1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SINH HOC 9 CHỦ đề NST

64 305 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 7,89 MB
File đính kèm SINH HOC 9 CHỦ ĐỀ NST.rar (7 MB)

Nội dung

Chủ đề NST hay có bảng mô tả, câu hỏi và thiết kế hoạt động rất hayChủ đề NST hay có bảng mô tả, câu hỏi và thiết kế hoạt động rất hayChủ đề NST hay có bảng mô tả, câu hỏi và thiết kế hoạt động rất hayChủ đề NST hay có bảng mô tả, câu hỏi và thiết kế hoạt động rất hayChủ đề NST hay có bảng mô tả, câu hỏi và thiết kế hoạt động rất hayChủ đề NST hay có bảng mô tả, câu hỏi và thiết kế hoạt động rất hayChủ đề NST hay có bảng mô tả, câu hỏi và thiết kế hoạt động rất hayChủ đề NST hay có bảng mô tả, câu hỏi và thiết kế hoạt động rất hayChủ đề NST hay có bảng mô tả, câu hỏi và thiết kế hoạt động rất hay

Trang 1

CHỦ ĐỀ NHIỄM SẮC THỂ

I Mạch kiến thức của chương:

1.Chương trình bài học theo chương

- Bài 8: Nhiễm sắc thể

- Bài 9: Nguyên Phân

- Bài 10: Giảm phân

- Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh

- Bài 12: Cơ chế xác định giới tính

- Bài 13: Di truyền liên kết

- Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái NST

2.Cấu trúc nội dung của chương

 Nêu được tính chất đặc trưng của bộ NST mỗi lồi

 Định nghĩa được cặp NST tương đồng

 Gọi tên các kiểu NST dựa theo hình dạng của chúng

 Mơ tả được cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể và nêu các thành phần chính của nĩ

 Nêu được vai trị của tâm động

 Trình bày được thành phần và chức năng của NST

 Phân biệt được các bộ NST lưỡng bội, đơn bội và cho ví dụ

 Phân biệt được các khái niệm nhiễm sắc thể, nhiễm sắc tử, chất nhiễm sắc

 Trình bày được sự tháo xoắn và đĩng xoắn NST cĩ quy luật trong chu kì tế bào và ý nghĩa của nĩ

 Vẽ được sơ đồ cấu tạo một nhiễm sắc thể

 Vẽ được sơ đồ bộ NST của ruồi giấm đực và cái

 Vẽ được sơ đồ các kiểu dạng NST điển hình ở người

Nguyên phân

 Định nghĩa nguyên phân, chu kì tế bào

 Nhận biết một số kì chính của nguyên phân qua hình ảnh, sơ đồ

 Nêu được ý nghĩa của quá trình nguyên phân

 Giải thích được thực chất của quá trình nguyên phân

 Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân

 Vẽ được sơ đồ biến đổi hình thái NST qua các kì

 Giải thích được cơ sở của sinh sản sinh dưỡng và nêu các ứng dụng của nĩ trong thực tiễn sản xuất và y học

 Vẽ được sơ đồ biến đổi hình thái NST qua các kì của nguyên phân, với bộ NST 2n = 4 (Aa Bb)

 Xác định, tính tốn được sự thay đổi số lượng NST theo trạng thái (đơn, kép) qua các kì của chu kì nguyên phân

Giảm phân

 Định nghĩa giảm phân

 Nhận biết một số kì chính của giảm phân qua hình ảnh, sơ đồ

 Nêu được ý nghĩa của quá trình giảm phân

 So sánh đặc điểm của nguyên phân và giảm phân

 Chỉ ra sự khác nhau cơ bản (liên quan đến sự biến đổi hình thái NST) giữa nguyên phân

và giảm phân I

 Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân

 Giải thích được thực chất của quá trình giảm phân

 Vẽ được sơ đồ biến đổi hình thái NST qua các kì của giảm phân I, với bộ NST 2n = 4 (Aa Bb)

Trang 2

 Xác định, tính toán sự thay đổi số lượng NST theo trạng thái (đơn, kép) qua các kì của giảm phân I và II.

 Xác định được thành phần NST của các loại giao tử từ một loài có bộ NST 2n bằng các phương pháp khác nhau

Phát sinh giao tử và thụ tinh

 Nêu các giai đoạn chính của sự phát sinh giao tử ở động vật

 Định nghĩa thụ tinh

 So sánh đặc điểm của các quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật

 Nêu được ý nghĩa của quá trình thụ tinh

 Giải thích được các cơ chế duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài hữu tính qua các thế hệ

 Xác định được mối quan hệ giữa các loại tế bào và số lượng tinh trùng, trứng được tạo ra trong quá trình phát sinh giao tử

 Giải thích được bản chất của quá trình thụ tinh

Cơ chế xác định giới tính

 Viết được các cặp NST ở ruồi giấm và ở người

 Nêu các yếu tố của môi trường trong và ngoài ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính ở một

số loài sinh vật

 Giải thích được khác nhau cơ bản giữa các NST giới tính NST X và Y

 Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người

 Giải thích được cơ chế xác định nhiễm sắc thể giới tính và tỉ lệ đực : cái ở hầu hết các loài hữu tính là 1:1

 Giải thích được tại sao tỷ lệ sinh con trai, con gái trong mỗi gia đình không tuân theo quyluật như trong các quần thể - loài

 Trình bày được các ứng dụng hiểu biết về giới tính trong thực tiễn chăn nuôi và đời sống

Di truyền liên kết

 Nêu được các đặc điểm của ruồi giấm

 Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó

 Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết

 Viết được các kiểu gen liên kết khác nhau ruồi giấm

 Viết được thành phần gen và tính được tỷ lệ của các loại giao từ sinh ra từ mtj kiểu gen

cụ thể

 Giải được một bài toán di truyền liên kết

+ Xác định được tỷ lệ kiểu hình ở đời con từ 1 phép lai cho trước

+ Xác định được kiểu gen của bố mẹ (P) khi biết tỷ lệ kiểu hình ở đời con

Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể

 Sử dụng được kính hiển vi tương đối thành thạo

 Biết cách quan sát một số tiêu bản hiển vi về hình thái nhiễm sắc thể

 Nhận biết và phân biệt được các kì của nguyên phân

 Giải thích được cách quan sát, vẽ hình hoặc chụp ảnh đầy đủ các kì của nguyên phân trên

1 thị trường kính hiển vi (với vật kính có bội giác 40X)

III Các năng lực hướng đến của chương

Trang 3

- HS nhận thức được tình huống học tập: Số lượng NST trong bộ NST lưỡng bội có phảnánh mức độ tiến hóa của loài không? Tại sao gọi là nguyên phân? Giảm phân; Vì sao nóitrong giảm phân thì GF1 mới thực sự là phân bào giảm nhiễm còn GF2 là phân bào nguyênnhiễm; Số lượng tinh trùng ( giao tử đực) lại tạo ra rất nhiều ở người đàn ông, con trứng( giao tử cái) lại tạo ra ít hơn ở người phụ nữ; tỉ lệ nam nữ sinh ra lại xấp xỉ 1:1; Tại saoMoocgan thí nghiệm di truyền liên kết lại không bác bỏ Menđen mà bổ sung cho quy luậtphân ly độc lập của ông?

1.3.NL tư duy sáng tạo

- HS có thể đưa ra nhiều câu hỏi theo chủ đề: Cách điều chỉnh tỉ lệ đực cái như thế nào? Cóthể sinh con theo ý muốn không?

- Thông qua chủ đề, HS phát triển được các kỹ năng: quan sát, phân tích, so sánh…

1 Cơ chế nguyên phân

* Dạng I: Tính số tế bào con sau nguyên phân

- Nếu số lần nguyên phân bằng nhau:

Trong đó: x1, x2,… ,xa là số lần nguyên phân của từng tế bào

* Dạng 2: Tính số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp và số thoi vô sắc hình thành trong nguyên phân

- Số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho nguyên phân:

+ Số NST tương đương với nguyên liệu môI trường cung cấp:

Tổng số NST môi trường = (2x – 1) a 2n

Trong đó: x là số lần nguyên phân hay là số lần nhân đôI của NST

a là số tế bào tham gia nguyên phân

2n là số NST chứa trong mỗi tế bào

+ Số NST mới hoàn toàn do môi trường cung cấp:

- Số giao tử được hình thành từ mỗi loại tế bào sinh giao tử

+ Số tinh trùng tạo ra = số tế bào sinh tinh x 4

+ Số trứng tạo ra = số tế bào sinh trứng

Trang 4

+ Số thể định hướng = số tế bào sinh trứng x 3

- Tính số hợp tử:

Số hợp tử = số tinh trùng thụ tinh = số trứng thụ tinh

- Hiệu suất thụ tinh là tỉ số % giữa số giao tử được thụ tinh trên tổng số giao tử được tạo ra

* Dạng 2: Tính số loại giao tử và hợp tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST

- Tính số loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST

Gọi n là số cặp NST của tế bào được xét

+ Nếu trong giảm phân không có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo thì:

Số loại giao tử có nguồn gốc và cấu trúc NST khác nhau = 2n

+ Nếu trong giảm phân có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen ở mcặp NST kép tương đồng thì:

Số loại giao tử có nguồn gốc và cấu trúc NST khác nhau = 2n + m

- Tính số kiểu tổ hợp giao tử

Số kiểu tổ hợp giao tử = số loại gt đực x số loại gt cái

* Dạng 3: Tính số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo giao tử

- Số NST môI trường cung cấp cho các tế bào sinh giao tử tạo giao tử bằng chính số NSTchứa trong các tế bào sinh giao tử = a 2n

- Số NST môi trường cung cấp cho a tế bào sinh dục sơ khai tạo giao tử bằng số NST trongcác giao tử trừ cho số NST chứa trong a tế bào sinh dục sơ khai ban đầu

Tổng số NST môI trường = (2x+ 1 – 1) a 2n

- Số thoi vô sắc = a x 3

2 Các năng lực chuyên biệt

- Quan sát:

+ Quan sát hình thái NST trong nguyên phân và giảm phân

- Đưa ra các định nghĩa: Bộ NST lưỡng bội; bộ NST đơn bội; NST kép, Cặp NST tương

đồng; Thụ tinh

- Sử dụng kính hiển vi: Quan sát hình thái NST

- Vẽ lại các đối tượng: Vẽ lại hình thái NST trong tế bào qua một số kỳ của quá trình

nguyên phân và giảm phân

- Làm tiêu bản tạm thời: Quan sát hình thái NST qua quá trình nguyên phân và giảm phân

IV Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập THTN đánh giá năng lực của HS qua chủ đề:

Tên chủ đề: Nhiễm Sắc Thể

NỘI

DUNG

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG

CAO Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và Năng lực (Câu hỏi – bài tập định tính/định lượng bằng

hình thức Trắc nghiệm và Tự luận)

Trang 5

− Mô tả ñược cấu

trúc hiển vi của nhiễm

− Phân biệt đượccác bộ NST lưỡngbội, đơn bội và cho

ví dụ

− Phân biệt ñược cáckhái niệm nhiễm sắcthể, nhiễm sắc tử, chấtnhiễm sắc

− Trình bày được sựtháo xoắn và đóngxoắn NST có quy luậttrong chu kì tế bào và

ý nghĩa của nó

− Vẽ được sơ đồcấu tạo một nhiễmsắc thể

− Vẽ được sơ đồ

bộ NST của ruồigiấm đực và cái

− Vẽ được sơ đồcác kiểu dạng NSTđiển hình ở người

− Giải thích được thực chất của quá trìnhnguyên phân

− Trình bày đượcnhững diễn biến cơbản của NST qua các

kì của nguyên phân

− Vẽ được sơ đồbiến đổi hình tháiNST qua các kìcủa nguyên phân,với bộ NST 2n = 4(Aa Bb)

− Giải thíchđược cơ sở củasinh sản sinhdưỡng và nêucác ứng dụngcủa nó trongthực tiễn sảnxuất và y học

− Xác định,tính toán được

sự thay đổi sốlượng NST theotrạng thái (đơn,kép) qua các

kì của chu kìnguyên phân

Trang 6

− So sánh đặc điểmcủa nguyên phân vàgiảm phân.

− Chỉ ra sự khácnhau cơ bản (liênquan đến sự biến đổihình thái NST) giữanguyên phân và giảmphân I

− Trình bày đượcnhững diễn biến cơbản của NST qua các

kì của giảm phân

− Giải thích đượcthực chất của quátrình giảm phân

− Vẽ được sơ đồbiến ñổi hình tháiNST qua các kì củagiảm phân I, với bộNST 2n = 4 (Aa Bb)

− Xác định,tính toán sựthay đổi sốlượng NSTtheo trạngthái (đơn,kép) qua các

kì của giảmphân I và II

− Xác địnhđược thànhphần NST củacác loại giao

tử từ một loài

có bộ NST 2nbằng cácphương phápkhác nhau

− Nêu được ý nghĩacủa quá trình thụ tinh

− Giải thích đượcbản chất của quá trìnhthụ tinh

− Giải thích đượccác cơ chế duy trì ổnñịnh bộ NST đặctrưng của các loài hữutính qua các thế hệ

− Giải thích được

cơ chế dẫn đến sựxuất hiện các biến dị

tổ hợp phong phú,

đa dạng ở các loàisinh sản hữu tính

− Xác địnhđược mốiquan hệ giữacác loại tế bào

và số lượngtinh trùng,trứng được tạo

ra trong quátrình phát sinhgiao tử

Trang 7

− Trình bày cơ chếsinh con trai, con gái ởngười.

− Giải thích được cơchế xác định nhiễmsắc thể giới tính và tỉ

lệ đực: cái ở hầu hếtcác loài hữu tính là 1:1

− Giải thích được tạisao tỷ lệ sinh contrai, con gái trongmỗi gia ñình khôngtuân theo quy luật nhưtrong các quần thể –loài

− Trình bày đượccác ứng dụng hiểubiết về giới tính trongthực tiễn chăn nuôi vàđời sống

và nhận xét kết quả thínghiệm đó

− Nêu được ý nghĩathực tiễn của di truyềnliên kết

− Viết được cáckiểu gen liên kếtkhác nhau ruồigiấm

− Viết được thànhphần gen và tính được

tỷ lệ của các loại giao

từ sinh ra từ mỗi kiểugen cụ thể

− Giải đượcmột bài toán

di truyền liênkết

+ Xác địnhđược tỷ lệ kiểuhình ở đời con

từ 1 phép laicho trước.+ Xác địnhđược kiểu gencủa bố mẹ (P)khi biết tỷ lệkiểu hình ởđời con

Trang 8

− Biết cách quan sátmột số tiêu bản hiển vi

về hình thái nhiễm sắcthể

− Nhận biết vàphân biệt được các kìcủa nguyên phân

− Giải thíchđược cáchquan sát, vẽhình hoặcchụp ảnh đầy

đủ các kì củanguyên phântrên 1 thịtrường kínhhiển vi (vớivật kính có bộigiác 40X)

V/ NGÂN HÀNG CÂU HỎI - BÀI TẬP

CHỦ ĐỀ “NHIỄM SẮC THỂ” SINH HỌC 9

PHẦN TỰ LUẬN

Nhận biết:

Câu 1: Hãy nêu các tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể (NST) mỗi loài Dựa vào hình

1 - sơ đồ bộ NST ruồi giấm dưới đây để trình bày

Hình 1 Câu 2: Hình 2 là ảnh chụp bộ NST người đã được sắp xếp lại Hãy mô tả bộ NST đó.

Hình 2 Câu 3: Dựa vào hình 2, hãy cho biết: a) Thế nào là cặp NST tương đồng? Bộ NST lưỡng

bội khác với bộ NST đơn bội như thế nào?

Câu 4: Đây là ảnh chụp hiển vi điện tử cho thấy 3 kiểu NST điển hình ở người (hình 3A) và

sơ đồ minh họa (hình 3B) Dựa vào vị trí tâm động và tỷ lệ hai cánh bạn hãy gọi tên các

kiểu NST ấy và chỉ ra kí hiệu NST tương ứng (a-e) từ hình 3A

Trang 9

Hình 3 (A) (B)

Câu 5: Dựa vào hình 3, hãy mô tả cấu trúc hiển vi của một nhiễm sắc thể.

Câu 6: Nêu các thành phần và chức năng của nhiễm sắc thể.

Câu 7: Hình 4 là ảnh chụp tiêu bản hiển vi quá trình phân bào ở chóp rễ hành tây Bạn hãy

quan sát và cho biết các kì được đánh số 1-6

Hình 4

Câu 8: Hãy cho biết hình 5 thuộc kì nào của nguyên phân và các số 1, 2 và 3 mô tả điều gì?

Hình 5 Câu 9: Nêu các yếu tố của môi trường trong và ngoài ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính

ở một số loài sinh vật

Thông hiểu:

Câu 10: Số lượng NST có phản ánh trình độ tiến hóa của các loài không? Giải thích và nêu

các bằng chứng minh họa

Câu 11: Dựa vào ảnh chụp của một NST người sau đây, hãy cho biết: a) NST ở kì nào,

thuộc quá trình phân bào điển hình nào? b) Con số nào cho thấy nó là nhiễm sắc thể, nhiễm sắc tử (crômatit), chất nhiễm sắc (crômatin) và tâm động?

Trang 10

Hình 6 Câu 12: Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân và các ứng dụng thực tiễn của nó.

Câu 13: Nêu ý nghĩa của quá trình giảm phân.

Câu 14: Sự duỗi xoắn và đóng xoắn NST trong quá trình phân bào có ý nghĩa gì?

Câu 15: Bản chất của quá trình thụ tinh là gì? Nêu ý nghĩa của quá trình thụ tinh.

Câu 16: Từ ảnh chụp cặp NST giới tính XY ở người (hình 7a) và sơ đồ ở hình 7b, hãy cho

biết sự khác nhau cơ bản giữa các NST giới tính NST X và Y

Câu 17: Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người và cho sơ đồ minh họa.

Câu 18: Ruồi giấm có những đặc điểm độc đáo nào mà Moocgan đã chọn nó làm đối tượng

trong các nghiên cứu di truyền của mình? Quan sát hình 8a và thử nêu sự sai khác về hình thái giữa các ruồi giấm đực và cái Hình 8b cho thấy điều gì?

Hình 8 (a) (b)

Câu 19: Trình bày thí nghiệm của Moocgan ở ruồi giấm và nhận xét kết quả.

Câu 20: Nêu ý nghĩa thực tiễn của hiện tượng di truyền liên kết.

Vận dụng m c thấp:

Câu 21: Bằng cách nào số lượng NST đặc trưng của mỗi loài được duy trì ổn định trong

quá trình nguyên phân?

Câu 22: Thực chất của quá trình nguyên phân là gì? Giải thích.

Câu 23: Thực chất của quá trình giảm phân là gì? Giải thích.

Câu 24: Giải thích cơ sở khoa học của tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 ở phần lớn các loài giao

Trang 11

Câu 27: Hãy chỉ ra những điểm khác nhau cơ bản (liên quan đến sự biến đổi hình thái NST)

giữa nguyên phân và giảm phân I

Câu 28: Do đâu các loài sinh sản hữu tính có thể cho các biến dị tổ hợp vô cùng phong phú

và đa dạng? Giải thích

Câu 29: Những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa quá trình sinh tinh và quá trình

sinh trứng ở người và động vật là gì?

Vận dụng m c cao:

Câu 30: Hình 9a nói lên điều gì khi có liên quan đến nguyên phân và sinh sản? Hãy cho

biết hình 9b nói lên điều gì ở thủy tức? sự sinh sản ở đây là gì? Giải thích

Hình 9 (a) (b)

Câu 31: Dựa vào hình 10 hãy chú thích tên gọi các sự kiện ứng với các số 1 – 6 Từ đó hãy

trình bày những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân

Hình 10 Câu 32: Dựa vào hình 11 để trả lời các sự kiện được mã hóa bằng các số 1-5, và trình bày

những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân I, II và nêu kết quả

Trang 12

Hình 11 Câu 33: Hình 13 nói lên điều gì? Bạn hãy chú thích các sự kiện được đánh số 1 → 9, và

giải thích: Do đâu bộ NST 2n đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ?

Hình 13 Câu 34: Hình 14A và 14B nói lên điều gì? Bạn hãy chú thích các sự kiện được đánh số cho

mỗi hình và giải thích

Hình 14 Câu 35: Hình 15 nói lên điều gì? Tại sao tỷ lệ sinh con trai, con gái trong mỗi gia đình

không tuân theo quy luật xấp xỉ ½ nam : ½ nữ?

Trang 13

Hình 15 Câu 36: Dựa vào đâu để điều chỉnh tỉ lệ đực/cái ở vật nuôi? Việc điều chỉnh giới tính này

có ý nghĩa gì trong sản xuất chăn nuôi? Cho ví dụ

Kỹ năng tính toán, giải bài tập

Câu 37: Viết các kiểu gen liên kết có thể có của các ruồi giấm: a) thân xám, cánh dài dị hợp

tử kép; b) thân xám, cánh cụt Biết rằng các alen A - thân xám, B - cánh dài là trội hoàn toàn

so với các alen thân đen, cánh cụt

Câu 38: Ở ruồi giấm, các alen thân xám (A), cánh dài (B) là trội hoàn toàn so với các alen

thân đen (a), cánh cụt (b) Hãy viết các kiểu gen có thể có của ruồi giấm thân xám, cánh dài

Câu 39: Viết thành phần gen và xác định tỷ lệ của các loại giao từ sinh ra từ ruồi giấm đực

có kiểu gen sau: a)

Câu 40: Một sinh vật có ba cặp NST được ký hiệu là Aa, Bb và Cc, trong đó các NST từ bố

được viết hoa và các NST từ mẹ được viết thường Có bao nhiêu NST trong mỗi giao tử và bao nhiêu loại giao tử khác nhau có thể được tạo ra từ sinh vật này? Hãy trình bày cách thông dụng để xác định thành phần NST (gen) và tỷ lệ của các loại giao tử đó

Câu 41: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8 Có bao nhiêu NST và bao nhiêu crômatit trong một

tế bào trong các trường hợp sau:

a) kì trước của giảm phân I?

b) kì giữa giảm phân I?

c) kì sau giảm phân I?

d) kì cuối giảm phân I?

e) kì trước giảm phân II?

f) kì sau giảm phân II?

g) kì cuối giảm phân II?

Câu 42: Ở người, có bao nhiêu tinh trùng sẽ được hình thành từ:

(a) 100 tinh bào bậc 1?

(b) 100 tinh bào bậc 2? Có bao nhiêu trứng được tạo ra từ:

Trang 14

Câu 44: Từ một tiêu bản hiển vi về quá trình nguyên phân (được làm từ chóp rễ hành tây)

em làm cách nào để nhận biết và phân biệt các kì của quá trình nguyên phân ấy?

Câu 45: Tại sao khi quan sát một tiêu bản hiển vi với yêu cầu nhận biết các kì trong nguyên

phân (ví dụ được làm từ chóp rễ hành tây), trước tiên em cần phải xác định các tế bào thuộc

kì giữa và đưa chúng về vị trí trung tâm của thị trường kính để quan sát hoặc chụp ảnh hiển vi?

PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho biết số lượng 2n của một số loài động vật có vú: lợn 38, mèo 38, chuột nhà 40,

người 46, hắc tinh tinh 48, cừu 54, bò 60, lừa 62, ngựa 64, chó 78 Nhận xét nào dưới đây là

không đúng?

A Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng và ổn định

B Số lượng NST thường là số chẳn

C Các loài gần nhau thường có số lượng NST xấp xỉ

D Số lượng NST là dấu hiệu tiến hoá

Câu 2: Bộ phận nào sau đây của NST sinh vật nhân thực là vị trí quan trọng mà sợi thoi sẽ

bám vào và kéo về các cực trong quá trình phân bào?

A Tâm động B Eo cấp 1 C Hai cánh D Eo cấp 2

Câu 3: Trong quá trình nguyên phân, số lượng ADN của một tế bào tăng gấp đôi ở ba kì

nào?

A kì giữa, kì sau và kì cuối B kì trước, kì sau và kì cuối

C kì trước, kì giữa và kì sau D kì trước, kì giữa và kì cuối

Câu 4: Quan sát hình sau đây ta dễ dàng đoán được nó thuộc _ của nguyên phân.

Câu 7: Quan sát hình sau đây ta dễ dàng đoán được nó thuộc _ của nguyên phân.

A kì trung gian và kì trước

B kì trước và kì giữa

C kì giữa và kì sau

D kì sau và kì cuối

Trang 15

Câu 8: Hình sau đây mô tả _ của nguyên phân ở một tế bào động vật.

A kì trung gian, kì trước và kì giữa

B kì trước, kì giữa và kì sau

C kì giữa, kì sau và kì cuối

D kì sau, kì cuối và kì trung gian

Câu 9: Hình sau đây mô tả 5 kì của một chu kì tế bào Thứ tự đúng là:

A b → a → e → c → d B d → c → a → b → c

C c → d → a → e → b D d → b → a → e → c

Câu 10: Hình sau đây mô tả _.

A kì sau của giảm phân I

B kì sau của giảm phân II

C kì cuối của giảm phân II

D kì cuối của giảm phân I

Câu 11: Hình sau đây mô tả _.

A kì trước của giảm phân II

B kì giữa của giảm phân I

C kì sau của giảm phân II

D kì cuối của giảm phân II

Câu 12: Hình sau đây mô tả _.

A kì cuối của giảm phân I

B kì giữa của giảm phân II

C kì cuối của giảm phân II

D kì giữa của giảm phân I

Câu 13: Hình sau đây mô tả _.

A kì sau của nguyên phân

B kì sau của giảm phân I

C kì sau của giảm phân II

Trang 16

D kì cuối của giảm phân II

Câu 14: Quan sát ảnh chụp hiển vi sự biến đổi hình thái NST của quá trình nguyên phân ở

một tế bào rễ hành (được xếp ngẫu nhiên và đánh số từ 1 đến 5)

Trường hợp nào dưới đây là thứ tự đúng của 5 kì, từ kì trung gian đến kì cuối?

A 2 → 4 → 5 → 1→ 3 B 3 → 2 → 1 → 5 → 4

C 2 → 4 → 5 → 1 → 3 D 4 → 2 → 5 → 1 → 3

Câu 15: Giả sử bạn quan sát một số tế bào dưới kính hiển vi và nhìn thấy mỗi NST có hai

crômatit chị em Trạng thái ấy xuất hiện ở 3 kì nào trong một chu kì tế bào?

A kì giữa, kì sau và kì cuối B kì trước, kì giữa và kì sau

C kì trung gian, kì trước và kì giữa D kì sau, kì cuối và kì trung gian

Câu 16: Tế bào ban đầu có 3 cặp NST: Aa, Bb và Dd Trường hợp nào dưới đây thuộc về kì

giữa của nguyên phân?

A AAbbaaBBddDD C AaAaBbBbDdDd

B ABDABDabdabd D ABDabdABDabd

Câu 17: Điều nào dưới đây là không đúng khi nói về ý nghĩa của nguyên phân?

A Tạo ra các tế bào lưỡng bội giống nhau

B Tạo ra các biến dị tổ hợp phong phú

C Cơ sở của sự sinh sản vô tính và sinh dưỡng

D Đảm bảo sự thay thế và đổi mới tế bào ở cơ thể đa bào

Câu 18: Bức ảnh chụp hiển vi của một tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang phân chia thấy có 4

NST, mỗi NST gồm 2 crômatit chị em dính nhau ở tâm động Giai đoạn nào của quá trình phân bào cho phép thu được bức ảnh ấy?

A Kì trước của nguyên phân B Kì sau của nguyên phân

C Kì trước của giảm phân I D Kì trước của giảm phân II

Câu 19: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về giảm phân?

A Bộ NST trong các tế bào con giảm đi một nửa

B Gồm 2 lần phân chia lên tiếp nhưng bộ NST chỉ nhân đôi một lần

C Chỉ xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử ở động vật

D Sự phân ly ngẫu nhiên của các NST xảy ra ở kì sau giảm phân I

139

Câu 20: Điều nào dưới đây là không đúng khi nói về ý nghĩa của giảm phân?

A Tạo ra các giao tử đơn bội từ các tế bào lưỡng bội

B Cho phép thụ tinh phục hồi bộ NST của loài

C Tạo ra các biến dị tổ hợp phong phú

D Đảm bảo sự thay thế, đổi mới tế bào trong cơ thể

Trang 17

Câu 21: Từ hình sau, nhận định nào là không đúng?

A Số 1 và 2 là giảm phân I và II

B Số 3 là tế bào 2n = 4 đã nhân đôi NST

C Số 4 là kì giữa giảm phân I

D Số 5 là kì giữa giảm phân II

Câu 22: Quan sát sơ đồ bên phải, ý kiến nào sau đây là không đúng?

A Số 1 và 2 là các tế bào sinh tinh và sinh trứng (2n)

B Số 3 là quá trình nguyên phân và giảm phân

C Số 4 và 5 là tinh trùng và noãn (n)

D Số 6 và 7 là sự thụ tinh và hợp tử được tạo thành (2n)

Câu 23: Trong quá trình tạo noãn, từ một noãn nguyên bào (2n) sẽ tạo ra lần lượt là:

A 1 noãn bào bậc 1 (2n) → 1 noãn bào bậc 2 (2n kép) → 1 trứng (n kép)

B 1 noãn bào bậc 1 (2n) → 1 noãn bào bậc 2 (n kép) → 1 trứng (n)

C 1 noãn bào bậc 1 (2n kép) → 1 noãn bào bậc 2 (n kép) → 1 trứng (n)

D 1 noãn bào bậc 1 (2n kép) → 1 noãn bào bậc 2 (2n kép) → 1 trứng (n)

Câu 24: Ý kiến nào sau đây về sự sinh tinh ở ruồi giấm đực (2n = 8) là không đúng?

A Một tinh nguyên bào có 8 NST B Một tinh bào bậc 1 có 4 NST

C Một tinh bào bậc 2 có 4 NST D Một tinh trùng có 4 NST

140

Câu 25: Một ruồi giấm đực (2n = 8) có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?

A 64 B 32 C 16 D 8

Câu 26: Quá trình giảm phân bình thường (không có trao đổi chéo nào) của

một sinh vật đã tạo ra 1024 loại giao tử Số lượng NST lưỡng bội của loài ấy là

Câu 29: Giả sử có 1000 tinh trùng được tạo ra, theo nguyên tắc, sẽ phải có bao

nhiêu tinh bào bậc 1 trải qua giảm phân?

A 250 B 500 C 750 D 1000

Câu 30: Giả sử có 100 noãn (n) được tạo ra, theo nguyên tắc, sẽ phải có bao

Trang 18

nhiêu noãn bào bậc 1 trải qua giảm phân?

A 25 B 50 C 75 D 100

Câu 31: Giả sử có 100 hợp tử (2n) được thụ tinh với hiệu suất là 50%, theo

nguyên tắc, sẽ phải có bao nhiêu noãn bào bậc 1 đã trải qua giảm phân?

A 100 B 200 C 300 D 400

Trang 19

- Nêu được tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể của mỗi lồi

- Mơ tả được cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể và nêu được chức năng của nhiễmsắc thể

- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhĩm, tổ

- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác hoạt động nhĩm

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, biết được cấu trúc và chứcnăng của nhiễm sắc thể

3.Thái độ.

Xây dựng thĩi quen tự học, tự nghiên cứu

II/ Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng

III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-GV:Chuẩn bị tranh phóng to hình 8.1.,8.2.,8.4.,8.5 (SGK tr.24-25)

IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Ổn định lớp: (1 phút).

2.Kiển tra bài cũ: (thông qua).

3.Bài mới:

-Mở bài: Ở chuơng trình sinh học lớp 8 chúng ta đã biết NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào Vậy chúng cĩ cấu tạo và chức năng như thế nào?

Hoạt động của

Hoạt động 1 Tính đặc trưng của bộ NST (20 phút).

+Mục tiêu:Hiểu được mục đích và ý nghĩa của di truyền

học

- Giới thiệu NST là cấu

trúc nằm trong nhân

tế bào nó dễ bắt

màu bằng thuốc

- Trong tế bào sinh

dưỡng NST tồn tạithành từng cặptương đồng ( giốngnhau về hình dạngvà kích thước,Trong cặp NST tươngđồng một NST có

Trang 20

+ Tế bào sinh dưỡng(

Xoma)

+ Tế bào sinh dục:

( Giao tử)

+ NST trong tế bào

sinh dưỡng và trong

tế bào sinh dục

khác nhua như thế

nào?

+ Phân biệt bộ NST

lưỡng bội (2n) và

bộ NST đơn bội( n)?

( lưỡng bội ở tế

bào sinh dưỡng, đơn

bội ở tế bào dinh

dục)

+ Thế nào là cặp

NST tương đồng?

(Cặp gen nằm trên

cặp NST tương đồng

gọi là cặp gen tương

ứng) Aa

- Các NST này là

các NST thường

+ Ngoài ra ở các cá

thể đơn tính còn tồn

tại cặp NST nào

khác?

( Ở mỗi loài sinh

vật co ùmột bộ NST

đặc trưng về số

lượng và hình dạng)

- Treo tranh H8.2 giới

thiệu về bộ NST ở

nhau ký hiệu là XX;

khác nhau ký hiệu

là XY

Đa số ở các loài

sinh vật ( người) ♂ :

 TB sinh dưỡng NSTtồn tại thànhtừng cặp tươngđồng ( 2n) Ở tếbào sinh dục NSTchỉ tồn tại từngchiếc của cặptương đồng ( n)

 Lưỡng bội(bộisố của 2) chứacặp NST tươngđồng Bộ NST đơnbội chỉ chứatừng chiếc củacặp NST tươngđồng (n)

 Giống nhau vềhình dạng và kíchthước Một chiếccó nguồn gốc từbố một chiếc cónguồn gốc từ mẹ

 Một cặp NST giớitính: XX hay XY

 Nhận biết sốlượng NST củamột số loài trongbảng liệt kê

 Quan sát nhậnbiết số lượng vàhình dạng bộ NST

ở Ruồi giấm

 NST thường :NST giới tính:

 Không vì có loàikém tiên hoá màsố lượng NST lạinhiều hay ngược

nguồn gốc từbố,một có nguồngốc từ mẹ.)

+ Bộ NST lưỡngbội( Ký hiệu (2n)là bộ NST chứacác cặp NST tươngđồng

- Trong tế bào sinhdục ( giao tử) chỉchứa từng chiếcNST của cặp tươngđồng gọi là bộiNST đơn bội ( kýhiệu n )

- Ở những loàiđơn tính có sựkhác nhau giữacá thể đực và cáthể cái ở cặpNST giới tính ( XXhay XY)

- Số lượng NSTkhông thể hiệntrình độ tiến hóacủa loài Mỗi loàiđược đặc trưng bởihình dạng và sốlượng NST trong tếbào

VD: Ở người 2n

= 46

Ruồi giấm: 2n = 8Lúa nước: 2n = 24

- Ở kỳ giữa của

Trang 21

XY; ♀ : XX.

+ Số lượng NST có

phản ánh mức độ

tiến hoá của từng

loài không?

- Treo tranh H8.3 : NST

có hình dạng dài hay

ngắn khác nhau qua

các kỳ cảu quá

trình phân bào nhưng

ở kỳ giữa chúng co

ngắn nhất và có

hình dạng đặc trưng

lại

 quan sát nhậnbiết một số hìnhdạng đặc trưngcủa NST ở kỳgiữa như: Hình que;

hình chữ ADN, hìnhhạt…

quá trình phân bào, NST co ngắn lại và có hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que, hình chữ V…

Hoạt động 2:Cấu trúc nhiễm sắc thể (8 phút).

+Mục tiêu:Mô tả một cấu trúc điển hình của NST ở kì

giữa

-GV:Yêu cầu hs

quan sát hình 8.4 và

8.5 cho biết số 1 và

số 2 chỉ những

thành phần cấu

trúc nào của NST

+NST ở trạng thái

đơn có 2 thành phần

là phân tử ADN

(Axít

đêoxiribônuclêic)

và một loại Prôtêin

là loại Histôn

-GV:Cho hs ghi bài

 Quan sát, nhậnbiết cấu trúc củaNST ở kỳ giữa

 Gồm 2 crômatitdính nhau ở tâmđộng

-HS:Ghi bài:

+Ở kỳ giữa

của quá trìnhphân chia tế bào,NST có trúc điểnhình gồm 2 Cromatit( Nhiễm sắc tửchị em) đính vớinhau ở tâm động(

eo thứ nhất)+ Mỗi cromatitgồm chủ yếumột phân tử

(Axítđêoxiribônuclêic)và Prôtêin làloại Histôn

Hoạt động 3:Chức năng nhiễm sắc thể (7 phút).

-GV:Thuyết trình và NST thực hiện hai

Trang 22

nhấn mạnh các ý

sau:

-Cấu trúc mang

gen chứa đựng thông

tin di truyền

-Có khả năng tự

nhân đôi để truyền

đạt thông tin di

truyền qua các thế

hệ

-HS:Ghi bài saukhi nghe GV thuyếttrình

chức năng là:-Cấu trúc manggen chứa đựngthông tin di truyền.-Có khả năngtự nhân đôi đểtruyền đạt thôngtin di truyền quacác thế hệ

4 Ki ểm tra – Đánh giá : (4 phút).

Câu 1: Hãy nêu các tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể (NST) mỗi lồi Dựa vào

hình 1 - sơ đồ bộ NST ruồi giấm dưới đây để trình bày

Hình 1 Câu 2: Hình 2 là ảnh chụp bộ NST người đã được sắp xếp lại Hãy mơ tả bộ NST đĩ.

Hình 2 Câu 3: Dựa vào hình 2, hãy cho biết: a) Thế nào là cặp NST tương đồng? Bộ NST lưỡng

bội khác với bộ NST đơn bội như thế nào?

Câu 4: Đây là ảnh chụp hiển vi điện tử cho thấy 3 kiểu NST điển hình ở người (hình 3A)

và sơ đồ minh họa (hình 3B) Dựa vào vị trí tâm động và tỷ lệ hai cánh bạn hãy gọi tên các kiểu NST ấy và chỉ ra kí hiệu NST tương ứng (a-e) từ hình 3A

Trang 23

Câu 5: Dựa vào hình 3, hãy mơ tả cấu trúc hiển vi của một nhiễm sắc thể.

Câu 6: Nêu các thành phần và chức năng của nhiễm sắc thể.

Câu 11: Dựa vào ảnh chụp của một NST người sau đây, hãy cho biết: a) NST ở kì nào,

thuộc quá trình phân bào điển hình nào? b) Con số nào cho thấy nĩ là nhiễm sắc thể, nhiễm sắc tử (crơmatit), chất nhiễm sắc (crơmatin) và tâm động?

bội c Là cặp NST giống nhau về hình dạngvà kích thước

- Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ởkỳ nào của quá trình phân bào? Mô tả cấu trúc đó?

- Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng?

5 H ướng dẫn về nhà : ( 1 phút).

-GV:Học bài và xem trước bài mới

* Thông tin bổ sung:

- Cặp NST giới tính:

+ Ở người và đa số các loài sinh vật: ♂ : XY ; ♀ : XX

+ Ở chim, côn trùng cánh vảy và đa số loài cá: ♂ XX; ♀:XY

Trang 25

- Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái(đơn kép), biến đổi số lượng(ở tế bào

mẹ và tế bào con) và sự vận động của NST qua các kì của nguyên phân

- Nêu được ý nghĩa của nguyên phân đối với sinh sản và sinh trưởng của cơ thể

2/ Kĩ năng.

- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình

- Hoạt động nhĩm

Kĩ năng sống

- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhĩm, tổ

- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác hoạt động nhĩm

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK Tìm hiểu sự biến đổi số lượng tếbào và tế bào con và sự vận động của NST qua các kì của nguyên phân

3/ Thái độ

- Giáo dục ý thức tự học và tự nghiên cứu kiến thức

II/ Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng

III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-GV:Tranh phóng to hình 9.2.,9.3 và bảng 9.2 (SGK)

IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Ổn định lớp: (1 phút).

2.Kiểm tra bài cũ:(4 phút).

-HS1:Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loàisinh vật.Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội?

-HS2:Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng

3.Bài mới:

Giáo viên giới thiệu: Tế bào của những loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng xác định.Tuy nhiên hình thái của NST lại biến đổi qua các kì tế bào.

Hoạt động của

Hoạt động 1:Biến đổi hình thái NST trong chu kì của

tế bào (10 phút).

+Mục tiêu: Trình bày được sự biến đổi hình thái NST (chủ

yếu là sự đóng, duỗi xoắn) trong chu kì tế bào

- GV treo tranh H 9.1

Yêu cầu HS nghiên

cứu phần thông tin

+ Chu kỳ tế bào

 Quan sát, nhậnbiết các giai đoạntrong chu kỳ tếbào

* Chu kỳ tế bào gồm:

+ Kỳ trung gian: tế

Trang 26

gồm những giai

đoạn nào?

+ Nguyên phân

gồm mấy kỳ?

Có nhận xét gì về

thời gian diễn ra

của mỗi kỳ?

( Chu kỳ tế bào

gồm giai đoạn tế

bào lớn lên và

phân chia)

- Treo tranh H9.2 giới

thiệu về hình thái

NST qua các kỳ

+ Cho HS làm bảng

liệt kê

+ Có nhận xét gì

về mức độ đóng

và duỗi xoắn của

NST qua các kỳ ?

( Ở kỳ trung gian

 Kỳ đầu, kỳgiữa, kỳ sau vàkỳ cuối

 Thời gian của kỳtrung gian nhiềunhất

 Quan sát nhậnbiết sự biến đổihình thái của NSTqua sự đóng vàduỗi xoắn

 Thảo luận từngbàn để hoànthành

 Từ từ đóngxoắn rồi lại duỗixoắn

 Gồm 2 cromatitdính nhau ở tâmđộng

bào tập trung cácchất lớn lên, tổnghợp nên các bàoquan( chiếm thờigian nhiều nhất).+ Phân chia: Gồn 4kỳ:

Ở kỳ trung gian NST

ở dạng sợi mảnhrồi dần dần đóngxoắn cho đến cựcđại ở kỳ giữa Sauđó lại từ từ duỗixoắn qua các kỳtiếp theo

Hđ 2:Những biến đổi cơ bản của NST trong quá trình

nguyên phân (20 phút)

+Mục tiêu:Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST

qua các kì của nguyên phân-GV: Cho hs quan

sát tranh phóng to

hình 9.3.Sau đó cho

hs thực hiện lệnh 

để hoàn thành nội

dung bảng 9.2

-HS: Quan sáttranh,cùng thảoluận và ghi nộidung của nhómvào bảng 9.2 theo

* Giai đoạn chuẩn bị: ( Kỳ trung gian):

NST ở dạng sợimảnh và xảy ra sựtự nhân đôi củaNST đơn thành NST

Trang 27

-GV: Tóm tắt cho

hoàn chỉnh và yêu

cầu hs ghi bài:

nguyên phân diễn

ra ở kì trung gian và

xãy ra ở 4 kì:

-Kì đầu:NST kép

đóng xoắn,co ngắn

và đính vào các sợi

tơ của thoi phân

bào

-Kì giữa:NST kép

đóng xoắn cực

đại,xếp thành hàng

ở mặt phẳng xích

đạo của thoi phân

bào

-Kì sau:Từng NST

kép chẻ dọc ở

tâm động thành 2

NST đơn phân li về

hai cực của tế bào

-Kì cuối:NST đơn

dãn xoắn dài ra,ở

dạng sợi mảnh dần

thành nhiểm sắc

chất

+ Bộ NST của tế

bào mẹ( ban đầu)

là đơn bội hay

lưỡng bội?

+ Có nhận xét gì

về bộ NST của 2

tế bào con so với

bộ NST của tế bào

mẹ?

- Kết quả của quá

trình nguyên phân?

+ Tại sao người ta

gọi là nguyên phân

hay phân bào giảm

nhiễm?

+ Nhờ sự kiện chủ

yếu nào mà tế

bào mẹ duy trì bộ

NST cho 2 tế bào

con?

+ Tại sao NST có

yêu cầu củalệnh 

 Từ 1 TB mẹ(2n)  2

TB con (2n)

 Vì TB con tạo ravẫn giữ nguyênbộ NST so với TBmẹ

 Sự tự nhân đôicủa NST ở kỳtrung gian và sựphân ly của NST ởkỳ sau

 Có bản chất làADN

 Nhớ lại kiếnthức cũ về vaitrò của NST

kép ( gồm 2 cromatitdinh với nhau ởtâm động)

* Giai đoạn phân chia:(: (Quá trình

nguyên phân diễn

ra ở 4 kì:

-Kì đầu: NST kép

bắt đầu đóngxoắn, co ngắn vàđính vào các sợi tơcủa thoi phân bào

-Kì sau:Từng NST

kép chẻ dọc ởtâm động thành 2NST đơn phân li vềhai cực của tế bào.NST bắt đầu duỗixoắn

-Kì cuối:NST nằm

gọn trong nhân mớiđược tạo thành, NSTđơn dãn xoắn dài

ra, ở dạng sợimảnh dần thànhnhiểm sắc chất

* Kết quả:

1 TB mẹ NP 2 TBcon

( 2n)

Trang 28

khả năng tụ nhân

đôi?

 Thông báo về vai

trò của NST trong sự

di truyền các tính

trạng

Hoạt động 3:Ý nghĩa của nguyên phân ( 10 phút).

-GV:Yêu cầu hs

nghiên cứu mục 3

trong SGK,thảo luận

nhóm và rút ra ý

nghĩa của nguyên

phân

-GV:Nêu lên kết

quả của nguyên

phân:

-HS:Thảo luậnvà rút ra ý nghĩa:

-HS:Ghi bài:

- Làm tăng lượngtế bào cơ thể,giúp cho sự sinhtrưởng của mô, cơquan và sự lớn lêncủa cơ thể, giúpphục hồi các mô,

cơ quan bị tổnthương

- Đây là hìnhthức sinh sản vôtính ở những sinhvật bậc thấp

-Truyền đạt vàổn định bộ NSTđặc trưng của loàiqua các thế hệ tếbào và cơ thể

4 Ki ểm tra đánh giá : (4 phút).

- Làm bài tập sau:

Ở lúa 2n = 24 NST hãy cho biết:

a Số NST đơn, NST kép, số Cromatit, Số tâm động có trongtế bào ở kỳ đầu và kỳ sau của nguyên phân?

b Nếu qua 3 lượt nguyên phân thì số tế bào con bằng baonhiêu? Số NST có trong các tế bào con?

5 H ướng dẫn về nhà : (1 phút).

-Về làm bài tập 2,3,4,5 (SGK tr.)

+Gợi ý trả lời: 2.Chọn ý (d), 4.Chọn ý (b), 5.Chọn ý (c),

Trang 29

- Chuẩn bị bài mới, kẻ trước bảng liệt kê.

Hình

thái

NST

Kỳ trung gian

Kỳ đầu Kỳ

giữa Kỳ sau cuối Kỳ

Cực đại Nhiều Rất ít Ít Nhiều

Kỳ trung gian:

- Đầu kỳ trung gian: NST ở dạng sợi mảnh, duỗi xoắncực đại, diễn ra quá trình tổng

hợp rất mạnh mẽ

- Cuối kỳ trung gian: Xảy ra quá trình tự nhân đôi của NST thành NST kép gồm 2

Cromatit dính nhau ở tâm động

Nguyên phân:

- Kỳ đầu: - NST bắt đầu đóng xoắn

- Màng nhân từ từ phân rã

- Bắt đầu hình thành tơ vô sắc

- Kỳ giữa: - Màng nhân hoàn toàn tiêu

biến thoi vô sắc hình thành

- NST co ngắn cực đại và có hìnhdạng đặc trưng Chúng tập trungthành 1 hàng trên mặt phẳngxích đạo của thoi phân bào

- Kỳ sau: - NST kép tách nhau ở tâm

động thành 2 NST đơn và phân lyvề 2 cực của tế bào

- NST bắt đầu duỗi xoắn

Trang 30

- Kyứ cuoỏi: - NST ủụn duoói xoaộn daứi ra, di

chuyeồn tụựi 2 cửùc

- Thoi voõ saộc tieõu bieỏn

- Maứng nhaõn hỡnh thaứnh

- Cuoỏi cuứng teỏ baứo phaõn chia thaứnh 2 teỏ baứo con

* Baứi taọp vaọn duùng:

1 Theỏ naứo laứ NST keựp vaứ caởp NST tửụng ủoàng? Phaõn bieọt sửù

khaực nhau giửừa chuựng

2 Tửứ 3 TB sinh dửụừng cuỷa Gaứ qua 5 laàn nguyeõn phaõn lieõn tieỏp

a Tớnh soỏ teỏ baứo con ủửụùc taùo ra?

b Toồng soỏ NST coự trong caực teỏ baứo con?

3/ Coự moọt hụùp tửỷ cuỷa moọt loaứi ủaừ nguyeõn phaõn lieõn tieỏp 2 laàn vaứ ủaừ sửỷ duùng cuỷa moõi trửụứng 138 NST ủụn?

a Xaực ủũnh teõn loaứi noựi treõn?

b Tớnh soỏ teỏ baứo con ủửùục taùo ra vaứ soỏ NST coự trong caực TBcon ủoự?

* Thoõng tin boồ sung:

- Hụùp tửỷ NF Treỷ sụ sinh NF Cụ theồ trửụỷng thaứnh Lieõn tieỏp Tieỏp tuùc

( 0,001mg) ( 3  4 kg) 50  60 kg)

- Chu kyứ teỏ baứo:

+ Caực kyứ: ẹaàu Giửừa Sau Cuoỏi

Phân bào nguyên nhiễm (mitosis) với tên gọi là sự phân bào tạo ra hai tế bào con có nguyên NST nh tế bào mẹ Đâylà dạng phân bào phổ biến ở các sinh vật nhân chuẩn

Nguyên phân gồm có phân chia nhân và phân chia tế bào chất

a) Phân chia nhân diễn ra 4 kỳ điển hình: kỳ đầu (kì trớc) ,

kỳ giữa , kỳ sau và kỳ cuối (hình II.9) Sự phân chia chi tiết còn thêm kì trớc giữa trong phân chia nhân

-Thực tế, trong tế bào chất rất khó phân biệt giới hạn chuyển tiếp giữa các kỳ Mỗi kì đợc đặc trng bởi cấu trúc, tập tính của NST, bộ máy phân bào, màng nhân cũng nh các tính chất lí, hóa của tế bào chất.

Kỳ trớc đợc tiếp sau pha G2 của gian kỳ Rất khó phân biệt

một cách chính xác điểm chuyển tiếp này Các điểm đặc trng của kỳ trớc là:

+ Diễn ra các biến đổi hóa lí tính của nhân và tế bào chất

Trang 31

( độ nhớt của tế bào chất tăng còn của nhân lại giảm) Thể tích của nhân tăng.

+ Các sợi nhiễm sắc co ngắn, đóng xoắn dần hình thành các NST thấy rõ dới kính hiển vi thờng với số lợng, hình thái đặc trng cho loài Mỗi NST là thể kép gồm hai nhiễm sắc tử chị em (sister chromatit) hay hai sợi cromatit, đính với nhau ở tâm động

b)+ Nhân con giảm thể tích , phân rã và biến mất Những vi

ống đầu tiên hình thành từ các phân tử tubulin xuất hiện đợc gọi là các sợi cực Chúng tỏa ra từ đôi trung tâm phân bào Các trung tâm này có chứa đôi trung tử di chuyển về hai cực

tế bào, ở tế bào động vật còn có một cấu trúc gọi là sao phân bào với các sợi tỏa ra mọi hớng từ xung quanh trung tử Các sợi cực kéo dài nối liền hai sao sắp xếp thành hệ thống ống có dạng hình thoi đợc gọi là thoi phân bào

ở tế bào thực vật bậc cao không thấy trung tử, nhng ở vùng cạnhnhân vẫn có vùng đậm đặc tơng tự vùng quanh trung tử và vai tròcủa chúng là hoạt hóa sự trùng hợp tubulin để tạo thành thoi phânbào,vì vậy ở tế bào thực vật đợc gọi là sự phân bào không sao( hình II.10 )

- Kỳ trớc giữa bắt đầu với sự tan rã đột ngột của màng nhân

thành các mảnh vụn Tâm động của mỗi NST hình thành nên thể

động (Kinetochore)(hình II.11) Các cấu trúc này nằm cả hai phía

đối lập và tơng tác với thoi phân bào, kích thích sự di chuyển rung động (hay chuyển động rung) của NST Mặt khác qua tâm

động NST đợc đính với các sợi của thoi Do đó, NST đợc xếp nằm thẳng góc với các sợi của thoi phân bào, còn tâm động có vị trí

đối mặt với hai sao ở hai cực.

- Tại kì giữa , ở phần trung tâm của tế bào tạo thành miền có

Trang 32

độ nhớt ( độ kết đặc) thấp hơn, gọi là bản ( mặt phẳng xích

đạo - MPXĐ) Các NST tiếp tục rút ngắn, kéo chặt đóng xoắn tới mức cực đại, di chuyển theo sợi thoi phân bào và tập trung ở MPXĐ thành một hàng.

Các sợi thoi phân bào lúc này bao gồm các sợi cực và các sợi thể

động Các sợi này xếp xen , song song với nhau ở dạng gián đoạn ( nối từ NST tới trung tử ở hai cực) Một số sợi không gắn với NST nào và kéo dài liên tục giữa hai trung tử Trong kỳ giữa, một số sợi của thoi phân bào gắn với tâm động của mỗi crômatit nằm trong NST kép Hình dạng đặc trng của từng NST ở kỳ giữa rất dễ quan sát Do đó, các NST ở kỳ giữa thờng đợc sử dụng trong các phân tích về kiểu nhân và các nghiên cứu về di truyền.

- Khi bớc sang kỳ sau hai NST đơn trong thể kép tách rời nhau

ở tâm động và mỗi cái di chuyển chậm về một cực của tế bào Cũng lúc đó, các trung tử cũng tách xa nhau hơn khiến thoi phân bào kéo dài hơn.

Cơ chế di chuyển NST về hai cực đợc giải thích theo những cách khác nhau, trong đó có giả thuyết cho rằng do sự co ngắn của sợi tâm động( do sự giải trùng hợp của vi ống tubulin) kết hợp với sự kéo dài của các sợi cực và hẹp lại của thoi Mặt khác ngời ta phát hiện ra enzim ATP- aza ở các sợi thoi phân bào và thành phần axit amin của các prôtêin của thoi này gần giống với actin của sợi cơ

- ở kỳ cuối, các NST đơn đã di chuyển tới hai cực, dãn xoắn ,

dài ra ở dạng mảnh và biến dạng trở thành chất nhiễm sắc nh ở gian kỳ Thoi phân bào biến mất ,đồng thời

hình thành màng nhân bao quanh chất nhiễm sắc Nhân con

đợc tái tạo Hai nhân đợc hình thành trong tế bào chất chung.

Sự phân chia tế bào chất bắt đầu từ cuối kì cuối

ở tế bào động vật sự phân chia chất tế bào bắt đầu bởi sự hình thành một eo thắt tại vùng xích đạo giữa hai nhân và nó lõm sâu dần cho tới khi phân đôi chất tế bào (hình II.12 a) Đối với tế bào thực vật do đợc bao bọc bởi lớp màng xenlulôz làm cho

tế bào không vận động đợc nên sự phân chia chất tế bào bằng

sự xuất hiện một vách ngăn ở vùng trung tâm xích đạo, vách

Ngày đăng: 09/11/2017, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w