sai lam khi tam de dot tu ma nhieu nguoi mac phai tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...
8 sai lầm khi tắm và đắp mặt nạ Lưu ý khi đắp mặt nạ Mặt nạ là nguồn dinh dưỡng có tác dụng bảo vệ da nhưng không nên dùng hàng ngày (trừ khi bạn đang trong một chương trình trị liệu cần thiết). Và cũng có những sai lầm mà bạn nên tránh khi sử dụng mặt nạ: Ngày nào cũng đắp: Một số mặt nạ chế biến sẵn có ghi rõ thời hạn và chu kỳ sử dụng, ví dụ, 5 ngày một liệu trình hoặc 10 ngày dùng 3 miếng. Muốn đạt được hiệu quả tốt bạn nên tuân thủ theo đúng nguyên tắc quy định. Vừa tắm vừa đắp: Vừa tắm vừa đắp mặt nạ là cách thông minh để tiết kiệm thời gian nhưng không phải loại mặt nạ nào cũng thích hợp. Với cách đắp này, chỉ có mặt nạ trái cây là hiệu quả nhất, còn mặt nạ chế biến sẵn đắp trực tiếp lên mặt thì không nên dùng, bởi hơi nước sẽ ngăn cản dưỡng chất từ mặt nạ tiếp xúc với da, ảnh hưởng đến hiệu quả của mặt nạ. Khi tắm, bạn có thể bôi kem massage mặt, vì hơi nước sẽ làm mềm các tế bào chết của da, giúp tẩy sạch da dễ dàng hơn. Không dùng mặt nạ cho da dầu: Đây là quan niệm sai lầm bởi người có làn da dầu rất cần đắp các loại mặt nạ. Người da dầu có thể chọn 3 loại mặt nạ như: mặt nạ khống chế dầu, mặt nạ làm sạch tận sâu trong da và mặt nạ giữ ẩm. Cần lưu ý, thứ tự dùng mặt nạ phải có nguyên tắc nhất định, tuần trước dùng mặt nạ khống chế dầu và mặt nạ giữ ẩm, tuần sau cần dùng mặt nạ làm sạch và mặt nạ giữ ẩm. Mặt nạ tự nhiên luôn tốt nhất: Rất nhiều phụ nữ tự làm mặt nạ bằng các loại quả, củ. Đây là cách vừa đơn giản vừa tiết kiệm nhưng thực chất hiệu quả của chúng hạn chế. Không sử dụng mặt nạ cho mắt: Độ dày của da ở mắt chỉ bằng 1/4 da thường, vì vậy da mắt càng cần phải được chăm sóc kỹ càng. Ngoài việc tránh một số mặt nạ chứa thành phần gây kích ứng da ở vùng mắt, bạn nên lựa chọn các loại mặt nạ giàu độ ẩm, có tác dụng chống nhăn để đắp lên vùng da quanh mắt mỗi tuần 1 - 2 lần kết hợp dùng kem dưỡng da vùng mắt. Nếu vùng da quanh mắt thiếu nước, thiếu dinh dưỡng, xuất hiện nếp nhăn thì cần tập trung chăm sóc đặc biệt. Lưu ý khi tắm Tắm đúng cách không chỉ giúp bạn có một làn da sạch sẽ mà còn mang lại những giây phút thư giãn diệu kỳ sau một ngày làm việc mệt nhọc. Nhưng nên tắm như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất? Nên tắm lúc nào? Trước khi dùng bữa sáng, tắm sẽ giúp cơ thể bạn tăng tuần hoàn máu, loại bỏ những chất được chuyển hóa và bài tiết ra khi ngủ và lấy lại sự sảng khoái cần thiết. Tuy nhiên, bạn nhớ đừng tắm nước quá lạnh rất dễ bị cảm. Nhiệt độ nước cần phải pha hơi nóng và thời gian tắm cần ngắn và nhanh. Ngoài ra, trở về nhà sau một ngày dài làm việc mệt nhọc, tắm vào buổi tối là liệu pháp thư giãn tự nhiên và hiệu quả nhất Sai lầm tắm dễ đột tử mà nhiều người mắc phải Các chuyên gia khuyến cáo, sau 23h thời điểm bạn đặc biệt không nên tắm, gội đầu nước lạnh Nó khiến tĩnh mạnh giãn ra, huyết áp giảm… dễ đột quỵ Tắm lâu Cho dù việc tắm mang lại nhiều lợi ích cho thể, nhiên, việc tắm lâu lại gây phản tác dụng Việc ngâm nước lâu khiến cho nhiệt độ thể hạ thấp mức, ảnh hưởng đến hoạt động quan, dễ gây cảm lạnh, ảnh hưởng đến hoạt động mạch máu, huyết áp, dẫn đến ngất xỉu, chí gây tử vong Tắm sau làm việc Dù cho bạn làm việc thể chất hay vận động thể lực, nên nghỉ lát tắm, khơng dễ dàng dẫn tới thiếu máu cung cấp cho tim não, chí gây bất tỉnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khơng tắm nước nóng bị sốt Khi bị sốt, nhiệt độ thể cao 38oC, bạn tuyệt đối không nên tắm Bởi đó, nhiệt lượng thể tăng thêm 20%, thể yếu hết Tắm lúc gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, dẫn đến nhiều hậu tai hại Nhiều bác sĩ ghi nhận, bệnh nhân cao huyết áp bị chống váng, hoa mắt ngất ngâm bồn nước nóng Đặc biệt thời gian ngâm kéo dài từ 30 phút trở lên! Nằm điều hòa sau tắm Việc nhiệt độ hạ thấp đột ngột sau tắm gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động lưu thông máu thể, làm cho máu lên não chậm, khơng ảnh hưởng tới nhịp đập tim huyết áp Đặc biệt, với người có sức khỏe sức đề kháng yếu, việc nằm điều hòa sau tắm dễ gây tai biến, đột quỵ Đừng tắm có sấm sét Hãy ngưng sử dụng nhà tắm sấm sét đánh vào đường điện làm nguy hiểm đến tính mạng bạn Hệ thống đường ống, điện ngầm thiết bị điện làm bạn nằm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí giường hút gió Đừng sử dụng điện thoại thiết bị điện tử nhà tắm sét, nguồn lực kéo sét phía bạn Q lạm dụng bơng tắm để kỳ cọ Bông tắm tốt để tẩy tế bào chết làm bong da chết, nơi dung nạp mầm bệnh Nên giặt tắm bạn tuần lần xà phòng ngâm với giấm pha lỗng Ngồi ra, sau lần tắm vắt treo chỗ nhanh khô tốt Và bạn muốn chuyển sang dùng tắm, cần giặt sạch, phơi khô tuần Tắm sau ngủ dậy Thời gian thích hợp để bạn tắm gội lúc ngủ dậy sau ăn bữa sáng nhẹ Cộng thêm với việc bạn tắm với nước nóng làm giãn mạch máu khiến máu không lưu thông lên não kịp thời, đau đầu, chóng mặt chuyện khó tránh khỏi Vì vậy, thời gian thích hợp để bạn tắm gội lúc ngủ dậy sau ăn bữa sáng nhẹ Sau giấc ngủ dài, việc tắm gội khiến não hưng phấn để khởi đầu ngày tỉnh táo tràn đầy lượng Tuy nhiên, tắm vừa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ngủ dậy với bụng đói rỗng khiến bạn cảm thấy chóng mặt, chí gây tượng tụt huyết áp, đột quỵ Tắm đêm Các chuyên gia khuyến cáo sau 23h thời điểm bạn đặc biệt không nên tắm, gội đầu nước lạnh Nó khiến tĩnh mạnh giãn ra, huyết áp giảm Đặc biệt, người huyết áp thấp, huyết áp khơng ổn định xuất hiện tượng thiếu máu não nghiêm trọng, dẫn đến bất tỉnh, hôn mê, khả tử vong cao Tắm no, đói Ngồi lời khun khơng nên tắm đêm bạn khơng nên tắm q no đói Tắm no dễ mắc bệnh đường ruột, dày Khi đói lượng đường máu xuống mức thấp nhất, dễ bị chóng mặt, chí bị ngất xỉu Tắm xong ngủ Nếu ngủ sau tắm, bạn khó chìm sâu vào giấc ngủ Tốt hết bạn nên tắm trước ngủ khoảng – Còn trường hợp bạn khơng có thời gian mà muốn để lên giường cần dùng khăn lạnh ẩm lau lại phần trán cổ phút Cách làmnày khiến nhiệt độ thể VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trung hòa mức bình thường Độ nóng nước nóng khiến nhiệt độ thể tăng nhanh gây ức chế hoạt động não gây hại cho sức khỏe bạn Nếu ngủ sau tắm, bạn khó chìm sâu vào giấc ngủ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những hiểu lầm về cách thải độc cho cơ thể mà nhiều người mắc phải Để các cơ quan thải độc làm việc một cách hiệu quả nhất, bạn đã cố gắng áp dụng những cách thải độc mà mình biết, ví dụ như: uống nhiều nước, tắm hơi cho ra thật nhiều mồ hôi… Nhưng bạn có biết rằng, thải độc không đúng cách chính là làm hại cơ thể mình. Mùa hè là thời điểm mà nhiều người quan tâm đến việc thải độc cho cơ thể nhất. Những yếu tố khách quan như môi trường, không khí, thực phẩm, các mối quan hệ… đều có liên hệ với nhau và nhiều khi có tác động không tốt đối với cơ thể. Bạn cũng đã từng gặp tình trạng như vậy. Bạn cảm thấy cơ thể vô cùng uể oải, mệt mỏi, ì ạch và muốn làm một điều gì đó để được nhẹ nhõm hơn. Vậy là bạn chọn biện pháp thải độc cho cơ thể. Bình thường, cơ thể có cơ chế thải độc tự nhiên. Nhưng đôi khi, các cơ quan thải độc trong cơ thể bị quá tải nên các chất thải độc vẫn tích tụ lại và khiến bạn khó chịu. Để các cơ quan thải độc làm việc một cách hiệu quả nhất, bạn đã cố gắng áp dụng những cách thải độc mà mình biết, ví dụ như: uống nhiều nước, tắm hơi cho ra thật nhiều mồ hôi… Nhưng bạn có biết rằng, thải độc không đúng cách chính là làm hại cơ thể mình. Dưới đây là những hiểu lầm về cách thải độc cho cơ thể mà không ít người mắc phải. 1. Chỉ cần chế độ ăn lỏng là có thể đẩy độc tố ra ngoài cơ thể Sai. Không có chế độ ăn nào được coi là hoàn toàn có thể loại bỏ các chất độc hại trong các bộ phận cơ thể như gan, thận, đại tràng… nếu không có sự hỗ trợ của các yếu tố khác. Bởi nếu chỉ có ăn uống mà không có vận động thì các bộ phận cơ thể sẽ không thực hiện các chức năng của chúng một cách tốt nhất, do đó, những cơ quan có nhiệm vụ thải độc như gan, thận… sẽ không thể thải lọc chất thải độc được triệt để. Một chế độ giải độc tốt nhất phải bao gồm chế độ ăn uống thích hợp, kết hợp tập thể dục thường xuyên, và không hút thuốc. 2. Uống nước là có thể thải độc cho cơ thể rồi Sai. Mặc dù đúng là uống nước sẽ giúp gan và thận hoạt động tốt hơn, thúc đẩy các chất thải độc ra khỏi cơ thể qua đường tiểu Sai lầm khi tẩm bổ cho bé bằng củ dền, cà rốt Quá thừa chất bổ có thể khiến trẻ bị rối loạn chuyển hóa dẫn đến biếng ăn và dần duy dinh dưỡng, một số trường hợp khác thậm chí còn gây ngộ độc. Tuy nhiên do không hiểu biết, nhiều phụ huynh vẫn thúc con ăn. Lạm dụng thức ăn bổ có thể gây hại cho trẻ. (Ảnh minh họa). Nghĩ củ dền có tác dụng bổ máu, chị Lan nhà ở Bình Chánh nấu thành nước rồi pha sữa cho con, người mẹ còn pha củ dền vào nước cho con uống. Chỉ sau ba ngày thực hiện thực đơn, bé Hải con chị bỗng tím tái và khó thở. Tại Bệnh viện Nhi Đồng 2, TP HCM bé Hải có dấu hiệu ngưng thở do suy hô hấp, toàn thân tím đen. Phải mất hơn hai ngày cấp cứu tích cực, các bác sĩ mới may mắn cứu được bệnh nhi. Nguyên nhân được xác định là do thành phần có trong củ dền gây thiếu ôxy máu. Trò chuyện với bác sĩ, chị Lan cho biết, do nghe mọi người đồn củ dền có màu đỏ ăn vào sẽ bổ máu nên khi thấy con xanh xao, chị mua loại củ này nấu loãng thành nước rồi lấy nước pha sữa cho con. Cùng suy nghĩ ăn nhiều củ dền sẽ "hồi máu", sau khi con bị đứt tay mất nhiều máu, chị Uyên nhà ở Long An cũng buộc cậu con trai 1 tuổi ăn nhiều củ dền luộc và uống nước củ dền. Hậu quả sau 4 ngày liền "gồng máu" bằng đủ các món ăn chế biến từ củ dền, bé Hậu vào Bệnh viện Nhi Đồng 1 trong tình trạng tím tái, loạn nhịp tim. Sau khi loại trừ các bệnh lý tim mạch và kể của mẹ, các bác sĩ đã cấp cứu bệnh nhi như một trường hợp ngộ độc. Kết quả sau 12 giờ đồng hồ điều trị, tình trạng tím tái của bé dần cải thiện. Một trường hợp khác, thấy cháu ngoại sinh thiếu tháng, lại nghe bác sĩ nói sinh non thị lực của trẻ thường kém, bà Châu (quận 12, TP HCM) thường xuyên mua cà rốt về nấu thành nước hoặc xay sinh tố rồi cho cháu ăn với hy vọng thức ăn này sẽ làm bổ mắt. Tuy nhiên sau gần 2 tuần bồi bổ, bé bị tím ngắt toàn thân. Kết quả xét nghiệm tại bệnh viện cũng xác định ngộ độc do cà rốt gây nên. Khẳng định thường xuyên tiếp nhận những ca ngộ độc tương tự, các bác sĩ khoa cấp cứu hai bệnh viện Nhi Đồng 1 và 2 tại TP HCM, cho hay, hầu hết các bé đều tím môi, tím chân tay, suy hô hấp hoặc trụy tim mạch sau khi được cho ăn củ dền, rau dền, cà rốt hoặc củ cải đường. "Nhầm tưởng màu đỏ, ăn vào sẽ bổ máu, phụ huynh không biết củ này vốn chứa nhiều chất nitrate. Khi trẻ ăn vào chất này khiến hemoglobine (vốn có khả năng chuyên chở oxy đến mô cơ thể khiến da có màu hồng) thành chất methemoglobine không có khả năng vận chuyển oxy, khiến da tím tái. Những trường hợp không cấp cứu kịp thời, trẻ có thể tử vong. Ngoài củ dền thì cà rốt, cải bẹ xanh, củ cải đường cũng là những loại có chứa nhiều nitrate", bác sĩ Nguyễn Minh Tiến, khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 1 nói. "Tùy vào hàm lượng methemoglobine mà trẻ có thể tím môi, ăn uống kém, lừ đừ vật vã, nhức đầu chóng mặt đến yếu chi, khó thở, rối loạn nhịp tim, hôn mê, co giật, thậm chí có thể tử vong", ông Tiến nói. Còn theo bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Diệp, Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng TP HCM, suy nghĩ củ dền bổ máu là không đúng bởi so với những loại thực phẩm có chứa chất sắt thì củ dền có lượng sắt không cao. Riêng các loại củ quả có màu vàng - đỏ, xanh đậm như cà rốt, bí đỏ, cam, rau xanh giàu dinh dưỡng, cụ thể là cà rốt, có chất tiền vitamin A, khi hấp thụ vào cơ thể sẽ được chuyển hóa thành vitamin A có ích cho mắt; các loại khác giúp tăng miễn dịch cho hệ hô hấp, hệ tiêu hóa và da. Tuy nhiên dùng quá nhiều, quá thường xuyên với lượng lớn vẫn không có lợi cho trẻ. "Ăn quá nhiều, chất tiền vitamin A không kịp chuyển hóa thành vitamin A sẽ ứ ở lớp mỡ dưới da gây vàng da, vàng lòng bàn tay bàn chân, vàng lưỡi. Thậm chí một số bé do sự dư thừa này còn làm rối loạn chuyển hóa khiến bé chán ăn, dẫn đến suy dinh dưỡng", bác sĩ Diệp nói. 5 ĐI ỀU C Ự C KÌ SAI L Ầ M KHI CHO BÉ ĂN D Ặ M MÀ M ẸC Ầ N TRÁNH 29/10/2016 | 12:37 AM 611 Cho bé ăn dặm giai đoạn quan trọng mẹ biết cách cho bé ăn cách khoa học Với sai lầm đây, hi vọng giúp mẹ rút kinh nghiệm bỏ túi hữu ích để nuôi khôn lớn Cho bé uống nước cam đặc thời kỳ cho bé ăn dặm Cam tốt cho sức khỏe, tuổi uống nhiều nước cam tốt, đặc biệt cho trẻ uống nước cam đặc Nước cam chứa nhiều axit ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa non nớt bé, đồng thời không tốt cho men bắt đầu hình thành Vì vậy, muốn cho bé uống nước cam, mẹ nhớ pha loãng với nước lọc cho nhé! Không cho thêm dầu ăn vào đồ ăn bé Khá nhiều ông bố, bà mẹ cho rằng, nên ăn đồ không dầu mỡ, kiêng hoàn toàn dầu mỡ cho Nhưng cha mẹ có biết, nhóm axit béo thành phần dầu ăn đóng vai trò dẫn hòa tan vitamin, giúp đẩy nhanh trình hấp thụ vitamin quan trọng thể Nếu dầu ăn, khả hấp thu vitamin bé kém, dẫn đến tình trạng thiếu vitamin D, khiến bé còi xương, chậm lớn, chậm tăng cân Trong bữa ăn bình thường, mẹ cho thêm thìa dầu ăn vào đồ ăn bé, dầu Oliu, dầu gấc hay dầu dừa Đồ ăn mặn Ăn mặn ảnh hưởng đến chức thận bé, đặc biệt bé tuổi, giai đoạn này, thận bé chưa phát triển đủ để tiêu hóa lượng muối lớn Mỗi ngày, mẹ nên cho bé ăn 1gram muối ngày Đôi khi, mẹ không cần phải cho muối, lượng muối hoàn toàn đến từ nguồn thức ăn tự nhiên bé Hâm lại đồ cho bé ăn Đây tình trạng diễn phổ biến mẹ Để đỡ thời gian, mẹ chế biến nhiều, mẹ thường nấu sẵn đồ với lượng lớn, trữ đồ tủ lạnh cho bé ăn dần vào ngày sau Tuy nhiên, nghiên cứu rằng, hầm hầm lại thức ăn dẫn đến chất vitamin ăn bé, vi khuẩn phát triển mạnh mẽ trình mẹ trữ đồ, cho vào tủ lạnh làm ảnh hưởng đến sức khỏe bé Hầm xương để chế biến thức ăn cho bé Mẹ cho nước hầm xương có đầy đủ chất dinh dưỡng cho bé, thực tế, chất dinh dưỡng quan trọng chất đạm, chất béo, vitamin, khoáng chất nằm xương, thịt rau Nên tốt mẹ cho bé ăn nước lẫn thịt để đảm bảo dinh dưỡng trọn vẹn cho bé Lưu ý Trong trình bé ăn dặm, mẹ nên thay đổi ăn thường xuyên, kết hợp đầy đủ rau xanh thịt cá Ngoài ra, để kích thích bé thèm ăn phòng tránh trường hợp bé biếng ăn, bỏ ăn, mẹ nên cho bé dùng thêm men vi sinh để hệ tiêu hóa bé hoạt động tốt với đồ ăn Tốt mẹ nên tìm mua sản phẩm có chứa hai thành phần Probiotics – vi khuẩn có lợi cho đường ruột Prebiotics – chất xơ hòa tan nguồn thức ăn lợi khuẩn Lưu ý mẹ nên đọc kỹ thành phần bao bì Bởi đa số loại men vi sinh chứa Probiotics Những lưu ý khi tắm nắng cho bé Sau 10 ngày tuổi là bé sơ sinh có thể được tắm nắng. Bạn không nên tắm nắng cho bé trong thời gian từ 9h sáng đến 4h chiều, không tắm ở nơi lộng gió hay đằng sau cửa kính Tắm nắng sẽ giúp cơ thể tự sản xuất vitamin D, hay nói cách khác, vitamin D được tổng hợp khi tia cực tím của mặt trời chiếu vào da. 80% vitamin D được tổng hợp theo cách này, 20% còn lại có từ sữa mẹ và thức ăn (thịt, dầu cá thu, cá mòi, trứng, bơ, nấm, đậu…). Vitamin D đóng vai trò hết sức quan trọng đối với cơ thể. Bởi nó là chất để hấp thu canxi và photpho. Nó tác động đến ống thận để tái hấp thu canxi, cũng như gắn canxi vào trong xương. Thiếu vitamin D sẽ gây giảm hấp thu canxi. Hậu quả là làm giảm canxi trong máu khiến bé bị còi xương, biến dạng xương. Vì vậy đề phòng còi xương cho bé, các mẹ nên cho bé tắm nắng hằng ngày. Tuy nhiên, bổ sung vitamin D không đúng cách cũng có thể dẫn tới thừa, gây mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, đau nhức xương khớp, thậm chí là tổn thương thận, tăng huyết áp và tử vong. Chính vì vậy, các mẹ cần lưu ý những điều sau để tắm nắng cho trẻ đúng cách nhất: Cách tắm nắng cho trẻ - Ba ngày đầu (giai đoạn chuẩn bị): Để lộ da trẻ, cho trẻ ở trong bóng râm ngày đầu 10 phút, ngày thứ hai: 20 phút, ngày thứ ba: 30 phút. Mùa đông có thể bỏ qua giai đoạn này. - Giai đoạn tắm thực sự: Ngày thứ tư: cho trẻ ra tắm nắng, che mặt và mắt cho trẻ. Trẻ mặc quần áo để hở bàn chân và cổ chân. Tắm mặt trước thân 5 phút và mặt sau 5 phút. Ngày thứ năm: kéo phần che lên đầu gối, mỗi ngày tăng 5 phút. Những ngày sau: kéo phần che lên đùi, rồi bụng, ngực, tay. Thời gian tắm tối đa không quá 30 phút. Mỗi đợt tắm 15 ngày. Sau đó cho trẻ nghỉ 10 – 20 ngày rồi có thể cho tắm lặp lại như trên. Thời điểm tắm nắng Thời điểm thích hợp để cho bé tắm nắng là 7 – 9h sáng (mùa đông), 6 – 8h sáng mùa hè và sau 4h – 5h chiều. Sáng sớm là lúc tia hồng ngoại và tia cực tím phát ra từ mặt trời tương đối yếu nên có thể thúc đẩy quá trình trao đổi chất trong cơ thể bé. Còn sau 4h – 5h chiều là khoảng thời gian thành phần X-quang trong tia cực tím nhiều, có thể giúp cơ thể hấp thu canxi, phốt pho, hỗ trợ sự phát triển của xương. Khoảng thời gian từ giữa trưa đến 4h chiều tuyệt đối không nên cho bé ra nắng, bởi lúc này tia cực tím trong ánh nắng mặt trời trở nên mạnh nhất, rất dễ gây tổn thương cho da. Trẻ có thể tắm nắng sau khi sinh 10 ngày Sau khi sinh khoảng 10 ngày, trẻ bắt đầu có thể được tắm nắng. Với trẻ sơ sinh, không nhất thiết phải cho trẻ ra ngoài trời, bạn có thể cho bé tắm nắng buổi sớm bên cửa sổ nhưng cần mở cửa kính để hấp thụ tốt nhất tia tử ngoại. Vào mùa lạnh, có thể tắm nắng cho bé từ 9 đến 10h sáng nhưng tốt nhất là khoảng 15 – 17h chiều vì buổi sáng lạnh, trẻ dễ mắc bệnh về đường hô hấp. Những lưu ý khác - Tuyệt đối không để ánh nắng chiếu vào đầu, vào mặt, mắt trẻ khi tắm nắng. - Với những trẻ đang điều trị các bệnh cấp tính, trẻ bị bệnh nội tiết: basedow, trẻ bị eczema, herpes, đang dùng kháng sinh nhóm Quinolon thì nhất thiết không được cho trẻ tắm nắng. - Tránh tắm Những sai lầm tắm nắng cho trẻ cần tránh Tắm nắng cho trẻ cần thiết quan trọng nhằm góp phần tạo nên tảng tốt cho trẻ phát triển toàn diện Việc làm đơn giản, dễ làm, dễ thực lại dễ mắc phải sai ... dài, việc tắm gội khi n não hưng phấn để khởi đầu ngày tỉnh táo tràn đầy lượng Tuy nhiên, tắm vừa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ngủ dậy với bụng đói rỗng khi n bạn cảm thấy... bệnh Nên giặt tắm bạn tu n lần xà phòng ngâm với giấm pha lỗng Ngồi ra, sau lần tắm vắt treo chỗ nhanh khô tốt Và bạn muốn chuyển sang dùng tắm, cần giặt sạch, phơi khô tu n Tắm sau ngủ dậy Thời...Khơng tắm nước nóng bị sốt Khi bị sốt, nhiệt độ thể cao 38oC, bạn tuyệt đối khơng nên tắm Bởi đó, nhiệt lượng thể tăng thêm 20%, thể yếu hết Tắm