỗ,giá sắt ,đèn cồn -Hoá chất : photpho đỏ ,photpho trắng -Hệ thốmg câu hỏi,tranh ảnh,mô hình về P và một số hợp chất của P 2.Học sinh -Sách giáo khoa -Chuẩn bị bài cũ,về vị trí của photpho trong bảng tuần hoàn III.Phương pháp -Thuýêt trình nêu vấn đề,đàm thoại -Trực quan,trình bày thí nghiệm -Thảo luận nhóm IV.Tiến trình bài lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học HĐ1:Tính chất vật lí ? Cho biết vị trí của P trong BTH,viết cấu hình e của P - P đơn chất có thể tồn tại ở một số dạng thù hình ,trong đó quan trọng nhất là P trắng và P đỏ -P trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử,P đỏ có cấu trúc polime ? Quan sát 2 mẫu P đỏ và trắng,kết hợp với SGK hãy cho biết sự khác nhau về tính chất : màu sắc , trạng thái, nhiệt độ bốc cháy,tính tan,tính độc ,tính bền -Gv kết luận -HS trả lời -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm,trình bày kết quả,các nhóm nhận xét lẫn nhau -HS ghi bài I.Tính chất vật lí -KH: photpho : P -Ô : 15 ,chu kì 3,nhóm VA -cấu hình :1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 -P có 2 dạng thù hình :P đỏ và P trắng - P trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử,P đỏ có cấu trúc polime P trắng P đỏ -Chất rắn,trong suốt, màu -Chất bột màu đỏ ? Điều kiện chuyển hoá giữa P đỏ và P trắng -Gv giảng HĐ2: tính chất hoá học ?Nhìn vào BTH ,nhận xét về tính phi kim của P? - Do liên kết trong phân tử P kém bền hơn trong phân tử N ,nên P hoạt động hh mạnh hơn N,mặc dù độ âm điện của P nhỏ hơn N -P đỏ kém hoạt động hơn P -HS thảo luận nhóm -HS nghe -HS trả lời -HS nghe giảng -HS nghe giảng trắng hoặc vàng nhạt -Không tan trong nước,tan nhiều trong các dung môi hữu cơ -Độc - Kém bền ở nhiệt độ thường,phát quang màu lục nhạt -t 0 bốc cháy >40 0 C -Dễ hút ẩm và chảy rửa trong không khí ở nhiệt độ thường -Không độc -Bền -t 0 bốc cháy:>250 0 C - Hơi P P đỏ P trắng II.Tính chất hoá học -P là 1 phi kim khá hoạt động t o làm lạnh t o trắng ? Dựa vào cấu hình e của P ,cho biết các số oxi hoá có thể có của P,vì sao -Gv giảng:P vừa có thể cho e- ,vừa có thể nhận e-  P thể hiện tính khử và tính oxh số oxh:0-3 :tính oxi hoá số oxh :0 +3;+5 : tính khử HĐ3: tính oxi hoá ? P thể hiện tính oxi hoá khi phản ứng vơí những chất nào? cho VD ? Xác định sự thay đổi số oxi hoá của P trong pư trên ,và đọc tên sản phẩm -GV kết luận HĐ4:Tính khử ?P thể hiện tính khử khi phản ứng với những chất nào? ?Quan sát và giải thích hiện - Các số oxh có thể có của P là:0;+3 ;+5;-3 vì P có thể cho đi 3,5 e- hoặc có thể nhận 3e- -HS nghe giảng ,ghi bài -P thể hiện tính oxh khi tác dụng với những chất khử :kim loại hoạt động VD : -Hs trả lời -HS nghe và ghi bài - P thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động -HS quan sát ,thảo -P đỏ kém hoạt động hơn P trắng -Các số oxh có thể có của P là:0;+3 ;+5;-3 vì P có thể cho đi 3,5 e- hoặc có thể nhận 3e- -P vừa có thể cho e-,vừa có thể nhận e-  P thể hiện tính khử và tính oxh 1.Tính oxi hoá Tiết 19, 20 Bài 13 ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Biết được: Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính), tính chất hoá học (cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch), ứng dụng, số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng) Kỹ năng: - Phân loại gọi tên polime - So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng - Viết PTHH phản ứng tổng hợp polime Trọng tâm: - Đặc điểm cấu tạo số đặc tính vật lí chung (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính học) - Tính chất hố học: phản ứng giữ ngun mạch, cắt mạch, tăng mạch cacbon, - Phương pháp điều chế: phản ứng trùng hợp trùng ngưng Tư tưởng: Một số hợp chất polime loại vật liệu gần gũi sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Các bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ liên quan đến học Học sinh: Đọc trước đến lớp III PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo đàm thoại, nêu vấn đề hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Tiết 19 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Trong học Bài mới: Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng I – KHÁI NIỆM: * Hoạt động 1: * Ví dụ: Thí dụ: polietilen ( CH2 CH2 )n, nilon-6 ( NH [CH2]5 - GV: Chúng ta xét VD sau: Thí dụ: polietilen ( CH2 CH2 )n, nilon-6 ( NH [CH2]5 CO )n CO )n Các phân tử có phân tử khối lớn PLM Vậy PLM gì? HS: hợp chất có phân tử khối lớn nhiều đơn vị sở gọi mắt xích liên kết với tạo nên - GV: Nhìn phân tử PLM ta thấy ký hiệu n Vậy n gì? HS: n: Hệ số polime hoá hay độ polime hoá - GV: Các phân tử nhỏ kết hợp với tạo PLM gọi gì? HS: monome - GV: Tên PLM gọi ntn? HS: đọc SGK cho biết cách gọi tên polime Vận dụng vào số thí dụ cụ thể (Viết PTHH, rõ monome, hệ số trùng hợp) n: Hệ số polime hoá hay độ polime hoá Các phân tử CH2=CH2, H2N[CH2]5COOH: monome * Polime: hợp chất có phân tử khối lớn nhiều đơn vị sở gọi mắt xích liên kết với tạo nên * Tên gọi: - Ghép từ poli trước tên monome Nếu tên monome gồm hai cụm từ trở lên đặt dấu ngoặc đơn Thí dụ: polietilen ( CH2 CH2 )n ; poli(vinyl clorua) ( CH2 CHCl )n - Một số polime có tên riêng: Thí dụ: Teflon: Nilon-6: * Hoạt động 2: - GV: sử dụng mơ hình kiểu mạch polime để minh hoạ cho HS HS: Quan sát - GV: đặc điểm cấu trúc phân tử polime? HS: nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu trúc phân tử polime Cho thí dụ * Hoạt động 3: - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết số tính chất vật lí polime HS: Trả lời - GV: lấy số tác dụng sản phẩm polime đời sống sản xuất để chứng minh thêm cho tính chất vật lí sản phẩm polime HS: Nghe TT * Hoạt động 4: - GV: Phần giảm tải, em đọc thêm SGK CF CF n NH [CH 2]5 CO n Xenlulozơ: (C6H10O5)n II – ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC  Mạch không phân nhánh: amilozơ, tinh bột,…  Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen,…  Mạng không gian: cao su lưu hoá, nhựa bakelit,… oooooooooooo ooooo oooo o o o o oo o o oooooo b) ooooooooooooooooo oo ooooooooo oo oooooooooo oooooo c) ooooooooooooooooooo oooo o oo o o o o o o o o ooooo o o oooooooo o ooooooooooo oooo o ooooooooooooooooooooooooooooooooooooo a) ooooooooooooooo a) mạng không phân nhánh b) mạng phân nhánh c) mạng không gian III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ Các polime hầu hết chất rắn, khơng bay hơi, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định Polime nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội rắn lại gọi chất nhiệt dẻo Polime khơng nóng chảy, đun bị phân huỷ gọi chất nhiệt rắn IV – TÍNH CHẤT HỐ HỌC HS: Nghe TT Củng cố giảng: Hệ số polime hố gì? Có thể xác định xác hệ số polime hố khơng? Tính hệ số polime hoá PE, PVC xenlulozơ, biết phân tử khối trung bình chúng là: 420.000, 250.000 1.620.000 Bài tập nhà: Bài tập nhà: 1, trang 64 (SGK) Xem trước phần lại bài ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME Tiết 20 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Hệ số polime hố gì? Có thể xác định xác hệ số polime hố khơng? Tính hệ số polime hoá PE, PVC xenlulozơ, biết phân tử khối trung bình chúng là: 420.000, 250.000 1.620.000 Bài mới: Hoạt động Giáo viên Học Nội dung ghi bảng sinh * Hoạt động 1: V – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ - GV: yêu cầu nghiên cứu SGK cho Phản ứng trùng hợp: biết định nghĩa phản ứng trùng hợp? * Trùng hợp trình kết hợp nhiều phân tử HS: Trùng hợp trình kết hợp nhỏ (monome) giống hay tương tự nhiều phân tử nhỏ (monome) giống thành phân tử lớn (polime) hay tương tự thành phân tử * Điều kiện cần cấu tạo monome tham gia lớn (polime) phản ứng trùng hợp phân tử phải có liên - GV: Qua số phản ứng trùng hợp kết bội (CH2=CH2, CH2=CH-Cl, mà học Em cho CH2=CH-CH-CH2,…) vòng bền có biết monome muốn tham gia thể mở như: CH2 CH2 C O phản ứng trùng hợp đặc điểm cấu CH2 CH2, H2C tạo, phân tử monome phải thỗ mãn O CH2 CH2 NH, đặc điểm cấu tạo nào? HS: Trả lời - GV: bổ sung thêm điều kiện HS * Thí dụ: nêu chưa đầy đủ lấy số thí xt, t0, p nCH2 CH CH2 CH dụ để chứng minh Cl Cl n HS: Nghe TT vinyl clorua poli(vinyl clorua) CH2 CH2 C O H2C CH2 CH2 NH caprolactam t0, xt NH[CH2]5CO n capron * Hoạt động 2: Phản ứng trùng ngưng - GV: yêu cầu nghiên cứu SGK cho * Ví dụ: t0 biết vài ví dụ phản ứng trùng nHOOC-C6H4-COOH + nHOCH2-CH2OH ngưng? CO C6H4-CO OC2H4 O n + 2nH2O HS: Lên bảng * Trùng ngưng trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân ...BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT I. MỤC TIÊU: - Củng cố tính chất về một số tính chất hoá học của glucozo, saccarozo, tinh bột. - Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm lượng nhỏ hoá chất trong ống nghiệm. II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ HOÁ CHẤT: DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM HOÁ CHẤT THÍ NGHIỆM - ống nghiệm 6 - c ốc thuỷ tinh 100ml 1 - c ặp ống nghiệm gỗ 1 - đèn c ồn - dd NaOH 10% - dd CuSO45% - dd glucozo 1% - H2SO410% - NaHSO4 - Tinh bột - dd I2 0,05% 1 - ống hút nhỏ giọt 1 - thìa xúc hoá chất 2 - giá đ ể ống nghiệm 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định trật tự: 2. Chia lớp ra làm 4 nhóm nhỏ theo tổ để tiến hành làm thí nghiệm. 3. Vào làm thí nghiệm: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Thí nghiệm 1: Phản ứng của glucozo với Cu(OH)2 GV: lưu ý - Các em có thể dùng ống nhỏ giọt để ước lượng hoá chất thực hiện phản ứng. - Cho vào ống nghiệm 3 giọt dd CuSO45% và 6 giọt dd NaOH 10%. Lắc nhẹ để có kết tủa Cu(OH)2. Gạn bỏ phần dd - Cho thêm vào ống nghiệm 10 giọt dd glucozo 1% lắc nhẹ. - Đun nóng dd đến sôi, để nguội. Thí nghiệm 1: Phản ứng của glucozo với Cu(OH)2 HS: Tiến hành thí nghiệm như SGK HS: Quan sát hiện tượng - Tạo dd xanh lam - Sau khi đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch. HS: Giải thích hiện tượng, viết phương trình hoá học. Thí nghiệm 2: Phản ứng thuỷ phân của saccarozo: Thí nghiệm 2: Phản ứng thuỷ phân của saccarozo: GV: lưu ý Có thể dùng ống nhỏ giọt để thực hiện phản ứng. - Nhỏ 8 giọt dd CuSO4 5% vào ống nghiệm (1) chứa 8 giọt dd NaOH 10%. Lắc đều để Cu(OH)2 làm thí nghiệm tiếp. Gạn bỏ phần dd. - Nhỏ 8 giọt dd saccarozo 1% vào ống nghiệm 2 chứa một ít Cu(OH)2 quan sát hiện tượng phản ứng xảy ra. Đun nóng dd thu được. - Nhỏ 3 giọt dd H2SO4 10% vào ống nghiệm 3 có chứa 10 giọt dd saccarozo và thực hiện các bước tiếp theo như SGK đã viết. HS: Tiến hành thí nghiệm như SGK HS: Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích. - Khi đun nóng với axit, saccarozo bị thuỷ phân thành glucozo và fructozo. Chúng bị oxihoá bởi Cu(OH)2 và cho Cu2O kết tủa màu đỏ gạch. Thí nghiệm 3: Phản ứng của HTB với I2 Chú ý: Saccarozo phải thật là tinh khiết, không còn lẫn glucozo, fructozo và SO2 trong quá trình sản xuất. Thí nghiệm 3: Phản ứng của HTB với I2 - Nhỏ vài giọt dd iốt 0,05% vào ống nghiệm chứa 2ml dd hồ tinh bột 2% rồi lắc. Do cấu tạo đặc biệt, tinh bột hấp thụ iốt cho sản phẩm màu xanh lam. - Đun nóng dd iốt bị thoát ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh lam. - Để nguội, tinh bột lại hấp thụ iốt, có màu xanh lam như cũ. HS: Tiến hành thí nghiệm như SGK HS: Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích. GV: Hướng dẫn học sinh làm tường trình. Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI , TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN T Ố 1 HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. 2 Tiết: 19.20 3 Ngày soạn : 28/11/2007 4 5 I. Mục tiêu bài học: 6 1. kiến thức: 7 - Hiểu tính kim loại,tính phi kim. 8 - hiểu qui luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng 9 tuần hoàn. 10 hiể kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong BTH, tính axit- bazơ của oxit 11 và hidroxit tương ứng của các nguyên tố trong BTH. 12 II. Chuẩn bị: Giáo án 13 Bảng tuần hoàn 14 III. Phương pháp : thuyết trình , vấn đáp. 15 IV. Tiến trình lên lớp : 16 1. Ổn định lớp 17 2. Kiểm tra bài cũ 18 câu hỏi : 19 1) viết cấu hình e của Na(Z=11),K(Z=19),F(Z=9),Cu(Z= 20 29),Ag(Z=47),Cl(Z=17). Từ đó cho biết nguyên tố thuộc chu kì, 21 nhóm nào? 22 2) Bán kính, độ âm điện, năng lượng ion hoá của nguyên tử các nguyên 23 tố trong 1 chu kì, 1nhóm A biến đổi như thế nào? 24 3. Giảng bài mới : 25 26 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Hoạt động 1: sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố.  Tính kim loại, tính phi kim ? Vd một số nguyên tố kim loại và phi kim. -Các nguyên tố kimloại: Na,Mg,Al,Fe n h u o n g e ion dương Na + Mg 2+ ,Al 3+ ,Fe 3+ : tính kim loại - Các nguyên tố phi kim:S,O,Cl n h a n e ion âm S 2- ,O 2- ,Cl - : tính phi kim ? Tính kim loại ,tính phi kim? -HS xem BTH , chỉ cho HS -HS trả lời: + kim loại : Na, Mg, Al, Fe + phi kim: S, O, Cl -HS trả lời: I. Sự biến đổi tính kim loại,tính phi kim của các nguyên tố 1.Tính kim loại và tính phi kim -Tính kim loại:là tính chất của nguyên tố mà nguyên tử dễ nhường eion dương. -tính phi kim: là tính chất của nguyên tố mà nguyên tử d ễ nh ận e  ion âm. ranh giới giữa các nguyên tố kim loại và các nguyên tố phi kim: là đường kẻ đậm,bên phải đường kẻ là các nguyên tố phi kim,bên trái đường kẻ là các nguyên tố kim loại .Cách phân này chỉ mang tính tương đối.  S ự biến đổi tính kim loại, tính phi kim  Trong 1 chu kì ? Độ âm điện ,năng lượng ion hoá,bán kính nguyên t ử trong 1 chu kì theo chiều t ăng dần của điện tích hạt nhân. ? Độ âm điện tăng thì khả năng nhường ,nhận e thay đổi như thế nào,tính kim loại , tính phi kim biến đổi như thế nào ? Năng lượng ion hoá tăng, e bứt ra khó hay dễ,tính kim loại và tính phi kim biến đổi như thế nào ? Bán kính nguyên tử giảm, lực hút giữa hạt nhân với các e mạnh hay yếu, từ đó cho biết tính kim loại và tính phi kim biến đổi như thế nào ? Trong 1chu kì , theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính kim loại và tính phi kim biến đổi như thế nào -GV nhận xét và giải thích đầy đủ cho HS: Trong 1chu k ì , theo chiều tăng của điện tích hạt nhân,nă ng lượng ion hoá và độ âm điện tăng , đồng thời - HS trả lời: + Trong 1 chu kì ,theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân : độ âm điện , năng lượng ion hoá tă ng dần, bán kính nguyên tử gi giảm dần -HS trả lời: + Độ âm điện tăng thì khả năng nhận e tăng , nhường e giảm tính phi kim tăng , tính kim loại giảm - HS trả lời: + Năng lượng ion hoá tăng thì e bứt ra khó nên tính kim loại giảm , tính phi kim tăng. - HS trả lời: + Bán kính nguyên tử gi ảm thì lực hút giữa hạt nhân với các e tăng tính phi kim tăng,tính kim loại giảm. -HS trả lời : 2. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim: - Trong mỗi chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần. + Giải thích: trong 1 chu kì theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử giảm khả năng nhường e giảm tính kim loại giảm ,khả năng nhận e tăng tính phi kim tăng. -VD: chu k ì 3,bắt đầu từ Na(Z=11) Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI , TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN T Ố 1 HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. 2 Tiết: 19.20 3 Ngày soạn : 28/11/2007 4 5 I. Mục tiêu bài học: 6 1. kiến thức: 7 - Hiểu tính kim loại,tính phi kim. 8 - hiểu qui luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng 9 tuần hoàn. 10 hiể kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong BTH, tính axit- bazơ của oxit 11 và hidroxit tương ứng của các nguyên tố trong BTH. 12 II. Chuẩn bị: Giáo án 13 Bảng tuần hoàn 14 III. Phương pháp : thuyết trình , vấn đáp. 15 IV. Tiến trình lên lớp : 16 1. Ổn định lớp 17 2. Kiểm tra bài cũ 18 câu hỏi : 19 1) viết cấu hình e của Na(Z=11),K(Z=19),F(Z=9),Cu(Z= 20 29),Ag(Z=47),Cl(Z=17). Từ đó cho biết nguyên tố thuộc chu kì, 21 nhóm nào? 22 2) Bán kính, độ âm điện, năng lượng ion hoá của nguyên tử các nguyên 23 tố trong 1 chu kì, 1nhóm A biến đổi như thế nào? 24 3. Giảng bài mới : 25 26 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Hoạt động 1: sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố.  Tính kim loại, tính phi kim ? Vd một số nguyên tố kim loại và phi kim. -Các nguyên tố kimloại: Na,Mg,Al,Fe n h u o n g e ion dương Na + Mg 2+ ,Al 3+ ,Fe 3+ : tính kim loại - Các nguyên tố phi kim:S,O,Cl n h a n e ion âm S 2- ,O 2- ,Cl - : tính phi kim ? Tính kim loại ,tính phi kim? -HS xem BTH , chỉ cho HS -HS trả lời: + kim loại : Na, Mg, Al, Fe + phi kim: S, O, Cl -HS trả lời: I. Sự biến đổi tính kim loại,tính phi kim của các nguyên tố 1.Tính kim loại và tính phi kim -Tính kim loại:là tính chất của nguyên tố mà nguyên tử dễ nhường eion dương. -tính phi kim: là tính chất của nguyên tố mà nguyên tử d ễ nh ận e  ion âm. ranh giới giữa các nguyên tố kim loại và các nguyên tố phi kim: là đường kẻ đậm,bên phải đường kẻ là các nguyên tố phi kim,bên trái đường kẻ là các nguyên tố kim loại .Cách phân này chỉ mang tính tương đối.  S ự biến đổi tính kim loại, tính phi kim  Trong 1 chu kì ? Độ âm điện ,năng lượng ion hoá,bán kính nguyên t ử trong 1 chu kì theo chiều t ăng dần của điện tích hạt nhân. ? Độ âm điện tăng thì khả năng nhường ,nhận e thay đổi như thế nào,tính kim loại , tính phi kim biến đổi như thế nào ? Năng lượng ion hoá tăng, e bứt ra khó hay dễ,tính kim loại và tính phi kim biến đổi như thế nào ? Bán kính nguyên tử giảm, lực hút giữa hạt nhân với các e mạnh hay yếu, từ đó cho biết tính kim loại và tính phi kim biến đổi như thế nào ? Trong 1chu kì , theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính kim loại và tính phi kim biến đổi như thế nào -GV nhận xét và giải thích đầy đủ cho HS: Trong 1chu k ì , theo chiều tăng của điện tích hạt nhân,nă ng lượng ion hoá và độ âm điện tăng , đồng thời - HS trả lời: + Trong 1 chu kì ,theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân : độ âm điện , năng lượng ion hoá tă ng dần, bán kính nguyên tử gi giảm dần -HS trả lời: + Độ âm điện tăng thì khả năng nhận e tăng , nhường e giảm tính phi kim tăng , tính kim loại giảm - HS trả lời: + Năng lượng ion hoá tăng thì e bứt ra khó nên tính kim loại giảm , tính phi kim tăng. - HS trả lời: + Bán kính nguyên tử gi ảm thì lực hút giữa hạt nhân với các e tăng tính phi kim tăng,tính kim loại giảm. -HS trả lời : 2. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim: - Trong mỗi chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần. + Giải thích: trong 1 chu kì theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử giảm khả năng nhường e giảm tính kim loại giảm ,khả năng nhận e tăng tính phi kim tăng. -VD: chu k ì 3,bắt đầu từ Na(Z=11) l à Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI , TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN T Ố 1 HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. 2 Tiết: 19.20 3 Ngày soạn : 28/11/2007 4 5 I. Mục tiêu bài học: 6 1. kiến thức: 7 - Hiểu tính kim loại,tính phi kim. 8 - hiểu qui luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng 9 tuần hoàn. 10 hiể kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong BTH, tính axit- bazơ của oxit 11 và hidroxit tương ứng của các nguyên tố trong BTH. 12 II. Chuẩn bị: Giáo án 13 Bảng tuần hoàn 14 III. Phương pháp : thuyết trình , vấn đáp. 15 IV. Tiến trình lên lớp : 16 1. Ổn định lớp 17 2. Kiểm tra bài cũ 18 câu hỏi : 19 1) viết cấu hình e của Na(Z=11),K(Z=19),F(Z=9),Cu(Z= 20 29),Ag(Z=47),Cl(Z=17). Từ đó cho biết nguyên tố thuộc chu kì, 21 nhóm nào? 22 2) Bán kính, độ âm điện, năng lượng ion hoá của nguyên tử các nguyên 23 tố trong 1 chu kì, 1nhóm A biến đổi như thế nào? 24 3. Giảng bài mới : 25 26 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Hoạt động 1: sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố.  Tính kim loại, tính phi kim ? Vd một số nguyên tố kim loại và phi kim. -Các nguyên tố kimloại: Na,Mg,Al,Fe n h u o n g e ion dương Na + Mg 2+ ,Al 3+ ,Fe 3+ : tính kim loại - Các nguyên tố phi kim:S,O,Cl n h a n e ion âm S 2- ,O 2- ,Cl - : tính phi kim ? Tính kim loại ,tính phi kim? -HS xem BTH , chỉ cho HS -HS trả lời: + kim loại : Na, Mg, Al, Fe + phi kim: S, O, Cl -HS trả lời: I. Sự biến đổi tính kim loại,tính phi kim của các nguyên tố 1.Tính kim loại và tính phi kim -Tính kim loại:là tính chất của nguyên tố mà nguyên tử dễ nhường eion dương. -tính phi kim: là tính chất của nguyên tố mà nguyên tử d ễ nh ận e  ion âm. ranh giới giữa các nguyên tố kim loại và các nguyên tố phi kim: là đường kẻ đậm,bên phải đường kẻ là các nguyên tố phi kim,bên trái đường kẻ là các nguyên tố kim loại .Cách phân này chỉ mang tính tương đối.  S ự biến đổi tính kim loại, tính phi kim  Trong 1 chu kì ? Độ âm điện ,năng lượng ion hoá,bán kính nguyên t ử trong 1 chu kì theo chiều t ăng dần của điện tích hạt nhân. ? Độ âm điện tăng thì khả năng nhường ,nhận e thay đổi như thế nào,tính kim loại , tính phi kim biến đổi như thế nào ? Năng lượng ion hoá tăng, e bứt ra khó hay dễ,tính kim loại và tính phi kim biến đổi như thế nào ? Bán kính nguyên tử giảm, lực hút giữa hạt nhân với các e mạnh hay yếu, từ đó cho biết tính kim loại và tính phi kim biến đổi như thế nào ? Trong 1chu kì , theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính kim loại và tính phi kim biến đổi như thế nào -GV nhận xét và giải thích đầy đủ cho HS: Trong 1chu k ì , theo chiều tăng của điện tích hạt nhân,nă ng lượng ion hoá và độ âm điện tăng , đồng thời - HS trả lời: + Trong 1 chu kì ,theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân : độ âm điện , năng lượng ion hoá tă ng dần, bán kính nguyên tử gi giảm dần -HS trả lời: + Độ âm điện tăng thì khả năng nhận e tăng , nhường e giảm tính phi kim tăng , tính kim loại giảm - HS trả lời: + Năng lượng ion hoá tăng thì e bứt ra khó nên tính kim loại giảm , tính phi kim tăng. - HS trả lời: + Bán kính nguyên tử gi ảm thì lực hút giữa hạt nhân với các e tăng tính phi kim tăng,tính kim loại giảm. -HS trả lời : 2. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim: - Trong mỗi chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần. + Giải thích: trong 1 chu kì theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử giảm khả năng nhường e giảm tính kim loại giảm ,khả năng nhận e tăng tính phi kim tăng. -VD: chu k ì 3,bắt đầu từ Na(Z=11) l à ... ĐIỂM CẤU TRÚC  Mạch không phân nhánh: amilozơ, tinh bột,…  Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen,…  Mạng không gian: cao su lưu hoá, nhựa bakelit,… oooooooooooo ooooo oooo o o o o oo o o oooooo... Teflon: Nilon-6: * Hoạt động 2: - GV: sử dụng mơ hình kiểu mạch polime để minh hoạ cho HS HS: Quan sát - GV: đặc điểm cấu trúc phân tử polime? HS: nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu trúc phân... ooooooooooooooooooooooooooooooooooooo a) ooooooooooooooo a) mạng không phân nhánh b) mạng phân nhánh c) mạng không gian III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ Các polime hầu hết chất rắn, không bay hơi, nhiệt độ nóng chảy xác định

Ngày đăng: 10/11/2017, 02:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN