giao an hoa hoc lop 12 bai 10

5 159 0
giao an hoa hoc lop 12 bai 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT I. MỤC TIÊU: - Củng cố tính chất về một số tính chất hoá học của glucozo, saccarozo, tinh bột. - Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm lượng nhỏ hoá chất trong ống nghiệm. II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ HOÁ CHẤT: DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM HOÁ CHẤT THÍ NGHIỆM - ống nghiệm 6 - c ốc thuỷ tinh 100ml 1 - c ặp ống nghiệm gỗ 1 - đèn c ồn - dd NaOH 10% - dd CuSO45% - dd glucozo 1% - H2SO410% - NaHSO4 - Tinh bột - dd I2 0,05% 1 - ống hút nhỏ giọt 1 - thìa xúc hoá chất 2 - giá đ ể ống nghiệm 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định trật tự: 2. Chia lớp ra làm 4 nhóm nhỏ theo tổ để tiến hành làm thí nghiệm. 3. Vào làm thí nghiệm: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Thí nghiệm 1: Phản ứng của glucozo với Cu(OH)2 GV: lưu ý - Các em có thể dùng ống nhỏ giọt để ước lượng hoá chất thực hiện phản ứng. - Cho vào ống nghiệm 3 giọt dd CuSO45% và 6 giọt dd NaOH 10%. Lắc nhẹ để có kết tủa Cu(OH)2. Gạn bỏ phần dd - Cho thêm vào ống nghiệm 10 giọt dd glucozo 1% lắc nhẹ. - Đun nóng dd đến sôi, để nguội. Thí nghiệm 1: Phản ứng của glucozo với Cu(OH)2 HS: Tiến hành thí nghiệm như SGK HS: Quan sát hiện tượng - Tạo dd xanh lam - Sau khi đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch. HS: Giải thích hiện tượng, viết phương trình hoá học. Thí nghiệm 2: Phản ứng thuỷ phân của saccarozo: Thí nghiệm 2: Phản ứng thuỷ phân của saccarozo: GV: lưu ý Có thể dùng ống nhỏ giọt để thực hiện phản ứng. - Nhỏ 8 giọt dd CuSO4 5% vào ống nghiệm (1) chứa 8 giọt dd NaOH 10%. Lắc đều để Cu(OH)2 làm thí nghiệm tiếp. Gạn bỏ phần dd. - Nhỏ 8 giọt dd saccarozo 1% vào ống nghiệm 2 chứa một ít Cu(OH)2 quan sát hiện tượng phản ứng xảy ra. Đun nóng dd thu được. - Nhỏ 3 giọt dd H2SO4 10% vào ống nghiệm 3 có chứa 10 giọt dd saccarozo và thực hiện các bước tiếp theo như SGK đã viết. HS: Tiến hành thí nghiệm như SGK HS: Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích. - Khi đun nóng với axit, saccarozo bị thuỷ phân thành glucozo và fructozo. Chúng bị oxihoá bởi Cu(OH)2 và cho Cu2O kết tủa màu đỏ gạch. Thí nghiệm 3: Phản ứng của HTB với I2 Chú ý: Saccarozo phải thật là tinh khiết, không còn lẫn glucozo, fructozo và SO2 trong quá trình sản xuất. Thí nghiệm 3: Phản ứng của HTB với I2 - Nhỏ vài giọt dd iốt 0,05% vào ống nghiệm chứa 2ml dd hồ tinh bột 2% rồi lắc. Do cấu tạo đặc biệt, tinh bột hấp thụ iốt cho sản phẩm màu xanh lam. - Đun nóng dd iốt bị thoát ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh lam. - Để nguội, tinh bột lại hấp thụ iốt, có màu xanh lam như cũ. HS: Tiến hành thí nghiệm như SGK HS: Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích. GV: Hướng dẫn học sinh làm tường trình. Tiết 15 Bài 10 AMINO AXIT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Biết được: Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng amino axit Hiểu được: Tính chất hố học amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hố; phản ứng trùng ngưng ε ω-amino axit) Kỹ năng: - Dự đốn tính lưỡng tính amino axit, kiểm tra dự đoán kết luận - Viết PTHH chứng minh tính chất amino axit - Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hứu khác phương pháp hóa học Trọng tâm: - Đặc điểm cấu tạo phân tử amino axit - Tính chất hố học amino axit: tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng ε ω-amino axit Tư tưởng: Amino axit có tầm quan trọng việc tổng hợp protein, định sống, nắm chất (định nghĩa, danh pháp tính chất đặc trưng nó) tạo hứng thú cho HS học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến học - Hệ thống câu hỏi học Học sinh: Đọc trước đến lớp III PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo đàm thoại, nêu vấn đề hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Trong học Bài mới: Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng I – KHÁI NIỆM Khái niệm - Thí dụ: * Hoạt động 1: - GV: lấy thí dụ CTCT amoni CH3 CH COOH H2N CH2[CH2]3 CH COOH bên yêu cầu HS nghiên cứu SGK NH2 NH2 cho biết định nghĩa hợp chất amino axit alanin lysin HS: Aminoaxit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm - Aminoaxit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) amino (NH2) nhóm cacboxyl (COOH) nhóm cacboxyl (COOH) - CTTQ: (H2N)xR(COOH)y (x ≥ 1, y ≥ 1) - GV: Từ KN rút CT TQ aa? HS: (H2N)xR(COOH)y (x ≥ 1, y ≥ 1) * Hoạt động 2: Danh pháp - GV: Các em NC SGK cho thầy biết có cách để gọi tên aa? HS: cách: Tên thường, thay bán hệ thống - GV: Lấy VD cách gọi tên alanin - Ví dụ: yêu cầu HS rút cách gọi tên tổng quát theo tên thay bán hệ thống CTCT HS: Tên = axit + vị trí nhóm NH2 (Bằng chữ số tên thay thế, chữ số CH2COOH HiLap tên bán hệ thống) + amino + vị NH2 trí nhánh + tên nhánh + Tên axit (Bằng tên CH3CHCOO QT gọi theo tên thay thế, tên thường H gọi theo tên bán hệ thống) NH2 CH3CHCHC OOH CH3 NH2 - GV: Chúng ta áp dụng viết CTCT gọi tên thay chất aminoaxit Tên bán hệ thống Axit aminoaxetic Axit α-aminopropi onic Axit α-aminoisova leric Tên thay Axit 2-aminoetanoic Axit 2-aminopropan oic Axit 2-amino-3-metyl butanoic - Tên thường: (Học theo thơ) - Tên thay thế: Tên = axit + vị trí nhóm NH2 (Bằng chữ số) + amino + vị trí nhánh + tên nhánh + Tên axit (Bằng tên QT) - Tên bán hệ thống: Tên = axit + vị trí nhóm NH2 (Bằng chữ số HiLap) + amino + vị trí nhánh + tên nhánh + Tên axit (Bằng tên thường) - CTCT aminoaxit C4H9NO2 C4H9NO2 HS: Lên bảng trình bày * Hoạt động - GV: viết CTCT dạng phân tử axit amino axetic yêu cầu HS nhận xét đặc điểm cấu tạo HS: Trả lời - GV: khắc sâu đặc điểm cấu tạo (1 nhóm COOH nhóm NH2), nhóm mang tính chất khác nhau, chúng tác dụng với nhau, từ yêu cầu HS viết dạng ion lưỡng cực HS: Lên bảng trình bày - GV: thơng báo cho HS số tính chất vật lí đặc trưng amino axit HS: Nghe TT * Hoạt động 2: - GV: Từ đặc điểm cấu tạo amino axit, em cho biết amino axit thể tính chất ? HS: Lưỡng tính pư trùng ngưng - GV: yêu cầu HS viết PTHH phản ứng glyxin với dung dịch HCl, dung dịch NaOH HS: Lên bảng - GV: nêu vấn đề: Tuỳ thuộc vào số lượng nhóm COOH NH2 amino axit cho môi trường định Sau em quan sát thầy biểu diễn thí nghiệm nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch glyxin, axit glutamic, lysin HS: nhận xét tượng, viết phương trình CH3CH2CHCOOH axit 2-aminobutanoic NH2 CH3CHCH2COOH axit 3-aminobutanoic NH2 CH2CH2CH2COOH axit 4-aminobutanoic NH2 CH3 CH3CCOOH axit 2-amino-2-metylpropanoic NH2 CH3 CH2CHCOOH axit 3-amino-2-metylpropanoic NH2 II – CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HỐ HỌC Cấu tạo phân tử: Tồn hai dạng: Phân tử ion lưỡng cực + H3N-CH2-COOion lưỡng cực H2N-CH2-COOH dạng phân tử  Các amino axit hợp chất ion nên điều kiện thường chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan nước có nhiệt độ nóng chảy cao (phân huỷ đun nóng) Tính chất hố học Các amino axit hợp chất lưỡng tính, tính chất riêng nhóm chức có phản ứng trùng ngưng a Tính chất lưỡng tính + HOOC-CH 2-NH 3Cl H2N-CH 2-COONa + H 2O HOOC-CH 2-NH + HCl H2N-CH 2-COOH + NaOH b Tính axit – bazơ dung dịch amino axit - Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím H N CH COOH + H N-CH -COO - - Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hố hồng HOOC-CH2CH2CHCOOH NH2 - OOC-CH2CH2CHCOO+ NH3 +H+ - Dung dịch lysin làm quỳ tím hố xanh - - H2N[CH2]4CH COOH + H2O H3N[CH2]4 CH COO + OH điện li giải thích +NH NH2 - GV: Từ TN rút Tính axit - bazơ dung dịch aa HS: Tùy vào tỷ lệ số nhóm T=NH2/COOH cho màu QT hóa xanh hay đỏ không dổi màu: T=1: QT không đổi màu T>1: QT hóa xanh T

Ngày đăng: 10/11/2017, 02:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan